Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 53: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.14 KB, 3 trang )

Phan thị hờng phong cách ngôn ngữ báo chí
Ngày 4- 12-2007 Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tiết: 53
Ngời soạn: Phan Thị Hờng.
A. Yêu cầu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc kháI niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu của phong cách ngôn ngữ báo chí,
đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Phân biệt đợc phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đăng tải trên báo.
- Có kĩ năng viết một mẫu tin, phân tích một bài phóng sự.
B. Phơng tiện thực hiện.
SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, Giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
Gv tổ chức giờ dạy theo sự kết hợp giữa các phơng pháp: Nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận, trả lời câu
hỏi.
D. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Phong cách ngôn ngữ báo chí? Ngôn ngữ báo chí?
- Phong cách ngôn ngữ báo chí là kiểu diễn đạt đợc sử dụng ở báo, đài trong các mục tin tức bình
luận, tiểu phẩm, phóng sự
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự, sự kiện, những d luận quần
chúng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS Yêu cầu cần đạt.
GV: Về phơng tiện biểu đạt ta xét ở
những phơng diện nào?
(Từ vựng, ngữ pháp, các biện pháp tu
từ)
GV: Em hiểu thế nào là từ vựng?
GV: Qua những bản tin, các phóng


sự, tiểu phẩm em có nhận xét gì về
việc sử dụng từ ngữ ở các thể loại
này?
GV: Em thấy ngôn ngữ báo chí thờng
sử dụng loại câu nào?
II. Phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngôn ngữ
báo chí.
1. Các phơng tiện biểu đạt.
a. Từ vựng.
- Từ vựng là toàn bộ các từ của một ngôn ngữ.
Báo chí có nhiều thể loại, mỗi thể loại thờng có cách sử dụng
loại từ riêng.
+ Bản tin: Thờng sử dụng danh từ chỉ địa danh, tên ngời, thời
gian, sự kiện.
+Phóng sự: Thờng dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự kiện, hình ảnh,
địa phơng, nhân vật.
+ Tiểu phẩm thờng dùng nhiều từ ngữ thân mật, gần gủi, mang
sắc thái mỉa mai, châm biếm.
b. Ngữ pháp.
Sử dụng nhiều kiểu câu song thờng sử dụng câu đơn (Vì ngôn
1
Phan thị hờng phong cách ngôn ngữ báo chí
GV: Tại sao ngôn ngữ báo chí thờng
sử dụng loại câu đó?

GV: Phong cách ngôn ngữ báo chí đ-
ợc thể hiện ở cả dạng nói và dạng
viết. Vậy khi sử dụng cần lu ý điều
gì?
GV: Phong cách ngôn ngữ báo chí có

những đặc trng cơ bản nào?
GV: Thé nào là ngôn ngữ có tính
thông tin thời sự? Tại sao ngôn ngữ
báo chí lại đòi hỏi đặc điểm này?
GV: Thế nào là ngôn ngữ ngắn gọn?
Tại sao ngôn ngữ báo chí lại có đặc
điểm này?
GV: Báo chí thu hút sự chú ý của ng-
ời đọc bằng cách nào?
GV: Bố cục trình bày của một bản tin
nh thế nào?
ngữ báo chí phải ngắn ngọn).
Tuy nhiên tuỳ theo từng thể loại, có thể sử dụng câu phức, câu
gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân (Tiểu phẩm),
câu sáng tạo: Vd: Hiền nhng không lành, đẹp nhng không đẹp.
- Chức năng của ngôn ngữ báo chí là cung cấp thông tin, tin tức
thời sự một cách chính xác nên phải sử dụng những câu ngắn
ngọn, dễ hiểu.
c. Về biện pháp tu từ.
- Sử dụng tất cả các biện pháp tu từ: Hình ảnh so sánh, ẩn dụ,
đảo ngữ.
Nhng tránh lối nói mơ hồ gây hiểu nhầm.
VD: SGK và giáo viên đọc một số bản tin, phóng sự yêu cầu
học sinh chỉ ra các biện pháp tu từ đợc sử dụng ở đó.
Lu ý: ở dạng nói cần phải phát âm chuẩn, rõ ràng, tốc độ vừa
phải.
ở dạng viết cần chọn các kiểu chữ, cỡ chữ
2. Đặc trng của ngôn ngữ báo chí.
a. Tính thông tin, thời sự.
- Ngôn ngữ có tính thông tin, thời sự: là ngôn ngữ cung cấp

những tin tức nóng hổi từng ngày, đòi hỏi phải chính xác về
thời gian, địa điểm, nhân vật, sự kiện.
- Vì chức năng của ngôn ngữ báo chí là truyền bá thông tin
kịp thời, chính xác cho ngời đọc ngời nghe phải có đặc
điểm này.
b. Tính ngắn gọn.
- Lối văn ngắn gọn: Là dễ hiểu không rờm rà, lợng thông tin
cao. Một tờ báo luôn đợc qui định cụ thể về số trang (nhật báo
không quá 12 trang). Lợng thông tin yêu cầu cao, số câu chữ
có hạn nên phải sử dụng lối văn ngắn gọn mới đáp ứng đợc.
c. Tính sinh động, hấp dẫn.
Không phải thể loại nào cũng viết đợc sinh động, hấp dẫn. Nh-
ng thể loại nào cũng có khả năng thu hút sự chú ý của ngời
đọc.
+ Sử dụng từ ngữ, đặt câu kích thích sự tò mò của ngời đọc.
+ Cách đặt tiêu đề.
Ví dụ: (SGK)
III. Luyện tập.
- Bố cục trình bày của một bản tin: Nguồn tin, địa điểm, thời
gian, sự việc, ý kiến ngắn về sự kiện.
Bài tập 1.
Nó thể hiện đợc phong cách ngôn gữ báo chí vì: Nó mang tính
thời sự: Cung cấp cho ngời đọc thông tin một cách cụ thể,
chính xác, có thời gian, có địa điểm, có ý kiến.
+ Mang tính ngắn gọn: Mỗi câu là một thông tin.
Bài tập 2:
2
Phan thị hờng phong cách ngôn ngữ báo chí
GV: Hớng dẫn HS làm các bài tập. Viết phóng sự cần: Xác địng xem vấn đề, hiện tợng nào đang
đợc d luận quan tâm.

VD: Viết phóng sự về sự ô nhiễm môi trờng.
Lập đề cơng: Thời gian, địa danh nơi xảy ra sự kiện.
+ Ngời chứng kiến sự kiện.
+ Nguyên nhân dẫn tới thc trạng này
+ Nỗi lo của nhân dân- chính quyền địa phơng.
+ý kiến đề nghị khắc phục
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.
Về nhà viết hoàn chỉnh thành bài phóng sự.
Soạn trớc bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bọ
phận trong câu.
Bổ sung- rút kinh nghiệm.
3

×