Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bài thảo luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626 KB, 57 trang )

Bài thảo luận môn lịch sử các học thuyết kinh
tế
(lần 1)
Danh sách thành viên:

1. Dương Trung Kiên
2. Nguyễn Huyền Thương
3. Hoàng Thị Vui
4. Trần Thị Linh Hà
5. Tạ Thị Hồng Hạnh
6. Ngô Thị Phương Mai
7. Nguyễn Quang Thắng
8. Võ Công Minh
9. Lê Hải Sơn
10.Nguyễn Tuấn Hùng
11.Nguyễn Tuấn Anh
12.Mai Thanh Hải


Chương 1
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết
kinh tế


Câu 1 : Lịch sử các học thuyết kinh tế là gì? Hãy làm rõ đối tượng nghiên cứu của môn học. Môn học lịch sử các học thuyết kinh tế
có mối quan hệ như thế nào với môn học lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử các học thuyết kinh tế:
- là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái
kinh tế xã hội khác.
- Đối tượng ngiên cứu của môn học


Các hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu các giai cấp khác nhau trong các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau gắn với các giai đoạn lích sử nhất định
Là những quan điểm kinh tế đã được hình thành thành một hệ thống nhất định
Là một bộ phận cấu thành của đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế
Các quan điểm kinh tế của các nhà tư tưởng thuộc lĩnh vực kinh tế chính trị học và của các nhà không lien quan đến các vấn đề chính trị
Quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia,rút ra thành tựu và các khó khăn trở ngại cảu sự phát triển


-

Mối quan hệ giữa lịch sử các học thuyết kinh tế và môn học lịch sử tư tưởng kinh tế
Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ là một bộ phận cấu thành của đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế
Quan điểm kinh tế chưa thành hệ thống có ý nghĩa lịch sử thuộc môn Lịch sử tư tưởng kinh tế


Câu 2 : Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế đối với các sinh viên nền kinh tế?



Giúp hiểu rộng,có nguồn gốc và hệ thống và những vấn đềkinh tế nối chung và kinh tế

Mác – lenin nói riêng . Và giúp cho việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế hiện tại



Giúp mở rộng và nâng cao những hiểu biết về nền kinh tế thị trường,đặc biệt nó trang bị những kiến thức cần thiết trong việc ngiên cứu và phát triern kinh tế



Việc ngiên cứu càng cần thiết để hiểu và nắm vững các chủ trương đường lối của Đảng trong công cuộc đổi mới,trong quá trình xây dưng ,phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.




là chân lý, tiêu chuẩn để đánh giá tính khoa học và thực tiễn của các quan điểm,tư tưởng và các học thuyết kinh tế của các tác giả và trường phái kinh tế, là
cơ sở để chúng ta phê phán,lựa chọn và thay thế lẫn nhau trong lịch sử


BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Đối tượng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế là:

a.

Các quan điểm kinh tế

b.

Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

c.

Các hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp trong lịch sử

d.

Ý kiến khác


Câu 2: Phương pháp nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế là:


a.

Duy vật biện chứng

b.

Thực hiện triệt để nguyên tắc lịch sử

c.

Phê phán phân tích tổng hợp

d.

Tiếp cận có hệ thống

e.

Cả a,b,c,d

Câu 3: Việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế có ý nghĩa:

f.

Hiểu sâu sắc và hoàn chỉnh Kinh tế chính trị

g.

Mở rộng và nâng cao hiểu biết về kinh tế thì trường


h.

Hiểu và nắm vững chủ trương, đường llois của Dảng ta hiện nay

i.

Cả a,b,c


Chương 2


Chương 3
Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển từ giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XIX


Câu 1 :Phân tích nội dung chủ yếu của trường phái trọng thương? Vai trò củ CNTT đối với sự ra đời của nền sản xuất TBCN và sự ảnh hưởng của nó đối với
sự phát triển hệ thống học thuyết kinh tế tư sản hiện đại




Phân tích Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa trọng thương:
Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, trực tiếp phản ánh lợi ích của giai cấp tư sản thương nghiệp trong thời kỳ tích
luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản:



Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền, tiền được coi là tiêu chuẩn căn bản của của cải, do đó mục đích chính trong chính sách kinh tế của
mỗi nước là phải gia tăng khối lượng tiền tệ. khối lượng tiền tệ có thể gia tăng nhờ thương mại – chỉ có ngoại thương, phải xuất siêu mới đem lại của cải

và sự giàu có → “nội thương là ống dẫn, ngoại thương là máy bơm”.



Để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương.





Họ cho rằng, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả việc mua rẻ bán đắt mà có.
Chủ nghĩa trọng thương cho rằng nhà nước có vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế, thương nhân cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệ
lợi ích thương nhân.






Coi trọng thị trường dân tộc. Theo họ, trên cơ sở hình thành và phát triển thị trường dân tộc, mới dần dần mở ra thị trường quốc tế.

Vai trò của chủ nghĩa trọng thương đối với sự ra đời của nền sản xuất TBCN
Chủ nghĩa trọng thương là những chính sách cương lĩnh của giai cấp tư sản (tầng lớp tư sản thương nghiệp Châu Âu trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ
của chủ nghĩa tư bản.



Những chính sách, cương lĩnh này nhằm kêu gọi thương nhân tận dụng ngoại thương, buôn bán để cướp bóc thuộc địa và nhằm bảo vệ lợi ích cho giai
cấp tư sản đang hình thành.



Sự ảnh hưởng của CNTT đối với sự phát triển hệ thống học thuyết kinh tế tư sản hiện đại


Câu 2: Chứng minh rằng W.Petty là cha đẻ kinh tế chính trị cổ điển Anh



C.Mac nhận xét W.Petty là nhà tư tưởng, nhà thực tiễn lớn, là nhà nghiên cứu kinh tế thiên tài của giai cấp tư sản Anh. W.Petty là người đặt nền móng cho lý
thuyết giá trị - lao động, vì ông là người đầu tiên xác định vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị của hàng hóa, là nguồn gốc thật sự tạo ra của cải. với
công lao này, C.Mác coi ông là cha đẻ của kinh tế chính trị học.

* Về phương pháp lý luận. W.Petty đã áp dụng phương pháp mới vào nhận thức.
+ Trường phái trọng thương chỉ thỏa mãi với việc đơn thuần đưa ra những biện pháp kinh tế hay chỉ miêu tả lại những hiện tượng kinh tế theo kinh nghiệm.
+ Còn W.Petty đi xa hơn, ông tìm cách giải quyết những hiện tượng đó. Ông tiếp cận với quy luật kinh tế, thực chất là thừa nhận quy luật khách quan.
“Trong chính sách kinh tế cũng như trong y học cần phải tính đến những quá trình tự nhiên, không nên dùng những hành động cưỡng bức riêng của mình để
chống lại những quá trình đó”.


Về lý luận giá trị-lao động:
+ trong tác phẩm “bàn về thuế khoá và lệ phí” 1662 W.Petty đã nghiên cứu về giá cả, ông chia giá cả thành hai loại: giá cả chính và giá cả tự nhiên. Theo ông giá
cả chính (giá cả thị trường) phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên do đó khó xác định, còn giá cả tự nhiên (tức giá trị) là do time lao động hao phí quyết định và NSLĐ có
ảnh hương tới mức hao phí đó
=>W.Petty là người đầu tiên đã tìm thấy cơ sở của giá cả tự nhiên là lao động, thấy đc mối quan hệ giữa lượng giá trị và năng suất lao động..
=> Như vậy, pp luận về giá trị lao động của W.Petty tuy chỉ mới ở hình thái sơ khai và còn nhiều hạn chế nhưng nó đóng một vai trò rất quan trọng.


*Về lý luận tiền tệ:
+ Trong tác phẩm “bàn về tiền tệ” ông cho rằng tiền tệ không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có. Vì thế đánh giá tiền tệ quá cao là một sai lầm.
+ Ông nghiên cứu vàng và bạc; và cho rằng quan hệ giữa chúng là do số lượng lao động bỏ vào khai thác vàng và bạc quyết định. Ông cho rằng: giá cả tự nhiên

của tiền tệ là do giá cả của tiền tệ có giá trị đầy đủ quyết định. Điều đó không đúng với dấu hiệu của tiền tệ không phải là giá trị.
+ W.Petty là người đầu tiên nghiên cứu lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Ông đã cố gắng xây dựng quy luật lưu thông tiền trên cơ sở số lượng hàng hóa và tốc
độ chu chuyển của tiền tệ nhưng chưa đưa ra được công thức cụ thể.
=> Mặc dù, ông ước lượng số lượng tiền cần thiết trong lưu thông khá tùy tiện. Tuy nhiên ông vẫn là người đầu tiên nghiên cứu vấn đề này.


** Tiền lương:
Ông lấy lí luận giá trị làm cơ sở. Ông xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. => ông xác định đúng mức tiền lương.
+ Theo ông tiền lương không thể vượt quá những tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu vì nếu tiền lương nhiều thì công nhân không muốn làm việc => họ sẽ gây ra
tệ nạn xã hội.(Do thời kỳ này tư bản chưa thể bắt công nhân phụ thuộc hoàn toàn vào họ).
+Phân tích sự lệ thuộc giữa tiền lương và giá cả lúa mì và cho rằng tiền lương tỉ lệ nghịch với giá cả lúa mì, điều này là không đúng.
**Giá cả ruộng đất:
- Ông là người đầu tiên nghiên cứu về vấn đề khó trong kinh tế học đó là giá cả ruộng đất. Ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội, nếu
không xem xét đến những công trình xây dựng trên đất thì đất đai không có giá trị. Ông cho rằng giá cả ruộng đất phải xác đinh một cách đặc biệt theo mối quan hệ giữa
địa tô và lợi tức.


=>> W.Petty đã tiến một bước lớn so với những quan điểm kinh tế của các học giả thời Cổ đại, Trung cổ và của các đại biểu của
trường phái CNTT. Ông là người đầu tiên nhấn mạnh tính khách quan của những quy luật tác động trong xã hội tư bản


Câu 3 : Trình bày nội dung học thuyết giá trị lao động của A.Smith. Học thuyết này có vai trò như nào trong hệ thống học thuyết giá trị lao động?

1. Nội dung học thuyết giá trị - lao động của Adam Smith
.Adam Smith đã đưa ra thuật ngữ khoa học là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, khi phân tích về giá trị trao đổi ông đã tiến hành phân tích qua các bước:
.Xét hàng hoá trao đổi với lao động: Ông cho rằng, thước đo thực tế của giá trị hàng hoá là lao động nên giá trị hàng hoá là do lao động sống mua được. Như vậy là
ông đã đồng nhất giá trị là lao động kết tinh trong hàng hoá với lao động mà hàng hoá đó đổi được.

.Xét trao đổi hàng hoá với hàng hoá: Ông viết: "giá trị trao đổi của chúng bằng một lượng hàng hoá nào đó". Như vậy giá trị trao đổi của hàng hoá là quan hệ tỷ lệ
về số lượng giữa các hàng hoá.


. Xét trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ: Theo ông, khi chấm dứt nền thương nghiệp vật đổi vật thì giá trị hàng hoá được đo bằng tiền và giá cả hàng hoá là biểu
hiện bằng tiền của giá trị, giá cả hàng hoá có hai loại thước đo đó là lao động và tiền tệ, trong đó thước đo là lao động là thước đo chính xác nhất của giá trị, còn tiền tệ
chỉ là thước đo trong một thời gian nhất định mà thôi.

.Adam Simith là người đưa ra quan niệm đúng đắn về giá trị hàng hoá đó là: giá trị hàng hoá là do lao động hao phí tạo ra, ông còn chỉ rõ giá trị hàng hoá bằng số
lượng lao động đã chi phí bao gồm lao động quá khứ và lao động sống.


Lý luận giá trị - lao động của A.Smith còn có hạn chế, đó là:
- Quan niệm về lượng giá trị chưa nhất quán: trên cơ sở lý luận giá trị lao động ông đã có định nghĩa đúng giá trị là lao động hao phí để sản xuất hàng hoá. Nhưng
có lúc ông lại định nghĩa giá trị là do lao động mà người ta có thể mua được bằng hàng hoá này quyết định (gồm v+m), tức là không thấy vai trò của lao động quá
khứ. Vì vậy dẫn đến sự bế tắc khi phân tích tái sản xuất.
- Một quan điểm sai lầm của Adam Simith khi ông cho rằng: "tiền công, lợi nhuận, địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của thu nhập cũng như của mọi giá trị trao đổi,
là ba bộ phận cấu thành giá cả hàng hoá". Do đó giá trị do lao động tạo ra chỉ đung trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn còn trong kinh tế tư bản chủ nghĩa thì nó
do các nguồn thu nhập tạo thành là tiền công, lợi nhuận và địa tô. Điều này biểu hiện sự xa rời học thuyết giá trị - lao động.
- Ông cũng đã phân biệt được giá cả tự nhiên và giá trị thị trường, nhưng ông lại chưa chỉ ra được giá cả sản xuất bao gồm chi phí sản xuất và lợi nhuận bình quân.


2. Vai trò của học thuyết này trong hệ thống học thuyết giá trị lao động :


Câu 4: Trình bày nội dung của học thuyết bàn tay vô hình của A.Smith .Học thuyết này có vai trò như thế nào trong kinh tế tư sản hiện đại?
1. Nội dung học thyết về "bàn tay vô hình" của A.Smith
Tư tưởng này chiếm giữ vị trí trung tâm trong học thuyết của A.Smith
Nội dung cơ bản là đề cao vai trò của cá nhân, ca ngợi cơ chế tự điều tiết của kinh tế thị trường, thực hiện tư do cạnh tranh, ủng hộ sở hữu tư nhân và nhà nước không can
thiệp vào kinh tế.
+ Điểm quan trọng của lý thuyết này là Adam Smith đưa ra phạm trù con người kinh tế. Ông quan niệm khi chạy theo tư lợi thì "con người kinh tế" còn chịu sự tác động
của "bàn tay vô hình".
+ "Bàn tay vô hình" là sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan, ông cho rằng chính các quy luật kinh tế khách quan là một "trật tự tự nhiên". Để có sự hoạt động

của trật tự tự nhiên thì cần phải có những điều kiện nhất định. Đó là sự tồn tại, phát triển của sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá.
+ Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế. Ông cho rằng cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng bàn tay vô hình, nhà nước không nên can thiệp vào
kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có cuộc sống riêng của nó.
Tóm lại xã hội muốn giàu thì phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự do. Chủ nghĩa "Laisse-fảie" tức là "Mặc kệ nó".


2.Vai trò của học thuyết này trong hệ thống học thuyết kinh tế tư sản hiện đại:


Câu 5:Tại sao nói Ricardo đưa kinh tế chính trị cổ điển lên đỉnh cao, nhưng không thể tới cùng được?
Ricado đưa kinh tế chính trị cổ điển lên đỉnh cao nhưng không thể tới cùng được vì trong lĩnh vực kinh tế một chuỗi của cải D.Ricardo không vượt qua được
phải để đến khi C.Mac nghiên cứu và giải quyết. và nó được coi là nguồn gốc của chủ nghĩa C.Mac


BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. CNTT cho rằng: Bất cứ hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích lũy tiền tệ là hoạt động kinh tế tiêu cực.
=> Đúng. Vì theo CNTT tiền đánh giá tính hữu ích của mọi hình thức hoạt động nghề nghiệp.
2. CNTT cho rằng lợi nhuận thương nghiệp chính là kết quả của sự trao đổi không ngang giá.
=> Đúng. Vì những người trọng thương nghĩ rằng: không một người nào thu được lợi mà lại không làm thiệt kẻ khác. Dân tộc này làm giàu bằng cách hi sinh
lợi ích của dân tộc khác. Trong trao đổi phải có 1 bên thua để bên kia được.


3. William Petty cho rằng giá cả tự nhiên (tức giá trị) do cung – cầu của thị trường quyết định.
=> Sai. Đó là do thời gian hao phí quyết định và năng suất lao động có ảnh hưởng đến hao phí đó.
4. A.Smith cho rằng để cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động không cần đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa và tự do kinh tế, tự do trao đổi.
=> Sai. Để các quy luật kinh tế khách quan hoạt động cần đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa và tự do kinh tế, tự do trao đổi
5. Theo lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricado thì quốc gia không có lợi thế tuyệt đối nào trong việc sản xuất ra các sản phẩm so với quốc gia khác thì không
nên tiến hành hoạt động trao đổi hàng hóa vì không có lợi.
=>Sai. Vì quốc gia không có lợi thế tuyệt đối nào trong việc sản xuất ra các sản phẩm so với quốc gia khác thì nước đó có lợi nếu chuyên môn hóa sx sản phẩm có

lợi nhỏ nhất và tiến hành thương mại quốc tế.


×