Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đồ án tốt nghiệp Nhà Máy Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 89 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

LỜI NÓI ĐẦU
Với tính ưu việt là dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác (cơ năng,
nhiệt năng, quang năng, hóa năng…), điện năng được sử dụng rộng rãi và trở nên không
thể thiếu được trong đời sống và sản xuất. Đặc biệt là trong thời đại công nghiệp như
hiện nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của phụ tải kèm theo đòi hỏi là phải phát
triền thêm nguồn điện. Do điều kiện thuận lợi về đặc điểm đòa lý đòa hình của nước ta,
việc xây dựng nhà máy thủy điện là một trong những xu hướng phát triển nguồn điện
đang được ưu tiên bậc nhất hiện nay.
Trong luận văn này em xin được trình bày về :
 Thiết kế nhà máy thủy điện công suất 5x55MW.
Do hạn chế về kiến thức cùng với tài liệu tham khảo có giới hạn nên có thể còn
nhiêu thiếu sót, rất mong được quý thầy cô hướng dẫn thêm.

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 1

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................................................. 1


PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN ..................................................................... 3
CHƯƠNG I ....................................................................................................................................................... 4

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT& ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 4
I.
II.
III.

Lựa chọn máy phát ........................................................................... 4
Tính toán cân bằng công suất .......................................................... 4
Đề xuất các phương án nối dây ........................................................ 9

CHƯƠNG II.................................................................................................................................................... 15

LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP ..................................................................................... 15
I.
II.

Phương án 1 .................................................................................... 15
Phương án 2 .................................................................................... 22

CHƯƠNG III .................................................................................................................................................. 31

TÍNH TOÁN KINH TẾ KĨ THUẬT & CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU ................ 31
I.
II.
III.

Chọn sơ đồ thiết bò phân phối ......................................................... 31
Cơ sở tính toán ................................................................................ 31

Tính toán ......................................................................................... 33

CHƯƠNG IV ................................................................................................................................................... 37

TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ...................................................................................... 37
I.
II.

Chọn điểm ngắn mạch .................................................................... 38
Tính toán ngắn mạch ...................................................................... 38

CHƯƠNG V .................................................................................................................................................... 46

CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN ..................................................................... 46
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.

Dòng cưỡng bức .............................................................................. 46
Chọn máy cắt và dao cách ly.......................................................... 48
Chọn cáp điện lực và kháng điện đường dây ................................. 50
Chọn thanh góp, thanh dẫn ............................................................ 54
Chọn sứ đỡ ...................................................................................... 60
Chọn máy biến điện áp (BU) và máy biến dòng điện (BI) ............. 61
Chọn chống sét van ........................................................................ 65


CHƯƠNG VIII ............................................................................................................................................... 67

TỰ DÙNG TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN ..................................................................... 67
I.
II.
III.

Lựa chọn sơ đồ tự dùng .................................................................. 67
Chọn công suất MBA tự dùng......................................................... 68
Chọn khí cụ điện tự dùng ................................................................ 68

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 2

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

PHẦN II : THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP ......................................................... 70
CHƯƠNG I ..................................................................................................................................................... 70

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ............................................................................................... 71
I.
II.

Khảo sát phụ tải .............................................................................. 71

Tính toán phụ tải ............................................................................. 71

CHƯƠNG II .................................................................................................................................................... 74

SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN ...................................................................................................... 74
VÀ CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ............................................................................ 74
I.
II.
III.
IV.

Sơ đồ cấp điện ................................................................................ 74
Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện ................................ 76
Tính toán ngắn mạch ...................................................................... 80
Kiểm tra các lựa chọn ..................................................................... 82

CHƯƠNG III .................................................................................................................................................. 85

TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT .............................................................................................. 85
PHỤ LỤC ....................................................................................................................................................... 88

CÁC BẢN VẼ MINH HỌA TRONG ĐỀ TÀI .......................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................... 89

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 3

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

CHƯƠNG I

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY
Trong thiết kế và vận hành nhà máy điện, việc tính toán phụ tải và đảm bảo cân
bằng công suất giữa các phụ tải là hết sức quan trọng. Công việc này sẽ đảm bảo cho
sự ổn đònh của hệ thống điện và chất lượng điện năng. Quyết đònh phương thức huy
động nguồn cũng như vận hành từng tổ máy phải chính xác, hợp lý cả về kỹ thuật và
kinh tế.
I.

LỰA CHỌN MÁY PHÁT

Công suất yêu cầu của nhà máy là 55 MW, gồm 05 tổ máy, tra sổ tay kỹ thuật
chọn máy phát loại CB-808/130-40Yɥ . Các thông số kỹ thuật của máy như sau:
Bảng 1.1. Bảng thông số của máy phát
Loại máy phát

CB-808/130-40Yɥ

Sđm
(MVA)

Pđm
(MW)


cosđm

64,7

55

0,85

m
(kV)

Iđm
(kA)

Điện kháng tương đối

xd

xd

xd

10,5

3,56

0,22

0,35


0,93

II. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT :
1. Các công thức sử dụng :
Đồ thò công suất phát của toàn nhà máy :
Phụ tải toàn nhà máy được xác đònh theo công thức sau :

STNM 

PTNM %(t)
.Pdat
cos F

Trong đó :


STNM (t) - Công suất phát biểu kiến của toàn nhà máy tại thời điểm t.



P%(t) - Phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t.



CosF - Hệ số công suất đònh mức của toàn nhà máy.



pdat  n.PdmF - Công suất tác dụng đònh mức của toàn nhà máy.





n
PđmF

- Số tổ máy phát.
- Công suất tác dụng đònh mức của 1 tổ máy phát.

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 4

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Đồ thò phụ tải tự dùng :
Công suất tự dùng cho nhà máy thủy điện coi như không đổi theo thời gian và
được xác đònh theo công thức :

STD 

% n.PđmF
.
100 cos TD


Trong đó :
- Phụ tải tự dùng.



STD




- Lượng điện phần trăm tự dùng.
%
CosTD - Hệ số công suất phụ tải tự dùng.




n
PđmF

- Số tổ máy phát.
- Công suất tác dụng của 1 tổ máy phát.

Đồ thò phụ tải các cấp điện áp :
Công suất phụ tải các cấp tại từng thời điểm được xác đònh theo công thức sau :

S(t) 

Pmax

.P%(t)
cos 

Trong đó :


S(t)

- Công suất phụ tải tại thời điểm t.



Pmax

- Công suất max của phụ tải.



cos 

- Hệ số công suất.



P%(t) - Phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t.

Đồ thò công suất phát về hệ thống :
Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm ( công suất phát bằng công
suất thu ), không xét đến công suất tổn thất trong máy biến áp ta có :


SVHT (t)  Stnm (t)  [SUf (t)  SUT (t)  SUC (t)  STD (t)]
Trong đó :
- Công suất phụ tải tại thời điểm t.



S(t)



SVHT (t) - Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.



Stnm (t) - Công suất phát toàn nhà máy tại thời điểm t.



STD (t) - Công suất tự dùng tại thời điểm t.

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 5

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO


SUC (t),SUT (t),SUF (t) - Công suất phụ tải cấp điện áp cao , trung , hạ



(máy phát) tại thời điểm t.
2. Tính toán cân bằng công suất :
a. Đồ thò công suất phát của toàn nhà máy :

Pdat  275MW,cos   0,85
Công suất phụ tải từ 0 – 5 (h) là:
S05 

275 90
.
 291,177MW
0,85 100

Bảng 1.2. Bảng biến thiên công suất phát của toàn nhà máy
t(h)

0÷5

5÷8

8÷12

12÷14

14÷18


18÷20

20÷24

P%TNM

90

90

90

90

95

100

90

PTNM

247,5

247,5

247,5

247,5


261,25

275

247,5

STNM

291,177

291,177

291,177

291,177

307,353

325,23

291,177

b. Đồ thò phụ tải tự dùng :
STD 

0,8.5.55
 2,75MVA
100.0,8


c. Đồ thò phụ tải các cấp điện áp :


Đối với cấp điện áp 10,5 kV:

PMax  8MW,cos   0,85
Công suất phụ tải từ 0 – 5 (h) là:
S05 

8 80
.
 7,53MW
0,85 100

Bảng 1.3. Bảng biến thiên phụ tải hạ áp
t(h)

0÷5

5÷8

8÷12

12÷14

14÷18

18÷20

20÷24


P%UF

80

90

90

80

90

100

80

PUF

6,4

7,2

7,2

6,4

7,2

8


6,4

SUF

7,53

8,471

8,471

7,53

8,471

9,412

7,53

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 6

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP




GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Đối với cấp điện áp 110 kV:

PMax  100MW,cos   0,83
Công suất phụ tải từ 0 – 5 (h) là:
S05 

100 80
.
 96,386MW
0,83 100

Bảng 1.4. Bảng biến thiên phụ tải trungï áp
t(h)

0÷5

5÷8

8÷12

12÷14

14÷18

18÷20

20÷24


P%UT

80

90

90

90

100

100

90

PUT

80

90

90

90

100

100


90

SUT

96,386

108,434

108,434

108,434

120,482

120,482

108,434



Đối với cấp điện áp 220 kV:

PMax  60MW,cos   0,84
Công suất phụ tải từ 0 – 5 (h) là:
S05 

60 90
.
 64,286MW
0,84 100


Bảng 1.5. Bảng biến thiên phụ tải cao áp
t(h)

0÷5

5÷8

8÷12

12÷14

14÷18

18÷20

20÷24

P%UC

90

80

90

90

90


100

90

PUC

54

48

54

54

54

60

54

SUC

64,286

57,143

64,286

64,286


64,286

71,429

64,286

d. Đồ thò công suất phát về hệ thống :
Công suất phụ tải từ 0 – 5 (h) là:

SVHT
(t)  291,177  [7,53  96,386  64,286  2,75]  120,225MVA
0 5
Bảng 1.6. Bảng biến thiên công suất phát về hệ thống
t(h)

0÷5

5÷8

8÷12

12÷14

14÷18

18÷20

20÷24

STNM


291,177

291,177

291,177

291,177

307,353

325,23

291,177

STD

2,75

SUF

7,53

8,471

8,471

7,53

8,471


9,412

7,53

SUT

96,386

108,434

108,434

108,434

120,482

120,482

108,434

SUC

64,286

57,143

64,286

64,286


64,286

71,429

64,286

SVHT

120,225

114,379

107,236

108,177

111,364

119,457

108,177

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 7

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

e. Cân bằng công suất phụ tải các cấp :
Bảng 1.7. Bảng cân bằng công suất toàn nhà máy
t(h)

0÷5

5÷8

8÷12

12÷14

STD

14÷18

18÷20

20÷24

2,75

SUF

7,53


8,471

8,471

7,53

8,471

9,412

7,53

SUT

96,386

108,434

108,434

108,434

120,482

120,482

108,434

SUC


64,286

57,143

64,286

64,286

64,286

71,429

64,286

SVHT

120,225

114,379

107,236

108,177

111,364

119,457

108,177


STNM

291,177

291,177

291,177

291,177

307,353

325,23

291,177

Đồ thò phụ tải toàn nhà máy

S(MVA)
325,23

300

291,177

291,177

S

VHT


S

UC

204,073

200
170,952

S

UT

132,644

S

106,666

UF

100

S

TD

10,28


10,28

12,162

10,28

t (h)
0

5

8

12 14

18 20

24

Hình 1.1. Đồ thò phụ tải toàn nhà máy

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 8

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP




GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Nhận xét chung :

 Đồ thò phụ tải ở các cấp điện áp tương đối nhấp nhô. Tuy nhiên mức chênh
lệch giữa công suất cực đại và công suất cực tiểu không lớn lắm, điều này thuận lợi cho
việc tính toán lựa chọn công suất MBA.
 Nhà máy gồm có 5 tổ máy có công suất mỗi tổ 55 MW. Thiết kếù công suất
đặt 323,5 MVA so với công suất đặt của hệ thống 4000 MVA chiếm 8,09%
 Nhà máy thiết kế có những phụ tải ở cấp điện áp sau :
 Cấp điện áp máy phát 10,5kV (7,53 MVA ~ 9,412 MVA)
chiếm lần lượt là 2,33 % ~ 2,91 %.
 Cấp điện áp trung 110kV (96,386 MVA ~ 120,482 MVA)
chiếm lần lượt là 29,795 % ~ 37,243 %.
 Cấp điện áp cao 220kV (57,143 MVA ~ 71,429 MVA)
chiếm lần lượt là 17,66 % ~ 22,08 %.
 Trong điều kiện làm việc bình thường, nhà máy luôn đảm bảo phát công
suất vào hệ thống và cung cấp đầy đủ liên tục cho phụ tải mà không cần nhận công
suất từ hệ thống về ( SVHT : 108,177 MVA ~ 120,225 MVA chiếm lần lượt là 33,44 % ~
37,164 % ).
Như vậy trong hệ thống điện, nhà máy có tầm quan trọng rất lớn góp phần làm
tăng sản lượng điện trên lưới quốc gia, thuận lợi cho vấn đề phát triển thêm phụ tải
trong tương lai.
III. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY :
1. Cơ sở lựa chọn các phương án :
Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là khâu quan trọng trong quá trình
thiết kế. Nó quyết đònh toàn bộ giá thành đầu tư, chi phí vận hành cũng như khả năng
vận hành ổn đònh của nhà máy. Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên

tục, đầy đủ cho phụ tải, kinh phí đầu tư xây dựng và chi phí vận hành phải ở mức tối
thiểu, và điều quan trọng nữa là phải có tính khả thi. Do vậy để có thể chọn được
phương án tối ưu thì các nguyên tắc sau phải được thỏa mãn.


Ngun tắc 01: Có hay khơng thanh góp điện áp máy phát ?

Giả sử phụ tải đòa phương lấy điện từ 2 máy phát – máy biến áp liên lạc.

SMax

Uf  9, 412(MVA)
Ta có : 

SdmF  64,7(MVA) 

SMax
9,412
Uf
Nên :
.100% 
.100%  7,27%  15%
2.SdmF
2.64,7
 Thỏa mãn
THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 9

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Kết luận : Không cần thanh góp điện áp máy phát.


Ngun tắc 02: Chọn máy biến áp liên lạc.

Xét 2 điều kiện :
 Hệ số có lợi :



UC  U T 220  110

 0,5
UC
220

 Lưới điện phía trung và phía cao đều là lưới có trung tính trực tiếp nối đất.
Kết luận : Dùng MBA tự ngẫu điều chỉnh dưới tải làm việc.


Ngun tắc 03: Chọn số lượng bộ MF-MBA 02 cuộn dây.

 Ta có :


 Smax
120,482
 UT 
64,7
 SdmF
 min
96,386
 SUT

S
64,7
 dmF

Mà MBA liên lạc là tự ngẫu nên ta có thể ghép từ 1 đến 2 bộ MF-MBA 2 cuộn
dây lên thanh góp điện áp phía trung.


Ngun tắc 04: Có nên dùng MBA ba cấp điện áp làm liên lạc?

Các bộ MF-MBA hai cuộn đây ở hai phía điện áp được săp xếp tương ứng công
suất phụ tải của chúng, còn hai MBA tự ngẫu liên lạc không nối trực tiếp với MF điện.
Các phụ tải đòa phương lấy điện trực tiếp phía hạ của MBA liên lạc.
Kết luận : Theo nguyên tắc 6 ta có phương án 4.
2. Các phương án được đề xuất :
Trên cơ sở các yêu cầu về kỹ thuật đòi hỏi như đã phân tích ở trên, các phương án
được đề xuất như sau:

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 10


SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

SUC

SUT
Hệ thống

220kV

B3

B4

F3

B1

F4

110kV

B2

F1


SUF

B5

F2

SUF

F5

Hình 1.2. Phương án I
 Nhận xét :
Phương án này dùng một bộ MF-MBA 2 dây quấn F5-B5 nối vào trung áp 110
kV. Dùng 2 MBA tự ngẫu và 1 bộ MF-MBA 2 dây quấn nối bên cao áp 220 kV.Phụ tải
đòa phương được cung cấp ở phía hạ áp của MBA tự ngẫu. Phụ tải tự dùng được lấy ở
đầu cực của từng máy phát.
Ưu điểm :
 Đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải ở các cấp điện áp, bố trí nguồn và tải
cân đối.
 Giảm tổn thất công suất qua nhiều MBA khi U T cực tiểu.
Nhược điểm :
 Dùng đến 3 loại máy biến áp dẫn đến lắp đặt, vận hành và sửa chữa khó
khăn.
 MBA và các thiết bò điện ở các điện áp càng cao thì có giá thành càng cao
nên làm tăng chi phi đầu tư.

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 11


SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

SUC

SUT
Hệ thống

220kV

B3

B1

F3

110kV

B2

F1

SUF

B5


B4

F2

SUF

F4

F5

Hình 1.3. Phương án II
 Nhận xét :
Để khắc phục nhược điểm của phương án 1, chuyển 2 bộ MF-MBA F3-B3, F4-B4
từ thanh góp 220 kV sang 110 kV.
Ưu điểm :
 Đơn giản trong vận hành.
 Độ tin cậy cung cấp điện đảm bảo.
 Giảm được vốn đầu tư so với phương án 1 do có số máy biến áp bộ ở cấp
điện áp 110kV nhiều hơn.
Nhược điểm :
 Khi phụ tải bên trung cực tiểu nếu cho bộ MF-MBA bên trung làm việc
đònh mức sẽ có một phần công suất từ bên trung truyền qua cuộn trung của
MBA tự ngẫu phát lên hệ thống gây tổn thất 2 lần MBA.

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 12

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

SUC

SUT
Hệ thống

220kV

B3

B4

F3

B1

B5

F4

F5

110kV

B2


F1

SUF

F2

SUF

Hình 1.4. Phương án III
 Nhận xét :
Phương án này có 3 bộ MF-MBA nối vào cao áp 220 kV.
Ưu điểm :
 Sơ đồ nối điện đơn giản, vận hành linh hoạt.
 Chủng loại thiết bò ít thuận tiện cho việc tính toán, vận hành, sửa chữa.
Nhược điểm :
 Khi có sự cố MBA liện lạc thì máy biến áp liên lạc còn lại phải tải một
lượng công suất lớn để cung cấp đủ cho phụ tải bên trung.
 MBA và các thiết bò điện ở các điện áp càng cao thì có giá thành càng cao
nên làm tăng chi phi đầu tư.
⟶ Yêu cầu bảo vệ MBA liên lạc phức tạp dày đặc, đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
⟶ Độ tin cậy cung cấp điện không cao.

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 13

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

SUC

SUT
Hệ thống

220kV

B1

B2

B4

B4

B6

110kV

B7

B5

SUF
F1


F2

F3

F4

F5
Hình 1.5. Phương án IV

 Nhận xét :
Ưu điểm :
 Đảm bảo cung cấp điện liên tục.
Nhược điểm :
 Yêu cầu bảo vệ MBA TN phức tạp dày đặc, đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
 MBA và cá thiết bò điện ở các điện áp càng cao thì có giá thành càng cao
nên làm tăng chi phi đầu tư.
 Độ tin cậy cung cấp điện không cao.
Đánh giá :
 Do đặc điểm về vò trí đòa hình của nhà máy thủy điện nên không chọn sơ đồ quá
phức tạp, nhiều thiết bò phân phối và khí cụ điện.
 Trên cơ sở đòi hỏi phải cung cấp điện liên tục cho phụ tải đồng thời tránh được
hiện tượng quá tải thường xuyên cho MBA khi có một máy bò sự cố. Đồng thời phải
thỏa mãn ít tốn chi phí, mặt bằng; ít tổn hao và vận hành đơn giản… do đó dùng hai loại
MBA là phương án tối ưu.
Kết luận : Qua những phân tích trên đây ta thấy phương án 1 và phương án 2 phù
hợp để tính toán.
------

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN


Trang 14

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

CHƯƠNG II

LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp là thiết bò rất quan trọng. Trong hệ thống điện, tổng công suất của
máy biến áp rất lớn và bằng khoảng 4 đến 5 lần tổng công suất các máy phát điện. Vì
thế vốn đầu tư cho máy biến áp rất cao. Do đó trong thiết kế, người ta mong muốn chọn
công suất máy biến áp nhỏ, số lượng máy biến áp ít để giảm tổn thất điện năng, giảm
vốn đầu tư nhưng vẫn đảm bảo cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ.
I.

PHƯƠNG ÁN 1:

SUC

SUT
Hệ thống

220kV

B3


B4

F3

B1

F4

SUF

110kV

B2

F1

B5

F2

SUF

F5

Hình 2.1. Sơ đồ nối điện Phương án I
1. Phân bố công suất các cấp điện áp của MBA:
 Phân bố công suất MBA 2 cuộn dây :
Ta có : SBo  SB3  SB4  SB5  SdmF 

1 Max

S
n TD

1
SB3  SB4  SB5 = 64,7  .2,75 = 64,15  MVA 
5

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 15

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

 Phân bố công suất MBA tự ngẫu :


1
SCC  t   2 . SVHT  t   SUC  t   2.Sbo 

1

SCT  t   . SUT  t   Sbo 
2

SCH  t   SCC  t   SCT  t 



Trong đó :


SUT (t) , SUC (t) - công suất phụ tải điện áp trung, cao tại thời điểm t.



SCT (t) , SCC (t) , SCH (t) - công suất các phía trung,cao,hạ cả MBA tại thời
điểm t.



SVHT (t) - công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.

Bảng 2.1.Bảng phân bố công suất liên lạc phương án I:
t(h)

0..5

5..8

8..12

SUF

7,53

8,471


8,471

SUT

96,386

108,434

SUC

64,286

57,143

12..14

14..18

18..20

20..24

7,53

8,471

9,412

7,53


108,434

108,434

120,482

120,482

108,434

64,286

64,286

64,286

71,429

64,286

STD

2,75

Sbo

64,15

SVHT


120,225

114,379

107,236

108,177

111,364

119,457

108,177

SCC

28,106

21,611

21,611

22,082

23,675

31,293

22,082


SCT

16,118

22,142

22,142

22,142

28,166

28,166

22,142

SCH

44,224

43,753

43,753

44,224

51,841

59,459


44,224

Nhận xét :công suất máy biến áp TN được truyền từ hạ lên cao và lên trung.
2. Chọn loại và công suất đònh mức của MBA:
Công suất của các máy biến áp được chọn phải đảm bảo cung cấp điện trong tình
trạng làm việc bình thường ứng với phụ tải cực đại khi tất cả các máy biến áp đều làm
việc. Mặt khác khi có bất kỳ máy biến áp nào phải nghỉ do sự cố hoặc do sửa chữa thì
các máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố phải đảm bảo đủ công suất cần
thiết.
Chọn công suất MBA 2 cuộn dây:
Loại công suất này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện
áp phía hạ. Công suất đònh mức được chọn theo công thức sau:
SđmB  SđmF  64,7  MVA 
THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 16

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Chọn B3, B4, B5 có thông số kỹ thuật như sau:
Loại


Sđm
(MVA)

Số
lượng

Điện áp
(KV)

TДЦ

80

2

TДЦ

80

1

Tổn thất (kW)

UN%

Io%

320

11


0,6

310

10,5

0,55

Po

Pn

242/10,5

80

121/10,5

70

Chọn công suất MBA liên lạc:
 Loại máy biến áp : là MBA tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải.
 Công suất đònh mức : Với   0,5
SđmTN 



1
1

.SdmF 
.64,7  129,4  MVA 

0,5

Chọn B1,B2 có thông số kỹ thuật như sau:
Tổn thất (kW)

Loại

Sđm
(MVA)

Điện áp
(KV)

ATДЦTH

160

230/121/11

( )

UN%

Po

Pn *


C-T

C-H

T-H

85

380

11

32

20

Io%
0,5

Kiểm tra quá tải máy biến áp TN khi có sự cố:
Sự cố 01: Hỏng một bộ bên trung tại thời điểm phụ tải trung cực đại :

Xét TH hỏng MBA B5 tại Smax
 120,482  MVA  trong khoảng thời gian từ 18÷20h
UT

SUC

SUT
Hệ thống


220kV

110kV

0,797 MVA

B3

B4

B1

60,241 MVA

B2

B5

59,444 MVA

F3

F4

SUF

F1

F2


SUF

F5

Hình 2.2. Phân bố công suất các cuộn dây MBATN sự cố 01 PA I

 120,482 MVA , ta có các thông số như sau :
Ứng với Smax
UT
max
SUT
 71,429  MVA 
UC

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

max
SUT
 120,482  MVA 
UT

Trang 17

max
SUT
 119,457  MVA 
VHT

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

 Điều kiện kiểm tra quá tải :
2.KSC
..SđmB  Smax
qt
UT

Với :

K SC
 1,4
qt

  0,5

SđmB  160  MVA 

⤷ 2.1,4.0,5.160  224  MVA   120,482  MVA  .

 Thỏa mãn.
Giả thiết: chiều dòng công suất phân bố ban đầu của máy biến áp TN được
truyền từ hạ lên cao và lên trung.
 Phân bố công suất khi sự cố :



1 max

1
SCT  2 .SUT
SCT  2 .120,482  60,241 MVA 


max
SUT

1
2,75 9,412

UF
 SCH  64,7 

 59,444  MVA 
SCH  SđmF  STD 
5
2
5
2


SCC  SCH  SCT
SCC  59,444  60,241  0,797  MVA 





⟶ Khi sự cố, công suất máy biến áp TN đồng thời từ cao, hạ sang trung.
Kết luận: cuộn chung mang tải nặng nề nhất.

Schung  SCH  t   .SCC  t   59,8425  MVA 
 Kiểm tra sự quá tải của MBA tự ngẫu :

Schung  89,5645  MVA 
 Schung  K SC
.Stt
 SC
qt
SC
K
.

.S

K
.S

1,4.0,5.160

112
MVA



đmB
qt
tt

 qt

 Thỏa mãn.
 Công suất thiếu :
max
max
Sthiếu  (SUT
 SUT
)  (2.Sbo  2.SCC )
VHT
UC

 (119,457  71,429)  (2.64,15  2.(0,797))  64,18  MVA 

⤷ kiểm tra điều kiện : Sthiếu  64,18  MVA   SdtHT  200  MVA 

 Thỏa mãn.
Sự cố 02: Hỏng một MBA TN tại thời điểm phụ tải trung cực đại :

Xét TH hỏng MBA B1 tại Smax
 120,482  MVA  trong khoảng thời gian từ 18÷20h
UT

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 18

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

SUC

SUT
Hệ thống

220kV

110kV

1,594 MVA

B3

B4

B1

56,332 MVA

B2

B5

54,738 MVA

F3


F4

SUF

F1

F2

SUF

F5

Hình 2.3. Phân bố công suất các cuộn dây MBATN sự cố 02 PA I

 120,482 MVA , ta có các thông số như sau :
Ứng với Smax
UT
max
SUT
 71,429  MVA 
UC

max
SUT
 120,482  MVA 
UT

max
SUT

 119,457  MVA 
VHT

 Điều kiện kiểm tra quá tải :
KSC
..SđmB  SboB5  Smax
qt
UT

Với : K SC
 1,4
qt

SđmB  160  MVA 

  0,5

SboB5  64,15  MVA 

⤷ 1,4.0,5.160  64,15  176,15  MVA   120,482  MVA   Thỏa mãn.
Giả thiết: chiều dòng công suất phân bố ban đầu của máy biến áp TN được
truyền từ hạ lên cao và lên trung.
 Phân bố công suất khi sự cố :
max
SCT  120,482  64,15  56,332  MVA 
SCT  SUT
 SboB5


1

2,75


UT max
 SCH  64,7 
 9,412  54,738  MVA 
SCH  SđmF  STD  SUF
5
5


SCC  SCH  SCT
S  54,738  56,332  1,594  MVA 

 CC

⟶ Khi sự cố, công suất máy biến áp TN đồng thời từ cao, hạ sang trung.
Kết luận: cuộn chung mang tải nặng nề nhất.

Schung  SCH  t   .SCC  t   55,535  MVA 
 Kiểm tra sự quá tải của MBA tự ngẫu :


Schung  82,904  MVA 
 Schung  K SC
.Stt
 SC
qt
SC
K

.

.S

K
.S

1,4.0,5.160

112MVA

qt
đmB
qt
tt

 Thỏa mãn.
THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 19

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

 Công suất thiếu :
UT max

UT max
Sthiếu  (SVHT
 SUC
)  (2.Sbo  SCC )

 (119,457  71,429)  (2.64,15  (1,594))  64,18  MVA 

⤷ kiểm tra điều kiện : Sthiếu  64,18  MVA   SdtHT  200  MVA 

 Thỏa mãn.
Bảng 2.2. Bảng thông số các loại MBA được chọn theo phương án 1:
Sđm
Số
(MVA) lượng

Loại

Điện áp
(KV)

Tổn thất
(kW)

UN%
( )

Po

Pn *


Io%

C-T C-H T-H

ATДЦTH

160

2

230/121/11

85

380

11

32

20

0,5

TДЦ

80

2


242/10,5

80

320

11

0,6

TДЦ

80

1

121/10,5

70

310

10,5

0,55

( )

* : Đối với MBA tự ngẫu Pn là tổn thất ngắn mạch giữa cuộn cao và cuộn trung.


Tính toán tổn thất điện năng trong MBA :
 Đối với MBA 2 cuộn dây trong sơ đồ bộ
Công thức :
Cả năm ( 365.24h  8760h ) mang tải . Tổn thất điện năng được tính như sau :
2

 Sbo  
A  8760.  P0  PN . 
 

S
 dmB  


Tính toán :


B3,B4 :
Loại

Sđm
(MVA)

Điện áp
(KV)

TДЦ

80


242/10,5

Tổn thất (kW)
Po

Pn

80

320

UN%

Io%

11

0,6

2

 64,15  
A3  8760. 80  320. 
   3456543,835  kWh  .

 64,7  

⟶ như vậy tổn thất điện năng hằng năm trong MBA B3,B4 :

A3 = A4  3456543,835  kWh  .



B5 :
Loại

Sđm
(MVA)

Điện áp
(KV)

TДЦ

80

121/10,5

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Tổn thất (kW)
Po

Pn

70

310

Trang 20


UN%

Io%

10,5

0,55

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

2

 64,15  

A5  8760. 70  310. 
   3282826,841 kWh  .
64,7


 

⟶ như vậy tổn thất điện năng hằng năm trong MBA B5 :
A5 = 3282826,841  kWh  .

 Đối với MBA tự ngẫu

Công thức :
Tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn dây như sau :

 C 1  CT P CH  P TH 
PN  .  PN  N 2 N 

2 




TH
CH
 T 1  CT PN  PN 

PN  .  PN 
2 
2



CH
TH
P H  1 .  PN  PN  P CT 
N 
 N 2 
2





PNC , PNT , PNH  tổn thất công suất ngắn mạch các cuộn cao, trung, hạ



 CT

CH
TH
PN , PN , PN  tổn thất công suất ngắn mạch cao - trung, cao - hạ, trung - hạ 
  hệ số có lợi của MBA tự ngẫu.





⟶ tổn thất điện năng được tính như sau :
2
2
 C  2

T 
H 


S
S
S
C
T

H
i
i
i

A  8760.P0  365. 
 .PN  
 .PN  
 .PN .t i


SdmTN 
SdmTN 
i 1  SdmTN 




24

Tính toán :
MBA tự ngẫu B1,B2 :
Loại

Sđm
(MVA)

Điện áp
(KV)


ATДЦTH

160

230/121/11

Tổn thất (kW)

UN%

Po

Pn(*)

C-T

CH

T-H

85

380

11

32

20


Io%
0,5

1
PNCT  380kW; PNCH  PNTH  .PNCT  190kW
2
 C 1 
190  190 
PN  .  380 
  190kW
2 
0,52 


1 
190  190 
 PNT  .  380 
  190kW
2 
0,52 



1  190  190
PNH  . 
 380   570kW
2
2  0,5



THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 21

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Ta có :
t(h)

0..5

5..8

8..12

12..14

14..18

18..20

20..24

(C)


28,106

21,611

21,611

22,082

23,675

31,293

22,082

(T)

16,118

22,142

22,142

22,142

28,166

28,166

22,142


(H)

44,224

43,753

43,753

44,224

51,841

59,459

44,224

 SC 
(C)   P .  i 
S

 dmTN 

2

 ST 
(T)   P .  i 
S

 dmTN 


C
N

2

 SH 
(H)   P .  i 
S

 dmTN 

T
N

2

H
N

⟶ như vậy tổn thất điện năng hằng năm trong MBA tự ngẫu B1,B2 :
A1 = A2 = 3809132  kWh  .

Tổng kết:
Tổng tổn thất điện năng hằng năm của PA 1 là :
5

A   Ai  17814179  kWh  .
i 1

II. PHƯƠNG ÁN 2:


SUC

SUT
Hệ thống

220kV

B3

B1

F3

SUF

110kV

B2

F1

B5

B4

F2

SUF


F4

F5

Hình 2.4. Sơ đồ nối điện Phương án II
1. Phân bố công suất các cấp điện áp của MBA :
 Phân bố công suất MBA 2 cuộn dây :
Ta có : SBo  SB3  SB4  SB5  SdmF 

1 Max
S
n TD

1
SB3  SB4  SB5 = 64,7  .2,75 = 64,15  MVA 
5
THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 22

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

 Phân bố công suất MBA tự ngẫu :



1
SCC  t   2 . SVHT  t   SUC  t   Sbo 

1

SCT  t   . SUT  t   2.Sbo 
2

SCH  t   SCC  t   SCT  t 


Trong đó :


SUT (t) , SUC (t) - công suất phụ tải điện áp trung, cao tại thời điểm t.



SCT (t) , SCC (t) , SCH (t) - công suất các phía trung,cao,hạ cả MBA tại thời
điểm t.



SVHT (t) - công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.

Bảng 2.3. Bảng phân bố công suất liên lạc :
t(h)

0..5


5..8

8..12

SUF

7,53

8,471

8,471

SUT

96,386

108,434

SUC

64,286

57,143

12..14

14..18

18..20


20..24

7,53

8,471

9,412

7,53

108,434

108,434

120,482

120,482

108,434

64,286

64,286

64,286

71,429

64,286


STD

2,75

Sbo

64,15

SVHT

120,225

114,379

107,236

108,177

111,364

119,457

108,177

SCC

60,181

53,686


53,686

54,157

55,75

63,368

54,157

SCT

-15,957

-9,933

-9,933

-9,933

-3,91

-3,91

-9,933

SCH

44,224


43,753

43,753

44,224

51,84

59,458

44,224

Nhận xét: Công suất máy biến áp TN được truyền từ trung đồng thời từ hạ lên
cao.
2. Chọn loại và công suất đònh mức của MBA :
Chọn công suất MBA 2 cuộn dây:
Loại công suất này mang tải bằng phẳng nên không có nhu cầu điều chỉnh điện
áp phía hạ. Công suất đònh mức được chọn theo công thức sau:

SđmB  SđmF  64,7  MVA 


Chọn B3, B4, B5 có thông số kỹ thuật như sau:
Loại

Sđm
(MVA)

Số
lượng


Điện áp
(KV)

TДЦ

80

1

TДЦ

80

2

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Tổn thất (kW)

UN%

Io%

320

11

0,6


310

10,5

0,55

Po

Pn

242/10,5

80

121/10,5

70

Trang 23

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

Chọn công suất MBA liên lạc:
 Loại máy biến áp : là MBA tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải.
 Công suất đònh mức : Với   0,5

SđmTN 

1
1
.SdmF 
.64,7  129,4  MVA 

0,5

Chọn B1,B2 có thông số kỹ thuật như sau:



Tổn thất (kW)

Loại

Sđm
(MVA)

Điện áp
(KV)

ATДЦTH

160

230/121/11

( )


UN%

Po

Pn *

C-T

C-H

T-H

85

380

11

32

20

Io%
0,5

Kiểm tra quá tải máy biến áp khi có sự cố :
Sự cố 01: Hỏng một bộ bên trung tại thời điểm phụ tải trung cực đại :
Xét TH hỏng MBA B5 tại Smax
 120,482  MVA  trong khoảng thời gian từ 18÷20h

UT

SUC

SUT
Hệ thống

220kV

110kV

63,353 MVA

B3

B1

3,909 MVA

B2

B5

B4

59,444 MVA

F3

SUF


F1

F2

SUF

F4

F5

Hình 2.5. Phân bố công suất các cuộn dây MBATN sự cố 01 PA II

 120,482 MVA , ta có các thông số như sau :
Ứng với Smax
UT
max
SUT
 71,429  MVA 
UC

max
SUT
 120,482  MVA 
UT

max
SUT
 119,457  MVA 
VHT


 Điều kiện kiểm tra quá tải :

2.KSC
..SđmB  SboB4  Smax
qt
UT
Với :

K SC
 1,4
qt

  0,5

SđmB  160  MVA 

SboB4  64,15  MVA 

⤷ 2.1,4.0,5.160  64,15  288,15  MVA   120,482  MVA  .  Thỏa mãn.
Giả thiết: chiều dòng công suất phân bố ban đầu của máy biến áp TN được
truyền từ hạ lên cao và lên trung.
THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Trang 24

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO

 Phân bố công suất khi sự cố :



1 max
1
SCT  2 .SUT  Sbo
SCT  2 .120,482  64,15  3,909  MVA 


1
1 UT max
2,75 9,412


 SCH  64,7 

 59,444  MVA 
SCH  SđmF  STD  SUF
5
2
5
2


SCC  SCH  SCT
SCC  59,444  (3,909)  63,353  MVA 





⟶ Khi sự cố, công suất máy biến áp TN từ trung đồng thời từ hạ lên cao.
Kết luận: cuộn nối tiếp mang tải nặng nề nhất.

Snt  . SCH  t   SCT  t   33,631 MVA 
 Kiểm tra sự quá tải của MBA tự ngẫu :


Snt  33,631 MVA 
 Snt  K SC
.Stt
 SC
qt
SC
K
.

.S

K
.S

1,4.0,5.160

112
MVA




đmB
qt
tt
 qt

 Thỏa mãn.
 Công suất thiếu :
UT max
UT max
Sthiếu  (SVHT
 SUC
)  (Sbo  2.SCC )

 (119,457  71,429)  (64,15  2.63,353)  0,03  MVA 
⤷ kiểm tra điều kiện : Sthiếu  0,03  MVA   SdtHT  200  MVA 

 Thỏa mãn.
Sự cố 02: Hỏng một MBA TN tại thời điểm phụ tải trung cực đại :

Xét TH hỏng MBA B1 tại Smax
 120,482  MVA  trong khoảng thời gian từ 18÷20h
UT

SUC

SUT
Hệ thống


220kV

110kV

62,556 MVA

B3

B1

7,818 MVA

B2

B5

B4

54,738 MVA

F3

SUF

F1

THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

F2


SUF

Trang 25

F4

F5

SVTH: LÊ NGUYỄN THÀNH TRUNG


×