Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TÀI LIỆU tập HUẤN BIÊN SOẠN câu hỏi, bài tập, đề KIỂM TRA môn TOÁN ở TIỂU học (theo thông tư 22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.42 KB, 21 trang )

TÀI LIỆU TẬP HUẤN BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP, ĐỀ KIỂM TRA
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC (theo thông tư 22)
Vũ Quốc Chung – ĐHSP Hà Nội
Vấn đề I: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DỰA TRÊN THANG NHẬN THỨC CỦA BLOOM
1. Đánh giá mức độ biết (Knowledge): được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận
biết được và có thể tái hiện các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã được học trước đây.
Điều đó có nghĩa là một người có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến
các lí thuyết phức tạp, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là mức độ hành
vi thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức.
Các từ và cụm từ

Câu hỏi thường gặp

thường dùng
Kể lại, liệt kê, mô tả, - Ở đâu?
liên hệ, xác định, - Điều gì xảy ra …?
viết, tìm, nhận xét, - Bao nhiêu…?
- Ai là người…?
nêu tên, đánh dấu, tô - Có thể đặt tên như thế
màu,…
nào…?
- Có thể nói với ai…?
- Có thể nói tại sao
không…?
- Tìm nghĩa của…?
- Cái nào sai…?
- Cái nào đúng …?

Các hoạt động tương ứng
-


Chỉ ra các khả năng
Liệt kê các sự kiện chính.
Lập biểu thời gian các sự kiện.
Lập biểu đồ các sự kiện.
Lập danh sách bất kì thông tin
nào bạn nhớ được.
Liệt kê các sự kiện trong câu
chuyện.
Lập biểu đồ thể hiện…
Liệt kê các chữ cái đầu.
Chỉ ra các phương án đúng hoặc
sai.

2. Đánh giá mức độ hiểu (comprehention): được định nghĩa là khả năng nắm bắt được
ý nghĩa của tài liệu. Điều đó có thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang
dạng khác (từ các ngôn từ sang số liệu), bằng cách giải thích tài liệu (giải nghĩa hoặc
tóm tắt), mô tả theo ngôn từ của mình và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai
(dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ
biết và cũng bao gồm cả mức độ biết.
1


Các từ và cụm từ
thường dùng
Tóm tắt, giải thích,
diễn giải, phác thảo,
thảo luận, thay thế,
phân biệt, dự đoán,
khẳng định lại, dịch
thuật, so sánh, mô tả,

vẽ sơ đồ, tương tự,…

Câu hỏi thường gặp
- Hãy viết bằng chính
ngôn từ của mình được
không?
- Hãy nói lại theo cách
của mình được không?
- Bạn có thể viết một đề
cương ngắn…?
- Điều gì có thể xảy ra
tiếp theo…?
- Bạn nghĩ về…?
- Ý tưởng chính là gi?
- Nhân vật chính là ai?
- Bạn có thể phân biệt
giữa…?
- Sự khác biệt giữa…?
- Có thể đưa ra một ví dụ
làm rõ ý của bạn không…?
- Có thể định nghĩa bằng
cách nào…?
- Có thể so sánh…?

Các hoạt động tương ứng
- Ghép hình hoặc vẽ tranh để thể
hiện một sự kiện nào đó.
- Lám sáng tỏ những gì bạn cho
là nội dung chính.
- Thiết kế một mẫu hoạt hình thể

hiện chuỗi các sự kiện.
- Viết và biểu diễn một vở kịch
dựa trên câu chuyện.
- Kể lại câu chuyện bằng chính
ngôn từ của bạn.
- Vẽ một bức tranh thể hiện một
khía cạnh nào đó bạn yêu thích.
- Viết một báo cáo tóm tắt về
một sự kiện.
- Chuẩn bị một lược đồ thể hiện
chuỗi các sự kiện.
- Thiết kế một truyện tranh màu.
- Viết một mẩu chuyện ngắn.

3. Đánh giá mức độ áp dụng (Application): được định nghĩa là khả năng sử dụng các
tài liệu đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới. Điều đó thể hiện bao gồm việc áp dụng các
quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định luật và lí thuyết. Hình vi ở mức độ này
cao hơn so với mức độ biết, hiểu và cũng bao gồm các mức độ đó.
Các từ và cụm từ
thường dùng
Thực hiện, giải
quyết, thể hiện, sử
dụng, làm rõ, xây
dựng, vận dụng,
hoàn thiện, xem xét,
làm sáng tỏ, áp

Câu hỏi thường gặp
- Giải quyết bài toán
bằng cách nào?

- Có trường hợp tuơng tự
không?
- Thực hiện như thế nào?
- Có thể nhóm theo đặc
2

Các hoạt động tương ứng
- Xây dựng một mô hình để
minh họa cho cách giải quyế
bài toán.
- Liệt kê các trường hợp tương
tự.
- Xây dựng qui trình thực hiện.


dụng, chứng minh,
rút gọn, tìm giá trị,


-

-

-

điểm, chẳng
hạn
như…?
Có mấy bước giải
quyết vấn đề?

Cần thay đổi những
nhân tố nào …?
Có thể áp dụng phương
pháp vào kinh nghiệm
bản thân được không?
Có thể đặt câu hỏi như
thế nào?
Từ thông tin được cung
cấp bạn có thể xây
dựng một tập hợp
thông tin giảng dạy
về…?
Những thông tin này có
ích lợi gì cho công việc
của bạn?

- Xây dựng tiêu chí phân loại.
- Xác định các bước và thứ tự
giải quyết vấn đề.
- Lập một thư mục về các lĩnh
vực học tập.
- Lập một biểu đồ trên giấy để
thống kê các thông tin quan
trọng về một sự kiện.
- Thiết kế các bức tranh để
minh họa một ý cụ thể nào
đó.
- Thiết kế một trò chơi lấy ý
tưởng từ lĩnh vực học tập.
- Thiết lập một chiến lược

Maketing về sản phẩm của
bạn, sử dụng một chiến lược
đã biết làm mô hình.
- Liệt kê các lợi ích có thể từ
nguồn thông tin được cung
cấp.

Vấn đề II: THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra

1.1 Cấu trúc ma trận đề:
+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính
cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: Nhận
biết; Thông hiểu và Vận dụng (có thể gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao
hơn).
+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số
điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.

3


+ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi
chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho
từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
1.2 Mô tả về các cấp độ tư duy đối với câu hỏi, bài tập môn toán:
Cấp độ tư duy
Nhận biết

Mô tả
* Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra

các khái niệm, nội dung,vấn đề đã học khi được yêu cầu.
(Tóm lại HS nhận thức được những kiến thức đã nêu trong
SGK)

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở
mức độ cao
hơn

* Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn
đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể
sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các
ví dụ học sinh đã được học trên lớp.
* Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử
dụng, xử lý các khái niệm của chủ đề trong các tình huống
tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã
gặp trên lớp.
Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để
giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa
từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể
giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở
mức độ tương đương.

1.3 Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:
* Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học:
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở cấp độ “biết”;
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”.

Tuy nhiên:
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các kiến
thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”;
4


− Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì được
xác định ở cấp độ “vận dụng”.
* Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “hiểu được” và phần “kĩ năng” thì
được xác định ở cấp độ “vận dụng ở mức độ cao hơn”.
2. Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:
K1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
K2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
K3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
K4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
K5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
K6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số
điểm phân phối cho mỗi cột;
K7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
3. Khung ma trận đề kiểm tra:
3.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức
Tên chủ đề
(nội
dung,chương…)
Chủ đề 1

Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
Chủ đề 2


Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
.............

Nhận biết
Chuẩn KT,
KN cần kiểm
tra
Số câu
Số điểm

Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Số câu
Số điểm

Thông
hiểu
Chuẩn KT,
KN cần
kiểm tra
Số câu
Số điểm

Vận dụng

Cộng


Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra
Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%

Chuẩn KT,
Chuẩn KT,
KNcần kiểm KNcần kiểm
tra
tra
Số câu
Số điểm

5

Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%


...............
Chủ đề n


Chuẩn KT,
KNcần kiểm
tra

Chuẩn KT,
Chuẩn KT,
KNcần kiểm KNcần kiểm
tra
tra

Số câu
Số điểm Tỉ lệ
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

3.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức
Tên chủ đề
(nội dung,
chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở
mức cao hơn
TNKQ TL


TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra


Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra

Số câu

Số điểm Tỉ
lệ %
Chủ đề 2

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số

điểm

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn

KT,
KNcần
kiểm
tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm
tra

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm


Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Chuẩn
KT,
KNcần

Chuẩn
KT,
KNcần

Chuẩn
KT,
KNcần

Chuẩn
KT,
KNcần


Chuẩn
KT,
KNcần

Chuẩn
KT,
KNcần

Chuẩn
KT,
KNcần

Chuẩn
KT,
KNcần

Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
.............
...............
Chủ đề n

6

Cộng

Số câu
...
điểm=..

.%

Số câu
...
điểm=..
.%


Số câu
Số điểm Tỉ
lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

kiểm tra

kiểm
tra

kiểm tra

kiểm
tra

kiểm tra

kiểm
tra


kiểm tra

kiểm
tra

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm


Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số
điểm

4. Ví dụ
4. 1.Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra Toán Học kì I lớp 2:
Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội
dung, chương…) cần kiểm tra

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung kiến thức

TN

TL

TN

TL

TN

1. Số học và phép
tính
2. Đại lượng và đo
đại lượng
3. Yếu tố hình học
4. Giải bài toán có
lời văn

Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh
giá đối với mỗi cấp độ tư duy

7

TL

Số câu
...
điểm=..
.%


Cộng


Nội dung kiến
thức
1. Số học và
phép tính

Nhận biết
- Đọc, viết đếm các số
trong phạm vi 100
- Bảng cộng trừ trong
phạm vi 20.
- Kĩ thuật cộng, trừ có
nhớ trong phạm vi 100

2. Đại lượng và - Nhận biết ngày, giờ;
đo đại lượng
ngày, tháng; đề-xi mét,
kg, lớt

3. Yếu tố hình
học

- Nhận biết đường
thẳng, ba điểm thẳng
hàng, hình tứ giác , hình
chữ nhật
4. Giải bài toán - Nhận biết bài toán có
có lời văn

lời văn (có 1 bước tính
với phép cộng hoặc trừ;
loại toán nhiều hơn, ít
hơn) và các bước giải
bài toán có lời văn.

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

- Thực hiện được
phép cộng, trừ các số
trong phạm vi 100.
- Tìm thành phần và
kết quả của phép
cộng, phép trừ

- Tìm x trong các bài
tập dạng: x+a=b,
a+x=b,x-a=b, a-x=b.
- Tính giá của biểu
thức số có không quá
hai dấu phép tính
cộng, trừ không nhớ
- Xem lịch để biết
- Xử lý các tình
ngày trong tuần, ngày huống thực tế.

trong tháng.
- Thực hiện các phép
- Quan hệ giữa đề -xi- tính cộng, trừ với các
mét và xăng-ti-mét
số đo đại lượng.
- Nhận dạng các hình
đó học ở các tình
huống khác nhau.

- Vẽ hình chữ nhật,
hình tứ giác .

- Biết cách giải và
trình bày các loại
toán đã nêu (câu lời
giải, phép tính, đáp
số).

- Giải các bài toán
theo tóm tắt (bằng lời
văn ngắn gọn hoặc
hình vẽ) trong các
tình huống thực tế.

Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ %
điểm cho mỗi chủ đề

Ghi chú: tỉ lệ % trong các ví dụ dưới đây chỉ là minh họa (ước lệ), không có qui định nào,
Mức độ nhận thức
8



Nội dung kiến
thức
1. Số học và
phép tính
2. Đại lượng và
đo đại lượng
3. Yếu tố hình
học
4. Giải bài toán
có lời văn
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cộng
60%

60 %

10 %

10 %

10 %


10 %

20%

20 %

45-50%

25- 30 %

25%

Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi
chủ đề tương ứng với %

Nội dung kiến
thức

Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

9

Vận dụng

Cộng



1. Số học và
phép tính
2. Đại lượng và
đo đại lượng
3. Yếu tố hình
học
4. Giải bài toán
có lời văn
Tổng số câu
Tổng số điểm

6
điểm
1
điểm
1
điểm
2
điểm

4,5 điểm

3 điểm

2,5
điểm điểm

Khâu 5. Tính số điểm, số câu
hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng


Nội dung kiến
thức
1. Số học và
phép tính

Nhận biết
- Đọc, viết đếm các số
trong
phạm
vi 100
1 câu
x 1 =1,0
điểm

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

Vận dụng

- Thực hiện được
phép cộng, trừ các số

- Tìm x trong các bài
tập dạng: x+a=b,

10

Cộng



- Bảng cộng trừ trong
phạm vi 20.
- 1Kĩcâu
thuật

x 2cộng,
= 2,0trừ
điểm
nhớ trong phạm vi 100
2. Đại lượng và - Nhận biết ngày, giờ;
đo đại lượng
ngày, tháng; đề-xi mét,
kg, lít

3. Yếu tố hình
học

- Nhận biết đường
thẳng,
baxđiểm
thẳng
1 câu
1 =1,0
điểm
hàng, hình tứ giác , hình
chữ nhật
4. Giải bài toán - Nhận biết bài toán có
có lời văn
lời văn (có 1 bước tính

với phép cộng hoặc trừ;
loại toán nhiều hơn, ít
hơn) và các bước giải
bài toán có lời văn.
Tổng số câu
Tổng số điểm

trong phạm vi 100.
- Tìm thành phần và
1câu x 3 = 3,0 điểm
kết quả của phép
cộng, phép trừ

a+x=b,x-a=b, a-x=b.
- Tính giá của biểu
thức số có không quỏ
hai dấu phép tính
cộng, trừ không nhớ
- Xem lịch để biết
- Xử lý các tình
ngày trong tuần, ngày huống thực tế.
trong tháng.
- Thực hiện các phép
- Quan hệ giữa đề -xi- tính cộng, trừ với các
mét và xăng-ti-mét
số đo đại lượng.
- Nhận dạng các hình
đó học ở các tình
huống khác nhau.


- Vẽ hình chữ nhật,
hình tứ giác .

- Biết cách giải và
trỡnh bày các loại
toỏn đã nêu(câu lời
giải, phép tính, đáp
số).

- Giải các bài toỏn
theo túm tắt (bằng1 lời
câu x
văn ngắn gọn hoặc 2 =
hình vẽ) trong các 2,0
tình huống thực tế.điểm

Khâu 6. Điền vào ma trận và tính số điểm và số
câu hỏi cho mỗi cột

Nội dung kiến
thức
1. Số học và
phép tính

Nhận biết
TN
TL
- Đọc, viết đếm các số
trong phạm vi 100
- Bảng cộng trừ trong

phạm vi 20.

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
TN
TL
- Thực hiện được
phép cộng, trừ các số
trong phạm vi 100.
- Tìm thành phần và
11

Cộng
Vận dụng
TN
TL
- Tìm x trong các bài
tập dạng: x+a=b,
a+x=b,x-a=b, a-x=b.
- Tính giá trị của biểu


- Kĩ thuật cộng, trừ có
nhớ trong phạm vi 100
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1
2

2. Đại lượng và - Nhận biết ngày, giờ;
đo đại lượng
ngày, tháng; đề-xi mét,
kg, lít

Số câu hỏi
Số điểm
3. Yếu tố hình
học

1
1
- Nhận biết đường
thẳng, ba điểm thẳng
hàng, hình tứ giác, hình
chữ nhật
Số câu hỏi
1
Số điểm
1
4. Giải bài toán - Nhận biết bài toán có
có lời văn
lời văn (có 1 bước tính
với phép cộng hoặc trừ;
loại toán nhiều hơn, ít
hơn) và các bước giải
bài toán có lời văn.
Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu

3
1
hỏi
Tổng số điểm
3
2

kết quả của phép
cộng, phép trừ
1
3
- Xem lịch để biết
ngày trong tuần, ngày
trong tháng.
- Quan hệ giữa đề -ximét và xăng-ti-mét

thức số có không quá
hai dấu phép tính
cộng, trừ không nhớ
3
6 điểm
- Xử lý các tình
huống thực tế.
- Thực hiện các phép
tính cộng, trừ với các
số đo đại lượng.
1
1 điểm

- Nhận dạng các hình

đó học ở các tình
huống khác nhau.

- Vẽ hình chữ nhật,
hình tứ giác.

1
1 điểm
- Biết cách giải và
trình bày các loại
toán đó (câu lời giải,
phép tính, đáp số).

- Giải các bài toán
theo tóm tắt (bằng lời
văn ngắn gọn hoặc
hình vẽ) trong các
tình huống thực tế.
1
2 điểm

1

1
2
1

3

2


10 điểm

6

HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN
Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

Nội dung kiến
12

Vận dụng

Cộng


TN

TL

1. Số học và
phép tính

1 câu
1,0 đ

1 câu

2,0 đ

2. Đại lượng và
đo đại lượng

1 câu
1,0 đ

3. Yếu tố hình
học

1 câu
1,0 đ

TN

TL

TN

TL

thức
1 câu
3,0 đ

4. Giải bài toán
có lời văn
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỷ lệ

3 câu
1 câu
3,0 điểm 2,0 điểm
(30%) (20%)

1 câu
3,0 điểm
(30%)

1 câu
2,0 đ
(20%)
1 câu
2,0 đ
(20%)

Khâu 7. Đánh giá lại ma trận
và có thể chỉnh sửa nếu thấy
cần thiết.

4.2. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra toán giữa Học kì I lớp 4:
Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội
dung, chương…) cần kiểm tra

13

3 câu
6,0 đ

(60%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
1 câu
2,0 đ
(20%)
6 câu
10,0 đ
(100%)


Mc nhn thc
Nhn bit
Thụng hiu
Vn dng

Cng

Ni dung kin thc
TN

TL

TN

TL


TN

TL

1. S hc v phộp
tớnh
2. i lng v o
i lng
3. Yu t hỡnh hc
4. Gii bi toỏn cú
li vn

Khõu 2. Vit cỏc chun cn ỏnh
giỏ i vi mi cp t duy

Ni dung kin
thc
1. S hc v
phộp tớnh

Nhn bit
- c, vit, so sỏnh cỏc
s cú n 6 ch s.
- Nhn bit hng trong
mi lp, bit giỏ tr ca
mi ch s theo v trớ
ca nú theo mi s.
- Biết đặt tính và thực


Mc nhn thc
Thụng hiu

Vn dng

- Biết sắp xếp bốn số tự Vn dng vo c
nhiên có không quá 6
gii toỏn
chữ số theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến
bé.

- Tỡm thnh phn v
kt qu ca phộp
cng, phộp tr

hiện phép cộng, phép trừ
các số có đến sáu chữ số,
không nhớ hoặc có nhớ
không quá ba lợt và

14

Cng


không liên tiếp.

2. i lng v
o i lng


Nhận biết đợc góc
vuông, góc nhọn, góc
tù, gúc bt; hai ng
thng song song, vuụng
gúc
4. Gii bi toỏn - Bit c cỏc phn
cú li vn
ca toỏn v bi gii
bi toỏn, bit túm tt bi
toỏn, vit c li gii ,
phộp tớnh gii v ỏp s.
3. Yu t hỡnh
hc

- Chuyn i, thc
hin s o thi gian
ó hc (phút và giây,
thế kỉ và năm).
- Chuyn i, thc
hin s o khi lng
(yn, t, tn, -cagam, hộc-tụ-gam
&gam)
- Bit v 2 ng
Vn dng tớnh
thng vuụng gúc, hai din tớch hỡnh ch
ng thng song.
nht, hỡnh vuụng .
Biết giải và trình bày
bài giải các bài toán

có đến ba bớc tính với
các số tự nhiên, trong
đó có các bài toán
về : Tìm số trung bình
cộng; Tỡm 2 s khi
bit tng v hiu ca
2 s ú.

Khõu 3. Q phõn phi t l %
im cho mi ch

Ni dung kin
thc
1. S hc v
phộp tớnh

Nhn bit

Mc nhn thc
Thụng hiu

Vn dng
60 %

15

Cng
60%



2. Đại lượng và
đo đại lượng
3. Yếu tố hình
học
4. Giải bài toán
có lời văn
Tổng số câu
Tổng số điểm

10 %

10 %

10 %

10 %

20%

20 %

45 %

30%

25%

Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi
chủ đề tương ứng với %


Nội dung kiến
thức
1. Số học và
phép tính
2. Đại lượng và
đo đại lượng
3. Yếu tố hình
học
4. Giải bài toán
có lời văn
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông hiểu

Vận dụng

Cộng
6
điểm
1
điểm
1
điểm
2
điểm


4,5 điểm

3 điểm
16

2,5 điểm


Khõu 5. Tớnh s im, s cõu
hi cho mi chun tng ng

Ni dung kin
thc
1. S hc v
phộp tớnh

Nhn bit
- c, vit, so sỏnh cỏc
s cú n 6 ch s.
- Nhn bit hng trong
mi lp, bit giỏ tr ca
mi ch s theo v trớ
ca nú theo mi s.
1 cõu x 1 =1,0 im

2. i lng v
o i lng

Mc nhn thc
Thụng hiu


Vn dng

- Biết sắp xếp bốn số tự Vn dng vo c
nhiên có không quá 6
gii toỏn
chữ số theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến
bé.
- Biết đặt tính và thực
hiện phép cộng, phép
trừ các số có đến sáu
chữ số, không nhớ hoặc
có nhớ không quá ba lợt và không liên tiếp.

- 1cõu
Chuyn
thc
x 3i,
= 3,0
im
hin s o thi gian
óxhc
phútim
và giây,
1 cõu
1 =(1,0
thế kỉ và năm).
17


1 cõu x
2=
2,0
im

Cng


- Chuyn i, thc
hin s o khi lng
(yn, t, tn, -cagam, hộc-tụ-gam
&gam)
Nhận
biết
đợc
góc
3. Yu t hỡnh
- Bit v 2 ng
Vn dng tớnh
vuông, góc nhọn, góc
hc.
1 cõu
1 =1,0
im thng vuụng gúc, hai din tớch hỡnh ch
tù, gúc
bt;xhai
ng
ng thng song.
nht, hỡnh vuụng .
thng song song, vuụng

gúc
Biết giải và trình bày
4. Gii bi toỏn - Bit c cỏc phn
bài giải các bài toán
cú li vn
ca toỏn v bi gii
có đến ba bớc tính với
bi toỏn, bit túm tt bi các số tự nhiên, trong
1 cõu x
toỏn, vit c li gii , đó có các bài toán
2=
phộp tớnh gii v ỏp s. về : Tìm số trung bình
2,0
cộng; Tỡm 2 s khi
im
bit tng v hiu ca
2 s ú.

Khõu 6. in vo ma trn v tớnh s im v s
cõu hi cho mi ct

Ni dung kin
thc
1. S hc v
phộp tớnh

Nhn bit
TN
TL
- c, vit, so sỏnh cỏc

s cú n 6 ch s.
- Nhn bit hng trong
mi lp, bit giỏ tr ca
mi ch s theo v trớ
ca nú theo mi s.
- Biết đặt tính và thực

Mc nhn thc
Thụng hiu
Vn dng
TN
TL
TN
TL
- Biết sắp xếp bốn số tự Vn dng vo c
nhiên có không quá 6
gii toỏn
chữ số theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến
bé.

- Tỡm thnh phn v
kt qu ca phộp
cng, phộp tr

hiện phép cộng, phép trừ
các số có đến sáu chữ số,
không nhớ hoặc có nhớ
không quá ba lợt và


18

Cng


không liên tiếp.

S cõu hi
S im
2. i lng v
o i lng

1
1

S cõu hi
S im
3. Yu t hỡnh
hc

Nhận biết đợc góc
vuông, góc nhọn, góc
tù, gúc bt; hai ng
thng song song, vuụng
gúc
S cõu hi
1
S im
1
4. Gii bi toỏn - Bit c cỏc phn

cú li vn
ca toỏn v bi gii
bi toỏn, bit túm tt bi
toỏn, vit c li gii ,
phộp tớnh gii v ỏp s.

S cõu hi
S im
Tng s cõu
hi
Tng s im

2
5
- Chuyn i, thc
hin s o thi gian
ó hc (phút và giây,
thế kỉ và năm).
- Chuyn i, thc
hin s o khi lng
(yn, t, tn, -cagam, hộc-tụ-gam
&gam)
1
1
- Bit v 2 ng
Vn dng tớnh
thng vuụng gúc, hai din tớch hỡnh ch
ng thng song.
nht, hỡnh vuụng .


1
1 im

1
1 im

Biết giải và trình bày
bài giải các bài toán
có đến ba bớc tính với
các số tự nhiên, trong
đó có các bài toán
về : Tìm số trung bình
cộng; Tỡm 2 s khi
bit tng v hiu ca
2 s ú.

2

1

2

1
2
1

2

1


5

2

19

3
6 im

1
2 im

10 im

6


HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN
Mức độ nhận thức
Thông hiểu

Nhận biết
Nội dung kiến
thức
1. Số học và
phép tính
2. Đại lượng
và đo đại
lượng
3. Yếu tố hình

học

TN

TL

TN

1 câu
1,0 đ

TL

Vận dụng
TN

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ

TL

2 câu
5,0 đ
1 câu
1,0 đ

1 câu
1,0 đ


4. Giải bài toán
có lời văn
2 câu
2,0 điểm
(20%)

1 câu
1 điểm
(10%)

2 câu
5,0 điểm
(50%)

Khâu 7. Đánh giá lại ma trận
và có thể chỉnh sửa nếu thấy
cần thiết.

20

Cộng

1 câu
2,0 đ
(20%)
1 câu
2,0 đ
(20%)

3 câu

6,0 đ
(60%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
1 câu
2,0 đ
(20%)
6 câu
10,0 đ
(100%)


Tài liệu tham khảo
1. Vũ Quốc Chung (11/2016). Bài giảng tập huấn đánh giá học sinh tiểu học
trong dạy học toán theo thông tư 22.
2. Lâm Quang Thiệp (2012). Đo lường và Đánh giá hoạt động học tập trong
nhà trường. NXB ĐHSP.
3. Vụ giáo dục trung học – Bộ GD & ĐT(12/2016). Tài liệu tập huấn nâng cao
năng lực thiết kế câu hỏi, bài tập bốn mức độ.
4. Nguyễn Công Khanh (12/2016). Bài giảng tập huấn nâng cao năng lực thiết
kế câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra theo thông tư 22.
5. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT (ngày 22 tháng 9 năm 2016) về đánh giá học sinh tiểu
học.

21




×