Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Ứng dụng CNTT trong soạn giảng môn Ngữ Văn THCS- GV:Nguyễn Hồng Lam - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 21 trang )

Kinh nghiÖm øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong so¹n gi¶ng bé m«n Ng÷ V¨n
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
-----    -----
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ Ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng dạy môn ngữ văn THCS”



Tác giả: Nguyễn Hồng Lam
Tổ: Văn sử Ngoại ngữ
NĂM HỌC 2008-2009
NguyÔn Hång Lam – Trêng THCS NguyÔn §øc C¶nh
1
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bộ môn Ngữ Văn
I. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy đã đợc
đặt ra một cách cấp thiết cùng với việc đổi mới nội dung chơng trình sách giáo
khoa nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của học sinh. Một trong những
yếu tố quan trọng để đổi mới phơng pháp giảng dạy là phơng tiện dạy học,
trong đó công nghệ thông tin là một trong những phơng tiện dạy học hiện đại có
rất nhiều tiện ích.
Trong thời gian qua, công nghệ thông tin bớc đầu đã đợc ứng dụng vào
giảng dạy, học tập và thực tế cho thấy công nghệ thông tin đã có tác động mạnh
mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy học, là một công cụ hỗ trợ đắc lực
nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các bộ môn.
Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục còn rất hạn
chế. Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng giảng dạy
bằng cách phát huy những u thế của công nghệ thông tin, phải biến nó thành
công cụ hữu hiệu phục vụ cho sự nghiệp giáo dục.


2. Mục đích nghiên cứu
Trong phạm vi của đề tài, tôi tập trung tìm hiểu, khai thác, nghiên cứu khả
năng ứng dụng công nghệ thông tin trong các bài giảng để góp phần nâng cao
hiệu quả ứng dụng của CNTT đồng thời đa công nghệ thông tin trở nên gần gũi
, dễ hiểu, dễ ứng dụng: giúp giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn có thể ứng
dụng để nâng cao chất lợng bài giảng, nâng cao chất lợng học tập bộ môn.
3. Thời gian, địa điểm
- Thời gian nghiên cứu trong hai năm học từ 2007-2009
- Đối tợng nghiên cứu: học sinh Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
- Phạm vi nghiên cứu: - các bài học của bộ môn Ngữ văn THCS
- phần mềm Power Point và Viôlét
4. Cở sở lí luận và thực tiễn
Ngày nay, công nghệ thông tin trở nên phổ biến, là xu hớng phát triển của
thời đại và ứng dụng công nghệ thông tin là một điều tất yếu. Công nghệ thông
tin với những u việt của nó thực sự góp phần giải phóng sức lao động cho con
ngời và nâng cao chất lợng cuộc sống. Trong giáo dục, CNTT góp phần nâng
cao tiềm lực của ngời GV bằng việc cung cấp cho họ những phơng tiện dạy học
hiện đại. Từ các phơng tiện đó, GV ứng dụng các phần mềm dạy học khai thác,
cập nhật, trao đổi thông tin, bổ sung và làm giàu vốn tri thức của mình để nâng
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
2
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bộ môn Ngữ Văn
cao chất lợng công tác, góp phần quan trọng vào công cuộc cải cách và đổi mới
giáo dục nớc nhà.
Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở các bộ môn nói chung, ở bộ
môn Ngữ văn nói riêng hiện nay còn nhiều hạn chế, cha phát huy đợc vai trò to
lớn của công nghệ hiện đại. Từ tìm hiểu thực tế qua dự giờ thăm lớp của đồng
nghiệp và qua tham khảo các bài giảng điện tử trên mạng, tôi nhận thấy có một
số hạn chế trong các bài giảng điện tử của đại đa số giáo viên hiện nay đó là:
Thứ nhất: Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn, giáo

viên thờng mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa là sẽ trình bày tất
cả những gì mình nói và viết vào slide. Điều này hoàn toàn sai lầm vì giờ học sẽ
trở thành giờ đọc các dòng chữ trên slide và nh thế học sinh sẽ cho rằng giáo
viên chỉ nói những điều trong sách, không mở rộng các kiến thức bên ngoài,
đồng thời nội dung trình chiếu sẽ rất dài, học sinh khó có thể ghi chép đầy đủ
vào vở để làm tài liệu học tập ở nhà. Và nh thế giờ học sẽ rất đơn điệu, học sinh
không hứng thú học tập, hiệu quả công nghệ thông tin bị trợt tiêu
Thứ hai : Kĩ năng soạn giảng giáo án điện tử của giáo viên còn hạn chế biểu
hiện ở chỗ nhiều bài giảng hoặc quá sơ sài, hoặc quá rờm rà, xa rời nội dung bài
học, thiếu tính khoa học, thiếu tính thẩm mỹ, lạm dụng quá nhiều hình ảnh, sử
dụng những hình ảnh thừa, dùng nhiều phông nền khác nhau, kích cỡ chữ quá
nhỏ, sử dụng các hiệu ứng xuất hiện thiên về trình diễn những kĩ xảo tin học.
Điều này không chỉ gây phân tán sự chú ý của học sinh mà còn hạn chế trong
việc thực hiện mục tiêu bài học.
Bản sáng để tài này ra đời trên tinh thần hởng ứng năm học ứng dụng công
nghệ thông tin, trên tinh thần đóng góp vào việc đa công nghệ thông tin trở
thành phơng tiện dạy học hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy
học trong giai đoạn hiện nay.
II. Phần nội dung
Chơng I : Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào soạn giảng bộ môn Ngữ Văn là bản
đề tài nghiên cứu về khả năng ứng dụng công thông tin vào bài giảng và phân
tích về tính hiệu quả của các ứng dụng đó. Các bài giảng đợc thiết kế trên phần
mềm Power Point và phần mềm Viôlét - phần mềm dạy học thông dụng trong
nhà trờng. Để tài này không đi vào trình bày cách ứng dụng một bài hoàn chỉnh
mà chỉ tập trung ở các khía cạnh mà công nghệ thông tin phát huy hiệu quả cao
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
3
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bộ môn Ngữ Văn
nhất, thể hiện tính u việt vợt trội mà nếu giảng dạy theo cách truyền thống thì

không thể thực hiện hoặc nếu thực hiện đợc thì cũng phải mất rất nhiều thời
gian và công sức. Từ đó dẫn tới nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học là điều tất yếu.
Chơng ii : Nội dung vấn đề nghiên cứu
1. ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng phân môn
Tiếng Việt và Tập làm văn
Tiếng Việt và Tập làm văn là hai phân môn có thể ứng dụng công nghệ
thông tin một cách hiệu quả và có thể ứng dụng cho hầu hết các tiết dạy. Đặc
trng của hai phân môn này bao giờ cũng bắt đầu từ việc giáo viên hớng dẫn học
sinh phân tích ngữ liệu rồi sau đó hình thành khái niệm. Theo cách dạy truyền
thống việc phân tích ngữ liệu thờng đợc giáo viên cho HS xác định trên bảng
phụ hoặc học sinh phát hiện trả lời, giáo viên viết lên bảng. Để có một tiết dạy
thành công giáo viên phải chuẩn bị nhiều bảng phụ rất lỉnh kỉnh mà lại chỉ sử
dụng đợc một lần cho một lớp. Nhng nay việc đó trở nên thuận lợi hơn nhờ
công nghệ thông tin với hiệu ứng xuất hiện chữ và màu sắc của chữ.
Ví dụ: Bài Tìm hiểu yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ( Ngữ văn 8).
GV trình chiếu ngữ liệu, yêu cầu HS xác định yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm
trong đoạn văn. Sau khi học sinh đã xác định giáo viên cho học sinh kiểm tra
lại bằng cách quan sát trên phông chiếu. Một cú kích chuột các yếu miêu tả
và biêu cảm đợc phân biệt rạch ròi bởi các màu sắc khác nhau. Không cần
phải nêu thêm câu hỏi học sinh cũng sẽ nhân ra các yếu tố miêu tả và biểu
cảm không đứng tách rời mà đan xen nhau một cách hài hòa.
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
4
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bộ môn Ngữ Văn

Nhìn vào slide trên có thể thấy, nhờ ứng dụng CNTT mà giáo viên có thể
trình chiếu đợc cả một đoạn ngữ liệu rất dài; hiệu ứng và màu sắc của chữ đã
làm cho đối tợng phân tích hiện lên một cách cụ thể, rõ ràng giúp HS dễ nhận
biết, dễ hiểu, ngoài ra giáo viên không mất thời gian chuẩn bị bảng phụ ở nhà,

trên lớp không mất thời gian treo bảng phụ lên rồi hạ xuống và học sinh đợc
làm việc nhiều hơn.
Phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn có lợng thời gian dành cho luyện tập rất
lớn. ứng dụng CNTT vào bài giảng sẽ tăng đợc thời gian luyện tập cho học sinh.
Vì vậy GV có thể thiết kế, sáng tạo và vận dụng nhiều dạng bài tập khác nhau
dựa trên cơ sở các bài tập trong sách giáo khoa để học sinh luyện tập. Các bài
tập này vẫn phải đáp ứng đợc yêu cầu về kiến thức về kĩ năng của phân môn
đồng thời mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh. Các dạng bài tập
là:
- Bài tập trắc nghiệm thiết kế trên Power Point và Viôlét

Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
5
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bộ môn Ngữ Văn
- Trò chơi ô chữ thiết kế trên Power Point
- Bài tập điền khuyết và kéo thả chữ thiết kế trên Viôlét và Power Point
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
6
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bộ môn Ngữ Văn
Các dạng bài tập nh trên sẽ tạo cho học sinh sự hứng thú, giờ luyện tập sẽ rất
sôi nổi: Bài tập trắc nghiệm là cơ hội để các em học sinh yếu kém đợc tham gia
xây dựng bài, thể hiện đợc sự quan tâm đến mọi đối tợng học sinh. Bài tập ô
chữ buộc các em phải huy động kiến thức, sâu chuỗi kiến thức để tìm ra ô chữ
chìa khóa. ( Ví dụ để tìm ra ô chữ chìa khóa là Ngôn ngữ học sinh phải tìm ra
các từ Nội tâm. Ngoại hình, Cử chỉ, Trang phục. Sâu chuỗi các từ lại các em
sẽ thấy: từ chìa khóa cùng các từ gợi ý khác chính là các phơng diện để xây
dựng nhân vật trong văn bản tự sự). Bài tập điền khuyết kéo thả chữ phù hợp cho
dạng bài tập điền từ để hoàn chỉnh một câu, hoàn chỉnh một nhận xét hoặc hoàn
chỉnh khái niệm, rất thích hợp cho luyện tập củng cố. Đổi mới hình thức luyện
tập nh trên sẽ làm cho giờ học trở nên sinh động hấp dẫn , học sinh học tập tập

hứng thú đồng thời kiến thức đợc khắc sâu hơn và mở rộng hơn, tránh đợc tâm lí
ngại làm bài tập của học sinh.
Không chỉ hiệu ứng và màu sắc của chữ hay sự đa dạng của bài tập mới làm
làm cho giờ học hấp dẫn sinh động mà những bức tranh minh họa cũng góp
phần làm cho giờ học hấp dẫn mà cao hơn nữa nó góp phần làm phong phú ph-
ơng pháp dạy học. Những bức ảnh hay những thớc phim t liệu mà giáo viên có
thể dễ dàng khai thác trên mạng đa vào bài giảng sẽ giúp học sinh khắc sâu đợc
ngữ liệu, tạo đợc sự tích hợp kiến thức cao là cơ sở để tạo ra các dạng bài tập
mới mà nếu không ứng dụng công nghệ thông tin sẽ không thực hiện đơc.
Ví dụ: Bài Phơng châm hội thoại ( Ngữ Văn 9)
Khi dẫn vào bài giáo viên có thể trình chiếu nhũng bức tranh này và nêu câu
hỏi : Bức tranh trên khiến em nhớ đến truyện dân gian nào? Thuộc thể loại nào?
Học sinh nhìn vào bức tranh có thể nhớ ra và trả lời ngay đó là các truyện cời
dân gian: Lợn cới áo mới( Ngữ văn 6) và Quả bí khổng lồ. Đây là câu hỏi tích
hợp kiến thức với phần văn một cách rất đơn giản và hiệu quả.
Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
7
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bộ môn Ngữ Văn
Ví dụ: Bài Phơng pháp thuyết minh( Ngữ văn 8)

Hình 1


Nguyễn Hồng Lam Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh
8
Kinh nghiÖm øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong so¹n gi¶ng bé m«n Ng÷ V¨n
H×nh 2
NguyÔn Hång Lam – Trêng THCS NguyÔn §øc C¶nh
9

×