Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng, định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ tư vấn marketing tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 244 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------

BÙI THANH TRÁNG
À

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG,
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN MARKETING
TẠI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2009


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------

BÙI THANH TRÁNG
À

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG,
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN MARKETING


TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI
MÃ SỐ: 62.34.10.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG
2. TS. NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2009


3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án: “ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN MARKETING TẠI VIỆT
NAM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

BÙI THANH TRÁNG


4


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục biểu đồ
Danh mục chữ viết tắt
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu ............................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin......................................................3
5. Tính mới của đề tài .............................................................................................6
6. Kết cấu đề tài ....................................................................................................12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN
MARKETING .....................................................................................13
1.1 Khái niệm, đặc điểm, và nguyên tắc cơ bản để phát triển DVTVM .............13
1.1.1 Khái niệm dòch vụ ....................................................................................13
1.1.2 Khái niệm dòch vụ tư vấn .........................................................................16
1.1.3 Khái niệm dòch vụ tư vấn marketing........................................................19
1.1.4 Các loại hình dòch vụ tư vấn marketing....................................................21
1.1.5 Đặc điểm dòch vụ tư vấn marketing .........................................................26
1.1.6 Vai trò của dòch vụ tư vấn marketing .......................................................30
1.1.7 Những nguyên tắc cơ bản để phát triển dòch vụ tư vấn marketing ..........33
1.2 Cơ sở khoa học phát triển dòch vụ tư vấn marketing ......................................35
1.2.1 Lý thuyết cung và cầu về phát triển dòch vụ tư vấn marketing ...............35
1.2.2 Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DVTVM....38
1.2.3 Mô hình xác đònh mối tương quan các nhân tố tác động đến DVTVM ...41



5

1.2.4 Các nhân tố tác động đến sự phát triển dòch vụ tư vấn marketing ..........42
1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển DVTVM tại một số quốc gia .................49
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ TƯ VẤN MARKETING TẠI VIỆT NAM........................59
2.1 Môi trường kinh tế và pháp luật tác động đến DVTVM tại Việt Nam ..........59
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế và tác động đến dòch vụ tư vấn marketing ..............59
2.1.2 Những tồn tại trong quá trình phát triển kinh tế tác động đến DVTVM .63
2.1.3 Môi trường pháp luật và môi trường kinh doanh tác động đến DVTVM 66
2.2 Phân tích tình hình hoạt động dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam ..........70
2.2.1 Tổng quan quá trình phát triển dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam..70
2.2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu tình hình cung ứng DVTVM Việt Nam ....82
2.2.3 Phân tích kết quả nghiên cứu nhu cầu sử dụng DVTVM Việt
Nam..........88
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DVTVM tại Việt Nam…95
2.3.1 Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến DVTVM tại Việt Nam...95
2.3.2 Xây dựng, kiểm đònh thang đo các nhân tố tác động đến DVTVM.........99
2.3.3 Phân tích mô hình hồi qui tuyến tính của các nhân tố ...........................106
2.4 Phân tích SWOT của dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam......................113

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ
VẤN MARKETING TẠI VIỆT NAM .............................................121
3.1. Cơ sở đề xuất đònh hướng và các giải pháp phát triển DVTVM Việt Nam..
.............................................................................................................................121
3.2 Đònh hướng chiến lược phát triển dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam ..129
3.3 Mục tiêu và quan điểm đề xuất các giải pháp phát triển dòch vụ tư vấn
marketing tại Việt Nam ................................................................................132
3.3.1 Mục tiêu của các giải pháp ....................................................................132



6

3.3.2 Quan điểm đề xuất giải pháp .................................................................133
3. 4 Các giải pháp phát triển dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam ...............134
3.4.1 Nhóm giải pháp kích cầu khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dòch vụ
tư vấn marketing………………………………………………………….134
3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao số lượng và chất lượng cung của DVTVM ..139
3. 5 Kiến nghò đối với Nhà nước, các hiệp hội ngành nghề ..............................153
3.5.1 Kiến nghò đối với Nhà nước ...................................................................153
3.5.2 Kiến nghò các hiệp hội ngành nghề .......................................................156

KẾT LUẬN …………………………………………………………………………159
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Xếp hạng mức độ dễ dàng trong kinh doanh của Việt Nam…….

69

Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn marketing…….

71


Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn marketing
phân theo loại hình doanh nghiệp………………………………..

72

Bảng 2.4: Cơ cấu doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn marketing
phân theo loại hình doanh nghiệp………………………………..

72

Bảng 2.5: Cơ cấu doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn marketing
phân theo qui mô vốn…………………………………………….

73

Bảng 2.6: Cơ cấu doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn marketing
phân theo qui mô lao động………………………………………

73

Bảng 2.7: Cơ cấu doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn marketing
phân theo đòa phương…………………………………………….
Bảng 2.8:

Doanh thu của doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn

74
75

marketing

Bảng 2.9: Cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn
marketing phân theo đòa phương………………………………..

77

Bảng 2.10: Số năm thành lập của doanh nghiệp cung ứng DVTVM……….

83

Bảng 2.11: Số lượng chuyên viên tư vấn trong các DN cung ứng

84

DVTVM..
Bảng 2.12: Hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố nghiên cứu…………….

103

Bảng 2.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA tổng hợp……………

105

Bảng 2.14: Ma trận hệ số tương quan……………………………………….

106

Bảng 2.15: Kiểm đònh giả thuyết mối liên hệ các nhân tố…………………

108


Bảng 2.16: Kết quả mô hình hồi qui tuyến tính..………………………….

109


8


9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.1 : Mô hình mối liên hệ các nhân tố cung và cầu tác động đến xu
hướng phát triển thò trường……………………………………..
Hình 1.2:

39

Mô hình về mối liên hệ giữa giá cả cảm nhận, chất lượng
cảm nhận và xu hướng tiêu dùng………………………………

Hình 2.1: Thò phần của các loại hình doanh nghiệp cung ứng DVTVM

40
76

...
Hình 2.2: Khó khăn mà DN thường gặp khi cung ứng DVTVM………….

84


Hình 2.3:

85

Loại hình DVTVM được doanh nghiệp cung ứng……………...

Hình 2.4: Phương thức tiếp cận khách hàng của DN cung ứng

87

DVTVM...
Hình 2.5: Các loại hình DVTVM được doanh nghiệp sử dụng…………...

90

Hình 2.6: Mức độ sử dụng DVTVM của doanh nghiệp…………………..

91

Hình 2.7:

92

Lý do doanh nghiệp ít sử dụng DVTVM……………………….

Hình 2.8: Nguồn thông tin về DVTVM và doanh nghiệp cung ứng……...

93


Hình 2.9: Mức độ hài lòng về dòch vụ tư vấn marketing………………….

94

Hình 2.10 : Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DVTVM…..

96


10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA

: Hiệp ước Mậu Dòch Tự Do Cộng Đồng các nước Đông Nam Á
(ASEAN Free Trade Agreement)

APEC

: Tổ chức Hợp Tác Kinh Tế Châu Á-Thái Bình Dương
(Asia-Pacific Economic Co-operation)

ASEAN

: Cộng Đồng Các Nước Đông Nam Á
(Association of South East Asian Nations)

CIEM

: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

(Central Institute for Economic Management)

DVPTKD

: Dòch vụ phát triển kinh doanh (Business Development Service)

DVTVM

: Dòch vụ tư vấn marketing

DN

: Doanh nghiệp

DNTVM

: Doanh nghiệp tư vấn marketing

DN-FDI

: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Foreign Direct Investment)

DT

: Doanh thu

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domectis Product)


IFC

: Công ty Tài chính Quốc tế (International Fiance Corperation)

IMF

: Q Tiền Tệ Thế giới (International Monetary Fund)

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

VAA

: Hiệp Hội quảng Cáo Việt Nam (Vietnam Advertising Association)

VCCI

: Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam
(Vietnam Chamber of Commerce and Industry)

VN

: Việt Nam

WB

: Ngân Hàng Thế giới (World Bank)
WTO


: Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization)


11

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu

Cơ cấu ngành kinh tế của các quốc gia phát triển đều chuyển dòch theo
hướng gia tăng tỉ trọng ngành dòch vụ, và chiếm từ 60 - 70% tổng sản phẩm quốc
nội. Một trong những ngành dòch vụ có khả năng đóng góp đáng kể vào GDP và hỗ
trợ các ngành khác phát triển kinh doanh đó là dòch vụ tư vấn marketing, và là hoạt
động rất cần thiết cho tất cả lónh vực, và các đối tượng sử dụng từ doanh nghiệp
đến tổ chức chính phủ và phi chính phủ, và những hoạt động xã hội. Đặc biệt đối
với doanh nghiệp, dòch vụ tư vấn marketing đóng vai trò then chốt để hỗ trợ hoạt
động kinh doanh, xây dựng và phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh
tranh.

Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế của nước ta khá nhanh,
được xếp vào loại cao so với các nước trong khu vực, tuy nhiên sự phát triển chưa
tương đồng giữa tăng trưởng về lượng và chất. Cùng với sự phát triển kinh tế, dòch
vụ tư vấn marketing bắt đầu hình thành và phát triển từ những năm 2000 đến nay,
và đang trong giai đoạn cất cánh, với sự ra đời ngày càng nhiều doanh nghiệp tư
vấn marketing. Nếu so với các nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore, Trung
Quốc,..thì lónh vực này của Việt Nam vẫn còn thấp cả về số lượng doanh nghiệp và
chất lượng dòch vụ. Viêt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới –
WTO, cơ hội thò trường này rất tiềm năng bởi nhu cầu marketing của doanh nghiệp
rất lớn. Bên cạnh đó, không ít thách thức, để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp
tư vấn marketing cần thiết phải đònh vò lại chính mình, và đònh hướng chiến lược

phát triển mang tính bền vững. Theo đánh giá của các chuyên gia trong Hội
marketing Việt Nam, hiệp hội quảng cáo, chuyên gia ngành marketing, và ý kiến
của doanh nghiệp sử dụng dòch vụ, giữa cung và cầu thò trường chưa tương xứng,
chưa khai thác tiềm năng, chưa tạo động lực phát triển. Nguyên nhân đến từ những
yếu tố mang tính chủ quan và khách quan, từ nhà tư vấn, người sử dụng, cơ quan


12

quản lý, tổ chức xúc tiến và hiệp hội ngành nghề. Hội marketing Việt Nam nhìn
nhận rằng, nhận thức về tầm quan trọng marketing của các doanh nghiệp là rất lớn
nhưng chưa đầu tư đúng mức, chỉ mang tính nhất thời, ngắn hạn. Trong khi đó, về
phía cung chỉ 2% doanh nghiệp được xem là chuyên nghiệp trong số trên 3000
doanh nghiệp thuộc lónh vực này [15]. Doanh nghiệp tư vấn trong nước chưa thể
cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các tổ chức xúc tiến, hiệp
hội có những hỗ trợ cho doanh nghiệp, và nhà nước đã có những nỗ lực trong việc
cải thiện môi trường đầu tư. Vấn đề đặt ra là tại sao cung cầu của dòch vụ tư vấn
marketing chưa phát triển như các quốc gia trong khu vực, nhân tố nào quyết đònh
để thúc đẩy sự phát triển thò trường này, nhân tố nào đóng vai trò chủ yếu, nhân tố
nào thứ yếu, mối quan hệ giữa các nhân tố như thế nào. Xuất phát từ ý nghóa này,
tác giả nghiên cứu luận án với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng, đònh hướng và các
giải pháp phát triển dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của luận án nhằm phân tích các nhân tố tác động đến sự
phát triển của dòch vụ tư vấn marketing (DVTVM) tại Việt Nam. Mục tiêu cụ thể
của đề tài như sau:
-

Thứ nhất, dựa trên cơ sở khoa học về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển

dòch vụ tư vấn marketing, bao gồm lý thuyết cung cầu, các mô hình phân tích
nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng và sự phát triển thò trường, để xây
dựng mô hình phân tích các nhân tố tác động đến DVTVM tại Việt Nam.

-

Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm của các nước về phát triển dòch vụ tư vấn
marketing, đứng ở góc độ doanh nghiệp cung ứng và vai trò của chính phủ để
đúc kết thành công và hạn chế nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành dòch vụ này.

-

Thứ ba, nghiên cứu bối cảnh tác động đến DVTVM, quá trình hình thành và
phát triển DVTVM tại Việt Nam. Kết hợp nghiên cứu khả năng cung ứng và


13

nhu cầu sử dụng dòch vụ của doanh nghiệp để xác đònh các nhân tố ảnh hưởng
và mối tương quan của các nhân tố đến sự phát triển DVTVM tại Việt Nam.
-

Thứ tư, sau khi đã xác đònh các nhân tố sẽ kiểm đònh nhân tố nào tác động chính
(những nhân tố từ phía cung và cầu của DVTVM). Từ đó rút ra những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của dòch vụ này.

-

Thứ năm, sau khi phân tích những nhân tố ảnh hưởng sẽ xây dựng đònh hướng
và đề xuất các giải pháp kích cầu khuyến khích doanh nghiệp sử dụng, và giải

pháp nâng cao số lượng và chất lượng cung, cùng với những kiến nghò đối với
nhà nước, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển DVTVM tại Việt Nam.

3. Phạm vi nghiên cứu
Dòch vụ tư vấn marketing được cung ứng bởi cá nhân, và tổ chức. Đối với tổ
chức cung ứng bao gồm doanh nghiệp và tổ chức công của nhà nước. Đối tượng sử
dụng dòch vụ bao gồm cá nhân và tổ chức như doanh nghiệp, tổ chức chính phủ, phi
chính phủ, và tổ chức nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Đối tượng cung ứng và sử
dụng khá rộng, tuy nhiên, nghiên cứu của luận án giới hạn trong phạm vi sau đây:
-

Về đối tượng: chỉ nghiên cứu doanh nghiệp cung ứng và doanh nghiệp sử dụng
dòch vụ tư vấn marketing.

-

Về không gian: chỉ điều tra nghiên cứu doanh nghiệp cung ứng và doanh nghiệp
sử dụng dòch vụ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

-

Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập về tình hình kinh tế từ năm 1986 – 2007,
số liệu về tình hình dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam được thu thập theo số
liệu điều tra toàn bộ doanh nghiệp của Tổng Cục Thống kê từ 2000 -2006.

4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin
Phương pháp luận: thực hiện quá trình nghiên cứu, luận án kết hợp chặt chẽ
giữa tư duy biện chứng với quan điểm lòch sử để xem xét phân tích một cách toàn
diện từ quá trình hình thành và phát triển của dòch vụ tư vấn marketing, xu hướng



14

hội nhập kinh tế quốc tế và kinh nghiệm của các nước trong khu vực. Kết hợp với
cơ sở khoa học về lý thuyết cung cầu dòch vụ của Paul A-Samuelson và Willia D.
Nordhaurs (1989) [54] và mối liên hệ của các nhân tố trong các mô hình đã được
nghiên cứu trước đây về xu hướng tiêu dùng và phát triển cung cầu thò trường, làm
cơ sở để xây dựng đònh hướng và đề xuất các giải pháp để phát triển dòch vụ tư vấn
marketing tại Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu: sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp: dựa trên dữ liệu và thông tin thu
thập từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích thống kê
kinh tế để hệ thống hóa các vấn đề liên quan, thực hiện phương pháp so sánh đối
chiếu các dữ liệu, và tổng hợp nhằm rút ra những nhận xét và kết luận về tình hình
phát triển dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam trong thời gian qua.

- Phương pháp chuyên gia: các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu được
thảo luận và tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lónh vực dòch vụ tư vấn
marketing, và bản thân tác giả đã tham gia tư vấn marketing tại các doanh nghiệp.

- Phương pháp đònh tính và đònh lượng: tiến hành khảo sát doanh nghiệp cung
ứng và doanh nghiệp sử dụng DVTVM. Nghiên cứu được thực hiện theo hai bước
là nghiên cứu đònh tính, và nghiên cứu đònh lượng. Bước một được xem là nghiên
cứu sơ bộ thông qua trao đổi, thảo luận trực tiếp với các chuyên gia tư vấn
marketing, những nhà quản lýù của các doanh nghiệp cung ứng, và các nhà tư vấn
cá nhân để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các yếu tố trong bảng câu hỏi phù hợp
với thang đo. Kết quả của nghiên cứu này được tổng hợp, và là cơ sở để thiết kế
bảng câu hỏi trong nghiên cứu đònh lượng nhằm thu thập ý kiến của doanh nghiệp
tư vấn marketing và doanh nghiệp sử dụng DVTVM. Dữ liệu thu thập từ doanh

nghiệp cung ứng DVTVM được dùng làm cơ sở để phân tích thực trạng tình hình


15

cung ứng. Kết quả khảo sát doanh nghiệp sử dụng dòch vụ tư vấn marketing được
dùng để mô tả thò trường, và cung cấp cho phân tích nhân tố theo mô hình hồi quy
tuyến tính.
Đối tượng nghiên cứu: qua số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy có trên
80% doanh nghiệp cung ứng DVTVM tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Nội nên hai đòa phương này là cơ sở để thực hiện khảo sát đánh giá khả năng cung
ứng và nhu cầu sử dụng dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam. Thêm vào đó, số
lượng doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn marketing tại TPHCM và Hà Nội theo
tỉ lệ là 60:40, và tổng số lượng doanh nghiệp của TPHCM và Hà Nội cũng theo tỉ
lệ là 65: 35. Đây là cơ sở để phân bố tỉ lệ mẫu giữa TPHCM và Hà Nội. Đối tượng
nghiên cứu của doanh nghiệp cung ứng và doanh nghiệp sử dụng dòch vụ tư vấn
marketing là chủ doanh nghiệp, giám đốc, trưởng phòng kinh doanh, tiếp thò.

Mẫu nghiên cứu đối với doanh nghiệp cung ứng DVTVM: được xác đònh theo
phương pháp tỉ lệ, xác đònh qui mô mẫu và phân bố tỉ lệ mẫu theo như phụ lục 5,
và số mẫu là 150 doanh nghiệp. Trong đó tại thành phố Hồ Chí Minh có 95, và Hà
Nội là 55 doanh nghiệp. Sau khi thu thập có 28 mẫu bò loại do có một vài câu hỏi bò
bỏ trống hoặc trả lời là không có ý kiến. Kích thước mẫu cuối cùng thu được là n =
122, đạt tỉ lệ hồi đáp khoảng 83%. Tỉ lệ mẫu phân bố phân theo đòa phương: thành
phố Hồ Chí Minh 69%, và Hà Nội là 31%. Dựa vào kết quả điều tra toàn bộ doanh
nghiệp của Tổng cục thống kê, tỉ lệ doanh nghiệp nhà nước trong lónh vực dòch vụ
tư vấn marketing rất nhỏ, nên mẫu nghiên cứu phân theo loại hình doanh nghiệp
chỉ tập trung vào doanh nghiệp ngoài nhà nước là 85%, và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài chiếm 15% mẫu điều tra (phụ lục 5).


Mẫu nghiên cứu đối với doanh nghiệp sử dụngDVTVM: do phạm vi nghiên
cứu của đề tài chỉ tập trung vào doanh nghiệp nên các tổ chức chính phủ, tổ chức
nước ngoài và các cá nhân không tiến hành điều tra, và mẫu được xác đònh theo


16

phương pháp tỉ lệ, xác đònh qui mô mẫu và phân bố tỉ lệ mẫu theo như phụ lục 6,
và số mẫu là 300 doanh nghiệp sử dụng DVTVMø. Trong đó có 200 doanh nghiệp
tại TPHCM, và 100 doanh nghiệp tại Hà Nội. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn dựa
trên tiêu chí loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài
nhà nước, và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Sau khi thu thập có 41 mẫu
bò loại do có vài câu hỏi bò bỏ trống. Kích thước mẫu cuối cùng thu được là n = 259,
đạt tỉ lệ hồi đáp khoảng 85%. Tỉ lệ mẫu được phân bố theo đòa phương: thành phố
Hồ Chí Minh là 63%, Hà Nội là 37%; phân theo loại hình doanh nghiệp: doanh
nghiệp ngoài nhà nước (42%), doanh nghiệp nhà nước (26%) và doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài (32%) (phụ lục 6). Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần
mềm SPSS để phân tích các yếu tố thống kê cơ bản.

Nguồn thông tin nghiên cứu:
- Thông tin thứ cấp: thu thập từ Tổng Cục Thống kê, báo chí, tạp chí chuyên
ngành, internet, thông tin của Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam (VAA), Hội
marketing Việt Nam và thông tin của các nghiên cứu liên quan.
- Thông tin sơ cấp: thu thập ý kiến từ các chuyên gia, số liệu khảo sát các
doanh nghiệp cung ứng và các doanh nghiệp sử dụng dòch vụ tư vấn marketing tại
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Thông tin thu thập từ nghiên cứu doanh nghiệp
cung ứng DVTVM bao gồm các vấn đề như quá trình hình thành và phát triển của
các doanh nghiệp cung ứng; các hình thức tư vấn và các loại hình dòch vụ tư vấn
marketing; mức độ đầu tư hoạt động marketing và nguồn nhân lực; cách tiếp cận
khách hàng; thách thức đối với doanh nghiệp cung ứng. Thông tin thu thập từ doanh

nghiệp sử dụngï DVTVM sẽ tập trung vào mức độ nhận thức tầm quan trọng, khảû
năng chi trả, mức độ sử dụng, nhận đònh chất lượng dòch vụ, lý do sử dụng, hoặc ít
sử dụng, nguồn thông tin để quyết đònh chọn nhà tư vấn marketing.

5. Tính mới của đề tài


17

5.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Qua quá trình nghiên cứu dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam, chúng tôi
nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách toàn diện, có tính hệ thống, và
cụ thể về lónh vực này. Trong số các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung đánh giá
tổng quát thò trường dòch vụ phát triển kinh doanh, dòch vụ tư vấn nói chung, và
dòch vụ quảng cáo. Luận án quan tâm đến các nghiên cứu có nội dung liên quan
như sau:
- “Dòch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam” của Alexandra (2002) [2] do
ba tổ chức xúc tiến và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ phối hợp ủy nhiệm thực
hiện, (1) Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), (2) Tổ chức Hợp tác
Kỹ thuật Đức (GTZ) thông qua Dự án Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ, và (3)
Swisscontact thông qua Chương trình Xúc tiến Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kết quả
nghiên cứu này tập trung vào 14 dòch vụ kinh doanh chính: kế toán/kiểm toán, đào
tạo quản lý kinh doanh, tư vấn quản lý kinh doanh, tư vấn pháp lý, quảng
cáo/khuyến mãi, nghiên cứu thò trường, thiết kế sản phẩm, dòch vụ tư vấn và tổ
chức tham gia hội chợ, tư vấn và đào tạo về quản lý chất lượng và quản lý môi
trường, phần mềm hệ thống thông tin quản lý, thông tin kinh doanh trên internet,
dòch vụ liên quan đến máy tính, đào tạo kỹ thuật và dạy nghề, và tư vấn về công
nghệ. Nghiên cứu này được thực hiện tại 6 tỉnh gồm Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương. Nghiên cứu này chỉ đề cập
chung về tình hình nhu cầu của thò trường dòch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh, bao

gồm việc phân tích tổng quan về thực trạng sử dụng dòch vụ này, mức độ tăng
trưởng của thò trường, mức độ nhận thức và hiểu biết của doanh nghiệp vừa và nhỏ
về dòch vụ phát triển kinh doanh. Tuy chưa đi sâu phân tích thực trạng cung và cầu
của từng loại hình DVPTKD nhưng kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy tốc độ
tăng trưởng của thò trường DVPTKD tương đối cao và có nhiều tiềm năng trong
tương lai. Đặc biệt, thò trường dòch vụ tư vấn marketing (quảng cáo, khuyến mãi, tổ
chức sự kiện, thiết kế sản phẩm) có tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn là


18

2000 -2002 khoảng 10%/năm, và được dự báo là tiếp tục tăng trưởng vào các năm
tới. Đây là cơ sở để luận án xem xét trong quá trình nghiên cứu dòch vụ tư vấn
marketing tại Việt Nam.

-“Tư vấn sản xuất, kinh doanh dòch vụ-mô hình và giải pháp” của GS.TS
Tô Xuân Dân, TS Hàn Mạnh Tiến, TS. Nguyễn Thành Công (2002) [10]. Tài liệu
nghiên cứu này đề cập cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về phát triển các loại
hình tư vấn sản xuất, kinh doanh dòch vụ, thực trang hoạt động dòch vụ tư vấn sản
xuất kinh doanh dòch vụ trên đòa bàn thành phố Hà Nội. Qua phân tích những khó
khăn, thách thức đối với sự phát triển các loại hình tư vấn sản xuất, kinh doanh dòch
vụ ở Hà Nội cho chúng ta thấy được có những điểm tương đồng về khó khăn, thách
thức của hoạt động dòch vụ tư vấn sản xuất, kinh doanh dòch vụ tại Việt Nam. Dựa
trên phân tích thực trạng, nghiên cứu này đã đề xuất mô hình quản lý nhà nước và
các giải pháp chủ yếu để phát triển các loại hình tư vấn sản xuất, kinh doanh dòch
vụ ở Hà Nội. Nghiên cứu này tập trung vào lónh vực dòch vụ tư vấn sản xuất, kinh
doanh dòch vụ nói chung, và chưa phân tích vào một lónh vực dòch vụ tư vấn cụ thể.
Dựa trên nghiên cứu này, luận án rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình
nghiên cứu dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam.


- “Môi trường pháp lý cho dòch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam”-(The
Legal Environment for Business Development Services in Vietnam) (2003) [85] của
Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương-CIEM và Công ty Vision &
Associates, tài liệu nghiên cứu này phân tích môi trường pháp luật tác động đến
DVPTKD tại Việt Nam, và tập trung nghiên cứu chủ yếu vào lónh vực dòch vụ sở
hữu trí tuệ, kế toán và kiểm toán, dòch vụ đào tạo. Nghiên cứu này cung cấp khái
quát về thò trường DVPTKD tại Việt Nam, và những hạn chế về mặt pháp lý tác
động đến sự phát triển của thò trường DVPTKD, trong đó đề cập đến Nghò đònh
87/2002/NĐ-CP qui đònh về hoạt động cung ứng và sử dụng dòch vụ tư vấn. Nghiên


19

cứu này là nền tảng để luận án xem xét khi phân tích môi trường pháp lý tác động
đến dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam.

- “Tư vấn Quản lý- Một loại hình dòch vụ kinh doanh mới phát triển trong
lónh vực tư nhân tại Việt Nam” (Management Consulting: An emerging business
service for the private sertor in Vietnam) của tác giả Nguyễn Văn Lân và Nguyễn
Phương Quỳnh Trang (2004) [105], đề tài này khảo sát tình hình cung ứng dòch vụ
tư vấn quản lý tại Việt Nam, đưa ra khái quát chung về những thách thức và khó
khăn của các doanh nghiệp cung ứng dòch vụ tư vấn quản lý như tư vấn nguồn nhân
lực, tư vấn marketing, tài chính và kế toán. Nghiên cứu này chỉ mới phát họa một
số nội dung liên quan đến rào cản đối với dòch vụ tư vấn, điểm yếu và thách thức
đối với nhà tư vấn, chưa đi sâu phân tích tình hình cung ứng và nhu cầu của loại
hình dòch vụ tư vấn marketing. Trên cơ sở xem xét những kết quả đã nghiên cứu
của tài liệu này để rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu
của luận án.

-“Dòch vụ phát triển kinh doanh ở Thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng &

Giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Trường Đại Học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh, mã số CS-2004-23 của Nguyễn Đông Phong và Bùi Thanh
Tráng (2004) [56]. Nghiên cứu này tập trung phân tích tình hình cung ứng các loại
hình dòch vụ phát triển kinh doanh như dòch vụ tư vấn marketing, tư vấn pháp luật,
dòch vụ kế toán, tài chính và thuế, dòch vụ hướng dẫn thực hiện ISO, SA 8000,
HACCP.., tư vấn quản trò nguồn nhân lực, đào tạo, huấn luyện, tư vấn kỹ thuật, tư
vấn đầu tư, dòch vụ xuất nhập khẩu, quản trò chất lượng. Đồng thời khảo sát nhu
cầu sử dụng DVPTKD của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Nghiên cứu này đưa ra bức tranh tổng quát thực trạng cung cầu của thò
trường DVPTKD tại TPHCM, chưa khảo sát chi tiết từng loại hình DVPTKD cụ


20

thể, và là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu từng loại hình dòch vụ hỗ trợ phát triển
kinh doanh tại Việt Nam.

-“Hoạt động quảng cáo tại Thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng & Giải
pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Trường Đại Học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh, mã số CS-2005-57 của Bùi Thanh Tráng và Nguyễn Đông Phong
(2006) [75], nghiên cứu này phân tích quá trình phát triển dòch vụ quảng cáo, khảo
sát tình hình cung ứng của doanh nghiệp quảng cáo và nhu cầu sử dụng dòch vụ
quảng cáo của các doanh nghiệp tại TPHCM. Kết quả nghiên cứu này chỉ ra cung
cầu của thò trường dòch vụ quảng cáo TPHCM đang trong quá trình phát triển, và
về phía cung còn nhiều bất cập, hạn chế về năng lực chuyên môn và kinh nghiệm,
về phía cầu thì mức độ sử dụng dòch vụ quảng cáo chưa cao, tần suất sử dụng thấp
do chất lượng dòch vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng. Dựa trên phân tích thực
trạng, nghiên cứu này đã đề xuất các giải pháp để phát triển thò trường dòch vụ
quảng cáo. Có thể thấy, nghiên cứu này đã chuyên sâu vào một loại hình của dòch
vụ marketing nên kết quả của nó đúc kết những bài học kinh nghiệm để luận án có

thể tham khảo và làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu DVTVM tại Việt Nam.

Các bài viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến lónh vực của luận án nêu trên
chỉ mới đề cập đến dòch vụ phát triển kinh doanh, và được nghiên cứu kế thừa, tiếp
tục phát triển để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến DVTVM, là cơ sở để xây
dựng đònh hướng và đề xuất các giải pháp phát triển DVTVM tại Việt Nam.

5.2 Những kết quả mới của đề tài
Luận án này nghiên cứu một cách toàn diện về hoạt động dòch vụ tư vấn
marketing tại Việt Nam, nên tính mới của nó được thể hiện trên cả phương diện lý
luận và thực tiễn như sau:
Về mặt lý luận:


21

- Phân tích bản chất, đặc điểm và loại hình của dòch vụ tư vấn marketing.
Nghiên cứu đã vận dụng lý thuyết cung cầu hàng hóa dòch vụ của Paul A.
Samuelson và Willia D. Nordhaurs (1989) [54], kết hợp với các mô hình nghiên cứu
về mối quan hệ các nhân tố tác động đến cung cầu, xu hướng tiêu dùng để xây
dựng mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dòch vụ tư vấn
marketing tại Việt Nam. Đây là nền tảng để phân tích và xây dựng đònh hướng
cũng như đề xuất các giải pháp.
- Nghiên cứu kinh nghiệm, đúc kết những điểm thành công và hạn chế của
hoạt động dòch vụ tư vấn marketing trên hai khía cạnh là doanh nghiệp cung ứng và
vai trò của chính phủ, tại các nước trong khu vực châu Á có những điểm tương đồng
với điều kiện kinh tế-xã hội như Việt Nam. Là cơ sở để vận dụng vào Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Về mặt thực tiễn:
- Luận án phân tích môi trường kinh tế và yếu tố pháp lý tác động đến dòch

vụ tư vấn marketing trong thời gian qua, là cơ sở giúp các nhà quản lý, nhà hoạch
đònh chính sách có nhìn nhận sát với thực tế của thò trường để xem xét khi xây
dựng chính sách liên quan đến lónh vực này.
- Nghiên cứu đã hình thành một bức tranh rõ nét về thực trạng hoạt động
dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam cả hai phía cung và cầu, chỉ ra điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và đe dọa của dòch vụ này. Từ đó làm rõ đặc điểm quá trình hình
thành và phát triển DVTVM tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp cung ứng và doanh
nghiệp sử dụng đánh giá lại chính mình, có đònh hướng phù hợp với tiến trình phát
triển.
- Kết hợp cơ sở lý luận với kết quả nghiên cứu tình hình cung cầu dòch vụ tư
vấn marketing để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dòch vụ tư vấn marketing
tại Việt Nam. Nghiên cứu đã xây dựng, kiểm đònh thang đo và mối tương quan
tuyến tính của các nhân tố trong mô hình, xác đònh mức độ tác động của các nhân


22

tố và rút ra ý nghóa thực tiễn để xây dựng đònh hướng và các giải pháp phát triển
dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu, luận án rút ra kết luận để xây dựng đònh hướng, và
các giải pháp nhằm tạo điều kiện cho dòch vụ này phát triển. Nhóm giải pháp đối
với doanh nghiệp sử dụng, tập trung vào nâng cao nhận thức tầm quan trọng
marketing, và hướng các doanh nghiệp sử dụng hiểu được hiệu quả của hoạt động
marketing là cần phải đầu tư dài hạn và mang tính thường xuyên. Nhóm giải pháp
đối với doanh nghiệp cung ứng tập trung vào phát triển số lượng, chất lượng nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh và những biện pháp thu hút khách hàng. Đồng thời
các kiến nghò đã gợi ý một số chính sách cần thiết để phát triển hoạt động dòch vụ
tư vấn marketing tại Việt Nam.

6. Kết cấu đề tài

Nội dung nghiên cứu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được
kết cấu thành 03 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở khoa học về phát triển dòch vụ tư vấn marketing: Nội dung
chương bao gồm nghiên cứu khái niệm, bản chất, đặc điểm và phân loại dòch vụ tư
vấn marketing. Lý thuyết cung cầu hàng hóa dòch vụ, và các mô hình phân tích
nhân tố được đề cập để làm nền tảng xác đònh các nhân tố tác động đến dòch vụ tư
vấn marketing. Thêm vào đó, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dòch vụ tư vấn
marketing tại một số quốc gia cũng được phân tích.

Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dòch vụ tư
vấn marketing tại Việt Nam: Dựa trên cơ sở khoa học, chương hai tập trung phân
tích môi trường kinh tế, pháp lý tác động đến dòch vụ tư vấn marketing, quá trình
hình thành và phát triển, khảo sát khả năng cung ứng và nhu cầu, và dựa trên mô
hình hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố tác động đến sự phát triển


23

DVTVM tại Việt Nam, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của dòch vụ
này.

Chương 3: Đònh hướng và các giải pháp phát triển dòch vụ tư vấn marketing
tại Việt Nam: kết hợp giữa cơ sở khoa học, kinh nghiệm các nước và thực tiễn hoạt
động dòch vụ tư vấn marketing tại Việt Nam, chương ba phân tích cơ sở đề xuất,
các quan điểm, từ đó xây dựng đònh hướng và các giải pháp được tập trung cho hai
nhóm đối tương là doanh nghiệp cung ứng và doanh nghiệp sử dụng. Các kiến nghò
đối với nhà nước và các hiệp hội ngành nghề cũng được xem xét trong chương này.


24


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN MARKETING
Hoạt động marketing ngày nay đóng vai trò rất quan trọng không chỉ trong
các doanh nghiệp mà còn hỗ trợ tích cực đối với nền kinh tế vó mô, với áp lực cạnh
tranh mang tính toàn cầu buộc các doanh nghiệp phải tập trung chuyên môn hóa
hoạt động kinh doanh của mình và cần nhiều giải pháp kinh doanh sáng tạo từ
nguồn lực bên ngoài để phát triển. Dòch vụ tư vấn marketing trở nên rất cần thiết
đối với doanh nghiệp, để phát triển hoạt động này cần phải nắm chắc những cơ sở
khoa học từ đó vận dụng vào thực tiễn của mỗi quốc gia nhằm đònh hướng cho sự
phát triển của nó. Chương này phân tích khái niệm, bản chất, các loại hình dòch vụ
tư vấn marketing, và những nhân tố tác động đến sự phát triển dịch vụ này, đồng
thời nghiên cứu kinh nghiệm thành công về phát triển dòch vụ tư vấn marketing tại
các quốc gia trong khu vực có những đặc điểm tương đồng như Việt Nam.

1.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc cơ bản để phát triển DVTVM
1.1.1 Khái niệm dòch vụ
Dòch vụ là một lónh vực rất phong phú, đa dạng, và phát triển không ngừng
theo sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Xu hướng phát triển kinh tế thế
giới, đối với các nước phát triển, ngành dòch vụ chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản
phẩm quốc nội so với ngành công nghiệp và nông nghiệp, và đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế. Dòch vụ được xem là ngành góp phần đẩy nhanh tăng
tưởng kinh tế của quốc gia. Dòch vụ là một yếu tố không thể tách rời quá trình sản
xuất hàng hóa, làm tăng giá trò và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Cho đến
nay có rất nhiều đònh nghóa và phân loại khác nhau về dòch vụ, tự điển Oxford đònh
nghóa dòch vụ là ngành cung cấp những sản phẩm vô hình dạng. Dòch vụ là một loại
hàng hóa có đặc điểm riêng khác với hàng hóa thông thường. Tự điển trực tuyến
(www.dictionary.com), đònh nghóa “dòch vụ là một hành động thực hiện một trách



25

nhiệm hay một công việc của một đối tượng cho một đối tượng khác”. Theo
Zeithaml và Bitne (1996) [116] cho rằng, dòch vụ là một ngành kinh tế mà kết quả
hoạt động sản xuất không đem lại sản phẩm vật chất hữu hình, nhưng đem lại lợi
ích có giá trò kinh tế, quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời, và không có
khả năng lưu trữ.
Đã có nhiều đònh nghóa về dòch vụ, nhìn chung các đònh nghóa đều thống nhất
dòch vụ là sản phẩm của lao động sản xuất, có các đặc điểm sau:
-

Mang tính vô hình không tồn tại dưới dạng vật thể, không lưu trữ được.

-

Quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời, nghóa là có sự giao tiếp giữa
người cung cấp và người sử dụng.

-

Tính đa chủng của dòch vụ nghóa là mỗi sản phẩm đều khác với những sản
phẩm tạo ra trước đó. Bởi qui trình sản xuất cho mỗi khách hàng đều khác nhau,
mỗi khách hàng phản ứng hay hành động theo cách riêng của họ, và mỗi tương
tác giữa khách hàng và người cung cấp dòch vụ trong một chừng mực nào đó là
mang tính độc nhất, và theo cách giao tiếp khác nhau.

-


Dòch vụ không tạo ra thực thể sản phẩm hàng hoá như sản phẩm nông nghiệp
và công nghiệp nhưng tạo ra những dòch vụ cần thiết cho sản xuất nông nghiệp
và công nghiệp. Quá trình sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đều có dòch vụ
tham gia nên chi phí của nó được tính vào giá trò hàng hoá.

-

Quá trình cung cấp dòch vụ thể hiện quan hệ giữa bên cung và bên cầu. Dòch vụ
có giá trò và giá trò sử dụng, bò tác động bởi qui luật giá trò và quan hệ cung cầu.

Từ phân tích trên có thể đònh nghóạ: Dòch vụ là sản phẩm của lao động,
không tồn tại dưới dạng vật thể, quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời,
nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất, và tiêu dùng.
Trong phân ngành kinh tế quốc dân ở Việt Nam cũng như trên thế giới, được
chia ra ba nhóm ngành lớn là nông nghiệp (còn gọi là nông-lâm-thuỷ sản), công
nghiệp (còn gọi là công nghiệp-xây dựng) và dòch vụ. Tuy nhiên, việc phân loại


×