KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
& RA QUYẾT ĐỊNH
Giảng viên:
TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG
Email:
Điện thoại: 0946611417
VNU-UEB
Giới thiệu về giảng viên
2000-02: MBA, ĐH Nam California, Hoa Kỳ
2003-05: Phụ trách nghiên cứu, EU, Hà Lan & Vương quốc Bỉ
2005-08: TS Kinh tế, ĐH Gent & Vlerick Business School, Vương quốc Bỉ
2005-10: Tư vấn Chiến lược & Nhân sự, PricewaterhouseCoopers Belgium
2010- nay: Chủ nhiệm BM Quản trị chiến lược, ĐHKT & Giảng viên chương
trình Thạc sỹ Quản lý công, ĐH Uppsala, Thụy Điển
2010-nay: Tư vấn UNDP, JICA, BTC, USAID về Quản trị chiến lược, quản trị
dựa trên tri thức, đánh giá, phát triển tổ chức và triển nguồn nhân lực
Email: ; Mobile: 0946611417
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
I. Vấn đề và giải quyết vấn đề
Vấn đề là gì?
Vấn đề là trạng thái mà ở đó
có sự mâu thuẫn hay có một
khoảng cách nhất định giữa
thực tế xảy ra và mong muốn
có được
Mong muốn
Khoảng cách
Tình trạng hiện tại
VNU-UEB
Xác định vấn đề
Nhiều vấn đề không rễ nhìn thấy
ngay
20%
80%
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Xác định vấn đề
Điều gì xảy ra hay sẽ xảy ra?
Bối cảnh xảy ra vấn đề?
Dấu hiệu gì?
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Thời gian của vấn đề
Khi nào nó xảy ra hoặc sẽ
(dự báo) xảy ra?
Xảy ra lần đầu khi nào?
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Địa điểm xảy ra vấn đề
Vấn đề xảy ra ở đâu?
Tác động của vấn đề đến DN
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Doanh nghiệp trong thế kỷ 21
Quốc tế
Địa văn hóa
Nhà phân
phối
Khách hàng
Chính phủ
Chính trị
TỔ CHỨC
Nhà cung cấp
Môi trường
Môi trường vĩ mô
CĐ, hiệp hội
Đối thủ
Kinh tế
Môi trường ngành
Công nghệ
Địa điểm xảy ra vấn đề
Tại sao có vấn đề này?
Tại sao nó lại xảy ra hoặc sẽ xảy
ra?
Tại sao không làm gì để ngăn
không xảy ra?
Tại sao không thừa nhận sớm
hoặc làm gì để ngăn vấn đề?
Tại sao bây giờ lại cần coi là vấn
đề?
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Những yếu tố ràng buộc
Về qui định
Về truyền thống,
Văn hóa, đạo đức
Về con người
Về các nguồn lực:tài chính, vật
VNU-UEB
lực,
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Liệu có giải quyết được?
Anh/chị có biết cách
giải quyết?
Vấn đề mô tả đúng?
Thông tin gì, số liệu
gì? Anh/chị cần để trả
lời vấn đề?
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Các phương pháp điển hình
1. Câu hỏi tại sao (5
Whys).
2. Sơ đồ qui trình
3. Sơ đồ xương cá.
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
1. Hỏi 5 lần tại sao
Là phương pháp nhằm tìm ra mối liên hệ
nguyên nhân/tác động nằm sau mỗi vấn
đề.
Liên tục đặt các câu hỏi (5 Whys) để tìm
ra nguyên nhân cội rễ của vấn đề đã được
xác định.
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Minh họa 5 lần tại sao tạo Toyota
Hỏi 5 lần tại sao
khi xuất hiện vết
dầu trên sàn máy
Vì sao 1? Vì máy bị rò rỉ dầu
Vì sao 2? Vì sao miếng đệm bị
thoái hóa
Vì sao 3? Vì các miếng đệm làm
bằng chất liệu kém
Vì sao 4? Vì chúng ta muốn mua
rẻ
Vì sao 5? Vì NV thu mua vật tư tiết
kiệm chi phí ngắn hạn
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
2. Sơ đồ quy trình
Nguyên tắc:
Tất cả những người thực hiện chuỗi công việc
này đều tham gia vào quá trình thiết kế sơ đồ, giúp
cho sơ đồ được hoàn chỉnh và chính xác
C
A
VNU-UEB
B
D
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
KẾT
QUẢ
Sơ đồ xương cá
- Sơ đồ xương cá:
• - Sử dụng khi có nhiều nguyên nhân tạo nên vấn đề.
• - Cho phép liệt kê các nguyên nhân nghi vấn.
- Đưa ra tất cả các nguyên nhân.
- Loại trừ dần các nguyên nhân không
chính yếu.
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
3. Sơ đồ xương cá
Bước 1: Xác định vấn đề và ghi vào phần đầu của cá
Bước 2: Xác định các yếu tố chủ yếu gây ra vấn đề, gồm: con
người, phương tiện/ thiết bị, vật tư, hệ thống, và các yếu tố tác động
bên ngoài…
Bước 3: Tương ứng với mỗi yếu tố trên, xác định các nguyên nhân
có thể dẫn đến vấn đề
Bước 4: Thảo luận những nguyên nhân và tìm ra những nguyên
nhân chủ yếu nhất
Bước 5: Tập trung tìm phương án giải quyết cho những nguyên
nhân chủ yếu
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
SƠ Đồ XƯƠNG CÁ
(Sơ đồ nguyên nhân & hệ quả)
Phương tiện
Thiết bị
Con người
Các nguyên
nhân
Vấn đề
Hệ thống
Qui trình
VNU-UEB
Các điều kiện
Đầu vào khác
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Thiết bị
g
n
h
n n
ng nhõ
u
s y ờn
B
3. ngu
2.
G
Con
Ngi
Thiếu tài liệu hngdẫn
vận hành máy móc
hi
n
nh h
õn ng
ch n g
ớn uy
h ờ
n
Thiu k nng
vn hnh
Thng
xuyên
hỏng
Không bảo
hóc
dng thng
xuyên
1. N ờu
Không qua
đào tạo
v n
4. Lột trần
tng vấn đề
Lóng phớ giy in
Vô trách
nhiệm
In thừa
VNU-UEB
y ờn
u
g
n
n g n h t
h
h n y r a
n
x
ỏc ú th
X
.
5
nc
õ
h
n
Thiu tin
Không có thói quen
PHNG PHP/ Chất
lng
giấy tồi
CC IU KIN
KHC
6.Kiểm tra
lại
Kỹ thuật xác định vấn đề
SWOT
Phân tích theo
SWOT
W
Bài toán: SO, ST,
WO, WT
S
Rút ra vấn đề cần
xử lý
T
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
20
Minh họa
Xác định và
giải quyết vấn
đề tại Honda
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
II. Các bước giải quyết vấn đề &
ra quyết định
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Phân tích vấn đề
Bước 3: Xác định nguyên nhân
Bước 4: Đề xuất giải pháp
Bước 5: Chọn giải pháp tối ưu
Bước 6: Thực hiện giải pháp
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
II. Các bước giải quyết vấn đề &
ra quyết định
BƯỚC 1:
Xác định vấn đề
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Bước 1: Xác định vấn đề
Các đặc trưng:
Theo tính logic, khách quan, không định kiến
Xem xét trình tự thời gian : từng giờ,từng ngày
Tìm kiếm cụ thể, chi tiết : đúng sai, trắng đen, các mối
quan hệ.
Tư duy rất cẩn thận và có thể phải tự hỏi ‘tại sao”
Có căn cứ: số liệu chứng minh, kết quả khảo sát…
So sánh với mong muốn, hoặc chuẩn để chỉ rõ ra vấn đề
Nhìn nhận một cách tích cực, không bị cản trở bởi
những tư duy trước đó.
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Bước 1: Xác định vấn đề
Để thành công trong xác định vấn đề cần:
Xác định trở ngại trong việc xác định đúng vấn đề
Xác định phạm vi của vấn đề
Xác định được vấn đề đúng
VNU-UEB
TS. Nguyễn Ngọc Thắng