Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề tài công trình nghiên cứu nhân giống hoa đồng tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.6 KB, 18 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

Người trồng hoa đồng tiền, bài toán lại ngả theo hướng hiệu quả kinh tế. Cần biết
rằng, trồng hoa đồng tiền chỉ sau 3 tháng là đã được thu và sẽ thu liên tục trong 4-5
năm rồi mới phải trồng lại. Nó lại cho hoa quanh năm.
Đồng tiền là loài hoa đẹp, nhiều màu sắc. Hoa của nó lớn vừa phải mà cuống lại
dài nên dễ bó và dễ cắm. Ta có thể cắm thuần loại hoa đồng tiền hoặc cắm xen với
các loại hoa khác. Hầu hết các lẵng hoa trang trí hiện nay đều có dùng hoa đồng
tiền. Càng ngày, hoa đồng tiền càng được ưa chuộng và đòi hỏi với số lượng lớn.
Giá của nó cũng cao. Vì vậy, ruộng hoa đồng tiền là nguồn thu nhập chính của
nhiều gia đình nông dân.
Ở Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương và ở Đà Lạt, đã có nhiều gia đình
chọn nghề chính cho mình là trồng hoa đồng tiền. Hàng loạt giống hoa đồng tiền
mới đã được các nhà khoa học tạo ra với kiểu dáng và màu sắc vượt trội. Khả năng
chống chịu sâu bệnh, thời tiết của chúng cũng được nâng lên, phạm vi thích nghi
cũng ngày càng được mở rộng...
Hoa đồng tiền dễ trồng và không khắt khe về các loại đất. Tuy nhiên, nếu đất tơi
xốp, nhiều mùn và thoáng khí vẫn là loại đất thích hợp nhất. Phải lưu ý, tránh trồng
hoa đồng tiền vào những chỗ bị ứ nước, tù đọng.
Hoa đồng tiền ưa khí hậu mát mẻ (từ 15-25oC). Tuy nhiên, cũng có những giống
chịu được nhiệt độ cao (từ 30-34oC). Nhưng tốt nhất vẫn nên trồng nó trong vụ thu
đông để có hoa to và đẹp. Ta cần lưu ý giảm cường độ ánh sáng vào những ngày
nắng nóng cho cây (bằng cách dùng lưới đen căng trên luống).


Hoa đồng tiền tuy không chịu được úng, nhưng lại đòi hỏi lượng nước khá lớn. Độ
ẩm đất cần giữ ở mức 60-70%. Như vậy, ta cũng phải lo tưới bổ sung thường
xuyên cho chúng. Nếu bố trí được hệ thống tưới nhỏ giọt hoặc giàn phun mưa thì
tốt nhất.
Hoa đồng tiền đòi hỏi khá nhiều phân (cả phân hữu cơ, phân vô cơ, và phân vi
lượng). Sức sống của cây và chất lượng của hoa phụ thuộc rất nhiều vào phân bón.


Ta phải lo từ 30-35 tấn phân chuồng hoai mục và khoảng 300kg NPK cho 1ha
trồng hoa đồng tiền.
Cây hoa đồng tiền không chịu được mưa nhiều, sương muối và ánh sáng mạnh. Vì
vậy, ta phải lo giàn che hoặc mái lợp nylon cho chúng. Trồng khoảng 60.000
cây/ha. Chỉ sau 80-90 ngày là cây đã bắt đầu cho hoa. Cây sẽ sinh thêm nhiều
nhánh. Mỗi nhánh ta tỉa và chỉ để lại 5 lá để nuôi hoa. Ta cũng nên ngắt bỏ các nụ
xấu để tập trung sức cho các nụ khỏe. Nếu trồng tốt, mỗi năm ta cũng có thể thu
được 50-100 hoa/cây.
Hoa đồng tiền có thể nhân giống bằng hạt, bằng tách cây hoặc bằng phương pháp
nuôi cấy mô. Giống là yếu tố rất quyết định cho nên bà con phải hết sức thận trọng.
Hiện đã có nhiều tài liệu viết về trồng hoa đồng tiền, bà con ta tìm đọc là sẽ làm
được hết.
Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng
Nhân giống in vitro - còn gọi là vi nhân giống là việc ứng dụng các kỹ thuật nuôi
cấy mô để nhân giống thực vật trong điều kiện vô trùng, bắt đầu bằng các mảnh cắt
nhỏ ở nhiều bộ phận khác nhau của thực vật. Sau khi làm sạch vi sinh vật, những
mảnh này được nuôi cấy vô trùng (trong ống nghiệm hoặc trong các loại bình nuôi


cấy khác). Trong thực tế, thuật ngữ nhân giống in vitro và nuôi cấy mô được sử
dụng để chỉ mọi phương thức nhân giống thực vật trong điều kiện vô trùng.
GS-TS Quang Thạch (Viện Sinh học nông nghiệp)
Xuất phát từ hai thự tiển trên em tiến hành thu thập các tài liệu nhằm củng cố về
mặt kiến thức để tiến hành nuôi cấy in vitro trên cây hoa đồng tiền


PHẦN THỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.GIỚI THIỆU HOA ĐỒNG TIỀN
1.


Cây Đồng Tiền
Chi hoa Đồng Tiền (Gerbera) là một chi của một số loài cây cảnh trong họ
Cúc (Asteraceae). Tên gọi Gerbera được đặt theo tên nhà tự nhiên học người
Đức Traugott Gerber. Chi này có khoảng 30-100 loài sống hoang dã, phân
bố ở Nam Mỹ, châu Phi đại lục, Madagascar và vùng nhiệt đới châu Á. Miêu
tả khoa học dầu tiên vè chi Gerbera đã được J.D Hooker thực hiện trong tạp
chí thực vật Curtis năm 1889 khioong miêu tả Gerbera Jamesonii, một loài ở

2.

Nam Phi được biết dưới tên gọi cúc Transvaal hay cúc Barberton.
Ta có thể biết được cây đồng tiền có sơ đồ phân loại như sau:
- Giới (regnum): Plantae
- Ngành (diviso): Magnoliophyta
- Lớp (class): Magnoliopsoda
- Bộ (ordo): Asterales
- Họ (familia): Asteraceae
- Phân họ (subfamilia): Mutisioideae
- Tông (tribus): Mutisieae
- Chi (genus): Gerbera
Đặc điểm
Các loài trong chi Gerbera có cụm hoa dạng đầu lớn với các chiếc hoa tia hai
môi nổi bật có màu vàng, da cam, trắng, hồng hay đỏ. Cụm hoa dạng đầu có
bề ngoài dường như là một bông hoa, trên thực tế là tập hợp của hàng tăm
hoa nhỏ riêng biệt. Hình thái của các hoa nhỏ phụ thuộc nhiều vào cị trí của
chúng trong cụm hoa.
Hoa đồng tiền (gerbera) thuộc thân thảo, thân khoảng 1,5-2 cm, mọc trồi lên
mặt đất, lá dạng bẹ cao khoảng 15-30 c tùy giống cây và điều kiện chăm sóc,
mặt sau lá có lớp nhung màu trắng. Hoa nở quanh năm nhiều nhất vào mùa
hè và mùa thu.

Các giống trồng tại vườn chủ yếu là lai ghép chéo giữa Gerbera Jamesonii
và một loài khác ở Nam Phi là Gerbera Viridifolia. Giống lai ghép chéo này


có tên khoa học là Gerbera Hybrida. Hiện nay tồn hàng trăm loại giống khác
nhau. Chúng dao động mạnh về hình dạng và kích thước hoa. Màu sắc có
thể là trắng, vàng, da cam, đỏ hay hồng. Ở phần trung tâm của bông hoa đôi
khi có màu đen. Thông thường trên một hoa có cánh hoa có thể có vài màu
khác nhau.


II. GIỚI THIỆU NUÔI CẤY MÔ
1.

Định nghĩa nuôi cấy mô
Nuôi cấy mô là phạm trù khái niệm chung cho tất cả các loại nuôi cấy
nguyên liệu thực vật hoàn toàn sạch vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng
nhân tạo ở điều kiện môi trường.
Nhân gióng in vitro hay còn gọi vi nhân giống được sử dụng đặc biệt cho
việc ứng dụng các kỹ thuật nuôi cấy mô để nhân giống thực vật, bắt đầu
bằng nhiều bộ phận khác nhau của thực vật có kích thươc nhỏ, sinh trưởng ở
điều kiện vô trùng trong các ống nghiệm hoặc trong các loại bình nuôi cấy
khác.
Thực tế, các nhà vi nhân giống dùng thuật ngữ nhân giống in vitro và nuôi
cấy mô thay đôi cho nhau để chỉ cho mọi phương thức nhân giống thực vật

2.

trong điều kiện vô trùng . Thuật ngữ đồng nghĩa là nuôi cấy in vitro
Cơ sở khoa học và thực nghiệm của nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro

Năm 1838, nhà thực vật học Matthias Jacob Schleudeb và năm 1839 nhà
động vật học Theodor Schwann mới chính thức xây dựng học thuyết tế bào.
Schleiden và Schwas khẳng định rằng : Mỗi cơ thể động thực vật đều bao
gồm những thể tồn tại hoàn toàn độc lập, riêng lẽ và tách biệt, đó chính là tế
bào.
Trên cơ sở đó, Haberlandt là người đầu tiên đề xướng r phương pháp nuôi
cấy tế bào thực vật năm 1902 đề chứng minh cho tính toàn thể của tế bào.
Theo ông mỗi tế bào bất kì của một thể sinh vật đều đa bào đều có tiềm tàng
để phát triển nhanh thành một cá thể sinh vật đa bào đều có tiềm tàng dể
phát triển nhanh thành một cá thể hoàn chỉnh trên môi trường dinh dưỡng
nhân tạo. Mặc dù vậy ông đã gặp thất bại trong các thí nghiệm của mình trên
các đối tượng: nuôi cấy tế bào đơn tách từ nhu mô lá, tượng tầng của tầng
biểu bì và lông hút của nhiều thực vật. Năm 1934, White nuôi cấy thành
công đầu rể cà chua (Lycopersicum esculentum) trong môi trường lỏng có


bổ sung muối khoáng, glucose, đầu rể sinh trưởng khá mạnh và tạo nên hệ rể
nhỏ có cả rể phụ. Nhưng sự sinh trưởng này chỉ xãy ra trong một thời gian
rồi chậm dần và ngường hẳn mặc dù đã chuyển sang môi trường mới. Cùng
trong thời gian này, Kogl lần đầu tiên xã định được xác định dược vai trò
của IAA, một hoocmon thực vật đầu tiên thuộc nhóm auxin có khả năng
kích thích sự tăng trưởng phân chia tế bào. Năm 1939, ba nhà khoa học
Gautheret, Nobecourt và White đã đồng thời nuôi cấy mô sẹo thành công
trong thời gian từ mô thượng tần ở cà rốt và thuốc lá, mô sẹo có khả năng
sinh trưởng liên tục. Năm 1941, Overbeek và cs đã sữ dụng nước dừa trong
nuôi cấy phôi non ở cây cà rốt Datura. Năm 1955, Miller và cs đã phát minh
cấu trúc và sinh tổng hợp của kinetin – một cytokinin đóng vai trò quan
trọng trong phân bào và phân hóa chồi ở mô nuôi cấy. Đến năm 1957, Skoog
và Miller đã khám phá vai trò của tỷ lệ nồng độ các chất auxin: cytokinin
trong môi trường đối với sự phát sinh cơ quan (rễ hoặc chồi). Khi tỷ lệ

auxin/ cytokinin (ví dụ: nồng độ IAA/ nồng độ kinetin lớn hơn 1 và càng
lớn, mô có xu hướng tạo rễ. Tỷ lệ nồng độ auxin và cytokinin thích hợp sẽ
kích thích phân hóa cả chồi và rễ. Tỷ lệ nồng độ auxin và cytokinin thích
hợp sẽ kích thích phân hóa cả chồi và rễ, tạo cây hoàn chỉnh.



Công trình 1. (nguyễn thị nga, Nguyễn thị phương hoa…)
Vật lieu nghiên cứu là tập đoàn 14 mẫu giống hoa đồng tiền nhập khẩu nội từ Côn
Minh (TQ) dưới dạng cây cấy mô xuất vườn. Đây là những giống đang trồng phổ
biến trong sản xuất và được người dung rất ưa chuộng. Trong đó, giống nhân giống
chủ đạo là giống hoa kép, màu đỏ nhung, nhị màu nâu
Phương pháp nghiên cứu
-

Các phương pháp nghiên cứu nuôi cấy mô hiện hành đã được sử dụng cho

-

nghiên cứu.
Phương pháp bố trí thí nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi, điều tra đều được
tiến hành theo phương pháp nghiên cứu nông sinh học thông dụng. các thí
nghiệm đợc thự hiện trong phòng thí nghiệm, vườn thực nghiệm công nghệ

-

sinh học- viện sinh học nông nghiệp trường đại học nông nghiệp 1 hà nội
Để có nguồn cho quá trình nuôi cấy in vitro chúng tôi đã chọn lựa các cây
mẹ sạch bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt để làm nguồn mẫu ban đầu.


1 vào mẫu
Được dung HgCl2 để khử trùng mẫu
Bảng 1: Ảnh hưởng của thời gian khử trùng và vị trs mẫu đến khả năng sống của
mẫu cấy
Cơ quan nuôi Chỉ tiêu theo
cấy
dỏi
Thân
Tỷ
lệ
mẫu
nhiểm (%)
Tỷ lệ mẫu chết
(%)
Tỷ lệ mẫu sống
(%)
Cuống lá non
Tỷ
lệ
mẫu
nhiểm (%)
Tỷ lệ mẫu chết
(%)

Thời gian khử trùng
3 phút
5 phút
93.3
86.7


7 phút
73.3

6.7

13.3

26.7

0.0

0.0

0.0

93.3

46.7

13.3

0.0

33.3

86.7


Lá non


Cuống hoa

Hoa non

Tỷ lệ mẫu sống
(%)
Tỷ
lệ
mẫu
nhiểm (%)
Tỷ lệ mẫu chết
(%)
Tỷ lệ mẫu sống
(%)
Tỷ
lệ
mẫu
nhiểm (%)
Tỷ lệ mẫu chết
(%)
Tỷ lệ mẫu sống
(%)
Tỷ
lệ
mẫu
nhiểm (%)
Tỷ lệ mẫu chết
(%)
Tỷ lệ mẫu sống
(%)


6.7

20.0

0.0

86.7

66.7

3.3

0.0

26.7

96.7

13.3

6.6

0.0

80.0

46.8

6.7


6.7

20.0

93.3

13.3

33.2

0.0

66.7

33.3

13.3

0.0

26.7

86.7

33.3

40.0

0.0


Bảng 2. Ảnh hưởng của tổ hợp Benzyl adenine (BA) + Kinetin (K) + Indol acetic
axit (IAA) đến sự phát triển hình thái của mẫu cấy ( sau 16 tuần nuôi cấy)
Công thức
Đối chứng (ĐC)

0.3ppm
BA+0.2ppmK+0.2ppmIA
A
0.5ppm
BA+0.2ppmK+0.2ppmIA
A

Sự phát sinh hình thái
Lá non
Cuống lá
non
Mẫu
có chết sau 2
màu xanh tuần
chết sau 2
tuần
Mẫu
có Chết
màu xanh
phồng chết
sau 2 tuần
Sùi callus Sùi callus
15% sau 5% sau 10
10

tuần tuần nuôi
nuôi cấy
cấy

Hoa non

Cuống hoa

chết sau 2 chết sau 2
tuần
tuần
Chết

Chết

Sùi callus Chết
17%sau 9
tuần nuôi
cấy,



1.0ppm
BA+0.2ppmK+0.2ppmIA
A

Sùi callus
23% sau
10
tuần

nuôi cấy

Sùi callus
13% sau
10
tuần
nuôi cấy

1.5ppm
BA+0.2ppmK+0.2ppmIA
A

Sùi callus
10% sau
10
tuần
nuôi cấy

Sùi callus
7% sau 10
tuần nuôi
cấy

6.7%tạo
thành chồi
sau 16 tuần
nuôi cấy
Sùi callus Chết
25%sau 9
tuần nuôi

cấy,

20%tạo
thành chồi
sau 16 tuần
nuôi cấy
Sùi callus Chết
9% sau 810
tuần
nuôi cấy

2.0ppm
BA+0.2ppmK+0.2ppmIA
A

Sùi callus
5% sau 10
tuần nuôi
cấy

Sùi callus
3% sau 10
tuần nuôi
cấy

Sùi callus Chết
3% sau 810
tuần
nuôi cấy


2 Nhân nhanh
Sauk hi có được chồi non hình thành từ quá trình trên, tiến hành tách chồi non
thành các cụm nhỏ từ 2-3 chồi trên cụm và đưa vào môi trường nuôi cấy có bổ
sung riêng rẽ BA,Kinetin, đường saccharoza với các nồng độ khác nhau nhằm tìm
ra môi trường thích hợp nhất cho quá trình nhân nhanh( kết quả thu được trình bày
ở bảng 3) Nồng độ đường trong môi rường nuôi cấy 2.5% là tối ưu cho giai đoạn
nhân nhanh.
Bảng 3. Ảnh hưởng của Kinetin đến quá trình nhân nhanh (sau 4 tuần nuôi cấy)
Công thức

Hệ số nhân

Chiều cao(cm)

Số lá/cây


ĐC (MS)
MS+0.3ppmK
MS+0.3ppmK
MS+0.3ppmK
MS+0.3ppmK
MS+0.3ppmK
CV (%)
LSD (5%)

1.44
2.45
3.09
5.78

2.67
2.22
1.60
0.08

1.67
1.60
2.27
2.85
2.02
2.26
1.00
0.04

3.44
2.78
3.36
3.67
3.33
2.56
0.60
0.03

3 Ra rể
Bảng 4 Ảnh hưởng của αNAA đến quá trình ra rể

Chỉ
tiêu Tỷ lệ ra rể của chồi
theo dỏi
Công thức

Sau
1 Sau
2
tuần
tuần
ĐC(MS)
0
100
MS+0.1pp
20.0
100
m αNAA
MS+0.1pp
40.0
100
m αNAA
MS+0.1pp
20.0
100
m αNAA

Số rể cây Chiều dài Chiều
dài
TB
TB
cây(cm)
rễ(cm)
Ban đàu Sau
2
tuần

4.30
0.50
4.00
5.80
8.30
0.60
4.00
6.00
4.00

1.00

4.00

5.80

3.70

0.80

4.00

5.50

4 Ra vườn
Bảng 5. Ảnh hưởng của nền trồng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng, phát triển của cây
nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm( sau 4 tuần theo dõi)
Chỉ tiêu theo dõi

Tỹ lệ sống (%)


Chiều cao (cm)

Số lá ( lá/cây)


Nền trồng
Đất phù sa sông
hồng
Cát
Trấu hun
Mùn
Đất +mùn(1:1)
Cát + trấu hun
(1:1)
Mùn + trấu hun
(1:1)

76.60

7.15

9.10

91.33
6.00
83.33
80.00
73.33


6.90
5.98
7.35
7.37
6.61

9.10
6.16
8.59
8.67
9.33

93.25

7.50

9.50

Bảng 6 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sự sinh trưởng của cây đồng tiền cấy mô
ở vườn ươm (sau 4 tuần)
CT

Thời vụ

1

Vụ
t2-t3
Vụ hè t6-t7 90
Vụ thu t9- 90

t10
Vụ
đông 90
t12-t1

2
3
4

Số cây thí Tỷ lệ sống Chiều cao Số
nghiệm
(%)
của
lá(lá/cây)
cây(cm/cây
)
xuân 90
94.31
7.52
9.60
35.46
91.37

6.86
7.35

8.85
9.55

83.56


6.17

7.97

5 Kết quả công trình 1
5.1 Vào mẫu
Từ bảng 1 và 2 ta thấy
Tỹ lệ mẫu nhiểm tỹ lệ nghịch với thời gian khử trùng mẫu. Vị trí lấy mẫu khác
nhau cho kết quả khử trùng khác nhau. Mẫu nuôi cấy từ hoa non cho tỷ lệ mẫu


sạch cao nhất đạt 33.3% tiếp theo là phần lá non, cuống hoa. Thời gian khử trùng 5
phút cho tỷ lệ sống cao nhất trên các vị trí lấy mẫu.
Trên hầu hết các môi trường bổ sung chất điều tiết sinh trưởng mẫu cấy phát sinh
hình thái theo hướng hình thành callus. Duy nhất chỉ có công thứ bổ sung 1ppm
BA+0.2ppmIAA+0.2ppmK là cho 20%mẫu cấy tạo thành chồi ở mẫu cấy là hoa
non đây là hướng mà người nghiên cứu mong muốn
Thời gian để mẫu cấy tái sinh chồi là 16 tuần, đây là đặc điểm khá đặc trưng của
cây đồng tiền.
5.2 Nhân nhanh
Nhìn chung, bổ sung chất điều tiết sinh trưởng đều có tác dụng kích thích sự đẻ
chồi cao hơn so với đối chứng Môi trường cho hiệu số nhân chồi nhanh nhất là môi
trường có bổ sung Kinetin ở nồng độ 1.0mg/l(hệ số nhân đạt 5.78 lần) đồng thời
cho chất lượng chồi khá cao ( chiều cao cây đạt 2.58cm, số lá đạt 2.67 lá/cây)
Kết luận Môi trường cho hệ số nhân chồi cao và chất lượng chồi tốt là MS + 1ppm
Kinetin +2.5%đường saccharazo
5.3 Tạo rể
Chồi đồng tiền hoàn toàn có khả năng ra rể sau 2 tuần nuôi cấy ( tỉ lệ đều đạt
100%) trên tất cả các môi trường. Bổ sung 0.1ppm αNAA đã cho tỉ lệ đạt 100%

củng như chất lượng cây là cao nhất. Môi trường thích hợp để tạo cây hoàn chỉnh
là MS + 0.1ppm αNAA
5.4 Ra vườn
Với các nền trồng khác nhau thì nền trồng bằng trấu hun hoàn toàn không thích
hợp cho việc ra cây đồng tiền (tỷ lệ sống chỉ đạt 6%) Giá thể cát cho tỉ lệ sống


tương đối cao như cây sinh trưởng chậm . Giá thể thích hợp là mùn trấu hun(1:1)
(tỉ lệ sống cao 93.5%, cây sinh trưởng mạnh nhất)
Thời vụ có thể ra cây đồng tiền cấy mô là vụ xuân, thu, đông tránh ra vụ hè do thời
tiết quá nắng nóng, tỹ lệ chết khá cao. Thời vụ ra cây tốt nhất là vụ xuân.


Công trình 2.(Nguyễn Thị Diểm Chi trường đại học Kĩ thuật Công nghệ TPHCM)
1.

Vật liệu ban đầu
Hoa đồng tiền có thể nhân giống bằng các phương pháp là: phương pháp
hữu tính (nhân giống bằng hạt) và phương pháp nhân giống vô tính ( nhân
giống bằng tách cây, cắm cành, nuôi cấy mô tế bào ). Còn trong nuôi cấy in
vitro, mẫu cấy có thể là cây con còn non ở ngoài vườn cây mẹ hoặc đế hoa
non. Trong nghiên cứu lần này tôi chọ các cây con khỏe mạnh được chon

2.

ngoài vườn nền thường rất bẩn và nhiểm các loại nấm, khuẩn khác nhau
Khử trùng mẫu
Mẫu được chọn đem đi rửa sạch đất, cát dưới vòi nước máy chảy mạnh. Sau
đó ngâm trong dung dịch xà phòng loảng lắc trên máy lắc 10 phút, tốc độ
200 vòng/phút. Rửa sạch cho hết xà phòng rồi tiến hành khử trùng trong

dung dịch Calcium Hypochlorit nồng độ 15% trong 15 phút trên máy lắc( để
chất khử trùng tác dụng đều lên mẫu). Sauk hi khử trùng đem mẫu vừa lắc

3.

cho vào tủ cấy vô trùng sửa sạch bằng nước cất 5 lần.
Vào mẫu
Đưa mẫu ra thấp cho khô nước, dùng pank, dao lần lượt cắt các bẹ lá phía
ngoài, tách các bẹ phía trong lấy đỉnh sinh trưởng ( tách các đài hoa phía
ngoài của đế hoa, tách lấy đế hoa ) rồi cấy vào môi trường MS + 0.3 mg/l
BA + 30g/l đường +7 g/l agar. Tại trung tâm nghiên cứu khoai tây, rau và

4.

hoa )
Nhân nhanh
Mẫu khi nhập được 1 tuần sẽ phát triển thành cụm chồi. Tiến hành cấy
chuyền qua môi trường nhân giống trong môi trường MS+0.5 mg/l BA +25
g/l đường + 7 g/l agar( tại trung tâm nghiên cứu khoai tây, rau và hoa ).
Trong thời gian này, hệ số nhân có thể đạt 4-5 lần.
Thời gian của giai đoạn này dài hay ngắn tùy thuộc vào lượng cây nhân. Cứ
khoảng 30 ngày thì tiến hành cấy chuyền một lần, cấy 4-5 cụm vào một bịch
môi trường, mỗi cụm khoảng 5-6 cây đơn.


5.

Ra rể
Cây đồng tiền sau khi nhân đủ số lượng mong muốn đưa ra ngoài vườn
ươm, ta phải qua giai đoạn tạo rể. Khi tách những cây khỏe mạnh, cấy từ cây

đơn sang môi trường tạo rể. Khi chuyển tách cây khỏe mạnh, cấy từng cây
đơn sang môi trường tạo rể với số lượng 10-15 cây/bịch.
Môi trường MS + 0.3mg/l NAA +30g/l đường +7 g/l agar + 0.2 g/l than

6.

hoạt tính.
Ra vườn
Khi cây tạo rể, chuyển cây ra vỉ, luống ươm có cơ chất dể thoát nước, tơi
xốp giử độ ẩm tronh những ngày đầu tiên cần phủ ni long để giảm sự thoát
hơi nước ở lá. Để tránh cây con bị mất nước và mau héo dẩn đến chết, vườn
ươm phải mát, cường độ chiếu sáng thấp, độ ẩm cao



×