Trờng thcs phú lơng Đề kiểm tra học kì II
Năm học 2007 2008
Môn Ngữ văn lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời mà em cho
là đúng nhất.
Câu 1: Bài thơ Nói với con của tác giả nào?
A. Chế Lan Viên. C. Y Phơng
B. Huy Cận. D. Hữu Thỉnh
Câu 2: Qua bài thơ Nói với con nhà thơ muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì?
A. Tình yêu quê hơng sâu nặng.
B. Triết lý về cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời.
C. Niễm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 3: Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Tôi thì tôi xin chịu
B. Còn bạn, bạn làm bài cha?
C. Có lẽ bạn ấy cha làm.
D. Về trí thông minh thì nó là nhất.
Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào có thành phần phụ chú?
A. Chao ôi! Trăng đẹp quá!
B. Mọi ngời, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn.
C. Chắc là ngày mai anh cũng đi.
D. Này, bạn có đi chơi không?
Câu 5: ở học kì II của lớp 9, em đã đợc học bao nhiêu thành phần biệt lập?
A. 2 thành phần. C. 4 thành phần
B. 3 thành phần. D. 5 thành phần
Câu 6: Khi sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào?
A. Ngời nói (ngời viết) có trình độ văn hoá cao.
B. Ngời nói (ngời viết) phải sử dụng các phép tu từ.
C. Ngời nói (ngời viết) có ý thức đa hàm ý vào câu, còn ngời nghe (ngời đọc) có năng lực
giải đoán hàm ý.
D. Ngời đọc (ngời nghe) có trình độ văn hoá cao.
Câu 7: Câu văn Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất.
Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng. Sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép lặp. C. Phép nối
B. Phép thế. D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa
Câu 8: Dòng nào nêu đầy đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối
với con cái?
A. Viếng lăng Bác, Nói với con.
B. Sang thu, Nói với con.
C. Con cò, Mùa xuân nho nhỏ.
D. Mây và sóng, Con cò, Nói với con.
Câu 9: Để làm một bài tập làm văn cần tuân thủ bao nhiêu bớc?
A. 3 bớc. C. 5 bớc
B. 4 bớc. D. 6 bớc
Câu 10: Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ?
A. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay, cái đẹp của đoạn trích, bài thơ.
B. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lý, hành động của nhân vật để phân
tích.
C. Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, ... để cảm nhận, đánh giá về tình cảm,
cảm xúc của tác giả.
Câu 11: Loại văn bản chính nào không đợc giới thiệu trong sách ngữ văn 9?
A. Văn bản thuyết minh. C. Văn bản nghị luận
B. Văn bản tự sự. D. Văn bản miêu tả
Câu 12: Văn bản nào sau đây là văn nghị luận?
A. Bàn về đọc sách.
B. Bến quê.
C. Những ngôi sao xa xôi.
D. Con chó Bấc.
II/ Phần tự luận (7 điểm)
Em hãy phân tích các nhân vật trong truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê.
Đáp án và biểu điểm
Môn: Ngữ văn
I/ Phần trách nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C D C B C C A D B B C A
II/ Tự luận
1/ Hình thức: (3 điểm)
- Làm đúng thể loại: Nghị luận truyện
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc
- Chữ nghĩa sạch đẹp, dễ đọc.
2/ Nội dung: (4 điểm)
- Hiểu đúng nội dung mà đề bài yêu cầu: phân tích 3 nhân vật (nét chung & nét riêng)
- Khác nhau:
* Nhân vật Phơng Định
+ Là cô gái Hà Nội, khá xinh đẹp
+ Một cô gái hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính, hay mơ mộng
+ Cô luôn yêu thơng và quan tâm đến đồng đội.
* Nhân vật Thao
+ Một đội trởng gan dạ, dũng cảm, quyết đoán, có nhiều kinh nghiệm trong
phá bom.
+ Quan tâm, yêu thơng đồng đội.
+ Có những ớc mơ thân thiện, lạc quan, yêu đời.
+ Rất nhút nhát: sợ máu và vắt.
* Nhân vật Nho
+ Một cô gái trẻ, nhỏ nhắn hay nũng nịu nh trẻ thơ
+ Dũng cảm, gan dạ, giàu nghị lực
- Họ có rất nhiều nét giống nhau :
+ Hoàn cảnh sống và chiến đấu: Nguy hiểm, khó khăn, gian khổ
+ Công việc : Quan sát, phá bom vô cùng nguy hiểm...
+ Tính cách : Hay mơ mộng, dễ xúc động, dễ vui, dễ trầm t, thích làm đẹp
+ Cả 3 cô đều có vẻ đẹp phẩm chất và tâm hồn họ luôn đoàn kết gắn bó với nhau.
- Nghệ thuật :
+ Xây dựng nhân vật và miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật
+ Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với ngôn kể : Tự nhiên, trẻ trung, giàu nữ tính.
(Giáo viên chấm có thể cho phù hợp : từ 0
10 điểm)