Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN mầm non quản lý: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 20 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta biết rằng: Khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự
kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các
yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập của trẻ có những
ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Vì thế,
ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học
trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với những
người khác.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là việc rất quan trọng, ảnh
hưởng đến qúa trình hình thành nhân cách cho trẻ đến tuổi trưởng thành.
Chính vì vậy, chúng ta cần giáo dục kỹ năng sống cho Trẻ từ tuổi Mầm non,
bởi vì ở lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách và nhân
cách. Việc làm quen với các môn học về kỹ năng sống như: giao tiếp, thuyết
trình, làm việc theo nhóm, giải quyết các vấn đề liên quan trong cuộc sống sẽ
giúp trẻ tự tin, chủ động và biết xử lý mọi tình huống trong cuộc sống và điều
quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo biết phát huy thế
mạnh của mình. Giáo dục trẻ tự tin khẳng định bản thân, rèn luyện kỹ năng
ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm
việc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ
năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích
khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hoà bình, phòng ngừa
bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Thế nhưng, trong thực tế hiện nay, có không ít giáo viên chưa hiểu
nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống cơ bản
nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ
năng sống cho trẻ mầm non. Mặt khác, với yêu cầu ứng dụng công nghệ
thông tin, đổi mới hình thức phương pháp dạy học, giáo viên thường lãng
quên các trò chơi dân gian, các hoạt động mang tính tập thể lành mạnh, thậm
chí không có thời gian cho trẻ vui chơi.
Từ những lý do trên, là người quản lý của nhà trường tôi đă suy nghĩ,
nghiên cứu tìm tòi và mạnh dạn đưa: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ


năng sống cho trẻ Mầm non” làm đề tài SKKN áp dụng vào chỉ đạo giáo
viên giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong năm học 2011 - 2012.

1


B. GII QUYT VN :
I. C S Lí LUN:
Trớ nh ca tr Mm non l trc quan hỡnh tng. S d tr nh c l
do tr ó c tri nghim, c nhỡn thy. Chớnh vỡ th giỏo viờn núi riờng
v ngi ln núi chung luụn phi gng mu, dy cho tr mi lỳc mi ni
nhm hỡnh thnh cho tr nhng k nng sng ban u.
i vi ngnh giỏo dc, n nay ó 4 nm hc, B Giỏo dc- o to
ó phỏt ng phong tro Xõy dng trng hc thõn thin - hc sinh tớch
cc, vi yờu cu tng cng s tham gia mt cỏch hng thỳ ca hc sinh
trong cỏc hot ng giỏo dc trong nh trng v ti cng ng vi thỏi t
giỏc, ch ng v ý thc sỏng to. Trong nm ni dung thc hin cú ni dung
rốn luyn k nng sng cho hc sinh.
II. THC TRNG CA VN :
* Thun li: Trng Mm non Nga Trng l mt xó khú khn nm
vựng ng chiờm trng ca Huyn Nga Sn. Tuy vy nhng ng u - Chớnh
quyn v cỏc ban ngnh on th ca a phng luụn quan tõm n mi hot
ng ca nh trng.
Vo u năm học 2011 2012 Trờng có tổng số 170 trẻ đợc phân chia
theo độ tuổi và có 8 nhóm lớp. Đội ngũ Cán bộ giáo viên ổn định về số lợng,
trình độ đào tạo 100% đạt chuẩn, và 74% trên chuẩn (Đại học) . Đội ngũ giáo
viên trẻ khoẻ, Yờu ngh mn tr luôn đoàn kết, nhiệt tình, năng động trong
công tác Nuôi dỡng - Chăm sóc - Giáo dục trẻ.
a s Cỏn b giỏo viờn khộo tay hay lm v thu nht cỏc nguyờn vt
liu sn cú a phng lm v hng dn tr lm chi dõn gian,

chi t to phc v cho cỏc hot ng tp th lnh mnh nh: hc tp, vui
chi.... ca tr, vỡ vy cỏc nhúm lp cú sn rt nhiu chi, cỏc b c dõn
gian cho tr chi.
Nề nếp, kỷ cơng trong nhà trờng luôn đợc giữ vững, đợc thể hiện qua
các hoạt động của các đoàn thể trong đó có hoạt động của hội cha mẹ học
sinh. Ngay từ đầu năm học nhà trờng đã tổ chức họp phụ huynh và thành lập
đợc 7 chi hội phụ huynh các lớp hoạt động dới sự chỉ đạo của ban phụ huynh
nhà trờng. Ban phụ huynh của nhà trờng rất tích cực và đã xây dựng đợc kế
hoạch hoạt động cùng quản lý tốt việc chăm sóc trẻ, theo dõi sát chơng trình
học, các hoạt động vui chơi, từng bữa ăn, giấc ngủ của trẻ.
* Khú khn: Bên cạnh những thuận lợi thì vic giỏo dc hỡnh thnh k
nng sng cho của nhà trờng cũng còn có những hạn chế nh:
- Cơ sở vật chất nhà trờng còn khó khăn, 2 phòng học còn tạm bợ, trang
thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi còn thiếu thốn.

2


- Đa số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp trong các hoạt động.
* KÕt qu¶ cña thùc tr¹ng:
- B¶ng 1: Khảo sát NhËn thøc hiÓu vµ tham gia ho¹t ®éng giáo dục
kỹ năng cho trẻ Mầm non của CBGV:
T. số
Giáo
viên

Hiểu và Nắm vững lý
thuyết GD kỹ năng
sống cho trẻ


Nội dung, hình thức,
PP tổ chức giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ

Công tác tuyên truyền
phụ huynh tham gia
GD kỹ năng sống cho
trẻ

Kết quả
chung

Tốt

K

TB

Y

T

K

TB

Y

T


K

4

7

3

2

5

8

2

3

4

3

T
3

K
4

TB


3

TB
7

Y

17
Tỉ lệ %

17,6

23,6

41,2

17,6

11,8

29,4

47

11,8

17,6

23,6


41,2

17,6

17.6

23.6

47

Y
2
11.8

8

- B¶ng 2: Bảng khảo sát thùc tr¹ng kỹ năng sống của trẻ:

Độ tuổi
6 – 12 Tháng

Tổng
số trẻ

Tổng số

8
14
26
35

39
48
170

Tỉ lệ

100

13-24 Tháng
25-36 Tháng
3 - 4 Tuổi
4 - 5 Tuổi
5 – 6 Tuổi

Tiêu chí 1: Trẻ có
kỹ năng sống tự tin,
giao tiếp tình cảm ,
ứng xử.
K.
Đạt

Tiêu chí 2: Trẻ có
kỹ năng hợp tác,
cùng học tập, vui
chơi với bạn.
K.
Đạt

Tốt


Khá

TB

đạt

Tốt

1
3
5
8
9
13
39

2
4
6
9
10
12
43

2
4
8
9
11
15

49

3
3
7
9
9
8
39

1
2
6
7
10
12
38

22,9

25,3

28,8

22,9

22,4

Tiêu chí 3: Trẻ có
kỹ năng tò mò, ham

học hỏi, khả năng
thấu hiểu.
K.
Đạt

Khá

TB

đạt

Tốt

2
3
7
10
11
14
47

2
5
6
9
11
14
47

3

4
7
9
7
8
38

2
3
6
9
9
13
42

27,6

27,6

22,4

24,7

Kết quả chung

Khá

TB

đạt


Tốt

Khá

TB

K.
đạt

2
3
7
8
12
14
46

2
5
7
10
14
15
53

2
3
6
8

4
6
29

1
3
6
8
9
14
41

2
4
7
10
11
13
47

3
3
7
9
12
14
48

2
4

6
8
7
7
34

27

31,2

17,1

24.1

27.7

28.2

20

Đạt

III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Xây dựng kế hoạch thực hiện và bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên:
* Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
- Đầu năm tôi đã lên kế hoạch thực hiện chuyên đề “Giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ” một cách cụ thể, sát thực với thực tế của nhà trường cũng như
của địa phương, phân công cụ thể cho Cán bộ giáo viên từng tuần, tháng, năm
học. Sau khi xây dựng kế hoạch xong Tôi đã đưa ra tập thể sư phạm nhà
trường bàn bạc, bổ sung và thống nhất khẳng định mục tiêu, giải pháp và thời

gian thực hiện.
- Từ kế hoạch của nhà trường, từng Cán bộ giáo viên xây dựng kế
hoạch cho cá nhân, trong đó: Phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, biện pháp
cho từng chủ đề lớn, chủ đề nhánh, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày cũng như
nội dung lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng chủ đề,

3


cho từng độ tuổi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và của chương trình
nuôi dưỡng - Chăm sóc - giáo dục trẻ trên cơ sở chỉ đạo của Sở, Phòng giáo
dục đã triển khai. Từ đó nhà trường có kế hoạch kiểm tra các lớp thực hiện
nội dung, kế hoạch đã đề ra.
Kết quả: Đã có 8/8 = 100% nhóm lớp xây dựng được kế hoạch thực
hiện chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ và đây cũng là tiêu chí đánh giá
thi đua của giáo viên trong năm học.
* Tổ chức bồi dưỡng Cán bộ giáo viên:
Mặc dù chuyên đề đã được triển khai qua 2 năm học, nhưng trong quá
trình thực hiện giáo viên vẫn còn lúng túng, chưa tích cực sáng tạo vận dụng
lồng ghép vào hoạt động Chăm sóc - Nuôi dưỡng - Giáo dục trẻ. Chính vì
vậy, năm học 2011 - 2012 Trường Mầm non Nga Trường tiếp tục chỉ đạo
triển khai thực hiện chuyên đề nhằm giúp giáo viên nắm bắt và cập nhật thêm
những kiến thức mới phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm
non mới hiện nay. Ngoài việc tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia học
tập các chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức. Ban gíam hiệu nhà trường đã tổ
chức sinh hoạt theo các hình thức sau:
- Tổ chức hội thảo về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
+ Tập huấn cho giáo viên về các kỹ năng làm việc với cha mẹ, tạo cơ
hội, tổ chức nhiều hoạt động nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp nhất
quán với gia đình để dạy trẻ kỹ năng sống đạt hiệu quả.

+ Mở hội thảo chuyên đề cho cán bộ giáo viên cùng tham gia hưởng
ứng thảo luận về nội dung thực hiện. Tôi đã cùng ban giám hiệu soạn thảo và
các câu hỏi có liên quan đến giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
Ví dụ: . Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là gì?
. Vì sao phải giáo dục kỹ năng sống cho trẻ?
. Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối với trẻ.
Mục tiêu, nội dung, phương pháp… giáo dục cho trẻ ở các lứa tuổi.
. Giúp trẻ hứng thú lĩnh hội được các kỹ năng sống bạn phải
làm gì? …v…v
+ Để buổi thảo luận được diễn ra sôi nổi nhà trường đã cung cấp cũng
như hướng dẫn cho cán bộ giáo viên sưu tầm tìm tài liệu, sách báo, tập san,
truy cập những tranh ảnh, đồ dùng, nội dung hay trên mạng Itenet, băng đĩa
chiếu về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ…để giáo viên tích luỹ thêm các kinh
nghiệm giáo dục trẻ và thảo luận tốt các nội dung.

4


- Tổ chức các buổi thao giảng, các giờ dạy mẫu có ứng dụng công nghệ
thông tin và sử dụng giáo án điện tử, thanh kiểm tra, dự giờ giáo viên để kịp
thời nắm bắt, bổ sung những hạn chế tồn tại. Vào đầu năm học nhà trường đã
chỉ đạo giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy tiết mẫu để tất cả CBGV được dự
và học tập rút kinh nghiệm. Sau đó mới đi dự giờ cũng như thanh kiểm tra tất
cả các hoạt động của từng nhóm lớp theo qui định để điều chỉnh kịp thời.
- Bên cạnh đó, nhà trường còn tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức tốt
các họat động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo thời gian biểu của nhà
trường đã đưa ra.
Đây được coi là biện pháp then chốt, bởi vì đội ngũ cán bộ giáo viên là
những người trực tiếp xây dựng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là những tấm
gương cho trẻ học tập và noi theo, là lực lượng quyết định chất lượng chăm

sóc - giáo dục trong trường mầm non.
* Kết quả: 17/17 = 100% giáo viên tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng
kiến thức và học hỏi kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống của đồng nghiệp.
2. Tạo môi trừơng giúp thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng sống:
- Nhà trường đã thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ
bằng việc đầu tư trang bị cho lớp 1 bảng đánh giá trẻ, kiểu dáng trang trí đẹp.
Chỉ đạo mỗi nhóm lớp trang bị cho mỗi trẻ có mỗi biểu mẫu đánh giá riêng
nhằm giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ,
các mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong
mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánh giá cuối mỗi độ tuổi, cuối giai đoạn
phát triển của trẻ theo độ tuổi. Cũng từ biện pháp này, giáo viên sẽ có điều
kiện lưu trữ dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi,
bổ sung các biện pháp giáo dục từng trẻ, giúp trẻ hình thành các kỹ năng
sống.
- Trang trí ở những nơi thuận tiện cho phụ huynh dễ đọc như các bức
tường, Bảng thông tin phụ huynh của trường, Góc tuyên truyền Phụ huynh
của các lớp các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như:
“Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo là tấm gương
sáng về đạo đức, tự học, tự sáng tạo” bằng chính hình ảnh của cô và trẻ, đặc
biệt chú ý đưa hình ảnh đẹp của các trẻ có những hành vi tốt, văn minh để từ
đó giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể hiện bản thân và luôn biết giữ
gìn, học tập là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ.
- Thực tế, có nhiều bậc cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thức
thực hiện. Trường có trang bị bảng thông tin dành cho phụ huynh và 1 hộp

5


thư dành cho cho phụ huynh, các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo dõi dễ
dàng nội dung nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo

dục ở con mình, tạo điều kiện cho các bậc tìm hiểu các thông tin có liên quan
đến giáo dục trẻ, ngược lại các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề
nghị, thông tin cần trao đổi với nhà trường và giáo viên vào hộp thư dành cho
phụ huynh.
- Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên và các bậc cha mẹ tăng cường
đọc sách cho con trẻ nhà trường có trang bị đặt mua đóng các giá sách và đầu
tư các loại sách thư viện - Nhất là các loại truyện tranh - tại khu vực trước
sảnh đón trả trẻ nơi dễ tập trung chú ý, trang trí đẹp với nhiều tên gọi khác
nhau theo chủ đề : “Thư viện trừơng mầm non”; “tủ sách gia của bé”; “ Muốn
cho bé khoẻ, bé ngoan” “Đọc sách cùng Bé” …. Khuyến khích giáo viên, các
bậc cha mẹ tăng cường đọc sách cho trẻ nghe. đặc biệt khuyến khích trẻ xem
tranh truyện có các hành vi đẹp để trẻ thảo luận về hành vi trong mỗi bức
tranh, Để duy trì, bổ sung nhu cầu đọc sách của trẻ, giáo viên các nhóm lớp
cũng đã vận động phụ huynh thường xuyên tặng sách cho lớp để trang bị thêm
góc thư viện.
* Kết quả:
+ 8/8 = 100% nhóm lớp được nhà trường trang bị bảng đánh giá trẻ.
+ Kẻ vẽ, trang trí được 12 khẩu hiệu tuyên truyền về nội dung giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ.
+ Trang bị được 1 bảng t hông tin tuyên truyền đặt ở vị trí thuân tiện để
Phụ huynh quan sát, 8 hộp thư góp ý ở 8 nhóm lớp, 1 hộp thư ở phía ngoài
tường văn phòng nhà trường.
+ Trang bị cho 8/8 = 100% nhóm lớp 8 tủ sách và 154 cuốn tài liệu,
truyện tranh có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.

3. Xác định các nội dung để giáo viên dạy trẻ kỹ năng sống:
- Trước khi bước vào năm học 2011 – 2012, tôi cùng Ban giám hiệu
xác định được rằng: Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy
nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biết
khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ. Và mỗi đứa trẻ

là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải
mái trong mọi tình huống của cuộc sống. Vì vậy, giáo viên cần thường xuyên
tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc trẻ một cách thích hợp tuân theo
một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn
ngữ, nhận thức, tình cảm hội và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp

6


trẻ hứng thú, chủ động khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh mình,
biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác
nhau trong cuộc sống.
Ví dụ: Khi tiếp xúc với Nước: Dạy bé mở nước vừa đủ và tắt nước sau khi
dùng xong, Tận dụng nước rửa mặt rửa tay để tưới cho cây.
Năng lượng: Dạy bé tắt đèn khi ra khỏi phòng và nếu không thật cần
thiết thì không bật đèn vào ban ngày, vì ánh sáng tự nhiên ban ngày nói chung
đã đủ rồi….
Thực phẩm: Dạy Trẻ chọn rau trái tươi theo mùa để ăn thay cho các loại
quà bánh. Cô giáo chỉ cho con thấy có thể dùng "thức ăn" để nuôi "thức ăn"
thế nào, chẳng hạn như dùng bã trà hay bã cà phê để bón cây. Hãy cho bé thấy
rằng nhiều loại "thức ăn thừa" không phải là rác mà còn có thể thành dinh
dưỡng cho đất nữa.
"Rác": Dạy Trẻ giúp bố mẹ, Cô giáo một tay trong việc tái chế báo,
tạp chí và thư rác. Không cho đó là công việc quá to tát với bé vì thật ra có thể
làm nó giống như một trò chơi phân loại, bỏ những món đồ khác nhau vào
trong những hộp hay những chỗ riêng biệt. Hãy phân công cho Bé nhiệm vụ
quan trọng này nhé.
- Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả, nhà trường cũng đã
bồi dưỡng cho giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở
lứa tuổi mầm non:

+ Kỹ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và
diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí,
kiến thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng cơ bản và
khá quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng
khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm thấy thoải
mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học
và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để
giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ.
Ví dụ: Trẻ biết giới thiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông,
Biết mình đang học ở lớp, trường nào và địa chỉ nhà mình ở đâu? Biết cách
ứng xử với mọi người xung quanh. Học cách lắng nghe mọi người và đối đáp.
+ Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo
viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ
cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với

7


những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi
tình huống ở mọi nơi.
Ví dụ: Khi trò chuyện ở mọi lúc mọi nơi, Cô giáo đặt ra những câu hỏi
giúp Trẻ tự tin xử lý được các tình huống xảy ra như: Nếu bị lạc đường Con
sẽ Tìm đến ai để hỏi? Nếu người lạ đụng chạm vào người con sẽ làm gì? Nếu
bị ai đó bắt nạt con sẽ làm gì?.....
+ Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo
viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ
đối với trẻ lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng
làm việc với các bạn.
Ví dụ: Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với
những bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách

hành xử, biết lắng nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong
các nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử
thách mới. Điều này liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin
hay không đối với các bạn xung quanh, cũng như việc mọi người xung quanh
chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn bị cho trẻ sự tự tin, thoải mái
trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để Trẻ không phải xấu hổ với
những hành vi không đẹp của trẻ với bạn bè và những người xung quanh.
Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ, trao
đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại
nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một
trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát
khao được học. Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để
khêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu
chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khêu gợi
trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước được.
Ví dụ: Khi kể chuyện Tích Chu, Cô giáo đặt ra những câu hỏi gợi mở
như: Nếu con là Bạn Tích Chu khi Bà bị ốm, con sẽ làm gì. Gợi mở để trẻ có
thể sáng tạo ra cốt chuyện có hậu hơn như khi Bà Bị ốm Tích chu biết cách
chăm sóc Bà……
+ Ngoài ra, ở trường mần non giáo viên cần dạy trẻ nghi thức văn hóa
trong ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập:
Ví dụ1: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết
cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn

8


uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng
khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi được giúp đỡ, biết tự

dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi
ngay ngắn, ăn hết suất. không làm ảnh hưởng đến người xung quanh.
Ví dụ 2: Dạy cho trẻ về tinh thần trách nhiệm có thể là một nhiệm vụ
không dễ dàng. Hãy bắt đầu dạy một đứa trẻ về trách nhiệm bằng cách đưa ra
công việc cụ thể của bé, chẳng hạn như dọn dẹp chỗ chơi hay phòng ngủ,
hoặc là giúp đỡ Cô giáo bàn ăn….
Cách giáo dục chính vẫn là việc Cô giáo làm gương cho trẻ. Cô giáo chỉ
cho Trẻ làm thế nào để hoàn thành những cam kết bằng cách chính mình hoàn
thành những điều đó. Vì vậy cô giáo không cho Trẻ được tự xử lý những tình
huống khó khăn sẽ chỉ làm chúng ngày càng dựa dẫm vào người khác.
* Kết quả: 17/17 = 100% giáo viên đã xác định các nội dung giáo dục trẻ kỹ
năng sống.
- 100% CBGV có ý thức xây dựng kế hoạch và áp dụng kiến thức dạy
trẻ kỹ năng cần thiết trong cuộc sống.
4. Biện pháp tuyên truyền các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống
trong gia đình:
- Việc phối hợp giữa cô giáo và Cha mẹ trẻ để giáo dục trẻ có những kỹ
năng sống tốt là việc làm vô cùng quan trọng. Vì vậy, cần phối hợp với giáo
viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá
trình giáo dục trong nhà trừơng.
Ví dụ: Cha mẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham
gia các buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoại
khoá. chỉ bằng cách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cả
đời.
- Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xã hội bằng
cách tạo ra các mối liên kết bạn bè tại gia đình.
Ví dụ: Cha mẹ hãy hỏi trẻ muốn mời ai về nhà chơi? Mối quan hệ này
được trẻ duy trì khi đến trường, khi có được mối liên kết với một trẻ nào đó
trong lớp, các mối quan hệ khác sẽ hình thành tiếp theo một cách dễ dàng
hơn.

- Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội khi trẻ về đến nhà hoặc
cho rằng trẻ chỉ biết chơi suốt ngày. Cha mẹ cần có niềm tin với sự hướng dẫn
của giáo viên và năng khiếu tò mò bẩm sinh của trẻ, trẻ có thể lĩnh hội kinh

9


nghiệm nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm
một số kỹ năng khoa học khi chơi với nhau.
Ví dụ1: Trẻ chơi trò chơi với nước: “Đong nước” Cha mẹ không nên
cấm đoán tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ mà nên tạo điều kiện cho trẻ khám
phá kỹ năng đong nước bằng cách tìm các đồ dùng như lọ đựng nước, gáo
đong……cho Trẻ được chơi và trải nghiệm.
- Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống
của cuộc sống. Nếu cha mẹ múôn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trứơc hết
cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bản
thân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vỡ suy nghĩ tích cực về bản
thân trẻ.
- Khi trẻ ở nhà cùng với Ông Bà, Cha Mẹ cần dạy cho trẻ những hành
vi văn hoá trong sinh hoạt để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ
dùng một cách chính xác và thuần thục và khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải
thường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó
là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn
minh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ.
Ví dụ: Dạy trẻ biết vệ sinh răng miệng sau khi ăn xong và trước khi đi
ngủ. Người lớn cần khuyến khích và hướng dẫn trẻ để trẻ hứng thú, tự giác
thực hiện các thao tác đánh răng.
- Xác định được tầm quan trọng của phụ huynh trong việc giáo dục kỹ
năng trẻ. Trong các cuộc họp phụ huynh, Tôi đã soạn thảo và đưa vào nội
dung để phụ huynh dạy trẻ các kỹ năng sống cần thiết như sau:

+ An toàn: Hãy luôn luôn nhắc nhở trẻ bình tĩnh giải quyết những khó
khăn với một suy nghĩ tích cực rằng hầu hết mọi người đều tốt bụng và sẵn
sàng giúp đỡ. Dạy các biện pháp an toàn cơ bản khi Trẻ tham gia các hoạt
động, chẳng hạn như muốn qua đường thì phải có người lớn dắt, và mặc đồ
bảo hộ trong khi chèo thuyền hoặc sử dụng các công cụ…
+ Bị lạc cha mẹ: Trong bất kỳ tình huống nào, nguyên tắc đầu tiên bé
cần nhớ là bình tĩnh, không khóc lóc hay chạy lung tung mà nên đứng yên tại
chỗ để chờ, vì bố mẹ sẽ quay lại tìm bé. Trong trường hợp bị lạc ở ngoài
đường, bé có thể nhờ một người đi đường hoặc chú công an điện thoại để bố
mẹ đến đón. Tuy nhiên tuyệt đối không đi theo người lạ, ngay cả khi họ nói là
sẽ giúp bé tìm đường về nhà.
Còn nếu bị lạc ở trung tâm mua sắm hay khu vui chơi đông người, sau
khi đứng tại chỗ chờ một lúc lâu không thấy bố mẹ, bé hãy đến nói với các

10


chú bảo vệ hoặc cô bán hàng nhờ họ thông báo lên loa. Sau đó ngoan ngoãn
đứng ở đó chờ bố mẹ đến đón.
+ Không nhận quà bánh của người lạ: Để đề phòng những món quà,
bánh, kẹo đó có tẩm thuốc mê, bé ngửi hoặc ăn vào sẽ bị trúng mưu của kẻ
xấu, cha mẹ nên dạy bé không nhận bất kỳ món đồ nào người lạ cho mà phải
từ chối khéo léo rằng " Bố mẹ cháu không cho phép nhận". Sau đó bé hãy tìm
đến chỗ có người lớn hoặc chú bảo vệ đứng để tránh bị người lạ kia tiếp tục
dụ dỗ. Trong trường hợp người đó cứ bám theo ép bé ăn hay bắt lên xe thì
phải quẫy đạp và hét thật to để mọi người đến cứu.
+ Khi người lạ nhận là bạn của bố mẹ đến trường đón bé: Theo
nguyên tắc của các trường mẫu giáo, phụ huynh nhờ ai đến đón con phải gọi
điện báo trước thì giáo viên mới cho phép. Tuy nhiên để tránh trường hợp trẻ
bị dụ dỗ vì tưởng là người quen, phụ huynh cần dạy trẻ không được tin lời

người lạ, kể cả người nhận là bạn của bố mẹ, thậm chí biết cả tên bố mẹ và
tên của bé. Trong trường hợp nhận ra họ là hàng xóm hay người quen hay thì
bé hãy nhờ cô gọi điện cho bố mẹ để xác minh xem có đúng là họ được nhờ
đến đón không.
+ Khi người lạ gõ cửa: Khi trẻ ở nhà một mình, cha mẹ cần dạy các em
tuyệt đối không mở cửa cho người lạ vào nhà, kể cả người quen của bố mẹ,
hàng xóm, thợ sửa ống nước, đồ điện hoặc là nhân viên thu tiền điện
thoại....mà hãy hỏi họ có chuyện gì nhắn lại hoặc hẹn chiều tối đến gặp bố mẹ.
Nếu thấy họ có dấu hiệu khả nghi hay rình rập, hãy gọi điện cho bố mẹ, hàng
xóm, người thân. (Gia đình nên niêm yết một vài số điện thoại hữu dụng ở
một nơi cố định dễ thấy trong nhà để trẻ có thể dùng ngay khi cần.
+ Xảy ra cúp điện khi bé ở nhà một mình: Điện trong nhà đột nhiên tắt
ngấm, bé không được tự tiện kiểm tra bằng cách chạm tay vào nguồn điện,
công tắc hay phích điện vì rất dễ bị giật. Hãy bình tĩnh, nếu đứng gần chiếc
điện thoại thì nhấc lên gọi cho bố mẹ, còn không hãy chạy sang nhà hàng xóm
để gọi nhờ. Để đề phòng tình huống này, phụ huynh nên để đèn pin hoặc đèn
sạc điện sẵn ở một nơi quy định trong nhà để trẻ dễ dàng tìm thấy khi xảy ra
cúp điện. Trong trường hợp không còn cách nào khác, trẻ hãy bình tĩnh ra chỗ
nào có ánh trăng chiếu vào (như cạnh cửa sổ, trước hiên nhà), hoặc sang nhà
hàng xóm ngồi chờ đến khi bố mẹ về.
+ Dạy trẻ khi chơi với thú vật: Trẻ em thường thích ôm ấp, vuốt ve,
thậm chí hôn lên chó, mèo. Tuy nhiên cha mẹ cần chỉ cho bé biết có thể làm
gì và không thể làm gì với con vật đó, đồng thời chỉ ra những tác hại của từng

11


hành động cụ thể. Cần cảnh báo cho trẻ biết rằng, tuyệt đối không được làm
những hành vi như: giật đuôi, đánh mạnh, siết chặt... sẽ khiến con vật bộc
phát tính hung dữ và quay sang cắn người.

* Kết quả: 100% phụ huynh đồng tình hưởng ứng và thống nhất cao với các
nội dung của nhà trường đưa ra, tích cực cùng với nhà trường giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ. Đặc biệt phụ huynh tin tưởng, yên tâm, đưa con đến
trường ngày một đông hơn.
5. Phát triển các kỹ năng sống cho trẻ thông qua việc thường xuyên tổ
chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng:
Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ dưới hình thức tổ chức các hoạt động
văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động,
tự giác của học sinh. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi
giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.
Căn cứ vào nội dung trên, tôi cùng với BGH nhà trường xây dựng kế
hoạch và thực hiện nhiều hoạt động một cách thiết thực, khuyến khích sự
tham gia chủ động, tự giác của trẻ. Cụ thể như sau:

5.1. Phát động giáo viên làm dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo:
Hoạt động tham gia cùng cô giáo và các bạn làm đồ dùng, đồ chơi phục
vụ học tập vui chơi cũng góp phần quan trọng giáo dục kỹ năng hợp tác cùng
hoàn thành nhiệm vụ cho trẻ. Chính vì vậy, trong năm học Tôi cùng Ban giám
hiệu nhà trường đã tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, các sản
phẩm được được xếp thành 3 chủng loại: Đồ chơi cô làm, Đồ chơi Cô và cháu
cùng làm, đồ chơi Trẻ tự làm.
Tôi đã chỉ đạo giáo viên xác định được rằng: trước hết cần phải định
hướng một số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có ở địa phương: Vỏ ốc, lá cây,
rơm rạ… tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết những
nguyên vật liệu nào mà trẻ có thể sưu tầm được: Các loại vỏ hộp, giấy cứng,
bình nước suối, hạt nút…. Trên cơ sở đó, giáo viên sẽ giao nhiệm vụ và
hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, và bảo quản các các nguyên vật
liệu. Tùy vào từng nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của trẻ mà qui định thời gian
thực hiện ngắn hay dài. Có những nguyên vật liệu trẻ có thể thu lượm được
ngay trong trường: Vỏ hộp sữa, lá cây, vỏ chai nước suối… Giáo viên hướng

dẫn trẻ thu lượm, cùng nhau làm vệ sinh, phơi khô ráo…
Trong năm học có thể chia ra làm nhiều đợt vận động phụ huynh hỗ trợ
thu lượm nguyên vật liệu cho lớp. Những nguyện vọng này giáo viên cần phải
trao đổi và thống nhất với phụ huynh ngay từ đầu năm học. Sau đó đến từng

12


chủ đề cần gì thêm giáo viên thông tin trên bảng thông báo cho Phụ huynh
biết.
Khi làm và hướng dẫn trẻ làm giáo viên phải biết cách gợi ý cho trẻ làm
đồ dùng đồ chơi sao cho đảm bảo phù hợp với sự phát triển của từng độ tuổi
tức là cho trẻ họat động từ đơn giản, dễ đến khó dần trên nền những kiến thức
đã biết, phù hợp với tình hình lớp, địa phương. Phát huy được sự sáng tạo,
linh hoạt giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động bằng cách chia tổ để trẻ
biết đoàn kết, chia sẻ, thảo luận và quan trọng là giáo dục Trẻ có kỹ năng hợp
tác cùng nhau, thi đua giữa các tổ làm ra những sản phẩm đẹp.

Ảnh1: Bé lớp 3 tuổi tham gia sắp xếp đồ dùng dự thi cùng cô giáo
*Kết quả: Trong năm học tổ chức được 2 đợt thi vào tháng 9 và tháng 1/2012.
Có 19/19 CBGV tham gia thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo. Có 106 bộ đồ dùng
đồ chơi tự tạo có giá trị do chính bàn tay khéo léo của Cô Trò trong trường tự
tạo, góp phần không nhỏ vào quá trình Chăm sóc - Giáo dục trẻ của nhà
trường.

5.2. Tổ chức các trò chơi dân gian - Các hoạt động vui chơi giải trí:
- Khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cừơng tổ chức các trò chơi dân
gian và các hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với
lứa tuổi của trẻ mầm non. Tôi tiếp tục phát động giáo viên thiết kế trang phục
văn nghệ bằng vỏ hộp sữa học đường để trẻ biểu diễn trang phục. tổ chức cho

trẻ chơi các trò chơi dân gian, những trò chơi rèn kỹ năng tự tin, mạnh dạn
giúp trẻ phát triển nhận thức, thẩm mỹ thông qua đó thông tin tuyên truyền
13


các bậc cha mẹ về kiến thức chăm sóc nuôi dưỡng, bảo đảm an toàn, phòng
bệnh cho trẻ.
- Nhà trường duy trì biện pháp tăng cừơng tổ chức cho trẻ chơi các trò
chơi dân gian mỗi tuần 1 lần vào chiều thứ 5.

Một buổi tổ chức chơi trò chơi dân gian của các cháu trong trường
* Kết quả: Trong năm học nhà trường phối hợp với các lớp tổ chức được
36 lần cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
5.3. Phát động CBGV sáng tác bài hát, điệu múa thể loại dân ca và tổ chức
hát múa dân ca cho trẻ ở lứa tuổi mầm non.
* Tổ chức thi sáng tác các bài hát dân ca, Thơ ca, hò vè: Tháng 10 năm
2011 và tháng 3/2012 của năm học, nhà trường đã phát động thi sáng tác các
bài hát dân ca, Thơ, ca, hò, vè để phục vụ hoạt động học tập – Vui chơi giải trí
của Trẻ. Phong trào này hàng năm được phát động nên được CBGV hưởng
ứng nhiệt tình. Có rất nhiều các sáng tác có ý nghĩa, áp dục vào giáo dục và
các hoạt động văn hoá văn nghệ, các hội thi của trẻ.
VD: Bài thơ:

Mái trường Em yêu
Tác giả: Cô giáo Lê Thị Kim Huệ - GVCN lớp 5 tuổi
H«m nay bÐ chung søc m×nh,

14



Bé vẽ, cắt dán mô hình trờng xinh.
Bé pha màu sắc lung linh,
Cho trờng thêm đẹp chúng mình thêm yêu.
Hàng câu cổ thụ sớm chiều,
Toả nắng che mát cho nhiều bé yêu.
Gần đó thùng rác bé nên,
Thu gom rác thải chớ quên hàng ngày,
Với bao bạn nhỏ xum vầy,
Bập bênh, cầu trợt, đu quay bé ngồi.
Giao thông bé đợc học chơi,
Thực hành theo luật bé thời chẳng quên.
Vờn cây quả chín cạnh bên,
Bé ăn bổ dỡng lớn lên tháng ngày.
Vòi nớc gần đó rửa tay,
Cát, đá, sỏi nớc hàng ngày bé chơi.
Hoa, rau, cây cảnh mọi nơi,
Bắt sâu tới nớc rau thời lớn nhanh,
Cổng tờng bao phủ xung quanh,
Giữ cho trờng bé sạch xanh sáng ngời./.
* T chc hot ng Bộ hỏt mỳa dõn ca, Biu din trang phc dõn gian:
Hot ng bộ hỏt mỳa dõn ca v biu din trang phc dõn gian cng
giỳp cho Bộ luụn cú k nng mnh dn t tin trờn sõn khu v hp tỏc vi bn
bố th hin thnh cụng tit mc ca i mỡnh. Xỏc nh c iu ú nờn nh
trng ó t chc cho tr biu din hỏt mỳa dõn ca cỏc vựng min, a dng
ni dung, hỡnh thc biu din nhm huy ng s tham gia ca cha m tr em,
cỏc t chc, lc lng xó hi, cỏ nhõn trong vic giỏo dc vn húa, truyn
thng, giỏo dc lũng yờu nc cho tr. c bit, t chc din vn ngh vi
ch Bộ hỏt dõn ca thi Trang phc dõn gian, qua ú gúp phn bo tn
v phỏt huy bn sc vn hoỏ dõn tc ca th h tr, tuyờn truyn v hiu qu
giỏo dc mm non.

Kt qu: 17/17 = 100% GV tham gia thi sỏng tỏc c 38 bi vố, 11 bi
th lc bỏt, 26 bi hỏt cú ni dung giỏo dc v c tr da theo cỏc ln iu
dõn ca... Trong nm hc ó t chc 2 ln giao lu Bộ hỏt mỳa dõn ca v 1
ln thi biu din Trang phc dõn gian gia cỏc khi lp trong trng.

15


Tiết mục hát múa bài “Cây trúc xinh” – Dân ca quan họ Bắc ninh của
các bé lớp 5 tuổi
5.4. Tổ chức và dự hội thi “Bé khoẻ bé ngoan” các cấp:
Xác định được nhiệm vụ tổ chức hội thi cho trẻ góp phần rèn kỹ năng
tự tin, mạnh dạn giúp trẻ phát triển nhận thức, thẩm mỹ thông qua đó thông
tin tuyên truyền các bậc cha mẹ về kiến thức chăm sóc nuôi dưỡng, bảo đảm
an toàn, phòng bệnh cho trẻ, hứơng dẫn các bậc cha mẹ về cách chăm sóc Nuôi dưỡng - Giáo dục trẻ theo đúng khoa học giúp trẻ trở thành những đứa
trẻ thông minh, ngoan ngoãn.
Nhà trường đã chỉ đạo cho các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi
cấp lớp để 100% các bé từ 25 đến 72 tháng tuổi được tham gia thi. Hội thi các
lớp đã thành công tốt đẹp từ hội thi này đã được đông đảo phụ huynh hưởng
ứng và hỗ trợ kinh phí cho con dự thi, qua đó rèn luyện kỹ năng mạnh dạn, tự
tin hợp tác với đồng đội để chiến thắng, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng sống tự
tin, khả năng nhận thức của trẻ cũng được phát triển. Qua hội thi của các lớp
đã tuyển chọn được 40 cháu dự thi cấp trường, và qua hội thi trường tuyển
chọn được 10 cháu dự thi cấp Huyện. Các bé đã được trang bị những kiến
thức, kỹ năng cơ bản nên đã hoàn thành tốt các phần thi của mình.
16


Tiết mục thi năng khiếu “Múa lân” do các cháu của trường biểu diễn đã đạt
giải nhất hội thi “Bé khoẻ, Bé ngoan” cấp huyện. Năm học 2011 - 2012

Kết quả:
+ Hội thi các lớp có 156 cháu từ 25 đến 72 tháng tuổi tham gia. Trong
đó: 18 cháu đạt giải nhất, 30 giải nhì, 40 giải 3; 68 giải khuyến khích.
+ Hội thi cấp trường có 40 cháu tham gia. Trong đó 5 giải nhất 8 giải
nhì; 10 giải 3; 17 giải khuyến khích.
+ Dự hội thi cấp Huyện 10 cháu. Trong đó 4 cháu đạt giải Nhất, 6 cháu
đạt giải nhì. Tập thể đạt giải nhất.
V. KIỂM NGHIỆM:
Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự
đồng thuận hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha
mẹ đã giúp nhà trừơng đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻ mầm non
các kỹ năng sống cơ bản thể hiện ở các kết quả sau:
1. Đối với giáo viên:
Bảng khảo sát NhËn thøc hiÓu vµ tổ chức ho¹t ®éng giáo dục kỹ năng
cho trẻ cuối năm học:
Hiểu và Nắm vững lý

Nội dung, hình thức, PP

Công tác tuyên truyền

Kết quả

17


Tổng
số
Giáo
viên


thuyết GD kỹ năng
sống cho trẻ

tổ chức giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ

phụ huynh tham gia GD
kỹ năng sống cho trẻ

chung

Tốt

K

TB

Y

T

K

TB

Y

T


K

TB

Y

T

K

TB

Y

17

6

8

3

0

7

8

2


0

8

6

3

0

7

8

2

0

Tỉ lệ %

35,3

47

17,7

0

41,2


47

11,8

0

47

35.3

1.7

0

41,2

47

11,8

0

Qua so sánh kết quả trên cho ta thấy rõ chất lượng của cán bộ giáo viên
trong trường đáng mừng rõ rệt hẳn lên so với đầu năm học:
Trong giảng dạy, chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều
hơn. Cô giáo chịu khó trò chuyện với trẻ, trả lời những câu hỏi vụn vặt của
trẻ, không la mắng, giải quyết hợp lý, công bằng với mọi tình huống xảy ra
giữa các trẻ trong lớp.
100% giáo viên đã Mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh
học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với cha

mẹ trẻ, Biết huy động phụ huynh hỗ trợ kinh phí mua sắm thêm đồ dùng thiết
bị, thu gom cùng trẻ các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
hoạt động học tập vui chơi của trẻ.
2. Đối với trẻ:
Bảng khảo sát trên trẻ cuối năm học: Tổng số trẻ 188 cháu, Huy động
tăng 18 cháu so với đầu năm học.
Độ tuổi

6 – 12 Tháng
13-24 Tháng
25-36 Tháng
3 - 4 Tuổi
4 - 5 Tuổi
5 – 6 Tuổi

Tổ
ng
số
trẻ

Tiêu chí 1: Trẻ có kỹ
năng sống tự tin, giao
tiếp tình cảm , ứng
xử.
K.
Đạt

Tiêu chí 2: Trẻ có
kỹ năng hợp tác,
cùng học tập, vui

chơi với bạn.
K.
Đạt

Tiêu chí 3: Trẻ có
kỹ năng tò mò, ham
Kết quả chung
học hỏi, khả năng
thấu hiểu.
K.
K.
Đạt
Đạt

Tốt

Khá

TB

Khá

TB

12
18
28
38
44
48


2

5

đạt
2

Tốt

6

Khá
3

TB

2

đạt
1

Tốt

6

Khá
3

TB


3

đạt
1

Tốt

3

2

3

5

đạt
2

5

7

4

2

6

6


4

2

7

6

4

1

6

6

4

2

8

9

10

1

9


9

8

2

9

10

7

2

9

9

9

1

12

13

12

1


12

13

12

1

12

13

12

1

13

15

9

1

4

4

16


1

14

17

12

1

16

17

11

0

15

18

10

1

16

19


12

1

17

21

9

1

19

23

6

0

19

22

6

1

188


58

65

60

7

60

69

51

8

65

72

45

6

64

73

43


8

100

30.8

34.6

31.8

3.7

31.9

36.7

27.1

4.3

34.6

38.3

23.9

3.2

34


38.8

22.9

4.3

Tổng số

Tỉ lệ

Qua so sánh 2 bảng khảo sát trẻ đầu năm và cuối năm học cho thấy rõ
chất lượng của trẻ được nâng cao hơn rất nhiều so với đầu năm học:
- 100% trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích
khơi dậy tình tò mò, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin,

18


100% trẻ 5 tuổi được rèn luyện khả năng sẵn sàng học tập ở trường phổ thông
hiệu quả ngày càng cao.
- Trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập;
kỹ năng nhận thức; kỹ năng vận động thô, vận động tinh thông qua các hoạt
động hàng ngày trong cuộc sống của trẻ; ngoài ra có trẻ mẫu giáo được rèn
luyện kỹ năng tự kiểm soát bản thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thông
qua các hoạt động năng khiếu vẽ, thể dục Aerobic…..
- Trẻ được rèn luyện kỹ năng xã hội; kỹ năng về cảm xúc, giao tiếp;
chung sống hòa bình, và tuyệt đối không xảy ra bạo hành trẻ em ở trường
cũng như ở gia đình.
- Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 90% trở lên và ít gặp

khó khăn khi đến lớp, có kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn
ăn, tự xếp khay để khăn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, bát, muỗng ….trong các giờ
ăn, biết phân công trực nhật sắp xếp bàn ăn, tự xếp sạp ngủ, chăn gối ….
trước và sau khi ngủ.
3. Kết quả từ phía các bậc Phụ huynh:
- Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ tốt hơn. Cha mẹ đã thay đổi trong cách
rèn kỹ năng cho trẻ, phân việc cho trẻ, không cung phụng trẻ thái quá, không
còn hình ảnh ba bế con, mẹ đi sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho con ăn,
ngược lại xuất hiện khá nhiều hình ảnh trẻ tự phục vụ cá nhân, không uốn éo,
làm nũng bố mẹ, tự xúc cơm ở trẻ nhỏ …..
- Phụ huynh trong trường luôn coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào
các hoạt động giáo dục trẻ ở nhà trừơng, Có thói quen liên kết phối hợp chặt
chẽ với cô giáo trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên
bằng nhiều hình thức thông qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh
giá trẻ ở lớp; số lượng phụ huynh học sinh tham gia đông hơn.
- Phụ huynh cũng đã mãn nguyện với thành công của trẻ, tin tưởng vào
kết quả giáo dục của nhà trường, thông cảm, chia sẻ những khó khăn của cô
giáo, cung cấp vật nguyên vật liệu để giáo viên cùng trẻ trang trí lớp, làm đồ
dùng, đồ chơi.

C. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT:
1. Kết luận:

19


Qua đây chúng ta thấy rằng, nhân cách ý chí tình cảm của trẻ được hình
thành thông qua chơi, chơi để lớn lên. Vì thế, ngừơi lớn cần tạo cơ hội để trẻ
chơi, từ đó giúp trẻ tìm ra nhiều cách học khác nhau, khi trẻ tham gia vào trò
chơi, trẻ cần biết lập kế hoạch chơi, sáng tạo với các cách chơi và cố gắng đạt

mục đích đây chính là những kỹ năng cơ bản để sống và làm việc sau này.
Thừơng xuyên chỉ ra cái mới mà người lớn cũng tìm tòi một cách hăng
hái bằng nhiều cách, hãy trao đổi với trẻ về những thông tin mà cô giáo, cha
mẹ mới tìm thấy cho trẻ thấy rằng học lúc nào cũng vừa vui, vừa thử thách
Tham gia vào việc giáo dục của con cái không nên để tốn quá nhiều
thời gian và cũng khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ chỉ tốn ít thời gian khi
cho trẻ thấy cha mẹ rất coi trọng giá trị của việc giáo dục.Việc tham gia ở
mức độ nào không quan trọng nhưng thời gian đó thật đáng giá và đó là sự
đầu tư cần thiết cho tương lai của trẻ
Để hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen không chỉ có sự tập
luyện mà còn cần sự thống nhất những cách thức và phương thức giữa gia
đình và trường, lớp mầm non. Chỉ có sự kiên trì, nhẫn nại, sự đồng cả, sự
quan tâm, chú ý và sự giúp đỡ quý báu của người lớn mới giúp trẻ vượt qua
những khó khăn, trở ngại, mới tạo cho Trẻ Mầm non có kỹ năng tò mò, ham
học hỏi, khả năng thấu hiểu, kỹ năng hợp tác, cùng học tập, vui chơi với bạn
và kỹ năng sống biết ứng xử, tự tin, giao tiếp tình cảm. Từ đó giúp trẻ khoẻ
mạnh, thông minh, ngoan ngoãn và là những chủ nhân tương lai của đất nước.
2. Ý kiến đề xuất: Đề nghị Bộ giáo dục và đào tạo nghiên cứu xuất bản thêm
nhiều tài liệu cho giáo viên tham khảo và thực hiện tốt chuyên đề. In ấn nhiều
chuyện, tranh truyện, lô tô có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Trên đây là một số biện pháp, kết quả đạt được trong công tác chỉ đạo
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non năm học 2011 – 2012 của Tôi. Kính
mong hội đồng khoa học các cấp góp ý kiến để công tác đúc rút sáng kiến
kinh nghiệm của Tôi được hoàn thiện hơn trong những năm học tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nga Trường, ngày 10 tháng 4 năm 2012
NGƯỜI VIẾT SKKN

Mai Thị Mỵ


20



×