Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại trường mầm non Nga Lĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 23 trang )

SST
I
1
2
3
4
II
1
2
2.1
2.2
2.3
3
3.1
3.1.1
.
3.1.2
.
3.2
3.3
3.3.1
.
3.3.2
.
3.4
3.5
3.6
4
III
1
2



MỤC LỤC
Nội dung
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
Cơ sở lý luận
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Thuận lợi
Khó khăn
Kết quả thực trạng ban đầu qua khảo sát
Các biện pháp đã sử dụng
Xây dựng kế hoạch thực hiện và góc giáo dục lễ giáo
Xây dựng kế hoạch thực hiện các nội dung giáo dục lễ giáo.
Xây dựng góc giáo dục lễ giáo.
Xây dựng lớp học thân thiện và cảnh quan sư phạm xanhsạch- đẹp
Tích cực lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vào
các hoạt động
Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt
động hàng ngày.
Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi.
Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo thông qua ngày
hội, ngày lễ
Cô gương mẫu chuẩn mực để trẻ noi theo và thường xuyên
nêu gương hoa bé ngoan , bình chọn “ngôi sao của tuần” vào thứ
sáu cuối tuần.
Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục lễ

giáo cho trẻ khi ở nhà
Hiệu quả
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị

Trang
1 -2
1
2
2
2
2 - 17
2
3-4
3
3- 4
4
4- 15
4
4- 5
5
5- 6
6- 11
6- 9
10- 11
11- 13
14- 15
15- 17
17- 18

18-19
18- 19
19



I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của Đất nước.
Những người làm cha, làm mẹ sẽ hạnh phúc biết bao khi con của họ là những
đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh và ngoan ngoãn, biết lễ phép, kính trên nhường
dưới, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. Tương lai của Đất nước sẽ rạng rỡ
vô cùng khi xã hội của chúng ta có một thế hệ trẻ sau này là những con người có
sức khỏe, vừa có đức, vừa có tài, vừa " hồng" vừa " chuyên", đáp ứng sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế như Bác Hồ đã căn dặn : “Non Sông
Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai
với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công
học tập của các cháu”. Do đó, giáo dục mầm non có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc đặt nền móng cho sự hình thành, phát triển toàn diện nhân cách của con
người và sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Trẻ
em hôm nay sẽ là lớp người kế cận, tiếp tục gánh vác sự nghiệp của cha ông ta
dựng nước và giữ nước, thực hiện lòng mong mỏi của Bác Hồ muôn vàn lính
yêu.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục
trẻ. Đó là khâu đầu tiên hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, đặc
biệt là lứa tuổi mầm non. Vì vậy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ đóng vai trò hết
sức quan trọng có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và phát triển ở trẻ những
chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ
năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả
năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho cho việc hình thành những đức tính tốt đẹp của

con người mới xã hội chủ nghĩa. Đây là vấn đề của toàn xã hội, việc giáo dục lễ
giáo nhằm tăng cường hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp với cộng đồng nhằm đưa
trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng.
Như chúng ta đã biết ở trẻ mầm non ban đầu trẻ chưa biết kính trọng, thưa
gửi lễ phép còn trả lời trống không với người lớn tuổi với bạn bè với cô giáo.
Trước thực trạng đó là một giáo viên mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo
dục trẻ, tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc giáo dục lễ giáo
cho trẻ mẫu giáo hiện nay đang là vấn đề cấp bách, là việc làm cần thiết để dạy
trẻ trở thành những con người có ích cho xã hội.
Vậy làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta "Hoà nhập mà không hoà
tan" trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những gì gọi là "Vốn văn hoá của dân tộc
Việt” trong thời đại mới thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không
đủ mà phải giáo dục trẻ biết giữ được truyền thống văn hoá vốn có của ông cha
ta từ ngàn xưa. Đây là nhiệm vụ cần tập trung trong các mục tiêu phát triển con
người toàn diện hiện nay. Đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh và không
ngừng đổi mới, hội nhập quốc tế. Do đó đang cần có những con người hội tụ đầy
đủ những đức tính tốt đẹp, có trí tuệ, thông minh, năng động, sáng tạo và chuẩn
mực về đạo đức. Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi, cơ hội và thách thức đó, đã
1


luôn thôi thúc tôi tìm ra giải pháp cải tiến chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ.
Do vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng
giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non Nga Lĩnh” để
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm ra một số biện pháp hữu hiệu, có tính khả thi cao để giáo dục lễ giáo trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non Nga Lĩnh.
3.Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Nga LĩnhNga Sơn- Thanh Hóa về nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo trong trường mầm

non Nga Lĩnh.
4.Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lý luận: Qua tài liệu chuyên đề, sách báo, các câu chuyện
cổ tích.
- Phương pháp quan sát: Quan sát qua các hoạt động của trẻ.
- Phương pháp khảo sát: Khảo sát chất lượng trên trẻ qua các hoạt động.
- Phương pháp toán học: Thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Từ ngàn xưa ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm: "Tiên học lễ, hậu học văn"
lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu. Giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu
giáo là sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, thông qua sự bắt chước
qua giao tiếp của người lớn và thông qua các bài thơ, câu chuyện, nhằm giáo dục
đạo đức và lối sống cho trẻ một cách hoàn thiện cả về đức, trí tuệ, thể dục, thẩm
mĩ, lao động.
Trong Văn kiện đai hội Đảng lần thứ VII, đại hội Đảng lần thứ VIII và
Nghị quyết Trung ương II, Đảng đã khẳng định: “phát triển sự nghiệp giáo dục
là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước, của cộng đồng, của gia đình và
của mọi công dân, kết hợp tốt giáo dục trường học và giáo dục gia đình, giáo
dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh người lớn làm gương
cho trẻ em noi theo”.
Trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng rất giàu tình
cảm dễ xúc động, mọi hành vi của trẻ đều bị chi phối bởi tình cảm. Vì vậy giáo
lễ giáo cho trẻ trước hết phải giáo dục tình cảm đạo đức ban đầu, những lẽ giáo
phù hợp, những ứng xử văn minh. Mặc dù ta cần phải nghiêm khắc và cẩn trọng
trong việc dạy dỗ, nhưng chúng ta không nên quá cứng nhắc, trẻ em luôn cần
được nâng niu. Do đó, trước khi giáo dục trẻ về lễ giáo và kỹ năng, hãy cho
chúng biết về tình yêu thương. Đó có thể là tình cảm thân mật, gần gũi với
những người thân trong gia đình đặc biệt là bố và mẹ, tình cảm hòa thuận với
anh chị em, bạn bè. Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người, tình cảm gắn bó

2


trân trọng những sự vật xung quanh. Bởi không hành động nào tự nhiên mà
mạnh mẽ hơn hành động được xuất phát từ tình cảm. Khi yêu cầu hay khuyên
bảo trẻ bất cứ điều gì hãy liên hệ đến những gì mà trẻ yêu thương nhất. Như vậy
trẻ sẽ có động lực tự nhiên để phấn đấu và hướng thiện.
Cho trẻ tiếp xúc với câu chuyện, bài thơ có nội dung giáo dục lễ giáo tác
động mạnh mẽ đến sự giáo dục lễ giáo cho từng cá nhân trẻ. Nhằm giáo dục trẻ
về tình cảm, yêu ghét, thích hay không thích các nhân vật trong bài thơ hay câu
truyện giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách cho bản thân.
Qua hoạt động học tập, giao tiếp, góc tuyên truyền và sinh hoạt hàng ngày
của trẻ đều có mối quan hệ với nhau như: thơ, truyện, tất cả đều cuốn hút tạo
điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt đức, trí, lao động, thẩm mỹ.
Với mục tiêu chung của giáo dục tôi rất trăn trở, tìm ra giải pháp góp một
phần nhỏ bé sức lực của mình vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mẫu
giáo nhằm góp phần hình thành những chuẩn mực về nhân cách ban đầu cho
trẻ.
Như chúng ta đã biết hiện nay tỷ lệ sinh con giảm nên số con trong mỗi gia
đình ít đi. Đồng nghĩa với việc, trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá. Đứng
trước tình hình như vậy, tôi rất lo lắng phải dạy trẻ như thế nào và bằng những
biện pháp gì để tất cả trẻ lớp tôi có những thói quen và hành vi văn minh phù
hợp với chuẩn mực xã hội. Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ cơ sở ban
đầu về nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì thế mỗi cô
giáo mầm non có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ những con người làm
chủ đất nước phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.1. Thuận lợi
Là trường chuẩn quốc gia nên cơ sở vật chất, phòng học khang trang, trang
thiết bị phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ.

Là trường chuẩn Quốc gia, nên có cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi các
phương tiện dạy học đầy đủ, đảm bảo thuận lợi phục vụ cho quá trình chăm sóc
nuôi dưỡng, giáo dục trẻ và tổ chức hoạt động cho trẻ.
Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao về công tác chuyên môn.
Luôn có sự đầu tư và bồi dưỡng chuyên môn.
Lớp có đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
Bản thân tôi có vốn kiến thức cơ bản về tổ chức hoạt động lễ giáo thông qua
các câu chuyện cổ tích.
Các cháu đi học đều, ngoan ngoãn và tích cực tham gia các hoạt động
Những năm gần đây, nhu cầu học ngày càng được nâng cao. Phụ huynh luôn
sát cánh cùng nhà trường cho nên công tác phối kết hợp giữa gia đình trẻ và cô
giáo đạt hiệu quả.
2.2. Khó khăn.
Trang thiết bị hiện đại chưa được đầu tư, đồ dùng, đồ chơi chưa phong phú
da dạng.
3


Là một giáo viên trẻ mới vào nghề nên bề dày kinh nghiệm chưa có nhiều.
Khả năng gây hứng thú cho trẻ vào các hoạt động.
Trẻ lớp tôi đa số là con em nông thôn nên một số trẻ chưa thưa gửi lễ phép
còn nói trống không, nói tự do. Trong giờ học và chơi ở lớp một số cháu chưa
mạnh dạn tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn.
Một số bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học và chơi của trẻ
đúng cách làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cho trẻ ở nhà trường.
Hơn nữa, họ chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em ở lứa
tuổi mầm non, nên thường khoán trắng cho giáo viên.
2.3. Kết quả thực trạng ban đầu qua khảo sát:

T

1T
2
3

Đạt
T
K
Số SL % SL %
trẻ 7
29
24 8
28
29 7
24 8
28

TB
SL %
8
28
8
28

Chưa
đạt
SL %
6
20
6
20


Nội dung khảo sát
Trẻ biết chào hỏi, xưng hô lễ phép.
Trẻ biết cảm ơn, xin lỗi.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
6
21 7
24 9
31 7
24
sinh môi trường sạch sẽ
29
4 Biết giữ gìn, cất , xếp đồ chơi theo 29
6
21 7
24 9
31 7
24
quy định.
5 Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp
29 6
21 7
24 7
24 9
31
6 Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn
29 6
21 7
24 7
24 9

31
Từ thực trạng trên bản thân tôi luôn lo lắng suy nghĩ phải dạy trẻ như thế nào
và bằng những biện pháp gì để tất cả trẻ lớp tôi có những hành vi và thói quen lễ
giáo phù hợp với đạo đức và chuẩn mực xã hội. Bản thân tôi đã đưa ra các biện
pháp để cải tiến chất lượng thực hiện các nội dung giáo dục lễ giáo một cách
khoa học và có hiệu quả cao.
3. Các biện pháp đã sử dụng.
3.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện và góc giáo dục lễ giáo
3.1.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện các nội dung giáo dục lễ giáo.
Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ là nhiệm vụ rất
quan trọng. Xác định rõ điều đó nên ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch
giáo dục lễ giáo cho trẻ, xuyên suốt cả năm học với nội dung cụ thể như sau:
- Trẻ biết chào hỏi, xưng hô, thưa gửi lễ phép;
- Trẻ biết xin phép cô khi ra vào lớp
- Trẻ biết cảm ơn xin lỗi;
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường;
- Biết giữ gìn, cất , xếp đồ chơi theo quy định.
- Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp
- Trẻ biết nhường nhịn giúp đỡ bạn bè
- Trẻ biết chào hỏi khi có khách đến thăm
- Trẻ biết giúp đỡ cô và bạn trong các hoạt động
4


Việc xây dựng kế hoạch thực hiện theo chủ đề và theo tháng phải đảm bảo
theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó và có hệ thống. Đồng
thời, tôi luôn có yêu cầu nội dung cao hơn và thay tranh ảnh, bài thơ, câu chuyện
có nội dung phù hợp với chủ đề. Nhờ việc lựa chọn các nội dung giáo dục lễ
giáo và xây dựng kế hoạch khoa học nên khi giáo dục lễ giáo cho trẻ gặp rất
nhiều thuận lợi, đạt hiệu quả cao.

3.1.2. Xây dựng góc giáo dục lễ giáo.
Góc giáo dục lễ giáo của lớp không thể thiếu, đây là biện pháp rất hữu
hiệu đối với chuyên đề lễ giáo. Bởi lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau
quên. Song trẻ được trực quan bằng hình ảnh những gương tốt hoặc qua thơ,
truyện thì trẻ dễ tiếp thu, dễ phân biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu.
Tôi thiết kế góc lễ giáo ở ngoài hiên gần cửa sổ và cửa ra vào để phụ huynh
dễ nhìn, biết được kế hoạch chăm sóc của nhà trường để có hướng nhắc nhở con
cái. Ở góc này tôi trang trí hấp dẫn sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo
dục lễ giáo dán vào cho trẻ xem, kèm theo một bài thơ hay nội dung phù hợp với
hình ảnh, thời gian rảnh tôi cho trẻ đến xem và trò chuyện giáo dục hành vi của
trẻ đối với mọi người, mọi vật xung quanh đàm thoại với trẻ những hành vi văn
minh trong giao tiếp
Ví dụ: Tôi dán lên tường bức tranh em bé đang mời bố uống nước hoặc bé
tặng quà cho mẹ bằng hai tay trẻ nhìn tranh và biết được hành động của em bé
này ngoan hay hư nên làm theo hay không. Từ đó giúp trẻ hướng tới những việc
làm tốt được mọi người yêu thương, khen ngợi.
Ngoài ra, tôi còn tuyên truyền về cách chăm sóc và giáo dục con theo khoa
học cho phụ huynh về kiến thức cơ bản và công tác chăm sóc giáo dục trẻ vào giờ
đón trả trẻ. Tuyên truyền các nội dung giáo dục lễ giáo và phô tô các bài thơ, câu
chuyện treo ở góc để phụ huynh biết và cùng giáo dục trẻ tại gia đình.
Nhờ vậy, các cháu đến trường ngày một ngoan hơn, biết yêu quí và gần gũi
với những người thân trong gia đình, yêu quí thầy cô giáo, bạn bè, luôn có nhu
cầu được làm việc tốt, giúp đỡ bố mẹ bằng những việc làm vừa với sức khỏe và
phù hợp khả năng của trẻ. Trẻ thích giao tiếp vui vẻ với người xung quanh, biết
lễ phép với mọi người, nhường nhịn em bé, giúp bạn bè. Giáo dục trẻ có được
tính thật thà, biết nhận ra đúng sai, biết nhận lỗi và xin lỗi, biết những hành vi
tốt xấu. Việc áp dụng biện pháp này trẻ lớp tôi trở nên ngoan ngoãn và lễ phép
hơn. Trẻ thực hiện một cách thường xuyên, tạo nên thói quen chào hỏi, xưng hô
lễ phép với mọi người.
3.2. Xây dựng lớp học thân thiện và cảnh quan sư phạm xanh- sạch- đẹp

Cùng với toàn ngành thực hiện cuộc vận động “xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực”. Lớp tôi được nhà trường chọn làm điểm về xâ y
dưựng lớp học thân thiên và có cảnh quan sư phạm xanh sạch đẹp. Bên cạnh
việc tích cực thực hiện xây dựng lớp học thân thiện được thể hiện trong mối
quan hệ giữa cô với cô, trẻ với trẻ, trẻ với mọi người xung quanh theo đúng
chuẩn mực đạo đức. Thì việc tạo cảnh quan sư phạm trong phòng học, môi
5


trường xung quanh luôn xanh sạch đẹp cũng một vấn đề tôi quan tâm đặt lên
hàng đầu. Tôi luôn chú ý tạo cảnh quan sư phạm trong phòng học, đồ dùng đồ
chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từng góc riêng biệt mỗi kệ góc tôi đều
làm mới, để hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác thích thú luôn mong muốn được sắp xếp
đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp.
Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều cây cảnh để tạo
cho trẻ một không gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự mình chăm sóc cây xanh,
lau lá cây, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp. Qua hoạt động này kích thích trẻ yêu lao
động, tạo tình cảm của trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi và thân mật, đã trở
thành thói quen ở trẻ. Để tạo cảnh quan sân trường tôi thường xuyên tạo cơ hội
cho trẻ tham gia vào hoạt động lao động tập thể nhặt rác, lá cây, tưới nước,
chăm sóc cây để tạo môi trường sạch đẹp.

Trẻ cùng cô nhặt rác, lá cây bỏ vào
Cô cùng trẻ tưới nước, chăm sóc cây
thùng rác
tạo môi trường xanh - sạch- đẹp
Ngoài ra, tôi thường cho trẻ tham gia trực nhật, quét dọn lớp, lau chùi đồ
chơi, lá cây và tổ chức cho trẻ thi đua lau dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. Nhờ
vậy, qua mỗi lần tổ chức hoạt động vui chơi, trẻ chơi xong có ý thức tự giác thu
dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp vào nơi quy định. Thường xuyên nhắc nhở,

động viên trẻ sau khi uống sữa xong bỏ rác vào thùng rác để giữ vệ sinh chung
và trẻ thực hiện tốt, nhất là sau hoạt động tạo hình xé dán trong lớp không còn
mảnh giấy vụn nào rơi xuống sàn. Giữ gìn môi trường lớp học xanh - sạch - đẹp.
3.3. Tích cực lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt
động hàng ngày và ở mọi lúc mọi nơi.
3.3.1. Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt động
hàng ngày.
Lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt động trong
chế độ sinh hoạt hành ngày của trẻ có nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ
những thói quen, hành vi văn hoá đúng chuẩn mực đạo đức, Thưa gửi lễ phép,
6


biết cảm ơn, xin lỗi. Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động,
biết chăm sóc bảo vệ cây, hoa, con vật và bảo vệ môi trường.
* Đối với hoạt động có chủ định
Chúng ta đều biết mỗi hoạt động có chủ định đều có mục đích - yêu cầu
riêng, để lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ đạt hiệu quả cao trẻ,
đòi hỏi giáo viên phải luôn chú ý lồng ghép môt cách linh hoạt, phù hợp, khéo léo.T ừ
đó giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái mà không bị gò ép. Vì vậy, để
nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ tôi quan tâm đến việc lồng ghép, tích hợp các
nội dung của chuyên đề trong hoạt động có chủ định sao cho phù hợp, không ôm đồm lạm
dụng. Tạo nhiều cơ hội cho trẻ trải nghiệm để giáo dục lễ giáo và bồi đắp những đức tính tốt
đẹp.
Ví dụ: Qua hoạt động khám phá khoa học "Tìm hiểu một số loài hoa".
Trò chuyện với trẻ về lợi ích của các loại hoa, thông qua đó dục trẻ không ngắt
ngọn, bẻ cành, nhổ cây, biết bảo vệ chăm sóc hoa để cây cho ta nhiều loài hoa
đẹp và nhiều lợi ích cho môi trường. Tôi đã sử dụng hệ thống câu hỏi mở để
đàm thoại với trẻ :
- Con có nhận xét gì về các loại hoa?

- Trồng hoa có ích lợi như thế nào?
- Muốn cho hoa tươi tốt chúng ta phải làm gì?
Sau khi hoạt động kết thúc tôi cho trẻ cùng ra góc thiên nhiên cùng xem hoa,
tưới nước, chăm sóc cây.

Cô và trẻ chăm sóc hoa để bảo vệ môi trường
Hay khi tổ chức hoạt động tạo hình: "Vẽ người thân trong gia đình". Tôi
cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình
để tạo hứng thú và giáo dục trẻ tình yêu gia đình, biết kính trên, nhường dưới,
kính trọng đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em bé, thưa gửi lễ
phép, biết giữ gìn vệ sinh.Tôi đàm thoại và giáo dục trẻ.
+ Ai có nhận xét gì về gia đình của mình
+ Gia đình con gồm có những ai?
7


+ Gia ỡnh con thuc gia ỡnh nh hay gia ỡnh ln?
+ Mi ngi sng trong gia ỡnh phi nh th no vi nhau?
+ Con nh v v ai trong gia ỡnh con?
Trong hot ng lm quen vi Vn hc: õy l hot ng giỳp tr nhn
thc sõu sc nht cỏc chun mc o c vn hoỏ, tr bit hng thin, yờu ghột
rừ rng. c bit qua cỏc cõu chuyn c tớch tr hc c cỏi hay v tỡnh cm
gia ỡnh, ngi con hiu tho, tỡnh yờu quờ hng t nc. Vỡ vy tôi đã mạnh
dạn cho trẻ làm quen với một số truyện cổ tích Việt Nam cú giỏ tr giỏo dc o
c, l giỏo sõu sc nh:
- Chủ gia đình tụi chn cỏc cõu chuyn: Tm Cỏm, Bụng hoa cỳc
trng, S tớch cõy v sa, Ba cụ gỏi, Tớch chu, Ngi con ỳt hiu
tho l nhng cõu chuyn giỏo dc tỡnh cm gia ỡnh;
- Chủ ngành nghề: Sự tích quả da hấu, anh nông dân và ba điều c
- Chủ Th gii động vật: Sự tích con khỉ, cóc kiện trời

- Chủ thực vật: Sự tích cây thìa là,cây khế, cây tre trăm đốt
Sau khi la chn nhng cõu chuyn cú gớ tr giỏo dc o c, giỏo dc l
giỏo sõu sc tụi tin hnh k chuyn v giỏo dc tr tr thnh ngi con hiu
tho, bit yờu thng mi ngi.
Vớ d: Khi k chuyn Ba cụ gỏi, tụi t nhng cõu hi m nh: Nu l
con, khi hay tin m m con s lm gỡ? Ai l ngi con hiu tho? tr thnh
ngi con hiu tho con s lm gỡ? Gi m tớnh tũ mũ, thay i on kt ca
truyn cú hu, t tờn khỏc cho cõu chuyn
Qua chuyn "Tớch chu". Tụi giỏo dc tr bit núi li xin li khi mỡnh sai,
bit cm n khi c giỳp .Tụi m thoi vi tr:
- Tớch chu l ngi nh th no?
- Tớch chu i vi b nh th no?
- Cui cựng Tớch Chu cú nhn ra li ca mỡnh khụng?
- Tớch chu ó lm gỡ khi nhn ra li ca mỡnh?
- Con hc tp bn Tớch Chu nhng gỡ? vỡ sao?
Trẻ mẫu giáo rất giầu tình cảm, trong mọi hành động đều chịu sự chi phối
của tình cảm. Những hành vi đạo đức của trẻ chỉ thực hiện đợc khi trẻ phân biệt
đợc điều tốt, điều xấu, những hành vi ứng xử nào cần làm và làm nh thế nào.
Chính vì vậy việc giáo dục các chuẩn mực, quy tắc và động cơ hành vi vn hoỏ
l cốt lõi của công tác giáo dục l giỏo và c thực hiện liên tục, thờng xuyên
làm giàu vốn kinh nghiệm đạo đức cho trẻ. Gỏo dc tr lũng tht th, chm lo lao
ng, d tr yờu cỏi thin, ghột cỏi ỏc, hỡnh thnh cho tr lũng nhõn ỏi i vi
mi ngi xung quanh, hng ti chõn, thin, m theo chun mc vn hoỏ.
i vi hot ng õm nhc: Bi Bụng hoa mng cụ , Mựng tỏm
thỏng ba Tụi m thoi: Cỏc con cú yờu quý v kớnh trng cụ giỏo ca mỡnh
khụng? Sp n ngy Nh giỏo Vit Nam thỡ cỏc con phi lm gỡ? th hin
tỡnh cm i vi cụ giỏo thỡ cỏc con phi lm gỡ? Khi tng hoa cho cụ giỏo, cỏc
con phi dựng my tay?Cỏc con núi nh th no?
8



Thụng qua cỏc tỏc phm õm nhc cụ cng cú th giỏo dc o c cho tr
luụn phi bit yờu quý, kớnh trng cụ giỏo, khi nhn hoc trao vt gỡ vi ngi
ln thỡ phi dựng 2 tay, v phi bit tha gi l phộp.
*. Giỏo dc o c vo hot ng gúc:
i vi tr vui chi l hot ng ch o, tr hc m chi, chi m hc.
Trong hot ng gúc tr c thc hnh tri nghim nhiu vai chi khỏc nhau
phn ỏnh sinh hot cuc sng ca ngi ln, tụi tin hnh lng ghộp l giỏo vo
hot ng gúc, qua ú tr c i thoi nhng cõu cho hi l phộp, cõu cm n,
xin li, trao nhn bng hai tay, tụi theo dừi quan sỏt lng nghe kp thi ch o
giỏo viờn un nn tr khi cú biu hin cha chun mc. Qua ú giỳp tr hỡnh thnh
thúi quen hnh vi vn minh trong giao tip. ng thi hot ng góc là khu vực
riêng biệt trong nhóm nơi trẻ có thể làm việc một mình hoặc theo nhóm nhỏ
theo hứng thú và nhu cầu riêng để trẻ xem xét và khám phá. Nờn to iu kin
tr bc l hột kh nng ca riêng cỏ nhõn tr với từng nhóm nhỏ mà không sợ
ảnh hởng đến sự hoạt động tích cực của trẻ ở đây trẻ đợc thoải mái về không
gian và thời gian.
Vớ d : Qua trũ chi bỏn hng. Tụi úng vai ngi mua hng v tr úng
vai l ngi bỏn: Ngi bỏn hng hi: Cụ mua gỡ ?
+ Bỏc cho tụi mua rau bp ci.
+ Ngi mua hi: Bao nhiờu tin mt bp ci vy bỏc?
Cuc i thoi xng hụ v tr li theo chun mc vn hoỏ ng x s giỳp
tr ghi nh v hc rt nhanh.
Hay qua trũ chi phõn vai - y tỏ - bỏc s.
Tr ó bit úng vai bỏc s , bit thm hi bnh nhõn õn cn, xng hụ, cụ,
chỳ, bỏc,
- Bỏc s ó bit hi bnh nhõn, chỏu au ch no? au ra sao?
- V tr ó bit tr li chỏu b au rng ..
- Tr úng vai bỏc s ó bit kờ n thuc cho bnh nhõn.
- Tr úng vai cụ y tỏ phỏt thuc dn bnh nhõn ung thuc ngy my

ln, ung my viờn.
- Tr úng vai bnh nhõn nhn thuc, nhn n thuc bng hai tay v núi
li cm n i vi cụ y tỏ, bỏc s.
Qua hot ng gúc v bng cỏc trũ chi phõn vai tr rt mnh dtt tin
trong hot ng, thnh tho dn trong giao tip, trong ng x, cho hi i vi
mi ngi xung quanh mỡnh. Do ú, tr lp tụi ó ht núi trng khụng. Tr bit
núi v tr li y cõu, bit xng hụ chun mc i vi cụ v bn. Trong quỏ
trỡnh chi, giỏo d c tr cú tớnh k lut, bit vui chi on kt, nhng nhn bn,
khụng chen ln, tranh ginh chi, khụng xụ y bn khi tr sinh hot tp th.
Chi xong bit ct dựng gn gng, ỳng ni quy nh, bit gi gỡn, bo qun
dựng, chi, sỏch v, khụng c lm rỏch sỏch, hay lm qun cỏc mộp
sỏch v ca mỡnh v ca bn. Ct v xp dựng gn gng ngn np, ỳng ni
quy nh.
9


3.3.2: Tớch hp, lng ghộp ni dung giỏo dc l giỏo mi lỳc mi.
Trong hot ng chi t do, hay hot ng lao ng, sinh hot ngoi tri,
trong hot ng ún tr tr. Tụi u tn dng mi c hi giỏo dc cỏc ni
dung giỏo dc l giỏo nu chỏu lm vic gỡ sai i vi bn, cụ giỏo nhc nh tr
phi bit xin li cụ, xin li bn, ai cho gỡ thỡ nhn bng hai tay v núi li cm n.
Bit nhng nhn, chia s, hp tỏc, on kt vi bn bố, khụng tranh ginh
chi.
Vớ d: Tham quan vn rau. Ngoi vic m thoi vi tr tr hiu tờn
gi c im, li ớch, tỏc dng ca mt s loi rau. Tụi cũn nh nhng tớch hp
lng ghộp ni dung giỏo dc nh:
+ Khi i tham quan cỏc con phi i nh th no?
- Mun cú nhiu rau ta phi lm gỡ?
- Khi n cỏc loi raucỏc con nh n ai?
Giỏo dc tr kớnh trng, yờu nhng ngi lao ng, khi n phi t tn,

chm rói khụng vt rỏc ba, rỏc vo ni qui nh gi gỡn v sinh mụi
trng, v sinh lpluụn sch s.
Tr trng c ngy, ngoi cỏc hot ng cú ch nh tr c chi t do,
cụ giỏo phi l ngi thng xuyờn quan sỏt tr khi thy tr cú hnh vi ỳng cụ
kp thi ng viờn tr. Vic giỏo dc l giỏo cú th tin hnh mi lỳc, mi ni.
Trong hot ng ún hoc tr tr l lúc áp dụng biện pháp cá thể hiệu quả nhất.
Tụi trò chuyện cởi mở, tự nhiên gần gũi để trẻ tự bộc lộ bản thân, qua ú nm bt
im yu ca tng tr cú bin phỏp giỏo dc phự hp. Vỡ th, tụi rt õn cn v
chun mc trong xng hụ vi b m tr, tụi tp cho tr n lp cho cụ, sau ú
cho tm bit b m vo lp hc.

Hỡnh nh tr khoanh tay cho cụ, cho m l phộp
Khi t chc cho tr n: Tụi mi tr v gi ý tr mi cụ, mi cỏc bn
cựng n cm.
10


Giờ ăn phụ, quà chiều khi cô đưa cho trẻ quà, cô gợi ý để trẻ biết nói con
xin cô, con cảm ơn cô, và biết nhận quà khi người lớn cho bằng hai tay.
Khi có khách đến lớp, cô phải là người chào trước, trẻ sẽ chào theo cô. Từ
đó tập cho trẻ thói quen chào hỏi khi có khách vào lớp. Kết hợp giáo dục trẻ
chào mời khách khi đến nhà.
Tâm lý của trẻ thích được khen hơn là chê nhất là đối với trẻ lúc nào cũng
muốn được khen và khen nhiều. Hằng ngày vào giờ nêu gương cuối ngày trước
khi cắm cờ, tôi cho trẻ tự nhận xét về mình trong ngày đó có bạn nào có hành vi
lễ phép về lời nói. Tôi nêu gương trước cả lớp và tặng trẻ một bông hoa. Tôi làm
mỗi màu hoa là một nội dung yêu cầu.
- Hoa màu trắng: Bé sạch sẽ.
- Hoa màu hồng: Bé lễ phép.
- Hoa màu đỏ: Bé học ngoan.

Khi nào trẻ nhận được bông hoa màu gì, tôi hỏi cả lớp vì sao bạn nhận
được bông hoa màu đó? Kích thích trẻ học ngoan, muốn được cắm cờ, trẻ sẽ nỗ
lực phấn đấu để được như bạn.
Ngoài ra, vào mỗi sáng tôi thường đưa ra những tiêu chuẩn bé ngoan về lễ
giáo để trẻ thực hiện. Vì trẻ ở lứa tuổi này thích động viên khen ngợi, được khen
trẻ thêm tự tin và hào hứng thực hiện tốt yêu cầu của cô.
Cuối tuần bao giờ cũng có tiết mục kể chuyện về gương tốt, tuần nào cũng
vậy tôi không bao giờ bỏ qua. Mỗi tuần là một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục
lễ giáo. Có thể là câu chuyện về tình cảm gia đình giáo dục trẻ những đức tính
của người con hiếu thảo, hoặc những câu chuyện giáo dục hành vi ăn uống có
văn hoá trẻ rất thích lắng nghe. Từ đó học tập được những đức tính tốt đẹp,
những chuẩn mực về lễ giáo.
Như vậy, qua các hoạt động và mọi lúc, mọi nơi tôi đã tích cực giáo dục lễ
giáo cho trẻ giúp trẻ “Nói lời hay, làm việc tốt”. Có thói quen về đạo đức trẻ
biết chào hỏi cô và khách đến trường, thưa gửi lễ phép, biết nói lời cảm ơn, xin
lỗi, trẻ đã biết, muốn phát biểu phải giơ tay. 100% trẻ hiểu và ứng xử theo đúng
quy tắc, chuẩn mực đạo đức.
3.4. Tích cực lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội,
ngày lễ.
Tôi đặc biệt chú ý đến các ngày lễ hội trong chương trình để xây dựng kế hoạch
lồng ghép các nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ đạt hiệu quả cao, tôi thường lồng ghép
vào các ngày hội, ngày lễ: Ngày hội bé đến trường, ngày Tết Trung Thu, Ngày 20/10,
ngày 20/11, Noel, Tết Nguyên Đán, ngày 8/3, sinh nhật tháng của trẻ. Với mỗi ngày
hội tôi cố gắng sử dụng một hình thức tổ chức riêng như tổ chức trong lớp, dưới sân
trường nhằm lôi cuốn hấp dẫn trẻ tích cực tham gia hoạt động. Qua đó cung cấp kiến
thức, ý nghĩa về ngày hội và lồng giáo dục các phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho trẻ.
Ví dụ: Mừng ngày 20/ 10 ngày tết của bà, của mẹ và của cô giáo.
Vào cuối tuần (chiều thứ 6) tôi thường tổ chức cho trẻ hát múa biểu diễn các bài hát
trong chủ đề và các bài hát tham gia các ngày hội, ngày lễ ở trường tổ chức như ngày
11



hội “Cô giáo như mẹ hiền”, chào mừng ngày 20/10…Những trẻ có khả năng ngôn
ngữ, cảm thụ âm nhạc tốt, chúng tôi lựa chọn trẻ thể hiện bằng cách đọc thơ hoặc biểu
diễn văn nghệ cho cả lớp và tạo điều kiện để trẻ phát huy hết khả năng, năng khiếu và
củng cố rèn luyện kỹ năng giao tiếp, lòng biết ơn ông bà cha me và cô giáo bằng việc tổ
chức tập luyện các tiết mục văn nghệ hát múa chào mừng ngày hội : Cô giáo như mẹ
hiền, ngày tết của bà của mẹ để nói lên tình cảm của mình.

Hình ảnh trẻ biểu diễn văn nghệ chuẩn bị cho ngày hội, ngày lễ
Hay trước ngày tổ chức lễ hội tôi cùng trẻ trò chuyện về ý nghĩa ngày hội, đưa ra
ý định, hình thức tổ chức và thăm dò ý kiến của trẻ về món quà tặng bà và mẹ và
thường tổ chức ở trên lớp. Tôi tổ chức ngày hội của bà của mẹ và kết hợp mừng sinh
nhật các bạn tháng 10 tại lớp. Qua đó, trẻ được nói lên những cảm xúc của mình, và nói
lên ý tưởng viết những lời chúc về bà, mẹ, về cô giáo và chúc các bạn sinh nhật trong
tháng.
Cùng trẻ trang trí bưu thiếp, giấy mời bà và mẹ với lời đề ấn tượng, trẻ dán họa
tiết hoa bao quanh thiếp mời với nộ dung: ‘‘Để được quan tâm chia sẻ, để được yêu
thương và hiểu các con nhiều hơn kính mời bà và mẹ bé tới dự ngày hội 20/10 và sinh
nhật các bạn trong tháng do lớp Hoa Hồng tổ chức”.

Hình ảnh trẻ trang trí bưu thiếp, giấy mời
12


Và còn rất nhiều các hoạt động tôi đã tổ chức cho các con như: Vui liên hoan
quốc tế thiếu nhi và Lễ bế giảng năm học…, mỗi hoạt động một hình thức phong phú
khác nhau nhưng đều hướng tới một mục đích chung đó là giáo dục trẻ cách thể hiện
tình cảm, các con có nhiều bạn thân hơn, biết nhường nhịn và quan tâm đến bạn bè.
Biết kính trọng ông bà, cha mẹ, nhường nhịn các em nhỏ. Qua mỗi lần tổ chức tôi

thấy trẻ chững chạc hơn trong nhận thức, tích cực chủ động trong giao tiếp và có thói
quen thưa gửi lễ phép.
Với trẻ lớp tôi khả năng giao tiếp của một số cháu rất tốt, nhưng vẫn còn một số
trẻ ngôn ngữ mạch lạc còn kém. Vậy tôi thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể
giúp trẻ thích nghi dễ dàng, nhanh chóng với môi trường mới, cô, bạn bè mới, và những
đòi hỏi mới của hoạt động học tập cũng như giao tiếp ý thức và tinh thần tập thể sẽ giúp
trẻ tránh được những xung đột không đáng có giữa trẻ với nhau, giữa trẻ với thầy cô,
trên cơ sở đó phát triển những mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cảm thông giữa trẻ với
những người xung quanh. Tất cả những điều này tác động một cách tích cực lên trẻ, làm
cho trẻ cảm thấy hứng thú muốn đến trường, muốn giao tiếp với cô, bạn bè. Để phát
huy được khả năng đó của trẻ ngoài các hình thức tổ chức tại lớp chúng tôi còn cho trẻ
giao lưu giữa các lớp trong khối mẫu giáo lớn với nhau. Giúp trẻ có nhiều cơ hộ mạnh
dạn tự tin trong giao tiếp, học các ứng xử văn hoá của bạn.
Như vậy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các ngày hội, ngày lễ
truyền thống truyền thống của người Việt chúng ta luôn tôn sư trọng đạo. Vì vậy
thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội như ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, ngày
20/11 ngày 19/ 05... Từ ý nghĩa của những ngày lễ lớn, tôi đã tổ chức các hoạt
động văn nghệ để chào mừng, đồng thời ôn lại truyền thống của dân tộc để giáo
dục trẻ lòng tự hào dân tộc, biết kính trọng những người đã hy sinh cho lợi ích
dân tộc, lợi ích trồng người.
Nhằm hình thành cho trẻ lòng tự hào, kính yêu đối với người lớn tuổi,
thông qua đó khuyến khích trẻ học tập và phấn đấu thành người con hiếu thảo,
con người có ích cho xã hội.
3.5. Cô gương mẫu chuẩn mực để trẻ noi theo và thường xuyên nêu
gương hoa bé ngoan , bình chọn “ngôi sao của tuần” vào thứ sáu cuối tuần.
Ở lứa tuổi của trẻ luôn thích được cô yêu thương, gần gũi, mọi hành vi của
cô được trẻ lưu tâm nhất. Vì vậy cô luôn luôn chuẩn mực trong lúc giao tiếp với
người lớn, với trẻ không to tiếng quát tháo, xưng hô dịu dàng bằng cô và cháu,
giờ đón trả trẻ tôi luôn ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốn lịch sự trong
giao tiếp với phụ huynh, cháu hỏi gì tôi trả lời rõ ràng đây đủ câu, gọn gàng tôn

trọng lời nói của trẻ, lắng nghe ý kiến của trẻ.
Thực hiện đúng lời hứa với trẻ, nếu trẻ có hành vi hoặc lời nói không hay
tôi nhẹ nhàng giáo dục, khen chê kịp thời và khuyến khích trẻ tránh sai phạm lần
sau. Tuyệt đối không chạm tự ái của trẻ hoặc làm trẻ phải sợ hãi lo lắng. Tác
phong quần áo tôi luôn chú ý ăn mặc đẹp, lịch sự, cô tươi trẻ cháu rất thích.

13


Bn thõn tụi rt yờu ngh, mn tr luụn coi tr nh con em ca mỡnh, tụn
trng mi ý kin ca tr luụn ly tỡnh cm m - con giỏo dc tr, luụn to cho
tr s an ton tuyt i khi bờn cụ.
Nghiờm tỳc thc hin ch sinh hot trong mt ngy ca tr. Cụ giỏo phi
thc s l tm gng sỏng cho tr noi theo trong mi hnh ng. T li n, ting
núi, gi gỡn v sinh chung, bo v mụi trng, bit nhn li vi tr khi mỡnh sai
hn hoc cú vic lm cha ỳng, núi li cm n khi c mi ngi giỳp .
Qua ú cụ giỏo luụn l tm gng sỏng cho tr noi theo, luụn l ngi m
hin th hai ca tr, tr cú hai m hin nht nh tr s l con ngoan trũ gii.
Tr em thng bt chc, noi gng rt nhanh. Chớnh vỡ vy tụi ó chn hỡnh thc
nờu gng, ng viờn khớch l l mt bin phỏp c bn trong mi hot ng ca mm
non. S tỏn thng khin tr hiu rng vic tr lm l ỳng. c bit khi s tỏn thng
ú li cú s chng kin ca bn bố hoc cha m s khc sõu trong tr nim phn khi,
to ng lc cho tr phỏt huy kh nng ca bn thõn. Tr thng bt chc, noi gng
rt nhanh. i vi nhng tr cú n np. thúi quen tha gi l phộp, bit nhn li
khi mỡnh sai, bit cm n khi c nhn qu, tht th l phộp, bit nhng nhn,
chia s vi bn v mi ngi xung quanhTụi ó chn hỡnh thc nờu gng
thng sao ngoan, bỡnh chn ngụi sao ca tun vo th sỏu cui tun. Tr ó thnh
thúi quen v luụn cú mong mun c nhn phiu bộ ngoan. Trờn c s ú tụi ó ngh
ra thờm hỡnh thc thng sao ngoan cho cỏ nhõn tr v c gn vo bng bộ ngoan
nhng tr cú c gng nhiu trong tun: bit giỳp cụ, bn bố, bit gi gỡn v sinh

chung, khụng mc li... õy l hỡnh thc nhm giỳp tr nhỡn nhn li bn thõn mỡnh
trong mt tun qua cú ngoan khụng, cú úng gúp gỡ cho hot ng chung ca lp học
hay không, có biết giúp đỡ bạn không, cú bit xng hụ, tha gi l phộp vi ngi ln,
tht th nhn li hay khụng ? Trẻ trong lớp sẽ cùng nhau dựa vo các tiêu chí đó để
bình bầu bạn xuất sắc, bạn ngoan. Bạn no xuất sắc, có tiến bộ vợt bậc đợc chọn
lm ngôi sao của tuần , bạn no còn mặt hạn chế đợc thởng 1 sao ngoan v bạn
no còn nhiều điểm cha đạt sẽ chỉ đợc nhận bé ngoan. Những ngôi sao đợc lm
bằng giấy mu óng ánh ó đem lại cho các bé nhiều niềm vui v tiến bộ bất ngờ.
c bit nht l hỡnh thc khen thng ra bng vng ngoi ca lp, tr s c
ghi tờn ra bng v i kốm ú l ni dung khen thng (VD: Bộ Qunh Anh, Xuõn Mai,
bộ Quc Anhc khen vỡ tin b, bit giỳp cụ v cỏc bn, hoc bộ Ngc Ti,
Minh c, trong tun qua c khen vỡ bit nhn li khi lm cm ri vói, bit tha gi
l phộp vi cụ giỏo v khỏch n thm quan lp). Thụng qua ú khụng nhng tr c
khen s c gng phn u tip, bn trong lp ly ú lm tm gng hc tp m cỏc
bc ph huynh cng nm bt c tỡnh hỡnh ca con mỡnh trong tun. õy hỡnh thc m
trong tõm lớ giỏo dc tr mm non thng xuyờn s dng hỡnh thc nờu gng, tr s
hc tp cỏc bn sao ngoan, ng thi bn thõn tr cng s cú nhiu c gng tớch cc
hn trong tun ti.

14


Hình ảnh các bé được khen hàng ngày
Sau khi thực hiện biện pháp này tôi nhận thấy, không khí thi đua của trẻ trong lớp
rất sôi nổi, bản thân các cháu tự nhắc nhở nhau ngoan hơn, cố gắng hơn để được làm
“ngôi sao của tuần”. Các cháu đều tỏ ra rất hãnh diện nếu được bầu làm “ngôi sao
của tuần”. Nhờ vậy, nhiều cháu chưa có nề nếp thói quen trong thưa gửi lễ phép, biết
nhận lỗi, thật thà trong lớp tôi cũng dần dần đạt nhiều tiến bộ, tập trung chú ý hơn trong
giờ học, có nề nếp thói quen tốt trong thưa gửi lễ phép, biết nhận lỗi, thật thà biết
nhường nhịn bạn, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh

chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi đến lớp. được cả lớp và cô giáo công nhận vào
buổi sinh hoạt nêu gương cuối tuần.
3.6. Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục lễ giáo cho
trẻ khi ở nhà.
Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì vai trò của phụ huynh có vai trò
không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Nhìn chung ta thường dạy trẻ “Cô và mẹ là
hai cô giáo, mẹ và cô là hai mẹ hiền”. Lời dạy cô luôn có ý nghĩa gần gũi giữa
cô và trẻ giống như mẹ, lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo và cô giáo ở trường giống
như người mẹ thứ hai của trẻ, trẻ luôn bắt chước hành vi của cô giáo.
Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh
về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu giáo, nhất là trong thời
kỳ hội nhập của nước ta tiếp nhận nhiều nền văn hoá và trò chơi giải trí đã ảnh
hưởng một phần không nhỏ về hành vi văn minh của trẻ.Phụ huynh lớp tôi phần
đông bận công việc nên đôi khi còn chưa quan tâm đến con cái mình, qua các
cuộc họp phụ huynh hoặc những buổi truyền thông tôi luôn phổ biến và tuyên
truyền cách nuôi dạy con theo khoa học và cách giáo dục lễ giáo đối với trẻ lúc
ở nhà. Cùng giáo dục trẻ những hành vi văn minh trong văn hoá giáo tiếp, ứng
xử, hành vi văn minh trong ăn uống, biết kính trên nhường dưới, thưa gửi lễ phép
với ông bà, bố mẹ và những người sung quanh, biết mời nước, lấy tăm cho mọi
người khi ăn xong, và phải đưa bằng hai tay. Phụ huynh chỵp lại những hình ảnh
15


về hành vi tốt mà trẻ thực hiện hàng ngày khi ở nhà và mang đến lớp để cô giáo
khen ngợi.

Hình ảnh trẻ mời bố uống nước bằng hai tay khi ở nhà
Thông qua biện pháp này, tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh
vào giờ đón và trả trẻ nhằm tìm hiểu và nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng
cháu để có biện pháp kịp thời, đối với trẻ có cá tính đặc biệt tôi phải gặp riêng

từng phụ huynh để trao đổi và thống nhất biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ..
Phụ huynh giành thời gian chăm sóc con cái như vệ sinh thân thể, chải
răng đúng cách, phụ huynh phải luôn mẫu mực trong giao tiếp ở nhà để trẻ noi
theo. Đồng thời chú ý sửa sai trẻ kịp thời những thiếu sót trong giao tiếp đối với
bạn bè, đối với người lớn.
Trao đổi với phụ huynh về giáo dục lễ giáo thông qua hoạt động có chủ định
làm quen văn học, khám phá khoa học, hoạt động âm nhạc, hoạt động góc. Tôi
lựa chọn bài thơ, bài hát, câu chuyện có nội dung giáo dục lễ giáo như: “Lời chào
của em” “ Phải là hai tay”, “Cháu chào ông ạ”, “ Bé quét nhà”, “ Mời bạn ăn”, “
Dậy đi thôi”… Qua đó, có biện pháp và phương pháp giáo dục trẻ một cách có
hiệu quả nhất. Tôi phô tô và phát cho phụ huynh mang về nhà dạy trẻ. Đồng thời,
yêu cầu bố mẹ và những người xung quanh trẻ luôn là tấm gương sáng cho trẻ
học tập noi theo, trong gia đình phải sống hoàn thuận, kính trên nhường dưới, xây
dựng mối quan hệ thân thiện, gần gũi trong gia đình.
Ví dụ: Ở lớp tôi phụ trách có một số bạn được bố mẹ nuông chiều nên đòi
gì bố mẹ cũng đáp ứng.Tôi đã tuyên truyền với phụ huynh khi trẻ đã quen với sự
nuông chiều thì không phải một sớm một chiều trẻ thay đổi ngay mà phải có sự
kết hợp giữa phụ huynh và cô giáo, phải kiên trì dành nhiều thời gian để khuyên
răn nhắc nhở và nghiêm khắc với trẻ. Trao đổi để phụ huynh hiểu không nên
nuông chiều con quá mức, phải giải thích cho trẻ hiểu cái gì là tốt, cái gì chưa tốt.
Dần dần trẻ sẽ hiểu ra những mong muốn của mình đó là sai, là không đúng, là
chưa ngoan.
16


T
1T
2
3


Tôi luôn trao đổi với phụ huynh hằng ngày qua hoạt động đón, trả trẻ về sự
tiến bộ của mỗi cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Qua thời gian trẻ lớp tôi
tiến bộ rõ rệt như xưng hô lễ phép, lịch sự trong giao tiếp nhờ sự giáo dục bằng
phương châm "Trường học là nhà, nhà là trường học". Do vậy, về việc kết hợp
giữa gia đình và nhà trường hết sức quan trọng để chăm sóc và giáo dục trẻ là
một vấn đề không có người lớn nào bỏ qua. Vì trẻ em chóng nhớ, mau quên vì
vậy ở lớp có cô giáo, ở nhà có mẹ. Trẻ học đi đôi với hành, phải kết hợp cuộc
sống hàng ngày không để trẻ tuỳ tiện trong mọi việc làm. Đó cũng là cơ sở để
giáo dục lễ giáo cho trẻ để đạt kết quả cao.
4 . Hiệu quả
Sau những biện pháp tôi nghiên cứu và thực hiện chất lượng giáo dục về lễ
giáo tăng lên rõ rệt đó là điều làm tôi phấn khởi, yêu nghề, yêu trẻ càng nhiều.
Giúp tôi có nghị lực trong công tác, lớp tôi đạt được kết quả như sau:
Kết quả khảo sát cuối năm học:
Đạt
Chưa
đạt
T
K
TB
Số SL % SL % SL % SL %
Nội dung khảo sát
trẻ
Trẻ biết chào hỏi,
0
29 11 38 12 41 6
21 0
xưng hô lễ phép.
Trẻ biết cảm ơn,
11 38 11 38 6

21 1
3
xin lỗi.
29
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh môi trường
29 9
31 11 38 8
28 1
3

4 Biết giữ gìn, cất , xếp đồ chơi
theo
29
quy định.
5 Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp
29

9

31

11

38

8

28


1

9

31 10

34

8

28

2

9

31 10

34

8

28

2

3
7

6 Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn

29

7

Trẻ ngoan hơn, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen vệ sinh
văn minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết quan
tâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, bố mẹ, không nói tục, đánh bạn, kính trọng cô giáo
và người lớn.
Các bậc phụ huynh có những chuyển biến rõ về lời ăn tiếng nói, về phong
cách và quan tâm ngày càng nhiều đến con em mình.

17


III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Một câu nói hay mà tôi rất tâm đắc: “ Để làm một thầy giáo giỏi, trước hết phải
yêu cái điều mình dạy và những người mình dạy” (Dlravkin) xã hội đã dành cho giáo
viên mầm non một danh hiệu: “ Người mẹ thứ hai của trẻ”. Đã là mẹ thì phải dành hết
tình yêu thương cho những đứa con của mình. Phải tạo mọi điều kiện giúp cho trẻ phát
triển tốt nhất về các mặt đức, trí, thể, mỹ và lao động và nhất là giáo dục lễ giáo cho trẻ
cũng nhằm mục đích đó. “ Nghề giáo viên là nghề cao quý”. Vì vậy, để vững với nghề
chúng ta cần có lý tưởng, và ý thức trân trọng nghề của mình và có niềm tin vào ngày
mai. Xin đừng để một khó khăn nào làm mờ đi danh hiệu cao quý mà xã hội đã tôn
vinh: “ Nghề giáo viên là nghề cao quý trên mọi nghề cao quý” và giáo viên mầm
non, tuy không phải là mẹ của trẻ nhưng chứa chan tình mẹ, vì yêu trẻ mà yêu nghề và
đứng vững với nghề. Vì vậy tổ chức tốt hoạt động này cho trẻ là chúng ta đã thực hiện
một phần lời hứa với ngành giáo dục với sự nghiệp đào tạo thế hệ tương lai tự tin, năng
động, sáng tạo. Tạo nên những con người có sức khỏe tốt, vừa đủ đức, vừa đủ tài,
vừa " hồng" vừa " chuyên", đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập

quốc tế như Bác Hồ đã mong mu ốn: “Non Sông Việt Nam có trở nên vẻ vang
hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu
hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” . Hơn lúc
nào hết chúng ta phải có trách nhiệm:
“Uốn cây từ thủa còn non
Dạy con từ thủa con còn ngây thơ”
Và bài học đạo đức, giáo dục lễ giáo làm người là bài học đầu tiên luôn
được quan tâm truyền dạy nhiều nhất. Giáo dục trẻ gìn giữ và phát huy những
chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc, bảo tồn nét văn hoá có từ hơn bốn
nghìn năm dựng nước và giữ nước của các thế hệ cha ông ta đi trước.
Từ những biện pháp đã áp dụng tôi đã rút ra kết luận: Bản thân cô giáo phải
luôn tìm tòi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, hò vè để góc lễ giáo và thư viện
của bé ngày càng phong phú hơn, tôi thay đổi theo từng chủ đề để tạo sự mới lạ
hấp dẫn trẻ.
Phải thường xuyên thực hiện giờ nêu gương và kể chuyện hàng tuần hoặc
tổ chức văn nghệ để động viên tinh thần trẻ.
Cô giáo và những lớn xung quanh trẻ, phải thật sự là tấm gương sáng để
trẻ noi theo, luôn giàu tình yêu thương, luôn thận trọng trong mọi hành vi của
mình, thân thiện yêu thương để tạo tâm lý thoả mái cho trẻ thực hiện tốt mọi
hành vi cũng như hoạt động giao tiếp, nhằm giúp trẻ từng bước hình thành nhân
cách.
Bên cạnh đó môi trường và cảnh quan sư phạm cũng góp phần hình thành
cho trẻ những hành vi văn minh để dần dần hoàn thiện nhân cách truyền thống
con người Việt Nam phù hợp với mọi chuẩn mực đạo đức xã hội một cách tự
nguyện.
18


Gia đình của trẻ thật sự là mái ấm đầy tình thương, bố mẹ là những tấm
gương sáng và mẫu mực về hành vi ứng xử về chăm sóc về tinh thần trách

nhiệm đối với trẻ và mọi người xung quanh
Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức các hoạt động như các ngày lễ, ngày hội
.Thiết kế nhiều hoạt động nhằm giáo dục lễ giáo cho trẻ.
Trẻ em thường bắt chước, noi gương rất nhanh. Chính vì vậy tôi đã chọn hình thức
nêu gương thưởng sao ngoan, bình chọn “ngôi sao của tuần” vào thứ sáu cuối tuần. Cô
giáo luôn là tấm gương cho trẻ học tập.
Phối hợp tốt với phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ.
2. Kiến nghị.
Mở lớp tập huấn , phát tài liệu tập san cho nhà trường và giáo viên nghiên
cứu.
Trên đây là một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ trong trường mầm
non Nga Lĩnh mà tôi đã áp dụng thành công ở lớp học. Bản thân tôi nhận được
ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học các cấp. Để tìm ra những giải pháp tối
ưu nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về giáo dục lễ giáo cho trẻ.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Nga Lĩnh, ngày 8 tháng 4 năm 2016
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan SKKN này là do tôi tự
nghiên cứu và tìm tòi, không sao chép của
người khác.
Người làm SKKN

Yên Thị Tương

Hoàng Thị Huế

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo, chương trình giáo dục mầm non (Thông tư
17/2009/ TT – BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và
Đào tạo) - NXB Giáo dục Việt Nam;
2. Hướng dẫn sử dụng và đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ em( 5- 6
tuổi) . Các chỉ số : 27, 29, 35, 36, 39, 42, 43, 50, 54, 57, 64, 77. - Nhà
xuất bản giáo dục việt nam.
3. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo
lớn 5- 6 tuổi) - Nhà xuất bản giáo dục việt nam.
4. Tuyển tập thơ truyện 5- 6 tuổi - Nhà xuất bản giáo dục việt nam.
5. truyện cổ tích việt nam - Nhà xuất bản giáo dục việt nam.
6. Văn kiện đai hội Đảng lần thứ VII, đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị
quyết Trung ương II


PHỤ LỤC
STT
1
2

Nội dung những cụm từ
Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa

Viết Tắt
CNH
HĐH




×