PHềNG GIO DC & O TO HUYệN yên định
TRNG THCS đinh hng
BI D THI
Dạy học theo chủ đề tích hợp LIấN
MễN DNH CHO GIO VIấN THCS
TấN CH :
tiết 13- BI 13. vẽ tranh : đề tài bộ đội
môn mĩ thuật 6
.
Họ và tên : Lê Thị Hạnh
Đơn vị công tác: Trờng THCS Định Hng
Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh Hoá.
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố: Thanh Hóa.
- Phòng giáo dục và đào tạo Yên Định.
- Trường THCS Định Hưng.
- Địa chỉ: xã Định Hưng – huyện Yên Định – tỉnh Thanh Hóa.
Điện thoại: 0373 519540; Email:
Họ và tên: Lê Thị Hạnh
Ngày sinh: 14/ 05/ 1982.
Điện thoại: 0974533025 ;
Email:
Môn : MĨ thuật
PHIẾU MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I.Tên sản phẩm: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Mĩ thuật
Tiết 13 Bài 13– Vẽ tranh Đề tài Bộ đội.
II. Mục tiêu dạy học/giáo dục
1* Kiến thức:
- Học sinh biết tìm và chọn nội dung phù hợp với đề tài để vẽ tranh.
- Hiểu được các bước vẽ tranh đề tài bộ đội.
- Học sinh hiểu được vai trò, nhiệm vụ cao cả và những cống hiến của chú bộ
đội trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2 * Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét đánh giá, vẽ được bức tranh đề tài Bộ đội.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn, liên hệ thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp; kĩ
năng hợp tác, lắng nghe tích cực. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm hiểu về
các nội dung trong bài học Bộ đội.
3* Thái độ:
- HS biết truyền thống uống nước nhớ nguồn, tham gia tích cực các hoạt động kỉ
niệm ngày 22.12 ngày thành lập QĐND Việt Nam, chung tay vì biển đảo, góp đá xây
dựng Trường Sa, sáng tác về chủ đề biển đảo Việt Nam. Thể hiện tình cảm yêu quí Bộ
đội của mình qua tranh vẽ.
4* Năng lực vận dụng kiến thức liên môn:
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức ở các môn học và liên hệ
thực tế: Âm nhạc, Lịch sử, GDCD.TiÕng anh,§Þa lý, ThÓ dôc, V¨n häc ,Liªn hÖ gi¸o
dôc t tëng đồng thời liên hệ những kiến thức về chủ đề biển đảo và cuộc sống chiến sĩ
nơi đảo xa hiện nay để tìm hiểu, xây dựng nội dung bài học.
III. Đối tượng dạy học/giáo dục
Đối tượng học sinh: 38 học sinh khối lớp 6. THCS Định Hưng –Huyện Yên
Định – Tỉnh Thanh Hóa
IV. Ý nghĩa của sản phẩm
Đề tài Bộ đội có ý nghĩa với các em, giúp các em hiểu hơn về truyền thống vẻ
vang của Bộ đội Cụ Hồ, bài học bồi dưỡng lòng biết ơn sâu sắc đối với các anh chiên
sĩ, đặc biệt là chiến sĩ canh giữ nơi đảo xa nơi biên cương của tổ quốc và các em biết
vận dụng những hiểu biết từ các môn học khác, từ kiến thức thực tiễn để vẽ tranh về để
tài Bộ đội để thể hiện tình cảm yêu quí của mình đối với Bộ đội cụ Hồ.
Ý nghĩa, vai trò đối với thực tiễn dạy học, thực tiễn đời sống và xã hội như sau:
- Đối với thực tiễn dạy học:
+ Đối với giáo viên: Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Mĩ thuật rất có ý
nghĩa. Nó giúp cho giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề cần
truyền đạt cho học sinh. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc
môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác và phải
biết ứng dụng CNTT vào dạy học. Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong dạy – học hiện nay.
+ Đối với học sinh: Quá trình vận dụng kiến thức các môn học vào giải quyết
các vấn đề trong bài học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong
môn học đó, giúp học sinh phát huy tính tích cực trong suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong
học tập, liên hệ vào thực tế đời sống xã hội.
* Thiết bị dạy học, học liệu
- Thiết bị, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu projecter, màn hình (trình
chiếu nội dung bài học, tranh ảnh, video clip)
- Ứng dụng các phần mềm Adobe Presenter, Goldwave, Proshow Produce,
Camtasia Studio… để tạo phim phù hợp với nội dung bài học.
- Học liệu: Hình ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung chủ đề.
V. Nội dung sản phẩm dự thi
1- Mục tiêu:
a.Về kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa tên gọi Bộ đội Cụ Hồ, biết cách khai thác
nội dung chủ đề bộ đội, nắm được cách vẽ tranh theo các bước từ bao quát đến chi tiết.
b.Về kỹ năng: HS vẽ được một bức tranh về đề tài bộ đội theo ý thích.
c .Về thái độ: HS cảm nhận thấy hình ảnh vô cùng gần gũi thân thương và
truyền thống vẻ vang của anh Bộ đội cụ Hồ. Từ đó ý thức hơn về nhiệm vụ học tập của
mình và thể hiện tình cảm yêu quí đối với Bộ đội qua tranh vẽ.
2- Cách tổ chức: Lớp học sẽ được chia làm 3 nhóm tương ứng với 3 dãy bàn để
các em thuận tiện trong quá trình học tập, thảo luận tìm hiểu bài, và quan sát được bài
trên màn chiếu.
3- Phương pháp dạy học: quan sát trực quan tranh ảnh, thảo luận nhóm, đặt
vấn đề và vận dụng kiến thức có từ các môn học khác, từ cuộc sống để giải quyết vấn
đề…
4- Phương pháp kiểm tra đánh giá: nhằm phát huy tính tích cực, hình thành và
phát triển năng lực của học sinh.
a- Hoạt động của HS: HS là đối tượng trung tâm, các em tự thảo luận trao đổi
với nhau để tìm hiểu về ý nghĩa tên gọi Bộ đội cụ Hồ, về cuộc sống chiến sĩ nơi đảo
xa... HS tự thực hiện bài vẽ của mình.
b- Hoạt động của GV: Là người dẫn dắt các em khai thác chủ đề một cách hiệu
quả nhất, cung cấp những tư liệu phim ảnh khi cần thiết, ghi nhận kết quả học tập của
HS.
VI- Nội dung: ( Những nội dung chính trong từng hoạt động)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn tìm và chọn
nội dung đề tài:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Mục tiêu:
- HS hiểu được vai trò, nhiệm vụ và những
chiến công của chú bộ đội. Biết liên hệ
kiến thức bộ môn khác vào bài học.
- Học sinh chọn được nội dung yêu thích
về đề tài này để vẽ tranh.
* Cách tiến hành:
1 - Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Theo em nhiệm vụ chính của chú bộ đội - Nhiệm vụ chính của chú bộ đội là
là gì ?
canh giữ biên cương, bảo vệ tổ quốc.
*GV tÝch hîp m«n lÞch sö
B»ng sự hiểu biết kiÕn thøc m«n lÞch sö - HS trả lời: Chiến dịch Điện Biên
em h·y cho c« biÕt
Phủ
Chiến dịch nào lừng lẫy năm châu chấn
động địa cầu ?
*Quan s¸t h×nh ¶nh slai2
- HS nghe giải thích
+GV giảng giải: Đây là hình ảnh chiến
thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954
- Qua quá trình phát triển lịch sử đất nước
chú bộ đội đã lập nên những chiến công :
Đánh thắng Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ
mang lại nền độc lập cho dân tộc.
+ GV giảng giải:
Ở môn Lịch sử lớp 9 sau này các em sẽ
được học. Chiến dịch Điện Biên Phủ do
Đại tướng Võ Nguyễn Giáp chỉ huy,
thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đã
chấm dứt cuộc chiến xâm lược của Thực
dân Pháp, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng,
xây dựng CNXH...
*TÝch hîp m«n c«ng d©n
- Mỗi chúng ta có trách nhiệm xây
- Chú bộ đội đã đem lại cuộc sống hòa dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ hòa
bình cho chúng ta vậy nhiệm vụ của mỗi bình, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
chúng ta đối với đất nước là gì ?
Nếu HS không trả lời được GV giải thích:
GV cho häc sinh quan s¸t h×nh ¶nh trªn
m¸y( chiÕu slai3)
- HS nghe giải thích.
Ở môn GDCD lớp 9 sau này các em sẽ
học bài "Bảo vệ hòa bình". Các em sẽ thấy
trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi chúng ta
là phải xây dựng, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo,
bảo vệ hòa bình.
+ GV tÝch hîp m«n tiÕng anh
- Theo em trang phục của chú bộ đội
- HS trả lời:
thường có màu gì ?Trang phôc chó bé ®éi - Trang phục của chú bộ đội thường
cã kh¸c nhau kh«ng.
có màu xanh nhưng mỗi quân
chủng, binh chủng có đặc điểm riêng
phù hợp với nhiệm vụ, công việc cụ
thể.
- Trong môn Tiếng anh 6 các em được - Xanh lá cây - (Green): Màu xanh
học màu xanh lá cây đọc như thế nào ?
lá cây trên trang phục của chú bộ đội
- Màu đỏ, màu vàng đọc như thế nào ?
- Màu đỏ -(Red); màu vàng(Yellow): Ngôi sao màu vàng xung
quanh là nền đỏ gắn trên mũ chú bộ
đội; trên quân hàm…
- Màu xanh dương, màu trắng đọc như thế - Xanh dương: (Blue); màu trắng:
nào ?
(White): Màu xanh dương và màu
trắng trên trang phục của bội đội Hải
quân.
-Quan s¸t hinh ¶nh(m¸y chiÕu)
- Theo em nhiệm vụ của bộ đội Hải quân - HS trả lời: Nhiệm vụ của bộ đội
là gì ?
Hải quân là tuần tra, canh giữ và bảo
* GV tich hîp m«n ®Þa lý.
vệ chủ quyền biển đảo.
-Quan s¸t h×nh ¶nh trªn m¸y chiÕu slai4
-HS quan s¸t h×nh ¶nh
GV giảng giải: Ở môn Địa lý lớp 9 bài 38
sau ny cỏc em s c hc, vựng bin
thuc ch quyn ca nc ta khong 1
triu Km2. Vựng lónh hi l 12 hi lý,
vựng c quyn kinh t l 200 hi lý (tớnh
t ng c s). Trong ú cú 2 qun o
ln l Trng sa v Hong sa nơi đó có
các chú bộ đội hai quân đang canh giữ bảo
vệ tổ quốc.
+ GV t cõu hi:
+ HS tr li:
Theo em trang phc ca cỏc quõn chng, - Trang phc ca chỳ b i thng
binh chng ú khỏc nhau nh th no?
cú mu xanh nhng mi quõn
Slai5
chng, binh chng cú c im riờng
phự hp vi nhim v, cụng vic c
th.
- Ba lụ, sỳng n, lỏ ngy trang...
Mi n v c trang b v khớ, khớ
ti phự hp vi nhim v
- Quõn t trang ca cỏc chỳ b i
thng cú nhng gỡ ?
Quõn t trang ca chỳ b i thng gn - HS tr li: B i thng cú tỏc
gng gin d thun tin khi hnh quõn
phong gn gng, nhanh nhn, hot
*Tích hp môn Thể dục
bỏt.
- Chỳ b i thng cú tỏc phong nh th - HS tr li: Phn i hỡnh i ng
no ?
- Bằng kiến thức môn thể dục em hãy cho
cô biết ? Trong mụn Th dc 6 phn ni
dung no rốn luyn cho cỏc em tỏc phong
gn gng, nhanh nhn, hot bỏt v tớnh k
lut ?
+ GV nhc li 1 s ni dung phn i hỡnh - B i tp trn, hnh quõn, lm
i ng.
vic giỳp dõn, vui vn ngh, b i
- Em hóy k nhng hot ng thng ngy v thm nh, vui chi cựng thiu
ca cỏc chỳ b i ?
nhi...
- GV ging gii: Ngoi nhim v chớnh
ca mỡnh, chỳ b i cũn tham gia nhiu
hot ng khỏc nh: tng gia sn xut,
khc phc thiờn tai, lm vic giỳp nhõn
dõn. Vy cỏc em hóy chn mt ni dung
no ú mỡnh yờu thớch th hin vo
tranh.
- Em hóy k thờm nhng bc tranh v
ti b i em bit ?
*GV tích hợp môn văn học
Khụng ch nhng ha s m cỏc nh th
nh vn cng cú nhiu tỏc phm ca ngi
hỡnh nh chỳ b i.
- Học sinh trả lời
Bài thơ đồng chí của Chính Hữu
Bằng kiến thức môn văn học và sự Tiểu đội xe không kính
hiểu biết của mình, em hãy kể những tác
phẩm văn học có hình ảnh chú bộ đội mà
em biết ?
Nu HS khụng tr li c GV ging gii:
-GV m slai 7
- Cú th da theo ni dung, khung
cnh trong bi th, bi vn, hay mt
cõu truyn th hin hỡnh nh chỳ
b i trong tranh.
- Cú th din t cỏc hot ng
thng ngy ca chỳ b i nh: B
i lm vic giỳp dõn, khc phc
thiờn tai, luyn tp trờn thao trng,
vui chi cựng thiu nhi hay chõn
dung b i... Khi v cn kt hp
vi c im quõn t trang lm rừ
-GV m slai 6
ni dung
Sau ny cỏc em s hc bi "ng chớ" ca +HS trả lời
Chớnh Hu - Ng vn 9. Bi th l mt
bc tranh tỏi hin cnh rng hoang sng
mui vi hỡnh nh ngi chin s va thc
va lóng mn. L biu tng cao p v
tỡnh ng chớ ng i...
+ GV trớch c 1 s cõu th trong bi th
"ng chớ" ca Chớnh Hu.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá
Chân không giày
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang xơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(trích trong bài thơ Đồng Chí của Chính
Hữu )
* Tích hợp giáo dục tởng.slai7
Bằng sự hiểu biết của mình cho cô biết.
Ngày 22- 12( Ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam)
- Các chú bộ đội cụ Hồ có nhiệm vụ
-Tháng 12 có một ngày rất quan trọng với rất cao cả nh :Bảo vệ chủ quyền lảnh
bộ đội đó là ngày nào ?
thổ ,chủ quyền biên giới quốc gia
- Thông qua việc tìm hiểu nội dung và các .Ngoài ra các chú còn tham gia các
hình ảnh trên em có cảm nghĩ gì về các hoạt động giúp đỡ dân trong lao
chú bộ đội cụ Hồ ?.
động sản xuất,khắc phục hậu quả
+ Qua nhng gỡ chỳng ta ó tỡm hiu cỏc thiên tai
em hóy chn cho mỡnh mt ni dung yờu
thớch th hin tỡnh cm ca mỡnh vi
chỳ b i qua tranh v.
cựng tỡm hiu tip cỏch v trong phn 2.
Hoạt đông 2: Hng dn hc sinh cỏch
v tranh
* Mc tiờu:
- HS hiu c cỏch v tranh ti b i
- Bit cỏch phỏc mng hỡnh, v hỡnh v v
mu hi hũa.
2 - Cỏch v
* Cỏch tin hnh:
- HS tr li: Gm 4 bc.
- Cỏc bc v tranh ti tin hnh nh *Tìm và chọn nội dung đề tài
th no ?
* Tỡm b cc: V phỏc mng hỡnh
+ GV cho hc sinh quan sỏt hỡnh minh ha chớnh v mng hỡnh ph.
cỏc bc tin hnh v ging gii
- Mng chớnh chim v trớ ln, nm
trng tõm, kt hp hi hũa vi cỏc
mng ph xung quanh.
( Cú th phỏc mng nhiu ln
chn b cc p nht)
- Khi vẽ hình cần chú ý điều gì ?
- Có nên vẽ nhiều nhân vật có hình dáng
giống nhau không? Vì sao ?
GV giảng giải và chỉ cho HS thấy qua * Vẽ hình:
- Chọn những hình ảnh tiêu biểu,
tranh minh h
điển hình phù hợp với nội dung.
- Hình ảnh chính thể hiện về chú bộ
- Cần vẽ màu như thế nào cho đẹp ?
đội, kết hợp với quân tư trang và
- Phần nào của tranh cần được vẽ nổi phụ cảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Hình vẽ nên có tĩnh có động, có xa
bật?
có gần, có to có nhỏ. Tránh dàn đều,
tản mạn, rời rạc.
- GV chỉ cho học sinh thấy cách sử dụng
màu sắc hài hòa qua tranh tham khảo.
* Vẽ màu:
- Vẽ màu theo trang phục của chú bộ
đội và phù hợp với nội dung tranh.
- Màu sắc có đậm nhạt hài hoà, làm
nổi bật trọng tâm.
- Phân bố các màu hợp lý tránh để
các màu tách bạch nhau. Không nên
dùng quá nhiều màu trong tranh.
+ GV cho HS xem một số tranh của họa sĩ
về đề tài bộ đội với 1 số chất liệu. Giáo
viên giảng giải về nội dung và hình thức
thể hiện.
Tranh cña ho¹ sÜ
Tranh vÏ cña häc sinh
+ GV cho học sinh quan sát 1 số tranh của
học sinh và đặt câu hỏi:
- Bức tranh diễn tả hình ảnh gì ?
- Nhận xét hình vẽ màu sắc trong tranh ?
+ Giáo viên nhận xét, bổ xung.
Từ phần cách vẽ đã được tìm hiểu các em
hãy vẽ một bức tranh về đề tài bộ đội
trong phần tiếp theo
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
* Mục tiêu: Học sinh biết vẽ đúng nội
dung đề tài, vẽ được hình và màu sắc hài
hòa.
* Cách tiến hành:
3- Bài tập.
+ HS làm bài trên giấy A4
Vẽ 1 bức tranh về đề tài bộ đội
+ Giáo viên theo dõi gợi ý giúp học sinh
+ Khổ giấy A4
chọn được nội dung đề tài phù hợp, phát
+ Màu sắc tự do
huy tính sáng tạo.
+ Giáo viên nhắc học sinh không nên chép
theo SGK hoặc tư liệu sưu tầm.
- Quan sát gợi ý giúp học sinh cách bố
cục, vẽ hình
- Chú ý gợi ý, minh họa nhiều hơn với các
em kỹ năng thể hiện còn chậm. (GV
không sửa trực tiếp vào bài của học sinh)
- GV bao quát lớp, động viên, khích lệ học
sinh làm bài.
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
+ Giáo viên chọn một số bài dán lên bảng cho cả lớp quan sát, gợi ý cho học
sinh nhận xét.
- Nhận xét nội dung và bố cục của tranh ?
- Nhận xét hình vẽ, màu sắc của tranh ?
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
- Em hãy xếp loại tranh theo 3 mức: a, b, c
- Đánh giá dựa trên mức độ hiểu bài và xây dựng bài của học sinh, động viên
khích lệ học sinh trong quá trình học tập.
- HS tự đánh giá nhận xét, xếp loại bài vẽ của nhau, sau đó GV nhận xét bổ sung
trên sản phẩm tranh vẽ của HS.
VIII. Các sản phẩm của học sinh:
Lớp
TSHS
6B
38
Đạt
SL
Chưa đạt
%
38
SL
%
0
0
Người lập dự án
Lê Thị Hạnh
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................