Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Ngu van THCS nguyen xuan nam THCS nguyet an ngoc lac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.53 KB, 23 trang )

A. ĐặT VấN Đề
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu chung của môn Văn ở trờng trung học phổ thông hiện nay là bồi dỡng và nâng cao thêm một bớc năng lực văn học cho học sinh, trong đó có năng lực
đọc hiểu văn bản. Chính vì thế chơng trình đợc xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc
văn và làm văn. Với nguyên tắc tích hợp, chơng trình hiện nay vẫn dựa vào tiến
trình lịch sử văn học dân tộc nhng mỗi giai đoạn sẽ lựa chọn những thể loại tác
phẩm văn học tiêu biểu để làm văn bản mẫu cho việc dạy đọc hiểu. Theo tinh thần
này, dạy học có nhiệm vụ kép: thông qua dạy kiến thức mà trang bị và rèn luyện
cho học sinh cách đọc, phơng pháp đọc để các em có thể tự mình đọc và hiểu những
văn bản khác. Xét trên phơng diện mục tiêu, phơng pháp của việc dạy học Văn thì
đọc văn bản là mục tiêu trung tâm. Vì thế, quan tâm đến vấn đề đọc hiểu là quan
tâm đến khâu trung tâm của đổi mới phơng pháp dạy học Văn ở trờng phổ thông.
Quan tâm đến phơng pháp dạy đọc hiểu văn bản là quan tâm đến một vấn đề mang
tính thời sự, một vấn đề có nhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trong bốn kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết kĩ năng đọc đợc chú ý trớc tiên, bởi đó là hoạt động cơ bản, thờng xuyên của con ngời trong đời sống nhằm nắm bắt thông tin theo hớng nhanh,
chính xác, biết lựa chọn và xử lí. Thông thờng, kĩ năng đọc bao giờ cũng nhiều hơn
kĩ năng viết. Khẳng định tầm quan trọng Phơng pháp đọc hiểu có ý nghĩa quan
trọng trong điều kiện phơng tiện nghe nhìn có nguy cơ làm suy giảm năng lực đọc
của thế hệ trẻ hiện nay.
Một trong những điểm mới của nội dung chơng trình Ngữ văn THCS là sự
xuất hiện của một bộ phận mà căn cứ vào nội dung cập nhật của nó, chúng ta gọi là
văn bản nhật dụng gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và
cộng đồng xã hội hiện đại (Ngữ văn 6, tập hai, tr.125). Sự có mặt của văn bản
nhật dụng đã làm cho chơng trình giảm bớt tính hàn lâm, tạo cơ hội rõ rệt hơn cho
việc dạy học gắn kết với đời sống, một trong những mục tiêu đổi mới của việc thay
SGK Ngữ văn THCS.
1


Thực trạng dạy học văn bản nhật dụng ở THCS hiện nay đã bộc lộ những bất
cập trong cả kiến thức và phơng pháp. Sự mơ hồ về hình thức kiểu loại văn bản nhật


dụng, nhất là hình thúc phi văn học, sự khác biệt khi xác định mục tiêu của bài học
văn bản nhật dụng so với các sáng tác nghệ thuật, thêm những yêu cầu thông tin
ngoài văn bản, sử dụng các phơng tiện dạy học nh thế nào cho phù hợp,
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó đòi hỏi, chúng tôi đã mạnh dạn đa ra
một cái nhìn đầy đủ hơn về cả kiến thức và phơng pháp dạy học văn bản nhật dụng,
đặc biệt là văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 8. Cụ thể, tên đề tài là:
Dạy học đọc hiểu văn bản nhật dụng THCS (Vn dng c hiu vn bn nht
dng Ng văn 8)
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu: Các văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn
THCS (tập trung vào chơng trình Ngữ văn 8).
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu lý thuyết và cách thức tổ chức đọc
hiểu một số văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn 8.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đợc đề tài trên, chúng tôi đã vận dụng một số phơng pháp sau:
Thu thập - xử lí thông tin, thống kê, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp, điều tra,
thực nghiệm,
4. Đóng góp.
Nắm bắt thực trạng; hệ thống hóa lý thuyết văn bản nhật dụng, từ đó có một
cái nhìn tơng đối đầy đủ về văn bản nhật dụng.
Đa ra những định hớng chung và những phơng pháp, biện pháp cụ thể trong
dạy học văn bản nhật dụng, đặc biệt là văn bản nhật dụng 8. Từ đó ứng dụng vào
thế kế một bài học cụ thể Thông tin về Ngầy Trái Đất năm 2000.

2


b. Nội dung
Phần I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.
1. Cơ sở lí luận.

1.1. Khái niệm văn bản nhật dụng.
Nhật dụng: Thờng đợc dùng đến hằng ngày (TĐ Tiếng Việt, tr.715). Khái
niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại (nh tự sự, trữ tình) cũng
không chỉ kiểu văn bản (nh nghị luận, thuyết minh). Nó chỉ đề cập đến chức
năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội
dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng xã
hội hiện đại nh: thiên nhiên, môi trờng, năng lợng, dân số, quyền trẻ em, ma túy,
Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng nh các kiểu văn bản(Ngữ
văn 6, tập hai, tr.125-126). Sau đó, ý kiến này còn đợc lí giải thêm có một nội
dung mà chơng trình Ngữ văn quan tâm là sự cập nhật, gắn kết với đời sống, đa học
sinh trở lại với những vấn đề vừa quen thuộc vừa gần gũi hằng ngày, vừa có ý nghĩa
lâu dài, trọng đại mà tất cả chúng ta cùng quan tâm hớng tớiNhững vấn đề này,
phần cứng của chơng trình cha đáp ứng hết đợcNếu các văn bản văn ch ơng
nghệ thuật lấy hình thức (kiểu văn bản và thể loại) làm tiêu chí lựa chọn, thì văn bản
nhật dụng đợc lựa chọn theo tiêu chí nội dung nh đã nêu. Chính vì thế, văn bản nhật
dụng có thể thuộc bất cứ kiểu văn bản hoặc bất cứ thể loại nào(Ngữ văn 7, tập 1,
tr.5-6, Nxb GD)
1.2. Mục tiêu dạy học của văn bản nhật dụng.
Góp phần bồi dỡng kiến thức và các kĩ năng văn học cho học sinh. (Khác các
bài học có cùng nội dung của môn Giáo dục công dân hoặc hoạt động ngoài giờ nhằm thực hiện mục tiêu của môn học đó).
Tạo điều kiện tích cực để học sinh thâm nhập thực tế đời sống, gắn với đời
sống, hoà nhập và hiểu đợc những vấn đề bức thiết đang diễn ra trong đời sống.
Qua đó góp phần thu hẹp khoảng cách giữa lí luận và thực tiễn, giữa văn học
nhà trờng và đời sống xã hội.
1.3. Đặc điểm của văn bản nhật dụng.
a) Tính cập nhật của nội dung văn bản là yêu cầu đầu tiên và chủ yếu của văn
bản nhật dụng. Nội dung văn bản nhật dụng phải có tính cập nhật, gắn với cuộc
sống bức thiết hằng ngày. Đó là những vấn đề cơ bản của cộng đồng; những vấn đề
vừa thờng nhật vừa có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của lịch sử xã hội loài
ngời. VD: Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 - sử dụng bừa bãi bao bì nilon đang

3


là vấn đề bức thiết hằng ngày và thực trạng này có tác hại lâu dài đến môi trờng
sống và sức khoẻ của con ngời
b) Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản (bởi văn
bản nhật dụng không phải khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản). Trong
thực tế, cũng nh các tác phẩm văn chơng, trong một ăn bản nhật dụng thờng không
chỉ có một mà kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt.
VD: Cuộc chia tay của những con búp bê - tự sự kết hợp với biểu cảm, miêu
tả, Đấu tranh vì một thế giới hoà bình - nghị luận kết hợp với biểu cảm
c) Giá trị văn chơng không phải là yêu cầu cao nhất (nh tác phẩm văn học)
nhng là một yêu cầu quan trọng để những vấn đề thời sự của cuộc sống dễ lôi cuốn,
thấm thía ngời đọc, ngời học.
d) Phạm vi đề tài của văn bản nhật dụng rất rộng lớn: Chính trị, văn hoá,
môi trờng, dân số, gia đình, chiến tranh, di sản văn hoá
2. Cơ sở thực tiễn.
2.1. Hệ thống văn bản nhật dụng trong chơng trình Ngữ văn THCS.
Tên văn bản
Đề tài nhật dụng của văn
Ng vn
bản
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
- Di tích lịch sử
- Bức th của thủ lĩnh da đỏ
- Quan hệ giữa thiên nhiên
và con ngời
Ngữ văn 6
- Động Phong Nha
- Danh lam thắng cảnh

- Cổng trờng mở ra
- Nhà trờng
- Mẹ tôi
- Ngời mẹ
- Quyền trẻ em
Ngữ văn 7 - Cuộc chia tay của những con búp bê
- Ca Huế trên sông Hơng
- Văn hóa dân tộc
- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 - Môi trờng
- Ôn dịch, thuốc lá
- Tệ nạn xã hội
Ngữ văn 8
- Bài toán dân số
- Dân số
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Bảo vệ hòa bình, chống
chiến tranh
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Hội nhập với thế giới và
Ngữ văn 9 - Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền bảo vệ bản sắc văn hóa dân
đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
tộc
- Quyền sống của con ngời

4


Số lợng văn bản nhật dụng là 13, chiếm khoảng 10% (10/129(không tính 10
văn bản Ngữ văn địa phơng), chiếm số tiết 15(2 tiết tổng kết văn bản nhật dụng ở
chơng trình Ngữ văn 9; cha tính ôn tập lồng ghép trong các tiết tập làm văn). Tuy

không nhiều nhng nó là bộ phận không thể thiếu, đóng góp vào trong mục tiêu dạy
học nói chung, mục tiêu dạy môn văn nói riêng.
2.2. Thực trạng nhìn từ góc độ giáo viên.
Qua các tiết dạy, giờ thao giảng đồng thời trao đổi với đồng nghiệp trong và
ngoài huyện, chúng tôi thờng thấy một số hạn chế sau:
Vốn kiến thức của giáo viên còn hạn chế, thiếu sự mở rộng.
Xem các văn bản nhật dụng nh là một thể loại cụ thể giống nh truyện, kí...
Thờng chú ý khai thác và bình giá trên nhiều phơng diện của sáng tạo nghệ thuật
nh: cốt truyện, nhân vật, cách kể mà cha chú trọng đến vấn đề xã hội đặt ra trong
văn bản gần gũi với học sinh.
Qúa nhấn mạnh yêu cầu gắn kết tri thức trong văn bản với đời sống mà giáo
viên chú ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn tới việc khai thác kiến thức cơ bản ch a đầy
đủ.
Cha vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học cũng nh các biện pháp tổ
chức dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh.
Về phơng diện dạy học mới chỉ dừng lại ở việc dùng bảng phụ, tranh ảnh
minh họa trong khi đó có một số văn bản nêu để cho học sinh đợc xem những đoạn
băng ghi hình sẽ sinh động hơn rất nhiều. Ví dụ nh văn bản Động Phong Nha,
Ca Huế trên sông Hơng,... Nhng hầu hết GV không chú ý đến vấn đề này.
Tâm lí phân vân không biết có nên sử dụng phơng pháp giảng bình khi dạy
những văn bản này không và nếu có thì sử dụng ở mức độ nào.
Có khi giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh.
Những tồn tại mà giáo viên đứng lớp còn mắc phải, điều đó cũng có một số
nguyên nhân cuẩ nó nh:
Văn bản nhật dụng mới đa vào giảng dạy nên giáo viên còn thấy rất mới mẻ,
ít có kinh nghiệm, lúng túng về phơng pháp.
Cha xác định trúng mục tiêu đặc thù của bài học văn bản Nhật dụng.
Cha chịu khó su tầm t liệu có liên quan đến văn bản nh tranh ảnh, văn thơ,
video, để bổ sung cho bài học sinh động hơn. Đồng thời cũng ch a giao việc này
để tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả năng (cá nhân hoặc nhóm) và bài học

hiệu quả hơn.
Nhiều ngời cha có kĩ năng (hoặc tâm lí ngại cồng kềnh, vất vã ) sử dụng
máy chiếu, máy tính nên việc mở rộng kiến thức cho các em bằng hình ảnh rất hạn
chế.
5


Thực trạng đó cũng dẫn tới tâm lí không thích dạy, thao giảng và cũng hiếm
khi sử dụng để kiểm tra. Vì vậy, cần có một thái độ đúng, một sự nghiêm túc trong
định hớng dạy và học văn bản nhật dụng.
2.3. Thực trạng nhìn từ góc độ học sinh.
Có lẽ, khó có thể phủ nhận đợc rằng, ngoài lí do khách quan hiện nay học
sinh không thiết tha với các môn xã hội, trong đó có môn văn (vì nhiều lí do) và
một trong những số ấy chính là bắt nguồn từ thực trạng trên (từ góc độ giáo viên).
Thứ hai, học sinh nhận ra một điều rất thực dụng rằng văn bản nhật dụng rất hiếm
khi nếu không nói là không liên quan đến kiểm tra, thi cử gì. Thêm nữa, có những
văn bản nhật dụng lại bố trí, sắp xếp ở cuối học kì I hoặc II, sau thi cử nên cả ngời
dạy và học thờng có tâm lí xem nhẹ. Đó là cha nói có một số tiết đã chuyển sang
dạng đọc thêm.
Để khắc phục đợc thực trang này, cần phải có những giải pháp đồng bộ, trong
đó điều cần làm trớc hết phải là từ thầy và trò, đặc biệt, trớc hết giáo viên phải làm
cho tiết dạy sinh động, hấp dẫn cuốn hút học sinh tham gia, trở về gần gũi với đời
sống hơn.
2.4. Thực trạng nhìn từ tài liệu hớng dẫn.
Phải chăng đây là kiểu văn bản mới đồng thời số tiết và số lợng văn bản ít
(toàn chơng trình có 13 văn bản, chiếm khoảng 10% trong tổng số văn bản nên số lợng tài liệu hớng dẫn cũng rất hạn chế).
Các tài liệu hớng dẫn tơng đối là chung chung, phần nhiều là thiết kế minh
họa. Có lẽ, bài viết đợc in nhiều nhất trong các tài liệu tham khảo cũng nh sách viết
về phơng pháp dạy học là bài: Dạy văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn nh thế
nào? của PGS. TS. Đỗ Ngọc Thống. Bài viết đã tập trung làm rõ một số vấn đề

trọng tâm: khái niệm; lí do đa văn bản vào chơng trình; nội dung chủ yếu; những lu
ý khi dạy văn bản nhật dụng ( Thiết kế bài dạy Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà
Nội(2008).
Điểm qua một số trang mạng, chúng tôi cũng thấy một số bài viết gần gũi với
đề tài:
1. Dạy văn bản nhật dụng (Tống Hoàng Linh). http: violet.vn
2. Phơng pháp dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 8. http: violet.vn
Có một vài mục nhỏ gặp gỡ nhau ở ý tởng nhng cách khai triển cụ thể là khác
nhau. Đề tài chúng tôi vừa bao quát, định hớng chung cho dạy văn bản nhật dụng ở
THCS vừa đi vào những phơng pháp, biện pháp cụ thể trong chơng trình Ngữ văn 8.

6


Phần II.

Một số phơng pháp, biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản
nhật dụng.
1. Những định hớng chung.
1.1. Chuẩn bị về kiến thức.
Tính chất đơn nghĩa của nội dung và đơn giản về hình thức diễn đạt làm cho
việc xác định đúng mục đích giao tiếp của văn bản tơng ứng với cách thức biểu đạt
làm mục tiêu kiến thức của bài học văn bản nhật dụng sẽ ít gặp khó khăn trong
khâu chuẩn bị bài. Song yêu cầu mở rộng hiểu biết để thấm thía các chủ đề nhật
dụng đặt ra trong văn bản, từ đó tăng cờng ý thức công dân của mỗi HS đã khiến
việc chuẩn bị kiến thức hỗ trợ cho bài học văn bản nhật dụng mang một ý nghĩa tích
hợp rộng hơn, đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn của cả giáo viên và học sinh. Điều đó
đòi hỏi giáo viên thu thập (đồng thời giao cho các nhóm HS cùng su tầm) các t liệu
ngoài văn bản liên quan đến chủ đề văn bản từ nhiều nguồn thông tin ( mạng
internet, truyền hình, báo chí, âm nhạc, ) làm t liệu cho dạy học sinh động, gắn

kết với đời sống.
Chẳng hạn, để dạy bài Ôn dịch, thuốc lá, GV cần thu thập các t liệu liên quan
nh các câu khẩu hiệu cấm hút thuốc lá, luật phòng chống thuốc lá, các thành tựu
mới nghiên cứu về tác hại thuốc lá, tranh ảnh su tầm hoặc vẽ, các video về thuốc lá,
thơ văn,
1.2. Chuẩn bị về phơng tiện.
Đổi mới phơng pháp không thể không có phơng tiện. Trong đó, tính cập nhật
của các chủ đề nhật dụng đòi hỏi các hình thức dạy học đáp ứng cung cấp và khai
thác thông tin nhanh và phong phú tới ngời học. Bảng đen, phấn trắng, SGK, đã là
những phơng tiện dạy học truyền thống cũng rất cần thiết nhng chúng cha thể đáp
ứng hết đợc các yêu cầu dạy học văn bản nhật dụng theo yêu cầu đổi mới tích cực.
Nếu thu thập đợc những nguồn t liệu tốt, phù hợp với chủ đề bài dạy, từ đó thiết kế
và trình chiếu trên các phơng tiện dạy học điện tử (nhất là Multimedia) sẽ là các phơng tiện tạo hiệu ứng tích cực và đem lại hiệu quả cao trong dạy học.
1.3. Chuẩn bị về phơng pháp.
a) Phù hợp với phơng thức biểu đạt của mỗi văn bản
PTBĐ
Tên văn bản
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
Thuyết minh
- Bức th của thủ lĩnh da đỏ
Biểu cảm

Thể loại
Bút kí

7


- Động Phong Nha
- Cổng trờng mở ra

- Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê

Thuyết minh
Biểu cảm
Biểu cảm
Tự sự

- Ca Huế trên sông Hơng
- Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

Thuyết minh
Thuyết minh

- Ôn dịch, thuốc lá

Thuyết minh

Bút kí
Truyện ngắn
Bút kí

Nghị luận
- Bài toán dân số
- Phong cách Hồ Chí Minh
Thuyết minh
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Nghị luận
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đNghị luận
ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

Từ thực tế trên, theo chúng tôi dạy học văn bản nhật dụng theo hớng khai
thác phơng thức biểu đạt sẽ phù hợp hơn so với khái niệm thể loại (phù hợp với văn
bản h cấu).
Dạy học văn bản nhật dụng chủ yếu tập trung khai thác các vấn đề nội dung
t tởng đặt ra ở mỗi văn bản. Nhng trong bất kì văn bản nào, nội dung không nằm
ngoài hình thức tơng ứng của nó, cho nên hoạt động đọc hiểu nội dung văn bản nhật
dụng không nằm ngoài nguyên tắc đi từ hình thức các dấu hiệu biểu đạt tới khám
phá mục đích giao tiếp trong hình thức ấy. Trong dạy học văn bản, không thể hiểu
đúng nội dung t tởng văn bản nếu không đọc từ các dấu hiệu hình thức của chúng.
Đơn cử, dạy học văn bản Ôn dịch, thuốc lá, cần chú ý đến các dấu hiệu hình thức
của bài thuyết minh khoa học nh: tiêu đề văn bản(Em hiểu nh thế nào về nhan đề
Ôn dịch, thuốc lá? Có thể viết là Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá ôn dịch đợc
không? Vì sao? ); bố cục văn bản(Hãy tách đoạn văn bản theo bố cục 3 phần và nêu
ý chính mỗi phần); vai trò của tác giả trong văn bản(Theo em, tác giả có vai trò gì
trong văn bản này); đặc điểm của lời văn thuyết minh (Đoạn văn nào nói về tác hại
của thuốc lá đến sức khỏe của con ngời? Tác hại đợc phân tích trên các chứng cớ
nào? Từ đó cho thấy mức độ tác hại nh thế nào của thuốc lá đến sức khỏe của con
ngời? đây, những tri thức nào về tác hại của thuốc lá hoàn toàn mới lạ đối với các
em?... ).
Dạy học phù hợp với phơng thức biểu đạt không chỉ khai thác đúng bản chất,
bấm đúng huyệt văn bản mà còn là đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp.
8


b) Đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp
Gắn kết đọc hiểu mỗi văn bản nhật dụng với các tri thức tơng ứng của PTBĐ
(tích hợp đọc Văn với Tập làm văn). Gắn kết đọc hiểu các văn bản nhật dụng với
các tri thức ngoài văn bản liên quan đến chủ đề văn bản nhật dụng (tích hợp đọc
Văn với kiến thức liên quan). Đặc biệt gắn kết chủ đề nhật dụng gợi lên từ văn bản
với các phạm vi tơng ứng của đời sống xã hội của cá nhân và cộng đồng hiện đại

(tích hợp đọc Văn với đời sống).
Dạy học văn bản Bài toán dân số, khi chú ý đến đặc điểm cấu trúc văn bản
(bố cục) là có ý thức tích hợp đọc văn với đặc trng của văn bản nghị luận:
1. Bài toán dân số đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Thể loại văn bản
nào?
2. Xác định bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của mỗi phần? Riêng về
phần Thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn (luận điểm). Nhận xét?
A. Mở bài
Luận điểm xuất phát
Bài toán dân số và KHHGĐ đợc đặt ra từ thời cổ đại.
B. Thân bài
Luận điểm triển khai 1
1. Câu chuyện nhà thông thái kén rễ bằng bài toán hạt
thóc.
2. giả thiết của tác giả về tốc độ phát triển của dân số Luận điểm triển khai 2
loài ngời.
3. Đối chiếu với tỉ lệ sinh con trong thực tế của phụ nữ Luận điểm triển khai 3
thế giới và Việt Nam
C. Kết bài
Luận điểm kết luận
Lời khuyến nghị khẩn thiết
Trong dạy học văn bản nhật dụng, gắn kết tri thức trong văn bản với các tri
thức ngoài văn bản liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nội dung văn bản cũng là
một phơng diện của dạy học tích hợp (tích hợp mở rộng).
Ví dụ (dạy bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000): Việc xử lí bao bì ni
lông hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới có những biện pháp nào ? Nhận xét mặt
hạn chế của những biện pháp này?
Do yêu cầu gắn với đời sống, giúp học sinh hòa nhập hơn nữa với đời sống
nên phạm vi tích hợp nổi bật trong dạy học văn bản nhật dụng sẽ là tạo nhiều cơ hội
cho học sinh liên hệ ý nghĩa văn bản nhật dụng đợc học với đời sống xã hội của

cộng đồng và bản thân.

9


Ví dụ 1: Em hãy liên hệ việc sử dụng bao bì ni lông của bản thân và gia đình
mình?
Ví dụ 2: a) Tại sao trên bao bì thuốc lá có ghi dòng khẩu hiệu nhắc nhở ngời
sử dụng: Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe?
b) HS nam: Viết bản quyết tâm không bao giờ hút thuốc lá.
HS nữ: Viết kế hoạch vận động, thuyết phục những (hoặc ít nhất là một) ngời
thân trong gia đình (hoặc trong làng xóm) từ bỏ thuốc lá.
Ví dụ 3: Trong hiện tại và tơng lai, em tự thấy mình cần phải làm gì để góp
phần thực hiện tốt chính sách dân số của Nhà nớc ở địa phơng mình?
c) Đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực
Có thể nói không ngoa rằng dạy văn bản nhật dụng là mảnh đất màu mỡ có
thể dễ dàng áp dụng đợc các phơng tiện dạy học hiện đại và các phơng pháp dạy
học tích cực, kĩ thuật dạy học, các cách tổ chức dạy học. Từ đó không chỉ phát huy
tinh thần tự học, hơn thế là phát triển phẩm chất năng lực toàn diện của ngời học.
Thu thập, su tầm các nguồn t liệu ngoài văn bản liên quan đến nội dung văn
bản là công việc dạy và học chủ động tích cực của GV và HS trong khâu chuẩn bị
bài. Các nguồn t liệu có thể đợc cung cấp từ báo chí, video, internet, tranh (có thể tự
vẽ) ảnh, hiện vật, đợc giới thiệu trực tiếp hoặc qua phơng tiện điện tử, cùng với
lời thuyết minh ngắn của HS hoặc GV để làm rõ thêm nội dung nhật dụng của văn
bản đợc học.
Ví dụ 1: (dạy bài Ôn dịch, thuốc lá): Thống kê qua Overheat các con số (số
liệu) nói về sự hủy hoại của thuốc lá đến sức khỏe của con ngời, kết hợp thuyết
minh ngắn về các tranh ảnh su tầm đợc.
Ví dụ 2: (dạy bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000) HS có thể chụp ảnh
hoặc su tầm tranh ảnh về vấn đề môi trờng bị hủy hoại đặc biệt là liên quan đến bao

bì ni lông.
Trong dạy học văn bản nhật dụng, hình thức trò chơi dạy học đợc tạo nên
nhằm vào việc xử lí nguồn t liệu này sẽ đem lại hiệu quả tích cực cho bài học đọc
hiểu văn bản nhật dụng. Chẳng hạn, dạy bài Ôn dịch, thuốc lá, có thể tổ chức trò
chơi: Thi kể chuyện ngời thật việc thật và công bố t liệu đã thu thập đợc về tác động
xấu của thuốc lá đến lối sống con ngời. Mỗi HS đóng một vai xã hội (là nhà báo, là
nhà nghiên cứu, là tuyên truyền viên,) để trình bày hành động tham gia vào chiến
dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay.

10


Dạy học tích cực văn bản nhật dụng cũng sử dụng hình thức đàm thoại (cá
nhân và nhóm) bằng hệ thống câu hỏi phân tích văn bản với các cấp độ câu hỏi
đọc hiểu, trong đó coi trọng câu hỏi đọc vợt ra khỏi dòng để HS từ văn bản mà liên
hệ với đời sống.
Ví dụ 1 (dạy bài Bài toán dân số):
? Nhận xét cách kết bài của tác giả.
? Tại sao Thái An lại dẫn câu độc thoại nổi tiếng của nhân vật Hăm lét trong vỡ
bi kịch vĩ đại của Sếc-xpia.
? Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì.
Ví dụ 2(dạy bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000):
? Văn bản đa ra kiến nghị gì?
? Các biện pháp nêu trên có thực hiện đợc không? Muốn thực hiện đợc cần phải có
thêm các điều kiện gì? Các biện pháp ấy đã triệt để , đã giải quyết tận gốc vấn đề
cha? Vì sao? (HS liên hệ và thảo luận nhóm bàn)
? Em có nhận xét gì về lời kết thúc văn bản? Văn bản nói về bao bì ni lông nhng có
phải chỉ đề cập đến vấn đề đó không? (HS thảo luận nhóm bàn).
? Em hãy liên hệ việc sử dụng bao bì ni lông của bản thân và gia đình mình.
Giảm thiểu đọc diễn cảm và hạn chế tối đa các lời giảng bình cũng là một

trong những biện pháp dạy học tích cực văn bản nhật dụng. Nói nh vậy, không có
nghĩa xem nhẹ vai trò đọc diễn cảm trong dạy học Văn. Tuy nhiên, yêu cầu đọc
diễn cảm các văn bản nhật dụng tùy thuộc vào đặc điểm kiểu, loại của mỗi văn bản.
Nếu bài văn có nhiều chất văn, nhất là các sáng tác văn học thì giọng điệu đọc phù
hợp với thể loại là đơng nhiên. Chẳng hạn, giọng điệu giàu yếu tố tự sự trong văn
bản Cuộc chia tay của những con búp bê hay giàu yếu tố biểu cảm trữ tình trong
văn bản Mẹ tôi, Bức th của thủ lĩnh da đỏ. Song, nếu văn bản nhật dụng viết dới
dạng hình thức phi văn học nh công báo (Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000),
bài báo khoa học (Ôn dịch thuốc lá) thì việc lựa chon giọng đọc rành rõ, trong sáng,
chính xác sễ là lựa chọn phù hợp.
Không chỉ giảm thiểu lời giảng mà còn hạn chế tối đa lời bình. Đối tợng bình
phải là tác phẩm nghệ thuật. Còn với các văn bản nh Bài toán dân số; Thông tin về
Ngày Trái Đất năm 2000; Ôn dịch thuốc lá chỉ có là những lời thuyết minh mở
rộng. Những lời này với sự trợ giúp của các nguồn t liệu đã đợc su tầm và thiết kế
cho bài học qua máy chiếu hắt (Overheat) hoặc máy chiếu đa năng (Projector
Multimedia) cung cấp thêm t liệu thống kê về ảnh hởng xấu của thuốc lá đến lối

11


sống con ngời, kết hợp thuyết minh ngắn về các tranh ảnh liên quan đến vấn đề này,
và bảng thống kê số liệu HS hút thuốc lá trong trờng đã điều tra đợc.
Linh hoạt trong phơng pháp kĩ thuật cách thức tổ chức dạy học để tạo
không khí hào hứng, tính dân chủ đồng thời đa văn bản đến gần HS, trở về về với
cuộc sống, những điều gần gũi để tạo điều kiện cho các em tham gia trực tiếp bộc lộ
ý kiến, quan điểm, t tởng của cá nhân hay nhóm học tập, tổ chức các hình thức trò
chơi gọn nhẹ, thiết thực minh họa chủ đề văn bản cho các nhóm thi đua và tự chấm
điểm,
2. Một số phơng pháp, biện pháp cụ thể.
2.1. Phần dẫn nhập (giới thiệu bài) phải gây ấn tợng mạnh, hấp dẫn, tạo ra sự

chú ý cao của HS, GV có thể giới thiệu bằng các tranh ảnh (thông qua các slide
máy chiếu, chẳng hạn hình ảnh nạn đói nghèo ở Châu Phi do dân số tăng quá mức
bài Bài toán dân số), video (trích phim, phim t liệu về cuộc đời Hồ Chí Minh
dạy bài Phong cách Hồ Chí Minh ), các bài hát (Thợng đế buồn, Sao em nỡ vội lấy
chồng dạy bài Bài toán dân số), các bài thơ (dạy bài Ôn dịch, thuốc lá):
ở lớp ta có vài bạn nhỏ
Tuổi còn non tỏ ý tài ngông
Sân đình, bãi bóng, bờ sông
Phì phèo điếu thuốc nh ông nghiện già,
Muốn tỏ rõ mình là nuých
Vắt chéo chân kiểu cách nghênh ngang
Vina, du lịch hút tràn
Khói hun lá phổi, đốt làn thịt da.
Không nhất thiết phần giới thiệu bài cứ mặc định là của giáo viên. Theo tôi,
trong quá trình dạy văn, chủ yếu phần dạy văn bản giáo viên cần mạnh dạn để học
sinh tự giới thiệu bài và càng hiệu quả hơn khi các em không chỉ giới thiệu suông,
máy móc mà đã có sự chuẩn đầy đủ (về kiến thức; về tài liệu tranh ảnh, video, điều
tra thực tế; bài luận,).
2.2. Xác định thể thoại, phơng thức biểu đạt của văn bản để hớng dẫn HS đọc hiểu
theo đặc trng thể loại.
Ví dụ 1: Cuộc chia tay... - tự sự -> phải chú ý đến:
- Tình huống: Những con búp bê ngộ nghĩnh, vô tội - hai đứa trẻ ruột thịt,
ngây thơ, trong sáng, vô tội buộc phải xa lìa nhau.
- Cốt truyện, nhân vật, chi tiết, sự kiện, ngời kể, mạch truyện...
12


Ví dụ 2: Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000:
? Theo em văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Thuộc dạng
văn bản nào?

2.3. Vận dụng kiến thức của các môn khoa học liên quan để có thể hiểu biết sâu sắc
hơn các tri thức đợc đề cập trong văn bản nhật dụng.
Ví dụ 1: Môi trờng - 3 văn bản nhật dụng ở lớp 6, 8 - là vấn đề đợc đề cập
nhiều ở Địa lí 6, 7 và một số chơng về Sinh vật và môi trờng của Sinh vật 9.
Ví dụ 2: Ma tuý, thuốc lá - Ngữ văn 8 và chủ đề pháp luật trong Giáo dục
công dân 8...
2. 4. Chú ý các chú thích về các sự kiện lịch sử, chính trị, xã hội, văn hoá... có liên
quan đến vấn đề đợc đặt ra trong văn bản để phân tích, cắt nghĩa văn bản sâu sắc,
khoa học hơn.
Ví dụ 1: Liên hệ với cuộc chiên tranh thế giới lần thứ 2 Mĩ đẫ ném 2 quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản. Hay tình hình nóng hiện nay liên quan đến chiến tranh,
hạt nhân, vũ khí hóa học ở các nớc I Ran, Triều Tiên, Xê ri,(Dạy bài Đấu tranh
cho một thế giới hòa bình).
Ví dụ 2: Luật phòng chống thuốc lá ở Việt Nam (Ôn dịch, thuốc lá);
Luật Môi trờng (Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000), Pháp lệnh dân số (Bài toán
dân số),.
2.5. Chú trọng hớng dẫn HS liên hệ những vấn đề đặt ra trong văn bản với những
vấn đề tơng tự của bản thân, gia đình, địa phơng, cộng đồng xung quanh mình.
Ví dụ: ? Em hãy liên hệ việc sử dung bao bì ni lông của bản thân và gia đình
mình (Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000); Nắm đợc số dân và tỉ lệ sinh của địa
phơng em liên hệ với Ban dân số xã (Bài toán dân số),
2.6. Hớng dẫn và rèn luyện cho HS có suy nghĩ riêng, kiến giải riêng, quan điểm
riêng; khuyến khích các em đề xuất những giải pháp, kiến nghị cụ thể để góp phần
thay đổi, giải quyết vấn đề đặt ra.
Ví dụ: Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000:
? Các biện pháp nêu trên có thực hiện đợc không? Muốn thực hiện đợc cần phải có
thêm các điều kiện gì? Các biện pháp ấy đã triệt để, đã giải quyết tận gốc vấn đề cha? Vì sao? (HS liên hệ và thảo luận nhóm bàn)
? Em có nhận xét gì về lời kết thúc văn bản? Văn bản nói về bao bì ni lông nhng có
phải chỉ đề cập đến vấn đề đó không?


13


2.7. Kết hợp dạy các văn bản nhật dụng với chơng trình địa phơng. Thích hợp nhất
là kết nối trực tiếp với các tiết Tập làm văn, nghĩa là vận dụng thực hành từ những
vấn đề đặt ra ngay trong văn bản nhật dụng để tạo lập văn bản. Cụ thể, chơng trình
địa phơng Ngữ văn 8 có 2 tiết tập làm văn: 1) Hớng dẫn viết bài giới thiệu về một di
tích lịch sử văn hóa hoặc danh lam thắng cảnh Thanh Hóa. 2) Lựa chọn, tìm hiểu
viết bài về một hiện tợng hay khía cạnh đời sống ở Thanh Hóa. Đối với nội dung (2)
này, bài học đã tập trung khai thác 3 văn bản nhật dụng đã học, đặc biệt là văn bản
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, chẳng hạn:
(1)? Thống kê lại các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8 và cho biết đó là những vấn
đề gì?
(2)? Sử dụng dẫn liệu kết hợp với trả lời câu hỏi nêu ra sau đây, em hãy viết bài về
rác ni lông
(3)? Giới thiệu một hoạt động hoặc một tấm gơng bảo vệ môi trờng mà em biết.
2.8. Sử dụng sơ đồ (hoặc bản đồ t duy mimd map) mang lại hiệu quả rất cao, đặc
biệt phù hợp với các văn bản nghị luận hoặc thuyết minh. Nó không chỉ đơn thuần
là kiến thức đợc hệ thống hóa dễ nhớ dễ thuộc mà còn đợc rèn luyện t duy sáng tạo
tổng hợp, biết tổng kết vấn đề, t duy hệ thống lập luận chặt chẽ, tích hợp hội họa,
Đơn cử, dạy bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, ta có thể sử dụng sơ đồ
sau (Dạng đơn giản):
Nguyên nhân ra đời bản thông điệp
Thông tin
về Trái đất
năm 2000

Tác hại của việc dung bao
bì ni lông và giải pháp


Tác hại
Giải pháp

Lời kêu gọi Một ngày không sử
dụng bao bì ni lông
2.9. Chú ý rèn luyện kĩ năng sống cho HS. Bản thân khái niệm nhật dụng đã bao
hàm phải vận dụng thực tiễn. Nghĩa là học không chỉ để biết mà còn để làm. Tuy
nhiên, giáo dục kĩ năng sống cho HS phải gắn liền với bài học sao cho nhẹ nhàng,
không gợng ép, không mang tính sáo rỗng hay là qua loa đại khái. Ngời thầy dựa
trên nền tảng là những vấn đề đợc phản ánh trong văn bản, HS phát huy tối đa khả
năng quan sát, trình bày tự tin trớc lớp những vấn đề mà các em nhận thức đợc, sau
14


đó hớng tới các khả năng tự nhận thức bản thân và làm chủ bản thân, xác định đợc
giá trị của bản thân mình để hành xử tốt hơn trong cuộc sống.
2.10. Một số câu hỏi thờng dùng:
- Văn bản ... thuộc thể loại gì? văn bản sử dụng những phơng thức biểu đạt
nào?
- Nội dung văn bản đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó có vai trò, ý nghĩa nh
thế nào trong ...?
- Văn bản gợi cho em suy nghĩ sâu sắc về vấn đề gì?
- ở địa phơng em sinh sống, các cấp chính quyền, đoàn thể... đã có những
chủ trơng, biện pháp gì để khắc phục (xử lí, đối phó, hạn chế, phát huy, vận
dụng ...) tình hình trên?
Ví dụ: ở địa phơng em, các cấp chính quyền, đoàn thể... đã có những chủ trơng, biện pháp gì để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em? (Tuyên bố thế giới...)
- Theo em, cần phải có những giải pháp, biện pháp gì để khắc phục (xử lí, đối
phó, hạn chế, phát huy, vận dụng ...) tình trạng trên? (bố mẹ li hôn, trẻ em bị bỏ
rơi...).


Phần III. Thực nghiệm s phạm
1. Giáo án thể nghiệm.
Ngữ văn

Tiết 39
Thông tin ngày trái đất năm 2000

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiên thức:
- Mối nguy hại đến môi trờng sống và sức khoẻ con ngời của thói quen dùng túi ni
lông.
- Tính khả thi trong những đề xuất đợc tác giả trình bày.
- việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ,
hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của bài văn.
2. Kĩ năng:
-Tích hợp với phần Tập làm văn tập viết bài văn thuyết minh.
- Đọc hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết .

15


3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên:
+ Tìm hiểu nguồn gốc của bản thông tin.
+ Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan chủ đề.
+ Thiết kế bài giảng điện tử.
- Học sinh: Soạn bài theo hớng dẫn.
+ Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan chủ đề.
+ Tìm hiểu tình hình dùng bao ni lông trong thôn xóm của mình.

III. Tiến trình dạy và học.
1. ổn định tổchức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh (soạn bài; tranh ảnh, t liệu...).
3. Bài mới: Tùy vào khả năng, điều kiện GV có thể lựa chọn một số cách mở bài
sau (Chúng tôi lựa chọn cách 2)
- Giới thiệu bài 1: - Ngày Trái Đất là gì? Tại sao nớc ta lần đầu tiên tham gia năm
2000 với chủ đề Một ngày không dùng bao bì ni lông? Không dùng bao bì ni lông
thì dùng bao bì bằng chất liệu gì? Cần tìm những câu trả lời thỏa đáng trong bài
học.
- Giới thiệu bài 2: - Từ những t liệu su tầm đợc, HS tự giới thiệu, thuyết minh hớng
về chủ đề bài học.
- Giới thiệu bài 3: - GV chiếu một số slide hình ảnh theo chủ đề và hỏi các em
(Quan sát hình ảnh, nêu cảm nhận của em về môi trờng) từ đó dẫn vào bài học.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 : Đọc - tìm hiểu chung
- HS đọc : Chú ý giọng điệu, các thuật ngữ
chuyên môn và phần sau của VB. Vì vậy, chúng
ta cần phải nhấn mạnh rành rọt từng đề nghị.
- 3 HS nối nhau đọc 1 lần văn bản
- Giải thích sâu một vài chú thích
? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung
từng phần?
? Em có nhận xét gì về bố cục văn bản?
- GV gợi dẫn HS phát hiện sự ngắn gọn, chắt chẽ,
logic: vì vậy, hãy

Nội dung
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu từ khó

- Đọc
- Chú thích : Ô nhiễm, Pla-xtic

2. Bố cục văn bản : 3 phần
- Bố cục chặt chẽ, logic mang
tính thuyết phục cao.
3. Kiểu loại văn bản.
- VB nhật dụng thuyết minh về
một vấn đề khoa học tự nhiên.
II. Đọc hiểu văn bản
Hoạt động 2 : Đọc hiểu chi tiết văn bản.
1. Nguyện nhân ra đời bản
? Vì sao VN tham gia tổ chức bảo vệ môi trờng ? thông điệp
- Sự cần thiết phải bảo về môi
16


Tham gia với chủ đề gì ?
- HS nêu ý kiến
? Vì sao Ngày trái đất lại đề ra chủ đề này ?
- HS thảo luận
- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày
+ Nhóm 1: Nguyên nhân cơ bản khiến việc dùng
bao bì ni lông có hại tới môi trờng?
+ Nhóm 2: Số lợng bao bì ni lông VN thải ra là
bao nhiêu?
+Nhóm 3: Tác hại của bao bì ni lông tới môi trờng
+Nhóm 4: Tác hại của bao bì ni lông tới sức
khỏe con ngời.
- GV vừa nhận xét, bổ sung vừa kết hợp chiếu

một số hình ảnh liên quan.
- GV tiểu kết bằng bằng sơ đồ (Phụ lục1)
? Việc xử lí bao bì ni lông hiện nay ở Việt Nam
và trên thế giới có những biện pháp nào? Nhận
xét những mặt hạn chế của biện pháp ấy?
- HS nhận xét, GV bổ sung
? Ni lông độc nh thế nhng vì sao ngời ta vẫn sử
dụng? Thực chất, sử dụng bao bì ni lông lợi hay
hại?
- HS phân tích
? Từ những vấn đề đã tìm hểu, em hãy cho biết
phơng pháp nghệ thuật thuyết minh đợc sử dụng
trong bài là gì? Tác dụng?
* HS đọc những giải pháp
? Theo em, những biện pháp đó có đợc thực hiện
không? Muốn thực hiện phải có điều kiện gì? Các
biện pháp ấy đã giải quyết triệt để tận gốc vấn đề
cha? Vì sao?
- HS thảo luận nhóm (bàn)
+Biện pháp hợp lý có khả năng thực thi đòi hỏi có
ý thức tự giác, hiểu đợc tính nghiêm trọng của
vấn đề.
+Biện pháp cha triệt để vì một gia đình sử dụng
một bao ni lông/ 1 ngày cả nớc 25 triệu/ 1ngày
và 9 tỉ/ 1 năm.
? Em có nhận xét gì về lời kết thúc văn bản? Văn
bản nói về bao bì ni lông nhng có phải chỉ đề cập

trờng sống. Tham gia với chủ
đề Một ngày không sử dụng

bao bì ni lông
- Vì phát hiện tác hại của việc
sử dụng bao bì ni lông.
2. Tác hại và những giải pháp
cho vấn đề sử dụng bao bì ni
lông
* Nguyên nhân: Do tính không
phân hủy, gây độc của nhựa
pla-xtic
* Tác hại:
- ảnh hởng đến môi trờng.
- ảnh hởng đến sức khỏe con
ngời.
* Cách xử lí:
+ Đốt: gây nhiễm độc...
+ Chôn lấp: tốn diện tích...
+ Tái chế: giá thành cao, dễ ô
nhiễm...
- Kết hợp liệt kê và phân tích cơ
sở thực tế và khoa học của tác
hại
* Giải pháp :
- Thay đổi thói quen, giặt đi
dùng lại.
- Không sử dụng khi không cần
thiết.
- Sử dụng giấy lá để thay thế
- Tuyên truyền cho mọi ngời
giảm sử dụng bao ni lông.
3. Lời kêu gọi

- Khẩn thiết xuất phát từ trách
nhiệm chung đối với toàn nhân
loại và mỗi con ngời.
- Yêu cầu kiến nghị vừa sức, cụ
thể.
17


đến vấn đề đó không?
III. Tổng kết
? Nếu ta thay 3 từ hãy bằng 3 từ phải nội Ghi nhớ (SGK)
dung lời kêu gọi có thay đổi gì không? Tại sao?
IV. Luyện tập
- HS thảo luận.
Hoạt động 3 Tổng kết:
- HS làm bài tập trắc nghiệm (Phụ lục 2)
- HS đọc to ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
? Em dự định sẽ làm gì để những thông tin từ văn
bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 đi vào
cuộc sống?
? Em đã làm gì để bảo vệ môi trờng?
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Em có biết những việc làm, những phong trào nào nhằm bảo vệ môi trờng ở nớc ta
hoặc ở địa phơng em?
- Su tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của bao bì ni lông và những vấn đề khác của
rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trờng.
- Nêu tác hại của bao bì ni lông bằng bản đồ t duy.
- Chuẩn bị bài '' Nói giảm, nói tránh.
+ Tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm mục I1 trang 107 SGK.

+ So sánh 2 cách nói ở mục I3.
+ Xem phần Luyện tập.
* Phụ lục 1:

18


đổ vứt
lung tung

Làm mất mĩ quan

nơi công cộng

Cản trở sự phát
triển của thực vật
-xói mòn đất

Chôn
xuống đất
DùNG

Muỗi phát
truyền bệnh

BAO



sinh,


Làm tắc hệ thống
cống rãnh gây ra
lụt lội ở thành phố

Vứt xuống
cống rãnh

NI

Trôi ra biển làm
chết các động vật
khi nuốt phải

LÔNG

XONG

đốt

Khí độc
thải
ra
chất
đi-ô-xin

Ngộ độc - khó thở,
sinh ra ung thư phổi,
ảnh hưởng tuyến nội
tiết, giảm khả năng

miễm dịch, gây rối
loạn chức năng và
các dị tật bẩm sinh

19


Phụ lục 2: Bài tập trắc nghiệm (Phần Tổng kết)
Câu 1: Nghệ thuật chính đợc sử dụng trong văn bản là gì?
A. Bố cục chặt chẽ logic; ngôn từ ngắn gọn, chính xác; kết hợp phơng pháp liệt kê,
phân tích.
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa.
C. Có nhiều hình ảnh so sánh đẹp.
E. Cả A,B,C đều sai.
Câu 2: ý nào nói đúng nhất nội dung của văn bản Thông tin về Ngày Trái đất năm
2000?
A. Tính không phân hủy của Pla-xtic là nguyên nhân cơ bản khiến chovieecj dùng
bao bì ni lông gây nguy hại đến môi trờng và sức khỏe con ngời.
B. Hạn chế dùng bao bì ni lông để giảm bớt chất thải ni lông là giải pháp hợp lí có
tính khả thi nhằm bảo vệ môi trờng và sức khỏe con ngời.
C. Đa ra những thông tin cơ bản về Ngày Trái Đất.
D. Cả A, B đều đúng.
2. Kết quả khảo sát.
Đề tài đợc khảo sát trong 2 năm. Năm học 2013 2014 tôi trực tiếp giảng
dạy và khảo sát. Năm 2014-2015 chúng tôi nhờ đồng nghiệp áp dụng phơng pháp
mới và thực hiện kết quả khảo sát.
Kết quả khao sat ầu nm hoc 2013- 2014 về nhận thức đối với văn bản nhật
dụng của học sinh khối 8 :
Ni dung
khảo sát

Mc
Tng s hc
sinh
c
kho sát: 142
hc sinh

Thích

24/142
(17%)

Không thích

118/142
(83%)

Kết quả khao sat cuối học kì I (sau khi đã học xong 3 văn bản nhật dụng)
nm hoc 2013- 2014 về nhận thức đối với văn bản nhật dụng của học sinh khối 8 :

20


Ni dung
kho sát
Mc

Thích

Không thích


Tng s hc
sinh
c
130/142
12/142
kho sát: 142
(92%)
(8%)
HS
Kết quả khao sat ầu nm hoc 2014- 2015 về nhận thức đối với văn bản nhật
dụng của học sinh khối 8 :
Nội dung
khảo sát
Mc
Tng s hc
sinh
c
kho sát: 142
hc sinh

Thích

13/135
(10%)

Không thích

122/135
(90%)


Kết quả khao sat cuối học kì I (sau khi đã học xong 3 văn bản nhật dụng)
nm hoc 2014- 2015 về nhận thức đối với văn bản nhật dụng của học sinh khối 8 :
Ni dung
kho sát
Mc
Tng s hc
sinh
c
kho sát: 107
HS

Thích

128/135
(95%)

Không thích

7/135
(5%)

21


C. KếT LUậN
Đổi mới phơng pháp dạy học trong đó có văn bản nhật dụng là một yêu cầu
tất yếu. Điều này yêu cầu ngời giáo viên phải đồng thời tiếp thu chọn lọc những phơng pháp truyền thống với các kĩ thuật, phơng pháp dạy học hiện đại, cụ thể là các
phơng pháp đọc hiểu văn bản. Trên tinh thần ấy, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài:
Dạy học đọc hiểu văn bản nhật dụng trong SGK Ngữ văn 8.

Đối với đề tài này, chúng tôi đã xuất phát từ thực tế dạy và học văn bản nhật
dụng trong nhà trờng THCS. Đề tài đã khái quát, tổng hợp tơng đối đầy đủ về hệ
thống lý thuyết văn bản nhật dụng, từ khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, nội dung đến
những định hớng chung về kiến thức, phơng tiện và phơng pháp. Từ đó đa ra những
biện pháp, phơng pháp cụ thể có ví dụ minh họa mang tính ứng dụng cao. Và thiết
kế một văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 để thực nghiệm. Kết quả
thực nghiệm đã đạt đợc là một tín hiệu đáng mừng.
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu dạy học văn bản nhật dụng, bên cạnh
những kết quả đạt đợc, chúng tôi có một vài đề xuất sau:
Một là, nên dạy học văn bản nhật dụng bằng bài giảng điện tử.
Hai là, cho HS chuẩn bị đầy đủ các t liệu ngoài văn bản, khuyến khích tự
làm, su tầm, trình bày, có thể cho điểm,Thậm chí cho các em tập làm nghiên cứu,
điều tra, viết bài luận.
Ba là, chỉ tập trung khai thác vấn đề trọng tâm, nổi bật để giành thời gian
cho tổ chức các hình thức, hoạt động dạy học khác.
Bốn là, có thể kết hợp tiết dạy này trong các chơng trình tự chọn nh là câu
lạc bộ, ngoại khóa, thậm chí là tiết dạy và học ngoài trời, để thầy và trò tham gia
trực tiếp.
Chúng tôi hi vọng rằng những kinh nghiệm của mình sẽ đợc đồng nghiệp
đóng góp, chia sẽ để sáng kiến đợc hoàn thiện hơn và mang tính ứng dụng cao, hiệu
quả.
XC NHN
CA TH TRNG N V

Lấ TH BèNH

Nguyt n, ngy 14 thỏng 4 nm 2015
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc.


NGUYN XUN NAM
22


23



×