Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Biến động giá cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.49 KB, 68 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, thị trờng chứng khoán đóng một vai
trò hết sức quan trọng. Thông qua các hoạt động mua bán, giao dịch chứng
khoán và các loại giấy tờ có giá, thị trờng này đà cung cấp một lợng vốn khổng
lồ cho nền kinh tế. Thị trờng chứng khoán đợc ví nh thớc đo phản ánh sự phát
triển hay suy tho¸i cđa nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia, thËm chí phản ánh trực
tiếp biến động hàng ngày của nền kinh tế đó.
Thị trờng chứng khoán không còn là mới mẻ đối với các nớc phát triển
nh Mỹ, Anh, Nhật, hoặc các nớc Châu Âu khác. Thị trờng chứng khoán Việt
Nam chính thức ra đời kể từ khi Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh đi vào hoạt động ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch
đầu tiên ngày 28/07/2000. Trong hơn hai năm qua, thị trờng đà có những đóng
góp nhất định cho quá trình xây dựng và hoàn thiện thị trờng tài chính Việt
Nam, tạo ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, tạo ra môi
trờng đầu t mới, hấp dẫn đối với dân chúng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế. Tuy nhiên Thị trờng chứng khoán Việt Nam còn hết sức non trẻ,
các nhân tố cơ bản cần thiết cho sự hoạt động của thị trờng nh điều kiện về kinh
tế xà hội, môi trờng pháp lý, và cả kiến thức của công chúng đầu t đều mới đợc
hình thành.
Để nghiên cứu, phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến biến động
giá cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh trong
hơn hai năm vừa qua, đồng thời đa ra các giải pháp nhằm bình ổn giá cổ phiếu
trong thời gian tới em đà chọn đề tài Biến động giá cổ phiếu tại Trung tâm
giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh - các nhân tố ảnh hởng và giải
pháp khắc phục.
Đề tài, ngoài phần mở đầu, kết luận bao gồm 3 chơng sau:

Phùng Mạnh Hùng


1

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1: Những vấn đề chung về thị trờng chứng khoán và giá cổ phiếu
Chơng 2: Các nhân tố ảnh hởng đến biến động giá cổ phiếu tại Trung tâm
giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm bình ổn giá cổ phiếu tại Trung tâm giao
dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
Do trình độ lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, thời gian
nghiên cứu lại có hạn nên khoá luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em
rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, các nhà
đầu t chứng khoán và những ngời quan tâm đến chứng khoán để khoá luận đợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn PGS - TS Ngun ThÞ Quy, ngêi trùc tiÕp hãng dẫn em hoàn thành khoá luận này.

Phùng Mạnh Hùng

2

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng I
Những vấn đề chung về thị trờng chứng khoán
và giá cổ phiếu

I. Một số vấn đề chung về thị trờng chứng khoán
1. Khái niệm thị trờng chứng khoán
Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tài chính, là nơi phát
hành và mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn.
2. Chức năng của thị trờng chứng khoán
a, Huy động vốn đầu t cho nền kinh tế
Khi các nhà đầu t mua chứng khoán do công ty phát hành, số tiền nhàn
rỗi của họ đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở
rộng sản xuất xà hội. Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu t của Công ty, thị trờng chứng khoán đà có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân. Thông qua thị trờng chứng khoán, Chính phủ và chính quyền
các địa phơng cũng huy động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu
t phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ cho các nhu cầu chung của xà hội.
b, Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng
Thị trờng chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu t
lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trờng trên thị trờng rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các
nhà đầu t có thể lựa chọn các hàng hoá khác nhau phù hợp với khả năng, mục
tiêu và sở thích của mình. Chính vì vậy thị trờng chứng khoán đóng góp một
phần đáng kể làm tăng tiết kiệm cho quốc gia.
c, Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán

Phùng Mạnh Hùng

3

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Nhờ có thị trờng chứng khoán các nhà đầu t có thể chuyển đổi các chứng
khoán mà họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ

muốn. Khả năng thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một
trong những tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu t. Thị trờng chứng khoán hoạt
động càng năng động và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh
khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trờng.
d, Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thông qua đánh giá chứng khoán, hoạt động của doanh nghiệp đợc phản
ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá so sánh hoạt động
của các doanh nghiệp đợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi
trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp
dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
e, Tạo môi trờng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
Các chỉ báo của thị trờng chứng khoán phán ánh động thái của nền kinh tế
một cách nhạy bén và chính xác. Giá của chứng khoán tăng lên cho thấy đầu t
đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng và ngợc lại giá chứng khoán giảm cho
thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, thị trờng chứng khoán đợc
gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan träng gióp cho
chÝnh phđ thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tế vĩ mô. Thông qua thị trờng chứng
khoán, chính phủ có thể mua và bán trái phiếu chính phủ tạo nguồn thu để bù
thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ chính phủ áp
dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm
định hớng đầu t đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
3. Hàng hoá của thị trờng chứng khoán
Hàng hóa của thị truờng chứng khoán là chứng khoán. Chứng khoán là
chứng từ hoặc bút toán xác nhận quyền lợi hợp pháp của ngời sở hữu chứng
khoán đối với ngời phát hành.

Phùng Mạnh Hùng

4


Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Các chứng khoán đợc chia thành 4 nhóm chính:
a, Cổ phiếu
Là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với
thu nhập và tài sản của một công ty cổ phần.
Cổ phiếu đợc chia thành 2 loại cơ bản là cổ phiếu thờng và cổ phiếu u
đÃi.
b, Trái phiếu
Là loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của ngời phát hành (ngời vay tiền)
phải trả cho ngời nắm giữ chứng khoán (ngời cho vay) một khoản tiền xác định,
thờng trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban
đầu khi nó đáo hạn.
Trái phiếu gồm có nhiều loại: Trái phiếu có bảo đảm, trái phiếu không
bảo đảm, trái phiếu có thể mua lại, trái phiếu có thể bán lại, trái phiếu có thể
chuyển đổi. . .
c, Chứng khoán có thể chuyển đổi
Là những chứng khoán cho phép ngời nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và
trong những điều kiện nhất định có thể đổi nó lấy một chứng khoán khác.
d, Các công cụ phái sinh
Là những công cụ đợc phát hành trên cơ sở những công cụ đà cã nh cỉ
phiÕu, tr¸i phiÕu. . . nh»m nhiỊu mơc tiêu khác nhau nh phân tán rủi ro, bảo vệ
lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận. Có các công cụ phái sinh nh quyền lựa chọn (chọn
mua hoặc bán), quyền mua trớc, chứng quyền, hợp đồng kì hạn, hợp đồng tơng
lai.
4. Cơ cấu của thị trờng chứng khoán
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trờng chứng khoán đợc
chia thành thị trờng sơ cấp và thị tờng thứ cấp.


Phùng Mạnh Hùng

5

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
a, Thị trờng sơ cấp
Thị trờng sơ cấp là thị trờng mua bán các chứng khoán mới phát hành.
Trên thị trờng này, vốn từ nhà đầu t sẽ đợc chuyển sang nhà phát hành thông
qua việc nhà đầu t mua chứng khoán mới phát hành.
Vai trò của thị trờng
- Chứng khoán hoá nguồn vốn cần huy động, vốn của công ty đợc huy
động qua việc phát hành chứng khoán.
- Thực hiện việc chu chuyển tài chính trực tiếp đa các khoản tiền nhàn rỗi
tạm thời trong dân chúng vào đầu t, chuyển tiền sang dạng vốn dài hạn.
Đặc điểm của thị trờng sơ cấp
- Thị trờng sơ cấp là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem vốn cho nhà
phát hành.
- Những ngời bán trên thị trờng sơ cấp đợc xác định thờng là kho bạc,
ngân hàng nhà nớc, công ty phát hành, tập đoàn bảo lÃnh phát hành.
- Giá các chứng khoán trên thị trờng sơ cấp do tổ chức phát hành quyết
định và thờng đợc in ngay trên chứng khoán.
b, Thị trờng thứ cấp
Thị trờng thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đà đợc phát hành trên
thị trờng sơ cấp. Thị trờng thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng
khoán đà phát hành.
Đặc điểm của thị trờng thứ cấp

- Trên thị trờng thứ cấp, các khoản tiền thu đợc từ việc bán chứng khoán
thuộc về các nhà đầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về
nhà phát hành. Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những ngời phát
hành chứng khoán mà chuyển vận giữa những ngời đầu t chứng khoán trên thị

Phùng Mạnh Hùng

6

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
trờng. Thị trờng thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trờng chứng khoán,
gắn bó chặt chẽ với thị trờng sơ cấp.
- Giao dịch trên thị trờng thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do,
giá chứng khoán trên thị trờng thứ cấp do cung và cầu quyết định.
- Thị trờng thứ cấp là thị trờng hoạt động liên tục, các nhà đầu t có thể
mua và bán các chứng khoán nhiều lần trên thị trờng thứ cấp.
Cũng có thể phân loại thị trờng chứng khoán theo tính chất tập trung của thị trờng (Tính chất tập trung ở đây là muốn nói đến việc các giao dịch đợc tổ chức
tập trung theo một địa điểm vật chất). Khi đó, thị trờng chứng khoán bao gồm :
Sở giao dịch chứng khoán (Thị trờng tập trung) và Thị trờng OTC (Thị trờng phi
tập trung). Tại Sở giao dịch chứng khoán, các giao dịch đợc tập trung lại một
địa điểm, các lệnh đợc chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép
lệnh để hình thành nên giá giao dịch. Trên thị trờng OTC, các giao dịch (cả sơ
cấp lẫn thứ cấp) đợc tiến hành qua mạng lới các công ty chứng khoán phân tán
trên khắp quốc gia và đợc nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá cả trên thị trờng
này đợc hình thành theo phơng thức thoả thuận.
5. Nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán
a, Nguyên tắc cạnh tranh

Theo nguyên tắc này, giá cả trên thị trờng chứng khoán phản ánh quan hệ
cung cầu về chứng khoán và thể hiện tơng quan cạnh tranh giữa các công ty.
Trên thị trờng sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán
chứng khoán của mình cho các nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựa chọn các
chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị trờng thứ cấp, các nhà đầu t
cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất và giá cả đợc hình thành theo phơng thức đấu giá.
b, Nguyên tắc công bằng

Phùng Mạnh Hùng

7

Đại học Ngoại Thơng – Hµ Néi


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những ngời tham gia thị
trờng. Công bằng có nghĩa là mọi ngời tham gia thị trờng đều phải tuân thủ
những qui định chung, đợc bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc
gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó.
c, Nguyên tắc công khai
Chứng khoán là hàng hoá trừu tợng, ngời đầu t không thể kiểm tra trực
tiếp đợc các chứng khoán nh hàng hoá thông thờng mà phải dựa trên cơ sở các
thông tin có liên quan. Vì vậy thị trờng chứng khoán phải đợc xây dựng trên cơ
sở hệ thống thông tin tốt. Theo luật định các bên phát hành chứng khoán có
nghĩa vụ cung cấp đầy đủ và kịp thời những thông tin có liên quan đến tổ chức
phát hành, tới đợt phát hành. Công bố thông tin đợc tiến hành khi phát hành lần
đầu cũng nh theo các chế độ thờng xuyên và đột xuất, thông qua các phơng tiện
thông tin đại chúng, Sở giao dịch các công ty chứng khoán và các tổ chức có
liên quan.

Nguyên tắc này nhằm bảo vệ ngời đầu t, song nó cũng hàm nghĩa rằng,
một khi đà đợc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác thì ngời đầu t
phải chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.
d, Nguyên tắc trung gian
Theo nguyên tắc này trên thị trờng chứng khoán các giao dịch đợc thực
hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trờng sơ
cấp, các nhà đầu t thờng không mua trực tiếp của ngời phát hành mà mua từ các
nhà bảo lÃnh phát hành. Trên thị trờng thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi
giới, kinh doanh của các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp các
khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao
dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.
e, Nguyên tắc tập trung

Phùng Mạnh Hùng

8

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Thị trờng chứng khoán phải hoạt động trên nguyên tắc tập trung. Các giao
dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trờng OTC, có sự
kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nớc và các tổ chức tự quản. Các
chứng khoán, hàng hoá của thị trờng chứng khoán là các sản phẩm tài chính cao
cấp nên việc giao dịch chúng đòi hỏi thị trờng phải có những cơ sở vật chất nhất
định chứ không thể diễn ra một cách tuỳ tiện.
6. Các thành phần tham gia thị trờng chứng khoán
a, Nhà phát hành
Nhà phát hành là những ngời phát hành chứng khoán nhằm huy động vốn,

gồm 2 chủ thể:
Nhà nớc: phát hành trái phiếu, tín phiếu, công trái nhằm bổ sung cho
ngân sách, xây dựng các công trình. . .
Các doanh nghiệp: phát hành trái phiếu công ty, cổ phiếu, các công cụ
phái sinh khác để huy động vốn tiến hành sản xuất kinh doanh.
b, Nhà đầu t
Nhà đầu t là những ngời có nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời, đầu t vào thị trờng chứng khoán với mục đích đầu cơ hoặc kinh doanh kiếm lời, gồm 2 loại:
Nhà đầu t cá nhân
Là các nhà đầu t với quy mô nhỏ, tham gia với số lợng đông đảo nhất trên
thị trờng.
Nhà đầu t chuyên nghiệp
Thờng là các nhà đầu t có tổ chức, đầu t vào thị trờng chứng khoán một
cách chuyên nghiệp, với số vốn đầu t lớn, có các bộ phận chuyên biệt nghiên
cứu để ra các quyết định đầu t. Đó là các công ty bảo hiểm, công ty tài chính,
quỹ đầu t, q l¬ng hu. . .
c, Tỉ chøc kinh doanh trên thị trờng chứng khoán

Phùng Mạnh Hùng

9

Đại học Ngoại Thơng – Hµ Néi


Khoá luận tốt nghiệp
Các công ty chứng khoán
Là các công ty hoạt động trong ngành công nghiệp chứng khoán với các
nghiệp vụ chính nh môi giới, tự doanh, bảo lÃnh phát hành, t vấn đầu t, quản lí
danh mục đầu t.
Các ngân hàng thơng mại và các định chế tài chính khác

Tuỳ theo từng nớc, các ngân hàng thơng mại tham gia vào thị trờng chứng
khoán với mức độ khác nhau. Các ngân hàng thơng mại đa năng và đa năng một
phần thì đợc phép tham gia trên thị trờng chứng khoán còn các ngân hàng thơng
mại đơn năng thì không.
d, Tổ chức quản lí thị trờng
Nhà nớc quản lí thị trờng chứng khoán thông qua Uỷ ban chứng khoán
Quản lí các hoạt động liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng
khoán, ban hành các đạo luật, các quy định đảm bảo cho thị trờng hoạt động
công bằng, công khai, đảm bảo quyền lợi của ngời đầu t.
Tổ chức lu kí, đăng kí và thanh toán bù trừ chứng khoán
Làm dịch vụ lu trữ chứng khoán và thực hiện các quyền của ngời sở hữu
chứng khoán.
Hiệp hội chứng khoán
Là tổ chức của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt
động trong ngành chứng khoán với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên
và bảo vệ toàn ngành chứng khoán. Ngoài ra còn có các tổ chức khác nh công ty
đánh giá tín nhiệm, công ty dịch vụ máy tính. . .
I.1Một số vấn đề chung về giá cổ phiếu và các nhân tố ảnh hởng đến biến
động giá cổ phiếu
1. Khái niệm cổ phiếu

Phùng Mạnh Hùng

10

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Cổ phiếu là loại chứng th chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối

với một doanh nghiệp cổ phần. Nói cách khác, cổ phiếu là giấy chứng nhận việc
đầu t vốn vào công ty cổ phần.
2. Giá cổ phiếu
a, Giá phát hành cổ phiếu
Giá phát hành của cổ phiếu là giá bán ra khi đơn vị phát hành cổ phiếu
phát hành cổ phiếu. Do mức doanh lợi của công ty và giá cả thị trờng là không
giống nhau cho nên giá phát hành của các cổ phiếu cũng không giống nhau.
Thông thờng có mấy loại giá sau:
Bình giá
Là giá phát hành dựa trên mệnh giá cổ phiếu.
Thời giá
Là giá dựa vào giá hiện hành của các cổ phiếu đang lu thông trên thị trờng
để xác định mức giá phát hành.
Giá trung gian
Là giá dựa vào giá trung gian giữa giá cổ phiếu và giá thị trờng để xác
định mức giá phát hành.
Chiết giá phát hành
Là giá phát hành cổ phiếu thấp hơn mệnh giá.
b, Thị giá của cổ phiếu
Thị giá của cổ phiếu là chỉ giá cổ phiếu đợc mua bán tại thị trờng giao
dịch cổ phiếu. Các nhân tố ảnh hởng đến thị giá cổ phiếu là rất nhiều.

Công thức để tính thị giá:
Thị giá = Mệnh giá cổ phiếu x Lợi tức dự tính
Lợi tức thị trờng

Phùng Mạnh Hùng

11


Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Đây chỉ là mức giá theo lý thuyết. Khoảng cách giữa mức giá lý thuyết
này so với giá thực tế là tơng đối lớn.
c, Giá trị hiện tại của cổ phiếu
Giá trị hiện tại của cổ phiếu là giá trị mà cổ phiếu thể hiện một cách chính
thức tại một thời điểm nào đó.
d, Giá mở cửa và giá đóng cửa của cổ phiếu
Giá mở cửa
Là giá đầu tiên đợc mua bán của một loại cổ phiếu nào đó tại thời điểm
mở cửa thị trờng trong ngày tại nơi giao dịch cổ phiếu.
Giá đóng cửa
Là giá cuối cùng của một loại cổ phiếu nào đó đợc mua bán vào thời điểm
cuối cùng trong ngày tại nơi giao dịch cổ phiếu.
3. Một số phơng pháp định giá cổ phiếu
a, Định giá cổ phiếu theo phơng pháp hệ số P/E
Đây là phơng pháp đợc áp dụng phổ biến ở các thị trờng chứng khoán
phát triển. Hệ số P/E là hệ số giữa giá cổ phiếu (thị giá) và thu nhập hàng
năm của một cổ phiếu đem lại cho ngời nắm giữ. Thông thờng, để dự tính giá
của mét lo¹i cỉ phiÕu, ngêi ta thêng dïng thu nhËp của mỗi cổ phiếu của công
ty nhân với hệ số P/E trung bình ngành hoặc của một công ty tơng tự về quy
mô, ngành nghề đà đợc giao dịch trên thị trờng.
Việc áp dụng hệ số P/E để tính giá cổ phiếu ở Việt Nam còn gặp phải
nhiều khó khăn do thiếu số liệu và thị trờng chứng khoán cha phát triển. Tại các
thị trờng đà phát triển, theo số liệu thống kê về chỉ số P/E, hệ số này từ 8 15
là bình thờng, nếu hệ số này lớn hơn 20 thì công ty đang đợc đánh giá rất tốt và
ngời đầu t trông đời trong tơng lai, mức thu nhập trên một cổ phiếu sẽ tăng
nhanh. Trờng hợp công ty có hệ số P/E thấp có thể là do thị trờng đánh giá

không cao công ty đó, hoặc cha hiểu biết nhiều về công ty.

Phùng Mạnh Hùng

12

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Khi tất cả các cổ phiếu trên thị trờng đều có giá quá cao so với giá trị thực
của nó thì phần bong bóng vợt quá phần thực nhất định có ngày nổ tung, gây
khủng hoảng thị trờng nh đà từng thấy ở các nớc phát triển.
b, Định giá cổ phiếu theo luồng cổ tức
Theo phơng pháp này, giá cổ phiếu hiện tại chính là giá trị quy về hiện tại
của toàn bộ các luồng thu nhập trong tơng lai.
H

Po

DIVn

=
n =1

(1+r)n

Trong đó:
Po


PH

+

(1+r)n

: giá cổ phiếu hiện tại.

DIVn : cổ tức dự đoán năm thứ n.
H

: giá cổ phiếu năm thứ H.

r

: tỉ suất lợi nhuận mong đợi.

c, Định giá cổ phiếu theo luồng tiền mặt
Luồng tiền mặt không đợc giữ lại đầu t mà đợc dùng để chi trả cổ tức đợc
gọi là luồng tiền mặt tự do.
Lng tiỊn mỈt tù do = Doanh thu - chi phí - đầu t
Công thức tính giá cổ phiếu dựa theo luồng tiền mặt:
H

Po =


n =1

FCFn


PH

+

(1+r)n

(1+r)n

Trong đó:
Po

: giá cổ phiếu hiện tại.

FCFn : luồng tiền mặt tự do năm thứ n.
PH

Phùng Mạnh Hùng

: giá cổ phiếu năm thứ H.
13

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
r

: tỉ suất lợi nhuận mong đợi.


d, Định giá theo tài sản thuần:
Tài sản có - Tài sản nợ + Lợi thế thương mại

Po =

Tổng số cổ phiếu thường

Po là giá cổ phiếu hiện tại.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến sự thay đổi giá cổ phiếu
a, Các điều kiện kinh tế vĩ mô
Tình hình kinh tế, chính trị, xà hội toàn cầu
Trong quá trình hội nhập kinh tế ngày nay, biến động về tình hình kinh tế,
chính trị, xà hội trên thế giới ảnh hởng rÊt lín ®Õn nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia,
tõ đó ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc nói chung và ảnh
hởng đến các công ty cổ phần nói riêng, qua đó gián tiếp ảnh hởng đến giá cổ
phiếu trên thị trờng chứng khoán.
Tình hình nỊn kinh tÕ trong níc
T×nh h×nh kinh tÕ tèt hay xấu có ảnh hởng mạnh mẽ tới giá cổ phiếu, trớc
hết nó ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nền
kinh tế tăng trởng tốt, thu nhập của ngời dân tăng, thất nghiệp giảm. . .sẽ kích
thích sự tiêu dùng của dân chúng, giúp cho việc kinh doanh của các công ty
thuận lợi hơn, từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận, cổ tức. . . làm cho giá cổ phiếu của
các công ty tăng lên. Tình hình nền kinh tế trong nớc nh thế nào đợc phản ánh ở
các chỉ tiêu nh (GDP), tỉ lệ thất nghiệp. . .
LÃi suất: đa số các doanh nghiệp đều có các khoản nợ đối với ngân hàng
để có thể có đủ vốn tiến hành sản xuất kinh doanh nên lÃi suất tác động trực tiếp
đến chi phí vốn của các doanh nghiệp. Nếu lÃi suất tăng, chi phí sản xuất kinh
doanh sẽ tăng, dẫn đến lợi nhuận giảm, từ đó ảnh hởng đến giá cổ phiếu.

Phùng Mạnh Hùng


14

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Tỉ giá: Tỉ giá ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp, đặc biệt là
trong lĩnh vực liên quan nhiều đến xuất nhập khẩu.
Lạm phát: lạm phát cao làm cho số tiền thực tế mà các doanh nghiệp thu
đợc giảm, do đó có gây ảnh hởng đến giá cổ phiếu của công ty.
Môi trờng chính trị, pháp luật trong nớc: một môi trờng chính trị ổn định,
pháp luật công minh, chặt chẽ sẽ là môi trờng tốt giúp các nhà kinh doanh thu
đợc nhiều lợi nhuận. Các chính sách, chế độ, u ®·i cđa Nhµ níc ®èi víi tõng
ngµnh, lÜnh vùc cịng tác động lớn đến lợi nhuận, đến sự tăng trởng bền vững
của các doanh nghiệp.
b, Tình hình chung của ngành
Diễn biến của ngành công nghiệp mà công ty phát hành cổ phiếu hoạt
động trong đó có ảnh hởng lớn tới khả năng sinh lợi và rủi ro của chính cổ
phiếu đó. Các yếu tố nh mức độ nhạy cảm của ngành công nghiệp đối với chu kì
kinh doanh, tỉ lệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi, vòng đời của doanh
nghiệp trong ngành công nghiệp đó có ảnh hởng gián tiếp đến nhu cầu đầu t vào
ngành đó, từ đó ảnh hởng đến giá cổ phiếu.
c, Tình hình tài chính của bản thân công ty niêm yết.
Các nhà phân tích cơ bản căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo thu
nhập trong từng thời kì của một công ty để đánh giá giá trị của công ty đó. Họ
sử dụng các hệ số phân tích làm căn cứ xác định giá trị thực của cổ phiếu thể
hiện trên một số mặt cơ bản nh:
Hệ số khả năng thanh toán
Chỉ ra khả năng của công ty đáp ứng nợ ngắn hạn cũng nh khả năng

chuyển tài sản hiện thời thành tiền. Có các hệ số nh: vốn lu động thuần, hệ số
khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số tài sản
tiền tệ.

Phùng Mạnh Hùng

15

Đại học Ngoại Thơng – Hµ Néi


Khoá luận tốt nghiệp
Hệ số khả năng vốn (hay tỉ lệ vốn hoá)
Hệ số này đợc s dụng để đánh giá mức độ rủi ro phá sản của công ty, bao
gåm c¸c tØ lƯ: tØ lƯ cỉ phiÕu thêng, tỉ lệ cổ phiếu u đÃi, tỉ lệ trái phiếu, tỉ lệ nợ so
với vốn cổ phần.
Các hệ số trang trải
Đo lờng khả năng của công ty để đáp ứng việc trả lÃi cho các chủ trái
phiếu và trả cổ tức cho các cổ đông u đÃi. Bao gồm: hƯ sè thanh to¸n l·i tr¸i
phiÕu, hƯ sè thanh to¸n cổ tức u đÃi.
Khả năng lợi nhuận
Chỉ ra số lợi nhuận mà một công ty đạt đợc cho mỗi đồng doanh thu bán
hàng, sử dụng hệ số tổng lợi nhuận và hệ số lợi nhuận ròng, tỉ lệ hoàn vốn cổ
phiếu thờng.
Hệ số sử dụng tài sản
Tỉ lệ luân chuyển hàng hoá (vòng quay hàng tồn kho), giá sổ sách của
mỗi cổ phiếu thờng.

Giá sổ sách của mỗi cổ
=

phiếu thường



Tổng tài sản - Tài sản vô hình - Tổng số nợ - cổ phiếu ưu đÃi

Số cổ phiếu thường

Thu nhập trên cổ phần (EPS)
Lợi nhuận ròng - Cổ tức ưu đÃi
EPS =
Số lượng cổ phiếu đà phân phối

Thu nhập trên mỗi cổ phần là yếu tố ảnh hởng rất lớn đến giá cổ phiếu,
nó thể hiện thu nhập đối với mỗi cổ đông, là yếu tố tạo ra sức hấp dẫn của cổ
phiếu đối với các nhà đầu t.


Hệ số giá/thu nhập(P/E)

Phùng Mạnh Hùng

16

Đại học Ngoại Thơng Hµ Néi


Khoá luận tốt nghiệp

Giá thị trường

P/E

=
Thu nhập của mỗi cổ phiếu

P/E thể hiện mối quan hệ giữa giá thị trờng và EPS, hệ số P/E chỉ ra rằng
giá thị trờng cđa cỉ phiÕu so víi thu nhËp tõ cỉ phiÕu ®ã ®ang ë møc cao hay
thÊp, thĨ hiƯn sù hi vọng về khoản thu nhập trong tơng lai của các nhà đầu t, họ
sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho thu nhập đó, do đó hệ số P/E ảnh hởng mạnh mẽ
đến giá cổ phiếu.


Hệ số chi trả cổ tức: đo lờng tỉ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho

cổ đông thờng dới dạng cổ tức.


Lợi tức hiện thời cho cỉ phiÕu thêng thĨ hiƯn tØ lƯ hoµn vèn cổ tức

dựa trên giá thị trờng hiện thời của cổ phiếu.
Ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố khác liên quan đến bản thân công ty
nh khả năng của ban lÃnh đạo công ty, trình độ công nhân viên, nguồn cung ứng
lao động, triển vọng phát triển của công ty. . .
d, Diễn biến của các thị trờng tiền tệ, thị trờng hối đoái, thị trờng bất động
sản, lĩnh vực kinh doanh khác
Trong thực tế, nếu thị trờng tài chính phát triển thì sẽ có sự chuyển dịch
vốn giữa các thị trờng với nhau. Chẳng hạn nh khi lÃi suất trên thị trờng tiền tệ
tăng, một số lợng nhất định các nhà đầu t sẽ chuyển vốn từ thị trờng chứng
khoán sang thị trờng tiền tệ hay ngợc lại, khi lÃi suất giảm, họ sẽ chuyển sang
mua chứng khoán. Sự tác động của lÃi suất lên giá cổ phiếu còn thể hiện cụ thể

ở ngay trong bản thân thị trờng chứng khoán, đó là sự chuyển dịch vốn từ cổ
phiếu sang mua trái phiếu khi lÃi suất thị trờng tăng, do đó làm giá cổ phiếu
giảm và ngợc lại.
Quy mô, hiệu quả hoạt động của thị trờng chứng khoán

Phùng Mạnh Hùng

17

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp


Số lợng, chất lợng cổ phiếu niêm yết trên thị trờng: số lợng cổ

phiếu đà niêm yết nhiều hay ít quyết định lợng cung cổ phiếu trên thị trờng
chứng khoán còn chất lợng của nó nh thế nào sẽ ảnh hởng đến cầu cổ phiếu.


Số lợng,chất lợng các công ty niêm yết tiềm năng và số vốn mà

các doanh nghiệp đó cần huy động trên thị trờng: đây là nhân tố quyết định đến
lợng cung cổ phiếu sẽ tăng lên nh thế nào.


Diễn biến của thị trờng chứng khoán: các nhà phân tích kĩ thuật đa

ra một số thuật ngữ nh 3 đờng xu thế cấp 1, cấp 2, cấp 3; thị trờng giá lên (bull

market) hay thị trờng giá xuống (bear market); các định dạng đồ thị nh định
dạng đỉnh - đầu - vai, đáy - đầu - vai, đầu - vai kép, định dạng tam giác, hình
bình hành, gián đoạn, củng cố, hình cờ vuông và hình tam giác... để dựa vào đó
dự đoán diễn biến của thị trờng. Tuỳ theo từng quan điểm của các nhà đầu t mà
họ lựa chọn các phơng án khác nhau vào từng thời điểm khác nhau để mua hay
bán loại chứng khoán nào khi thị trờng có những thay đổi nhất định, do đó ảnh
hởng đến cung - cầu chứng khoán trên thị trờng.


Các thông tin tức thời về tình hình kinh doanh của các công ty

niêm yết cũng gây ảnh hởng nhất định tới các nhà đầu t, tác động tới cung - cầu
chứng khoán trên thị trờng, Tuy nhiên, đối với một số chuyên gia phân tích kĩ
thuật, họ có thể chỉ dựa vào việc phân tích đồ thị để mua bán một loại chứng
khoán nào đó mà không cần biết đó là công ty nào, hoạt động trong lĩnh vực gì,
lợi nhuận cao hay thấp. . .
Về phía các nhà đầu t: mỗi nhà đầu t khi tham gia vào thị trờng chứng
khoán sẽ có những quan điểm khác nhau trong việc bán ra hay mua vào
một loại chứng khoán theo diễn biến của thị trờng, tuỳ thuộc vào:


Quan điểm, trình độ, kinh nghiệm, tâm lí của các nhà đầu t

Do có sự khác nhau trong quan điểm đánh giá, kinh nghiệm của bản thân
cũng nh tâm lý của mỗi nhà đầu t nên các quyết định đa ra cũng không giống
nhau. Nếu một nhà đầu t nhận định rằng một loại cổ phiếu đang trong xu thế lên

Phùng Mạnh Hùng

18


Đại học Ngoại Thơng – Hµ Néi


Khoá luận tốt nghiệp
giá, anh ta sẽ quyết định mua vào cổ phiếu đó (tăng cầu về cổ phiếu đó) và đợi
đến khi giá tăng đến một mức tối đa (theo quan điểm của ngời đầu t) thì anh ta
sẽ bán ra (tăng cung về cổ phiếu đó) và thu đợc một khoản lợi nhuận nhất định
từ quyết định đầu t của mình.


Số lợng nhà đầu t tham gia thị trờng và số vốn mà họ có

Nếu một thị trờng chứng khoán vận hành hiệu quả, thu hút đợc số lợng
đông đảo các nhà đầu t tham gia với số vốn nhiều thì tổng cầu về chứng khoán
trên thị trờng sẽ lớn, trong khi lợng cung không đáp ứng đủ thì sẽ gây ra tình
trạng mất cân đối cung cầu, đẩy giá chứng khoán tăng lên.
e, Một số nhân tố khác
- ảnh hởng của ngày nghỉ: cho thấy giá cổ phiếu có khuynh hớng giảm
vào ngày cuối tuần và đầu tuần.
- ảnh hởng của tháng giêng: thu nhập của cổ phiếu trong tháng giêng cao
hơn các tháng khác trong năm, do vậy nhu cầu mua cổ phiếu vào đầu năm thờng cao.
- ảnh hởng của các công ty nhỏ: các công ty nhỏ đợc nhận định là có thu
nhập cao hơn các công ty lớn, do đó cầu về cổ phiếu của các công ty này cũng
lớn.
- Phản ứng của giá chứng khoán đối với thông báo về việc phân tách cổ
phiếu: Theo nghiên cứu, giá cổ phiếu có xu hớng tăng lên trong 29 tháng trớc
khi có sự phân tách cổ phiếu.
I.2 Tình hình biến động giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ở một số
nớc khác và bài học kinh nghiệm cho thị trờng chứng khoán Việt Nam

1. Tình hình biến động giá cổ phiếu ở một số thị trờng chứng khoán
a, Thị trờng chứng khoán Thợng Hải

Phùng Mạnh Hùng

19

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Thị trờng chứng khoán ở Trung Quốc hình thành từ năm 1984 nhng đến
năm 1990 mới thành lập Sở giao dịch chứng khoán Thợng Hải và năm 1991
thành lập Sở giao dịch chứng khoán Thâm Quyến.
Sở giao dịch chứng khoán Thợng Hải (Shanghai Stock Exchange-SSE)
thành lập ngày 26/11/1990 và chính thức đi vào hoạt động vào 19/12 năm đó.
Thời kì đầu tiên, giao dịch rất ít, năm 1990 có 30 loại chứng khoán niêm yết nhng chỉ có 8 loại cổ phiếu, còn lại là trái phiếu, giao dịch trái phiếu chiếm tỉ
trọng chủ yếu. Năm 1990, doanh số giao dịch cổ phiếu đạt hơn 2 triệu nhân dân
tệ (RMB), chỉ chiếm khoảng 2% tổng số giao dịch của toàn bộ thị trờng. Những
năm đầu thị trờng giao dịch chủ yếu là trái phiếu do đó không có sự biến động
lớn về giá trên thị trờng, chỉ số SSE-Index dao động ở mức vài trăm điểm.
Từ năm 1992 bắt đầu có sự xuất hiện của cổ phiếu B (cổ phiếu dành cho
ngời đầu t nớc ngoài) cùng với sự tăng lên nhanh chóng của số lợng cổ phiếu A
niêm yết, đạt hơn 100 loại cổ phiếu niêm yết vào năm 1993 đà tạo nên một thị
trờng sôi động với những đợt tăng giảm liên tục của giá cổ phiếu dẫn đến sự dao
động mạnh mẽ của chỉ số SSE-Index, có lúc lên đến cao nhất là hơn 1.500 điểm
vào 2/1993 và có lúc xuống chỉ đạt hơn 300 điểm vào năm 1994, khối lợng giao
dịch đạt đợc rất lớn, thờng đạt mấy chục tỉ RMB mỗi năm.
Cho đến nay, thị trờng chứng khoán Thợng Hải đà trở thành một trong
những thị trờng chứng khoán hoạt động sôi động, hiệu quả nhất trong khu vực,

có những đóng góp to lớn đối với công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
Trung Quốc.
b, Thị trờng chứng khoán Thái Lan
ở Thái Lan từ năm 1953 đà có giao dịch về chứng khoán với sự xuất hiện
của công ty môi giới Bird Co.Ltd, đến năm 1962, một nhóm các nhà kinh doanh
hầu hết là ngời nớc ngoài thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn giao dịch
chứng khoán Bangkok nhng sau một thời gian đà sụp đổ do không thu hút đợc

Phùng Mạnh Hùng

20

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
sự quan tâm của dân chúng và sự ủng hộ của Chính phủ. MÃi đến ngày
20/6/1975, Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan (The Stock Exchange of
Thailand - SET) mới đợc thành lập. Trong những năm đầu hoạt động, sở giao
dịch cha thu hút, hấp dẫn đợc cả ngời đầu t lẫn các doanh nghiệp tham gia trên
thị trờng. Đến cuối năm 1975 mới chỉ có 21 công ty niêm yết, huy động đợc số
vốn 5,4 tỉ bạt (Baht), tổng giá trị giao dịch đạt hơn 1,5 tỉ Baht, chỉ số SET-Index
đạt 84,08 điểm.
Trong những năm đầu, giá trị giao dịch trên thị trờng rất thấp, mỗi năm
chỉ đạt vài đến vài chục tỉ Baht, SET-Index dao động nhẹ dới mức 300 điểm, thị
trờng hoạt động buồn tẻ, không đạt đợc hiệu quả lắm trong việc huy động vốn.
Cùng với công cuộc cải tổ nền kinh tế và sự gia tăng của đầu t nớc ngoài
vào Thái Lan, từ năm 1988, thị trờng chứng khoán Thái Lan dần dần phát triển.
Vào năm 1989, số lợng công ty niêm yết trên thị trờng tăng lên đến 170 công
ty, tổng giá trị giao dịch đạt gần 400 tỉ Baht, các năm sau đó mỗi năm đạt

khoảng 2000 tỉ Baht. Chỉ số SET-Index tăng dần lên theo đà phát triển của nền
kinh tế, có lúc đạt hơn 1000 điểm. Đến năm 1994 có gần 400 công ty niêm yết
với số vốn huy động hơn 3000 tỉ Baht, giá trị giao dịch có lúc đạt hơn 40 tỉ Baht
một ngày, chỉ số SET-Index lên đến hơn 1700 điểm. Từ sau khủng hoảng kinh
tế năm 1997 đến nay, Thái Lan đang tiếp tục nỗ lực xây dựng lại nền kinh tế, thị
trờng chứng khoán dần dần hoạt động ổn định trở
lại, đóng gãp tÝch cùc cho sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế đất nớc.
c, Thị trờng chứng khoán Đài Loan
Sở giao dịch chứng khoán Đài Loan (Taiwan Stock Exchange-TSE) đợc
thành lập tháng 10/1961 theo quyết định của Uỷ ban chứng khoán và giao dịch
Đài Loan (Securities Exchange Commission-SEC). Trong những năm đầu hoạt
động, trên Sở giao dịch chỉ có 16 loại cổ phiếu, 4 loại trái phiếu công ty và 4
loại trái phiếu chính phủ đợc niêm yết chính thức; năm 1963 có 23 công ty niêm

Phùng Mạnh Hùng

21

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
yết; năm 1980 có gần 100 công ty và cho đến cuối năm 2000 đà có hơn 500
công ty niêm yết chính thức với tổng số khoảng hơn 360 tỉ chứng khoán.
Trong những năm đầu, khối lợng và giá trị giao dịch tại sở đạt đợc rất ít.
Năm 1962, giá trị giao dịch bình quân ngày chỉ đạt 1.647.760 đô la Đài Loan
(NT$), chủ yếu là giao dịch cổ phiếu. Trong những năm tiếp theo, giai đoạn từ
năm 1980-1987, hoạt động của thị trờng diễn ra bình thờng, khối lợng và giá trị
cổ phiếu giao dịch đạt đợc ở mức thấp. Giá trị giao dịch cổ phiếu chỉ đạt vài
trăm triệu NT$ mỗi ngày với vài chục triệu cổ phiếu đợc giao dịch. Chỉ số

TAIEX (The TSE Capitalization Weighted Stock Index) đợc tính với 100 điểm
cơ bản vào năm 1966 trong thời gian này tăng dần nhng cũng chỉ dao động ở
mức vài trăm điểm trong những năm đầu và gần đến khoảng 1000 điểm trong
những năm tiếp theo.
Vào năm 1988, sự mở rộng việc cấp giấy phép hoạt động cho các công ty
chứng khoán đà đẩy thị trờng nóng lên và chỉ số TAIEX tăng vọt lên, đạt mức
cao nhất trong lịch sử từ trớc đến nay là 12.495,34 điểm vào năm 1990, gần gấp
đôi so với năm trớc. Khối lợng và giá trị giao dịch cổ phiếu cũng vì thế mà tăng
lên, trong năm 1989 giá trị giao dịch cổ phiếu bình quân mỗi ngày đạt hơn 88 tỉ
NT$ với hơn 700 triệu cổ phiếu; trong năm 1990 giao dịch cổ phiếu cũng đạt
hơn 800 triệu cổ phiếu với gần 70 tỉ NT$ mỗi ngày. Sau đó, dới sự giám sát của
Uỷ ban chứng khoán và hợp đồng tơng lai (Securities and Futures CommissionSFC), Sở giao dịch chứng khoán Đài Loan đà phải nỗ lực hình thành lại trật tự
trên thị trờng chứng khoán, mở rộng thị trờng cả về chất lợng lẫn qui mô, củng
cố các cơ chế quản lí để thị trờng hoạt động hiệu quả, an toàn hơn. Kết quả là từ
đó cho ®Õn nay, chØ sè TAIEX chØ dao ®éng ë mức dới 10.000 điểm, phản ánh
khá tốt tình hình biến động của nền kinh tế, Sở giao dịch chứng khoán Đài Loan
đà thực hiện thành công vai trò huy động vốn cho nền kinh tế.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến biến động giá cổ phiếu trong giai đoạn đầu mới
thành lập thị trờng chứng khoán của một số nớc trên

Phùng Mạnh Hùng

22

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Trong giai đoạn đầu mới thành lạp thị trờng chứng khoán, hầu hết giá cổ
phiếu trên các thị trờng đều có biến động mạnh. Các nhân tố ảnh hởng đến biến

động giá cổ phiếu có nhiều nhng có thể đa ra một số nhân tố chính đó là:
a, Quan hệ cung cầu cổ phiếu mất cân bằng
Trong giai đoạn thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động, hàng hoá
trên thị trờng chứng khoán luôn ở trong tình trạng khan hiếm do số công ty
niêm yết chứng khoán còn rất hạn chế. Tại thị trờng chứng khoán Thợng Hải
(Shanghai Stock Exchange SSE) chính thức đi vào hạot động ngày
19/12/1990 chỉ có 30 loại chứng khoán niêm yết trong đó có 8 loại cổ phiếu còn
lại là trái phiếu. Tại thị trờng chứng khoán Thái Lan (The Stock Exchange of
Thailand SET) trong giai đoạn đầu hoạt động chỉ có 21 công ty niêm yết, tại
thị trờng chứng khoán Đài Loan cũng chỉ có 16 loại cổ phiếu đợc niêm yết khi
mới bắt đầu đi vào hoạt động.
Trong khi đó cầu cổ phiếu trong giai đoạn này thờng là rất cao, gấp
khoảng từ 10 đến 15 lán cung cổ phiếu. Khi quan hệ cung cầu không cân
bằng, việc cầu luôn trong tình trạng vợt cung sẽ tất yếu dẫn đến việc giá cổ
phiếu bị đẩy lên cao, bớc đầu làm cho giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán
biến động mạnh.
b, Giao dịch cổ phiếu gần nh đóng băng do số lợng cổ phiếu bán ra rất ít
Khi cầu cổ phiếu luôn tăng trong khi cung chứng khoán không đổi càng
đẩy giá cổ phiếu lên cao hơn. Giá cổ phiếu càng lên càng kích thích các nhà đầu
t mua cổ phiếu hơn, vì chỉ cần mua phiên giao dịch trớc, phiên giao dịch sau
bán là đà có lÃi. Do đó, hầu hết các nhà đầu t có tâm lý không muốn bán cổ
phiếu ra, họ muốn gĩ cổ phiếu lại và chờ giá cổ phiếu lên cao hơn nữa. Vì thế,
quan hệ cung cầu cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ngày càng mất cân đối
trầm trọng hơn.
c, Do tâm lý các nhà đầu t cha thật ổn định

Phùng Mạnh Hùng

23


Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Khi giá cổ phiếu ngày càng tăng, vợt xa giá trị thực của nó, các cơ quan
quản lý của Nhà nớc cần phải can thiệp bằng các biện pháp hành chính cũng
nh các biện pháp về mặt kỹ thuật để hạ nhiệt cơn sốt cổ phiếu. Đó là nguyên
nhân gây tâm lý lo lắng cho các nhà đầu t ngắn hạn, đặc biệt là có ảnh hởng lớn
đến các nhà đầu cơ giá cổ phiếu. Họ đều có tâm trạng chung là đợi giá lên cao
hơn so với giá mua vào ban đầu là bán ra. Trớc các biện pháp can thiệp của các
cơ quan quản lý đà thúc đẩy họ bán ồ ạt cổ phiếu ra, tạo thành phản ứng dây
chuyền gây ra hiện tợng Đô-mi-nô giá cổ phiếu. Giai đoạn trớc giá cổ phiếu
tăng với tốc độ cao thì giai đoạn này giá cổ phiếu lại giảm một cánh trầm trọng,
tốc độ giảm cũng không kém so với tốc độ tăng trong giai đoạn trớc. Phải đợi
đến khi các cơ quan quản lý cảu Nhà nớc đa ra các biện pháp hữu hiệu khác
nhằm trấn an và lấy lại lòng tin cho các nhà đầu t, lúc đó thị trờng chứng khoán
mới có dấu hiệu hồi phục.
d, Biến động trên thị trờng tài chính, thị trờng tiền tệ, thị trờng bất động sản
Đây cũng là một nhân tố quan trọng có tác động đến giá cổ phiếu. Rất
nhiều các nhà đầu t chứng khoán đồng thời là các nhà đầu t trên thị trờng bất
động sản, thị trờng ngoại tệ..Khi thấy có sự biến động trên thị trờng chứng
khoán, đặc biệt khi giá cổ phiếu ngày càng sụt giảm, đồng thòi trên các thị trờng hàng hoá khác đặc biệt là thị trờng bất động sản đang có cơn sốt mạnh, lập
tức họ chuyển vốn sang kinh doanh trong các lĩnh vực đang đầy tiềm năng lợi
nhuận này. Việc rút vốn ồ ạt ra khỏi thị trờng chứng khoán càng làm cho giá
chứng khoán biến động mạnh hơn, nhất là giá cổ phiếu.
3. Bài học kinh nghiệm trong việc khắc phục biến động giá cổ phiếu tại
trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
Trong giai đoạn đầu, hầu hết thị trờng chứng khoán các nớc hoạt động
trầm lắng với khối lợng giao dịch ít, cha thu hút đợc nhiều ngời đầu t tham gia.


Phùng Mạnh Hùng

24

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


Khoá luận tốt nghiệp
Thị trờng chứng khoán các nớc ra đời tự phát do nhu cầu của nền kinh tế
nên giá cả phản ánh tơng đối tốt tình hình nền kinh tế. Tuy nhiên, theo quy luật
IPO thì giá cổ phiếu luôn tăng khi thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động
bởi nhiều nguyên nhân, đặc biệt là ở các thị trờng mới nổi, điều này cũng xảy ra
đối với giá cổ phiếu ở các thị trờng chứng khoán trên.
Giao dịch trái phiếu chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng giao dịch chứng khoán,
đặc biệt là ở thị trờng chứng khoán Thợng Hải, do đó phần nào hạn chế sự biến
động giá cả chứng khoán và rủi ro trong đầu t vào thị trờng chứng khoán trong
giai đoạn đầu, do đó thị trờng không có những biến động quá lớn mà hoạt động
khá an toàn.
Sự can thiệp vĩ mô của Nhà nớc ảnh hởng lớn tới những thay đổi trên thị
trờng chứng khoán, thể hiện ở một số chính sách mà các nớc đà áp dụng
Qua nghiên cứu hoạt động của thị trờng chứng khoán của các nớc trên
chúng ta có thể rút ra đợc một số bài học kinh nghiệm trong việc khắc phục
biến động giá cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh.
Thứ nhất: Dần dần hoàn thiện hệ thống pháp lí cho thị trờng chứng
khoán, đa ra các văn bản pháp luật cụ thể, chặt chẽ về từng mặt hoạt động của
thị trờng, điều chỉnh từng đối tợng nhất định.
- Thứ hai: Chia thị trờng chứng khoán thành 2 loại để có thể thu hút tối đa
các doanh nghiệp tham gia niêm yết cũng nh lợng tiền đầu t của dân chúng qua
thị trờng chứng khoán.

- Thứ ba: Xây dựng thị trờng chứng khoán hiện đại, hệ thống giao dịch
thuận tiện, nhanh chóng, thu hút các nhà đầu t tham gia. Ví dụ nh hệ thống máy
tính cuả Sở giao dịch chứng khoán Thợng Hải có thể phục vụ 1800 giao dịch/

Phùng Mạnh Hùng

25

Đại học Ngoại Thơng Hà Nội


×