Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện trong các môi trường” vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.71 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN LẬP QUYẾT

TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ
“DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN LẬP QUYẾT

TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ
“DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN VẬT LÝ
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hà Huy Bằng


HÀ NỘI – 2015

2


MỤC LỤC
Lời cảm ơn………………………………………….…………………………......trang i
Danh mục chữ viết tắt…………………………...………………………………..trang ii
Danh mục các bảng……………………………………………………………....trang iii
Danh mục các hình……………………………………………………………….trang iv
MỞ ĐẦU………………………………….……………………………………...trang 1
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………….…trang 1
2. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………….trang 1
3. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………….…trang 1
4. Mục đích nghiên cứu………………………………………….…………….….trang 1
5. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu………………………………………………trang 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….……….trang 2
7. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………...………….trang 3
8. Cơ sở lí luận…………………………………………………..………………..trang 4
9. Cấu trúc của luận văn………………………………………………………….trang 4
CHƢƠNG 1: Cơ sở lí luận của dạy học tích hợp và dạy học theo góc…….....….trang 5
1.1. Dạy học tích hợp………………………………………………………..……trang 5
1.1.1. Dạy học tích hợp là gì…………………………………………………..….trang 5
1.1.2. Đặc điểm của dạy học tích hợp………………………………………….…trang 5
1.1.3. Các quan niệm về dạy học tích hợp…………………………………….….trang 6
1.1.4. Các cách tiếp cận dạy học theo quan điểm tích hợp……………………….trang 9
1.1.5. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp……………………………………….trang 12
1.1.6. Ý nghĩa của dạy học tích hợp………………………………………..……trang 15
1.1.7. Thực tiễn dạy học tích hợp ở trƣờng phổ thông Việt Nam hiện nay…..…trang 16
1.2. Dạy học theo góc……………………………………………………...…….trang 19

1.2.1. Thế nào là dạy học theo góc………………………………………………trang 19
1.2.2. Mục tiêu dạy học theo góc………………………………………..………trang 20
1.2.3. Đặc điểm của dạy học theo góc……………………………….………….trang 20
1.2.4. Các mức độ học theo góc…………………………………..……………..trang 22

3


1.2.5. Các giai đoạn tổ chức dạy học theo góc…………………………………..trang 24
1.2.6. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo góc………………..trang 27
Kết luận chƣơng 1……………………………………………..………………..trang 28
CHƢƠNG 2: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Dịng điện trong các mơi trƣờng” vật
lí 11…………………………………………………………...…………………trang 28
2.1. Mục tiêu của dạy học chủ đề “Dịng điện trong các mơi trƣờng” vật lí
11…………………………………………………………….………………..…trang 28
2.1.1. Mục tiêu kiến thức………………………………..………………………trang 28
2.1.2. Mục tiêu kĩ năng………………………………………………………….trang 29
2.1.3. Mục tiêu thái độ…………………………….…………………………….trang 29
2.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chủ đề “Dòng điện trong các mơi trƣờng” vật lí
11……………………………………………….………………………………..trang 30
2.3. Tổ chức dạy học chủ đề “Dịng điện trong các mơi trƣờng” vật lí
11…………………………………………….…………………………………..trang 30
2.3.1. Bài 1: Dòng điện trong kim loại………………………………………….trang 31
2.3.2. Bài 2: Dòng điện trong chất điện phân…………………………………...trang 40
2.3.3. Bài 3: Dòng điện trong chất khí………….……………………………….trang 45
2.3.4. Bài 4: Dịng điện trong chất bán dẫn…….………………………………..trang 52
2.4. Công cụ đánh giá……………………….…………………………………..trang 56
2.4.1. Công cụ đánh giá kết quả phiếu học tập………………….………………trang 56
2.4.2. Công cụ đánh giá kết quả hoạt động nhóm……………………………….trang 57
2.4.3. Cơng cụ đánh giá tính tích cực của các nhóm……………..……………..trang 58

Kết luận chƣơng 2………………………………………………….……………trang 59
CHƢƠNG 3: Thực nghiệm sƣ phạm……………………………………………trang 60
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm………………………….…………….trang 60
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm………………………………...……………….trang 60
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm………………………………….………………….trang 60
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm………………………………………………….trang 61
3.5. Thời gian thực nghiệm………………………………...……………………trang 61

4


3.6. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm……………………………………………trang 62
3.7. Kết quả của thực nghiệm sƣ phạm………………...………………………..trang 63
3.7.1. Phân tích diễn biến giờ học…………………………………………….…trang 63
3.7.2. Kết quả trong phiếu học tập………………………………………...…….trang 65
3.7.3. Kết quả bài kiểm tra……………………………………………...……….trang 82
3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm…………………………………...…………trang 82
3.8.1. Mục đích đánh giá…………………………………………...……………trang 82
3.8.2. Đối tƣợng và hình thức đánh giá………………………..………………..trang 82
3.9. Kết quả đánh giá………………………………………..…………………..trang 83
3.9.1. Đánh giá định tính………………………………...………………………trang 83
3.9.2. Đánh giá định lƣợng về việc phát huy tính tích cực và hợp tác của học
sinh………………………………………………………………………………trang 84
3.10. Đánh giá chung về việc tích hợp các nội dung của chủ đề “ Dòng điện trong các
môi trƣờng” và vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo góc để tổ chức dạy học về đề
tài này....................................................................................................................trang 89
Kết luận chƣơng 3…………………………..………………...…………………trang 90
Kết luận và khuyến nghị………………………………………………………...trang 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….trang 93
PHỤ LỤC………………………………………………………………………..trang 95


5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dạy học tích hợp là một xu hƣớng của lí luận dạy học và đƣợc nhiều nƣớc trên
thế giới thực hiện. Thực tiễn ở nhiều nƣớc trên thế giới đã chứng tỏ rằng, việc thực
hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục vào dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực
giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với
học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo dục đƣợc thực hiện riêng rẽ. Tích hợp
là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của ngƣời học.
Ở nƣớc ta việc áp dụng dạy học tích hợp mới chỉ đƣợc áp dụng ở các cấp tiểu
học và trung học cở sở, chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi ở cấp trung học phổ thông. Do tác
dụng rất lớn của phƣơng pháp dạy học tích hợp nên luận văn tốt nghiệp này của tôi đi
sâu vào nghiên cứu: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dịng điện trong các mơi
trường” vật lí 11” làm cho mơn Vật lí gắn liền với đời sống và các mơn khác, kích
thích tính tích cực và hợp tác của học sinh.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dịng điện trong các mơi
trường” vật lí 11 giúp mơn Vật lí gắn liền với đời sống, các mơn học khác và phát huy
tính tích cực và hợp tác của học sinh.
3. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng đƣợc hệ thống các bài giảng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề
“Dịng điện trong các mơi trường” vật lí 11 sẽ phát huy đƣợc tính tích cực và hợp tác
của học sinh.
4. Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dịng điện trong các mơi
trường” nhằm phát huy tính tích cực và hợp tác của học sinh lớp 11 hệ văn hóa nghề
trƣờng cao đẳng nghề Hà Nam.


6


5. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu.
Các bài phần “Dịng điện trong các mơi trường” Vật lí học lớp 11 cơ bản nhằm
phát huy đƣợc tính tích cực và hợp tác của học sinh.
b. Khách thể nghiên cứu
Q trình giảng dạy mơn Vật lí ở trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam.
c. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu cách thức: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề
“Dịng điện trong các mơi trường” vật lí 11 học kì I năm học 2015-2016 ở trƣờng Cao
đẳng nghề Hà Nam.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dịng điện trong các mơi
trƣờng” vật lí 11 đối học sinh lớp 11A hệ văn hóa nghề trƣờng cao đẳng nghề Hà
Nam.
Mục tiêu 1:

- Nhiệm vụ 1 : Nghiên cứu khái niệm tích hợp.

Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy
học tích hợp, đặc điểm và phƣơng

- Nhiệm vụ 2: Đặc điểm của dạy học tích hợp.

pháp dạy học tích hợp.
- Nhiệm vụ 3: Nghiêm cứu về các cách tiếp cận

của dạy học theo quan điểm tích hợp.
Mục tiêu 2:

- Nhiệm vụ 1 : Nghiên cứu về dạy học theo

Khái niệm, phƣơng pháp, cách

góc.

thức, quy trình tổ chức dạy học
theo góc.

- Nhiệm vụ 2 : Nghiên cứu về cách thức tổ
chức dạy học theo góc.
- Nhiệm vụ 3: nghiên cứu về quy trình tổ chức
dạy học theo góc.

7


- Nhiệm vụ 1 : Điều tra thực trạng dạy học tích
hợp ở trƣờng phổ thơng hiện nay.
- Nhiệm vụ 2 : Lựa chọn, xây dựng hệ thống
Mục tiêu 3:
Xây dựng hồn chỉnh hệ thống bài
giảng tích hợp phần “Dịng điện
trong các môi trƣờng” Vật lý học
11 cơ bản và lên phƣơng án giảng
dạy sao cho hợp lí, hiệu quả.


bài giảng tích hợp phần “Dịng điện trong các
mơi trƣờng” Vật lí 11 cơ bản.
- Nhiệm vụ 3: Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ
thống bài giảng tích hợp “Dịng điện trong các
môi trƣờng” ở trƣờng cao đẳng nghề Hà Nam.
- Nhiệm vụ 1 : Thực nghiệm sƣ phạm nhằm
đánh giá chất lƣợng, tính hiệu quả của hệ
thống bài giảng tích hợp ở trƣờng cao đẳng

Mục tiêu 4:
Thực nghiệm sƣ phạm và báo cáo
kết quả.

nghề Hà Nam. Đối chứng kết quả giữa lớp sử
dụng hệ thống bài giảng tích hợp theo phƣơng
pháp dạy học theo góc với lớp sử dụng hệ
thống bài giảng theo phƣơng pháp cũ.
- Nhiệm vụ 2 : Rút ra kết luận về khả năng ứng
dụng những nội dung và biện pháp đã nêu vào
quá trình giảng dạy mơn Vật lí ở trƣờng Cao
đẳng nghề Hà Nam.
- Nhiệm vụ 3: Mở rộng phạm vi nghiên cứu
sang các phần khác của mơn Vật lí.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài.
+ Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan.
+ Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.

8



+ Phƣơng pháp hệ thống, khái quát hóa.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, phỏng vấn…
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Triển khai thực nghiệm ở các lớp đƣợc
chọn mẫu tại trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam và áp dụng phƣơng pháp thống kê toán
học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả, đánh giá chất lƣợng, tính khả thi của đề
tài.
8. Cơ sở lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp.
- Nghiên cứu về dạy học theo góc.
- Phƣơng pháp, cách thức, quy trình tổ chức dạy học theo góc.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, tiểu luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống bài giảng tích hợp phần “Dịng điện
trong các mơi trƣờng ” Vật lí học 11 cơ bản và lên phƣơng án giảng dạy sao cho
hợp lí, hiệu quả. Lập kế hoạch sử dụng chúng trong dạy học cho học sinh lớp 11 hệ
văn hóa nghề trƣờng Cao đẳng nghề Hà Nam.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc.

9


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ DẠY HỌC THEO GĨC
1.1. Dạy học tích hợp.
1.1.1. Dạy học tích hợp là gì?
Trong tiếng Anh, tích hợp đƣợc viết là “integration” một từ gốc Latin (integer)
có nghĩa là “whole” hay “tồn bộ, tồn thể”. Có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động

khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức
năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy.
Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương
trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là
sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên
cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng
một kế hoạch dạy học”.
Nhƣ vậy tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, qui định lẫn
nhau, đó là tính liên kết và tính tồn vẹn. Nhờ có tính liên kết, mà có thể tạo nên một
thực thể tồn vẹn trong đó khơng cần phân chia giữa các thành phần kết hợp. Tính toàn
vẹn dựa trên sự thống nhất nội tại các thành phần liên kết, chứ không phải sự sắp đặt
các thành phần bên cạnh nhau. Khơng thể gọi là tích hợp nếu các tri thức, kĩ năng
khơng có sự liên kết, phối hợp với nhau trong lĩnh hội nội dung hoặc giải quyết một
vấn đề tình huống.
1.1.2. Đặc điểm của dạy học tích hợp.
- Khoa học ở thế kỉ XX đã chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống
làm xuất hiện các liên ngành. Cho nên xu thế dạy học trong nhà trƣờng là phải làm sao
cho tri thức của học sinh phải xác thực và toàn diện. Quá trình dạy học phải làm sao
liên kết, tổng hợp hóa các tri thức đồng thời thay thế “tƣ duy cơ giới cổ điển” bằng “tƣ
duy hệ thống”. Theo Xavier Rogier, nếu nhà trƣờng chỉ quan tâm dạy cho học sinh các
khái niệm một cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở học sinh các suy luận khép kín,

10


sẽ hình thành những con ngƣời “mù chức năng”, nghĩa là những ngƣời đã lĩnh hội kiến
thức nhƣng khơng có khả năng sử dụng những kiến thức đó hàng ngày.
- Dạy học tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn q
trình học tập với cuộc sống hằng ngày, không làm tách biệt “thế giới nhà trƣờng” với

cuộc sống. Dạy học tích hợp dạy học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống một cách
tự lực, sáng tạo. Dạy học tích hợp khơng chỉ quan tâm đánh giá những kiến thức đã
học, mà chủ yếu đánh giá khả năng vận dụng kiến thức trong các tình huống đời sống
thực tế.
- Mang tính phức hợp: nội dung tích hợp có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh
vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.
Dạy học tích hợp vƣợt lên trên các nội dung của môn học.
- Dạy học tích hợp làm cho các q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt.
Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn vì dạy học tích hợp phải lựa chọn kiến
thức, kĩ năng quan trọng và dành thời gian cùng các giải pháp hợp lí đối với các quá
trình học tập của học sinh.
- Dạy học tích hợp là một trong các quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng
lực của ngƣời học, giúp đào tạo những ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải
quyết các vấn đề của cuộc sống hiện tại.
- Dạy học tích hợp cịn là tƣ tƣởng, lí thuyết giáo dục hƣớng vào sự phát triển
toàn diện ngƣời học theo mục tiêu giáo dục.
1.1.3. Các quan niệm về dạy học tích hợp
Trong q trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục thế giới, một số quan niệm về
dạy học tích hợp đã đƣợc đƣa ra ở Việt Nam. Rõ ràng và có cơ sở khoa học hơn cả là
những quan niệm đã đƣợc tổng kết sau đây:
 Theo “Từ điển giáo dục học”:
- Tích hợp: Hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập,
của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.
- Tích hợp các bộ mơn: Q trình xích gần và liên kết các ngành khoa học lại

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1997), Tổ chức hoạt động dạy học ở các trường

trung học, NXB Giáo dục.
2. Lƣơng Dun Bình (2007), Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Lƣơng Duyên Bình (2007), Sách giáo viên Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng
(2010), Dạy và học tích cực– Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực,
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
5. Vũ Quang Cần (2015), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dịng điện xoay chiều và
cuộc sống, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm vật lí.
6. Lê Văn Hùng (2011), Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức dòng điện trong
chất điện phân sách giáo khoa vật lí lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục.
7. Vũ Thanh Khiết (2001), Điện học, Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Ngun Thế Khơi (2007),Vật lí 11, Nhà xuất bản giáo dục.
9. Nguyên Thế Khôi (2007), Sách giáo viên Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục.
10. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (Đồng chủ biên)(2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo
viên thực hiện chương trình, Sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, Nhà xuất bản
Giáo dục.
11. Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận
thức Vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
12. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999),Tổ chức hoạt động nhận thức
cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
13. Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thong theo định hướng phát
triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà xuất bản
Đại học Sƣ phạm.
14. Đỗ Hƣơng Trà (2012),Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở
trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

12



15. Phạm Hữu Tòng (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy
học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Bộ GD&ĐT, Luật giáo dục 2005, Nhà xuất bản tƣ pháp.
17. Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy và học, Tài liệu tập huấn của chƣơng
trình Partner in Learning, Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Tài liệu tập huấn (2014), Dạy học và kiểm tra, kết quả học tập theo định hướng
phát triển năng lực học sinh, Môn Vật lí cấp trung học phổ thơng, Bộ GD&ĐT.
19. L.F.Kharlarmop (1978), Phát huy thành tích học tập của học sinh như thế nào,
Nhà xuất bản giáo dục, bản dịch của Đỗ Hƣơng Trà và Nguyễn Ngọc Quang.

13



×