Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với hoạt động sản xuất chương trình của ban thanh thiếu niên, đài truyền hình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.03 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆNTRÁCH NHIỆM XÃHỘI
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH
CỦA BAN THANH THIẾU NIÊN, ĐÀI TRUYỀN HÌNH
VIỆT NAM

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học quản
{Mã số:(Chương trình đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Xuân Hằng

Hà Nội-2016


2MỤC LỤCLỜI CẢM
ƠN...........................................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU............................................................................5
PHẦN
MỞĐẦU.......................................................................................................61.
L{do
chọnđềtài......................................................................................................................
...62.
Lịch sửnghiên
cứu......................................................................................................................73.
Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu.....................................................................................
.......104.
Phạmvi
nghiêncứu...................................................................................................................


115. Mẫu khảo
sát.............................................................................................................................11
6. Câu
hỏinghiêncứu...............................................................................................................
....117.
Giảthuyếtnghiêncứu.....................................................................................................
..........118.
Phương
phápnghiêncứu..........................................................................................................1
29.
Kếtcấuluậnvăn.............................................................................................................
...........13
CHƢƠNG 1. TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
CỦA BAN THANH THIẾU NIÊN, ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHƢƠNG
TRÌNH...............................................................13
1.1. Trách nhiệm xã
hội.................................................................................................................13


1.1.1. Kháiniệmtrách nhiệm xã
hội........................................................................................13
1.1.2. Chủthểthực hiện trách nhiệm xã
hội...........................................................................17
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã
hội.............................................18
1.2. Nội dung trách nhiệmxã hội của một chủthểxã hội (Đài truyền hình Việt
Nam)Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Trách nhiệm xã hội trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụError!
Bookmark not defined.

1.2.2. Trách nhiệm xã hội đối với người lao động tham gia sản xuất chương
trìnhError! Bookmark not defined.
1.2.3. Trách nhiệm xã hội đối với các sản phẩm truyền hình....Error! Bookmark not
defined.
1.2.4. Trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.............................Error! Bookmark
not defined.
1.3. Các nhân tốtác động đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các cơ quan
truyền thông đối với hoạt động sản xuất chương
trình....................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nhân tốchủquan..............................................................Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Nhân tốkhách quan..........................................................Error! Bookmark not
defined.Tiểu kết Chương 1.......................................................................Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
BAN THANH THIẾU NIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHƢƠNG
TRÌNH......................................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.1. Tổng quan vềBan Thanh thiếu niên.........................................Error! Bookmark
not defined.


2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển....................................Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Cơ cấu tổchức, hiện trạng nguồn nhân lực tại Ban Thanh thiếu niênError!
Bookmark not defined.
2.2. Nhận diện thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với hoạt động sản
xuất chương trình của Ban Thanh thiếu
niên................................................................Error! Bookmark not defined.
32.2.1. Trách nhiệm xã hội trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụsản xuất

chương trình Thanh thiếu
niên.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Trách nhiệm xã hội đối với người lao động tham gia sản xuất chương
trình phát sóng trên kênh
VTV6....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Trách nhiệm xã hội đối với các sản phẩm truyền hình phát sóng trên kênh
VTV6..Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Trách nhiệm xã hội của chương trình VTV6 đối với cộng đồngError!
Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá kết quảthực hiện trách nhiệm xã hội đối với hoạt động sản xuất
chương trình của Ban Thanh thiếu
niên..............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân...................................................Error! Bookmark
not defined.
2.3.2. Hạn chếvà nguyên nhân....................................................Error! Bookmark
not defined.Tiểu kết Chương 2.......................................................................Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐGIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA BAN THANH THIẾU NIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH.........................................Error! Bookmarknot
defined.


3.1. Tăng tỉlệngười xem kênh VTV6...............................................Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Mởrộng độphủsóng........................................................Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Nâng cao chất lượng chương trình....................................Error! Bookmark

not defined.
3.1.3. Mởrộng đối tượng kênh....................................................Error! Bookmark
not defined.
3.2. Nhiệm vụtrọng tâm -thực hiện trách nhiệm xã hội đối với hoạt động sản xuất
chương trìnhError! Bookmark not defined.
3.3. Nâng cao nhận thức của đội ngũ phóng viên trẻvềthực hiện trách nhiệm xã hội
đối với hoạt động sản xuất chương
trình......................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng nâng cao nhận thức
cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên trẻ.......................................................Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Đào tạo chuyên môn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên trẻError!
Bookmark not defined.
3.4. Xây dựng quy định nội bộxửphạt đối với các hành vi vi phạm việc thực hiện
trách nhiệm xã hộiError! Bookmark notdefined.
3.5. Phối hợp với các bên liên quan trong việc thực hiện trách nhiệm xã hộiError!
Bookmark not defined.
3.5.1. Mởrộng kênh thông tin đểthu thập nhu cầu và phản hồi của khán giảđối
vớicác chương trình truyền
hình..........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Thực hành phản biện xã hội đối với các vấn đềxã hội......Error! Bookmark
not defined.
3.6. Đầu tư tài chính cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội...........Error! Bookmark
not defined.
3.6.1. Đảm bảo thu nhập và các chếđộcho người lao động......Error! Bookmark not
defined


.3.6.2. Tăng chi phí sản xuất chương trình....................................Error! Bookmark
not defined.Tiểu kết

Chương 3.......................................................................Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN.................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................20
PHỤLỤC....................................................................Error! Bookmark not defined.


LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được tôi thực hiện tại trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn
-Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sựđộng viên, khích lệcủa các thầy cô, gia đình và
bạn bè.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong khoa Khoa học quản
lý trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn đã đào tạo và trang bịcho tôi
những kiến thức cơ bản, giúp tôi thực hiện luận văn này.
Đồng thời, xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chịđồng nghiệp trong Ban
Thanh thiếu niên –Đài Truyền hình Việt Nam; gia đình, bạn bè, những người đã
động viên, khuyến khích, tạo mọi điều kiện giúp đỡtôi trong suốt quá trình thực
hiện đềtài.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tớiPGS.TS Phạm Xuân Hằng,
người thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉbảo, hướng dẫn từng bước đểtôi có thểhoàn
thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi không tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong các thầy cô nhận xét và góp ý đểluận văn của tôi được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10năm 2016Học viên


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU


Bảng 2.1.Một sốsản phẩmtruyền hình nổi bật do Ban Thanh thiếu niênsản xuất
từnăm 2011 đến năm 2015.............................................Trang 44
Bảng 2.2.Mức độhài lòng vềnội dung các chương trình phát sóng trên kênh
VTV6...........................................................................Trang 48
Bảng 2.3.Mức độhài lòng vềngười dẫn chương trình
củakênhVTV6.....................................................................................Trang 49
Bảng 2.4:Mức độhài lòng vềhình thức chương trình VTV6 ..........Trang 55
Sơ đồ2.1.Cơ cấu tổchứccủa Ban Thanh thiếu niên.....................Trang 35
Sơ đồ2.2.Thịphần kênh VTV6 so với các kênh đối thủ.................Trang 53
Sơ đồ2.3.Nhu cầu xem truyền hình của khán giảmục tiêu kênh
VTV6....................................................................................Trang 54
Sơ đồ2.4. Cơ cấu chương trình của kênh VTV6..........................Trang 54
Hình 1.1.Mô hình kim tựtháp vềTNXH của Caroll (1999)............Trang 12
Hình 2.1.Sốlượng lao động tại Ban Thanh thiếu niên...................Trang 36
Hình 2.2.Hình hiệu chương trình “Sinh ra từlàng”......................Trang 40
6Hình 2.3. Hình hiệu của chương trình “60 phút mở”........................Trang 41
Hình 2.4. Hình hiệu chương trình “Bữa trưa vui vẻ”....................... Trang 42


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọnđềtàiThời gian qua, Việt Nam đã tích cực tham giađàm phán các
hiệp định thương mại tựdo thếhệmới. Trong đó, đáng chú ý và có tầm quan trọng
đặc biệt là Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Việc tiếp
cận và tham gia Hiệp định thương mại tựdo thếgiới sẽmang lại thời cơ cho
nhiều ngành nghề, lĩnh vực trong xã hội đồng thời cũng mởra không ít rào cản đối
với các nước tham gia, trong đó bao gồm tiêu chuẩn vềtrách nhiệm xãhội.Có
thểnói, trách nhiệm xã hội ngày nay đã và đang là một phần của “luật chơi” trong
nền kinh tếthếgiới. Cùng với việc tham gia vào các hiệp
định thương mại thếgiới, Việt Nam buộc phải chấp nhận các “luật chơi” của

thếgiới.
Trong đó, việc đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội là một trong những vấn
đềbuộc phải làm không phải chỉtrên bình diện doanh nghiệp mà còn ởtrên bình
diện khu vực công, ngành, địa phương và quốc gia.
Đặc biệt, đối với các cơ quan báo chí –truyền thông, việc thực hiện trách nhiệm xã
hội càng phải được đềcao. Với tư cách làmột cơ quan báo chí, truyền thông trực
thuộc Đài truyền hình quốc gia,hơn ai hết Ban Thanh thiếu niênvới chức năng
chức năng sản xuất, khai thác các chương trình truyền hình vềthanh, thiếu niên đã
nhận thức rõ được vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội(TNXH). Kểtừkhi
thành lập đến nay, Ban Thanh thiếu niênluôn quan tâm tới các vấn đềvềTNXH
một cách toàn diện, đặc biệt là việc thực hiện TNHX trong công tác sản xuất
chương trình. Ban Thanhthiếu niên đã quantâmthực hiện tốt các nội dung
củaTNXHnhư TNXH với người lao động,với Đảng, Nhà nước, khán giảvàvới
cộng đồng.Tuy nhiên, việc thực hiện TNXH của Ban Thanh thiếu niêntrong
công tác sản xuất chương trình hiện nay vẫn còn một vài hạn chếliên quan đến vấn
đềnhận thức của một bộphậnngười lao động của Ban Thanh thiếu niên vềthực hiện
TNXH chưa cao; Các chương trình có nội dung trách nhiệm xã hội tiếp cận được ít
khán giả, Chưa có các quy định xửphạt nội bộcho các hành vi vi phạm việc thực
hiện TNXH...Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đềnày, tôi đã chọn
đềtài:“Thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hộiđối với hoạt độngsản xuất
chương trìnhcủa Ban Thanh thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam”làm đềtài luận
văn tốt nghiệp của mình.


2. Lịch sử nghiên cứuCác nghiên cứu trên thếgiớiVấn đềTNXH của Tổchứcmới
được tập trung nghiên cứu từcuối những năm 90 của thếkỷXX đến nay.
Các công trình là dưới dạng là những cuốn sách đềcập trực tiếp đến vấn đềTNXH
của Tổchứcnhư:-Bowen, H.R, (1953), Social Responsibilities of the
Businessman,[New York, Harper & Brother]. H.R.Bowen lần đầu tiên đưa ra khái
niệm TNXH trong cuốn sách này

8nhằm tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến các
quyền và lợi ích củangười khác, kêu gọi lòng từthiện nhằm bồi hoàn những thiệt
hại do các Tổchứclàm tổn hại cho xã hội.-Carroll, A.B, (1999) Corporate
Social
Responsibility:EvolutionofaDefinitionalConstruct,Businessandsociety[268295].Trongbàiviết,tácgiảđưaracáckháiniệmvềTNXHcủaTổchứcbắtđầutừnhữngnăm
1950,đánhdấukỷnguyênhiệnđạiTNXHcủaTổchức,kháiniệmđượcmởrộngtrongnhữn
gnăm1960vànởrộtrongnhữngnăm1970.
Trongnhữngnăm1980,cóítđịnhnghĩamới,nghiêncứuthựcnghiệmhơn,vàhìnhthànhcác
chủđềkhácliênquan.-The World Business Council for Sustainable
Development, Corporate Social Responsibility, 1 Jan 2000. Hộiđồng Tổchứcvì
sựPhát triển bền vững Thếgiới (WBCSD) đã đưa ra khái niệm này từnhững năm
đầu thếkỷ21: "Trách nhiệm xã hội Tổchứcnhư là một lời cam kết của
Tổchứcnhằm đóng góp vào sựphát triển kinh tếbền vững".-Michel Capron,
Francoise Quairel -Lanoizelee, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, do Lê
Minh Tiến, Phạm Như Hổdịch, NXBTri thức năm 2009.
Tác phẩm giới thiệu những cách tiếp cận vềtrách nhiệm cũng như mối quan hệcủa
các hoạt động kinh tếxã hội, đồng thời làm sáng tỏnhững mâu thuẫn, giới hạn
TNXH của các Tổchứccũng như các tổchứcphi chính phủ.-Jerome Ballet,
Francoise De Bry, “Doanh nghiệpvà Đạo đức”, do Dương Nguyên Thuận, Đinh
Thùy Anh dịch, NXBThếGiới năm 2005.
Tác phẩm đưa ra các vấn đềtừnền kinh tếtheo luân lý đến đạo đức trong kinh
doanh; lịch sửquan hệgiữa đạo đức và Tổchức; đạo đức và việc quản lý con người
trong kinh doanh; những phương thức thực hành mới đểhành động có đạo đức;
từkhông chính thức đến chính thức.Nhữngchủthuyết nổi bật ban đầu là chủthuyết
của Milton Friedman -một nhà kinh tếhọc đoạt giải Nobel 1970. Sau này Ngân
hàng thếgiới đã đưa raquan niệm vềTNXH của Tổchứcđược nhiều người thừa


nhận hơn cả.Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉđềcập đến những vấn đềTNXH
của doanh nghiệpnói chungvà trên thếgiớichứkhông có một phân tích nào đối với

các tổchứcViệt Nam cũng như các tổchứcđơn vịsựnghiệp công lập.

Các công trình trong nướcTại Việt Nam, trách nhiệm xãhội của tổchứckhông
phải làmột vấn đềhoàn toàn mới nhưng vẫn chưa nhận được sựquan tâm của
cảcộng đồng. Trên thực tếcókhông ít tổchứchiểu chưa thực sựđúng vềkhái niệm
này, họthường hiểu trách nhiệm xãhội theo nghĩa "truyền thống". Tức làtổchứcthực
hiện TNXH nhưlàmột hoạt động tham gia “giải quyết các vấn đềxãhội”mang tính
nhân đạo, từthiện.
Với cách hiểu này, trách nhiệm xãhội của tổchứckhông mang tính bắt buộc
màlàtổchức“tựnguyện”thực hiện. Thời kzgiai đoạn từ2000 –2007, chưa cónhiều
những nghiên cứu chuyên sâu vềtrách nhiệm xãhội của các tổchứcởViệt Nam.
Các nghiên cứu liên quan đến vấn đềnày thường chỉtồn tại dưới dạng bài viết
đăng tải trên các báo, tạpchíhoặc các website, diễn đàn...chủyếu giải thích khái
niệm này vànêu lên các ích lợi của việc áp dụng các quy chuẩn TNXH
nhưmột công cụtạo dựng lợi thếcạnh tranh trên trường quốc tế. Các bài viết
nhìn chung chưa đi sâu vào vấn đề, mang tính thảo luận vàđánh giákhách quan
từcác chuyên gia nhiều hơn.
Tuy vậy, trong những năm gần đây đãcómột sựquan tâm rộng rãi hơn
đếnTNXH từnhững nhànghiên cứu vànhàquản l{Việt Nam. Rất nhiều tổchứcViệt
Nam đãnhận thức được vàthực hiện TNXH nhưmột trong những tiêu chíhoạt
động quan trọng của tổchứctheo đúng bản chất của khái niệm này. Báo
Vietnam Report đãchọn chủđề“Trách nhiệm xãhội -Con đường nào cho doanh
nghiệp Việt”cho Báo cáo thường kzsố7 năm 2010 của Vietnam Report–Báo cáo
được xuất bản định kztheo qu{của Công ty cổphần Báo cáo Đánh giáViệt Nam
(Vietnam Report) dành cho các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.
Báo cáo cung cấp các bài viết chuyên sâu vềlĩnh vực TNXH của nhóm
nghiên cứu Vietnam Report vàcác học giảcóuy tín. 2Ngày 14/12/2012, Lễra mắt
Hội đồng Trách nhiệm Xãhội Việt Nam đãđược tổchứctrọng thểtại HàNội.
Đây làmột tổchứcchuyên môn của Hội Hóa học Việt Nam -Thành viên của
tổchứcTrách nhiệm XH châu Á-Thái Bình Dương (APRO), tập hợp sựtham gia



tựnguyện của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc mọi thành
phần kinh tếhoạt động trên lãnh thổViệt Nam.

10Các nghiên cứu vềhoạt động TNXH tại Việt Nam đã có nhiều bước tiến
trong thời gian gần đây thông qua một sốcông trình nghiên cứu và báo cáo phân
tích của một sốnhà nghiên cứu và giảng viên, sinh viên các trường Đại học, tiêu
biểu là các bài viết như: “TNXH của doanh nghiêp Việt Nam và những vấn đềcòn
bất cập (TS Võ Khắc Thường 2013); Báo cáo khoa học “Phân tích những nhân
tốthúc đẩy việc thực hiện TNXH của các doanh nghiệp vừa và nhỏởthành
phốCần Thơ “ (ThS Châu ThịLệDuyên, Nguyễn Minh Cảnh, Đại học Cần Thơ,
2012) ; “Từviệc thực hiện TNXH của doanh nghiệp tiến tới tạo lập giá trịchung
trong hội nhập kinh tếtoàn cầu” (PGS. TSKH Bùi Loan Thùy, 2012).... Tuy nhiên
hiện tại ởnước ta, vẫn chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào
vềTNXH doanh nghiệp sovới hàng nghìn tác phẩm trên thếgiới nghiên cứu kỹcàng
vềTNXH và những lý thuyết liên quan của nó.
Nhìn chung, các tác phẩm viết vềtrách nhiệm xã hội đềuđứng trên bình diện doanh
nghiệp, chưa đềcập đến các tổchứcthuộc khu vực công.Điểm khác biệt của luận
văn là trên cơ sởnhững góc tiếp cận nêu trên, tác giảnghiên cứu vấn đềTNXH
củaBan Thanh thiếu niên,Đài Truyền hình Việt Nam –một tổchứcthuộc khu vực
côngtrên cơ sởnghiên cứu lý luận, ứng dụng vào một tổchứccụthể, phân tích một
cách toàn diện và có hệthống các khía cạnh lý luận và thực tiễn vềTNXH của Ban
Thanh thiếu niên


3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu
-MụctiêunghiêncứuTrên cơsởnêu tổng quan vềTNXH, đềtài tìm hiểu các kết
quảtrongviệc thực hiện TNXH của Ban Thanh thiếu niênđối với hoạt độngsản xuất
chương trìnhvà đềxuất một sốgiải phápnhằm thúc đẩyviệc thực hiện TNXH của

Ban Thanh thiếu niênđối với hoạt độngsản xuất chương trình.
-NhiệmvụnghiêncứuĐểđạt được mục tiêu trên, đềtàicần thực hiện các nhiệm
vụsau:
+ Trình bàycách tiếp cận vềTNXH:Cáckhái niệmcông cụ,nhân tốtác động, nội
dung TNXH

+ Nhận diện thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội củaBan Thanh thiếu
niêntrong sản xuất chương trình từnăm 2011–2015 và đánh giá thực trạng:
+Ưu điểmvà nguyên nhân+Hạn chếvà nguyên nhân4.
Phạmvi nghiêncứu-Vềkhông gian: Ban Thanh thiếu niên -Đài Truyền hình Việt
Nam, Số43 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội-Vềthời gian:Từnăm 2011-2015.Vềnội dung:
Việc thực hiện TNXH tại Ban Thanh thiếu niên(gọi tắt là Ban)đối với hoạt
độngsản xuất chương trình (Các nội dung TNXH của Ban Thanh thiếu niên)5. Mẫu
khảo sátBan Thanh thiếu niên,Đài ttruyền hình Việt Nam6. Câu hỏinghiêncứu
-Thực hiệnTNXH của BanThanh thiếu niên đối với hoạt độngsản xuất chương
trình từnăm 2011 đến năm 2015 có những hạn chếgì ?
-Cần thúc đẩyviệc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với hoạt động sản xuất
chương trình của Ban Thanh thiếu niên bằng cách nàođểkhắc phục những hạn
chếtrong 5 năm qua? 7.
Giảthuyếtnghiêncứu-Thực hiệnTNXH của BanThanh thiếu niên đối vớihoạt
độngsản xuất chương trìnhtừnăm 2011 đến năm 2015 có một sốhạn chếchủyếu sau:
Tỉlệngười xem kênh VTV6 thấp, chưa coi việc thực hiện trách nhiệm xã hội là một
nhiệm vụtrọng tâm, chưa có quy định xửphạt nội bộđối với các hành vi vi phạm,


chưa phối hợp chặt chẽvới các đơn vịliên quan, nhận thức của một bộphận đội
ngũ
12phóng viên trẻtrong việc thực hiện trách nhiệm xã hội chưa cao vàdohạn
chếvềtài chính.
-Đểthúc đẩyviệcthực hiện TNXHđối vớihoạt độngsản xuất chương trình, Ban

Thanh thiếu niên, Đài truyền hình Việt Nam cần có các giải pháp đểTăng tỉlệngười
xem kênh VTV6,
Xác định việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong công tác sản xuất chương trình là
một nhiệm vụtrọng tâm của Ban Thanh thiếu niên, Nâng cao nhận thức của đội ngũ
phóng viên trẻ, Xây dựng quy định nội bộxửphạt đối với các hành vi vi phạm việc
thực hiện trách nhiệm xã hội,Phối hợp với các bên liên quan trong việc thực hiện
trách nhiệm xã hội,Đầu tư tài chính cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với
hoạt độngsản xuất chương trình.8. Phƣơng phápnghiêncứuĐềtài sửdụng những
phương pháp chủyếu sau:Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giảsửdụng phương
pháp này đểthu thập những thông tin vềcơ sởlý luận liên quan đến đềtài, kết
quảnghiên cứu của các nhà khoa học, nhà quản lý đã được công bốtrên các ấn
phẩm, chủtrương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu, sốliệu thống
kê.Phương pháp Điều tra xã hội học:
+ Khảo sát bằng bảnghỏi: 100 phiếu; Đối tượnglà cáckhán giảxem truyền hình.
+Xây dựng bảng tổng hợp trên cơ sởxửlý dữliệu khảo sátPhương pháp phân tích
tổng hợp: Trên cơ sởnghiên cứu các tài liệu tham khảo, tổng hợp từcác tài liệu
vềTNXH và các tài liệu thu thập được từđơn vị, tác giảtiến hành phân tích làm cơ
sởlý luận và thực hiện triển khai đềtài nghiên cứu.
Phương pháp quan sát trực quan: tác giảquan sát hiện trạng, thực tếhoạt động của
các đơn vịtrong toàn Đài, thực tếkết quảđã đạt được của Đài THVN.
Phương pháp so sánh: tác giảđưa ra sựso sánh giữa lý thuyết với thực tiễn tại Đài
THVN, các sốliệu đã có, đưa ra kết luận liên quan đến việc đánh giá thực trạng,
các ưu, nhược điểm và đềxuất các giải pháp ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với yêu
cầu thực tiễn
9. KếtcấuluậnvănNgoài phần mởđầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn bao gồm 3 chương:


Chương 1: Tiếp cận các nghiên cứu vềvấn đềtrách nhiệm xã hội của Ban Thanh
thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam đối với hoạt động sản xuất chương trình

.Chương 2: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của Ban Thanh thiếu niên đối
với hoạt động sản xuất chương trình.
Chương 3: Một sốgiải pháp thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Ban
Thanh thiếu niên đối với hoạt động sản xuất chương trình.

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1.TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
CỦA BAN THANH THIẾU NIÊN, ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH
1.1. Trách nhiệm xã hội
1.1.1. Kháiniệmtrách nhiệm xã hội Khái niệm TNXH của tổchứcxuất hiện lần
đầu tiên cách đây khoảng 50 năm.
Năm 1953, nhà kinh tếhọc người MỹH.R.Bowen lần đầu tiên đưa ra khái niệm
TNXH trong cuốn sách “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân”nhằm tuyên truyền
và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến các quyền và lợi ích
cảngười khác, kêu gọi
14lòng từthiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các tổchứclàm tổn hại cho xã
hội. [21,130]Khác với quan điểm trên, Milton Friedman đưa ra một tuyên bốnổi
tiếng năm 1970 rằng “có một và chỉmột trách nhiệm xãhội của tổchức-đó là
sửdụng nguồn tài nguyên của mình và tham gia vào các hoạt động nhằm tăng lợi
nhuận” 4.
Câu nói này khẳng định rằng mục tiêu chủyếu của tổchứclà lợi ích vềkinh tếĐến
năm 1973, Keith Davis đưa ra một khái niệm khá rộng: “TNXH của tổchứclà
sựquan tâm và phản ứng của tổchứcvới các vấn đềvượt ra ngoài việc thỏa mãn
những yêu cầu pháp lí, kinh tế, công nghệ” 5.


Theo đó, TNXHcủa tổchứcchỉdừng lại ởtrách nhiệm với cổđông và người lao
động trong công ty, còn nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội vì tổchứcđã góp
phần có trách nhiệm với xã hội thông qua nộp thuếcho nhà nước.

Trái ngược với quan điểm trên, Archie. B Carroll (2007) cho rằng:“TNXH của
tổchứcbao gồm sựmong đợi của xã hội vềkinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng
từthiện đối với các tổchứctại một thời điểm nhất định”
[6],tức là theo họ, tổchứclà một chủthểcủa nền kinh tếthịtrường, khai thác các
nguồn lực tựnhiên đểlàm giàu cho tổchứcvà trong quá trình đó, họgây ra những
ảnh hưởng không tốt đối với môi trường tựnhiên và con người; do đó, ngoài việc
đóng thuế, tổchứccòn phải có TNXH đối với môi trường, cộng đồng và người lao
động khác. Dựa trên quan điểm của mình, Carroll đã đưa ra mô hình kim tựtháp
vềTNXH, đây được xem là cái nhìn khá toàn diện vềTNXH:Hình
1.1. Mô hình kim tựtháp vềTNXH của Caroll
(1999)4 />portalid=1&tabid=336&itemid=4520(Theo 360.chungta.com –Tin đưa ngày
17/03/2009) 5 />portalid=1&tabid=336&itemid=4666(Theo cpv.org.vn –Tin đưa ngày 17/4/2009)
15Theo mô hình TNXH của Carroll thì TNXH bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp
lý, đạo đức và từthiện 6.
-Thứnhất, trách nhiệm kinh tếthểhiện qua hiệu quảvà tăng trưởng, là điều kiện tiên
quyết bởi tổchứcđược thành lập trước hết vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Trách
nhiệm kinh tếlà nền tảng của tất cảcác trách nhiệm khác.
-Thứhai, trách nhiệm tuân thủpháp luật, đây chính là một phần của bản khếước
giữa tổchứcvới xã hội. Nhà nước ban hành các văn bản luật và buộc tổchứcchỉđược
phép hoạt động đểtìm kiếm lợi nhuận trong khuôn khổpháp luật cho phép.
-Thứba, trách nhiệm đạo đức: việc tuân thủpháp luật chỉđược coi là sựđáp ứng
những đòi hỏi, chuẩn mực tối thiểu mà xã hội đặt ra. Tổchứccần phải thực hiện các
cam kết ngoài luật. Trách nhiệm đạo đức là tựnguyện, nó không bịxửlý vềmặt pháp
lý 6 />portalid=1&tabid=336&itemid=4515(Theo doanh nhân 360 –Tin đưa ngày
17/03/2009)
16nhưng nếu tổchứckhông thực hiện hoặc thực hiện không tốt thì sẽbịxã hội lên án,
đây chính là trung tâm của TNXH.


-Thứtư, tráchnhiệm từthiện là những hành vi của tổchứcvượt ra ngoài sựtrông đợi

của xã hội như quyên góp ủng hộcho người yếu thế, tài trợhọc bổng, đóng góp cho
các dựán cộng đồng...Giống với trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từthiện là
tựnguyện.Hiện nay, ởViệtNam, trách nhiệm từthiện đang được các tổchứcthực
hiện phần lớn là với mục đích đánh bóng tên tuổi còn cáctổchứccầu nối tiếp nhận
từthiện hoạt động không minh bạch, thu chi không rõ ràng.
Với hình thức hoạt động “bát nháo” của các tổchứctừthiện hiện naykhiến nguồn
từthiện không đến được tận tay người cần giúp đỡ.Đến năm 2004, Matten và Moon
lại định nghĩa “TNXH của tổchứclà một khái niệm chùm, bao gồm nhiều khái
niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, doanh nhân làm từthiện, công dân
tổchức, tính bền vững và trách nhiệm môi trường”7.
Đến nay, khái niệm này cũng được phát triển thành quan niệm tổng hợp vềTNXH
và kinh tế, tuy nhiên khái niệm vềTNXH của tổchứcvẫn chưa có được một định
nghĩa thống nhất.
Theo Hội đồng TổchứcThếgiới vì sựPhát triển bền vững:“TNXH là sựcam kết
trong việc ứng xửhợp đạo lý và đóng góp vào sựphát triển kinh tế, đồng thời cải
thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họcũng như của
cộng đồng địa phương và của toàn xã hội nói chung”. [21,139]Trong khi đó, một
trong những khái niệm TNXH của tổchứcđược dùng phổbiến nhất do Nhóm Phát
triển Kinh tếTư nhân của Ngân hàng Thếgiớiđưa ra “TNXH của tổchứclà sựcam
kết của tổchứcđóng góp cho việc phát triển kinh tếbền vững, thông qua những hoạt
động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và cảcác

17thành viên trong gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho
cảtổchứccũng như sựphát triển chung của xã hội” 8.Như vậy, dù có nhiều cách
hiểu vềđịnh nghĩa TNXH của tổchứcnhưng vềcơ bản nội hàm khái niệm TNXH
của tổchứcđều có những điểm chung, đó là việc đảm bảo lợi ích riêng của từng
tổchứctrong khuôn khổpháp luật hiện hành luôn phải song hành với lợi ích phát
triển chung của toàn xã hội. Theo tác giả, định nghĩa của nhóm Phát triển kinh tếtư
nhân của Ngân hàng thếgiới vềTNXH của tổchứclà đầy đủvà dễhiểu nhất, nó chỉra
mối quan hệgiữa TNXH của tổchứcvà sựphát triển bền vững -đây làmột yêu cầu

khách quan cấp thiết có tính toàn cầu cho sựphát triển của các tổchứchiện nay. Các
tổchứcmuốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủkhông chỉnhững chuẩn mực


vềbảo đảm sản xuất -kinh doanh phải có lợi nhuận, thậm chí siêu lợi nhuận mà
cảnhững chuẩn mực vềbảo vệmôi trường thiên nhiên, môi trường lao động, vềthực
hiện bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, quyền lợi đào tạo và
phát triển của nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng, bao hàm cảcác hoạt động
thực hiện an sinh xã hội như nhân đạo, từthiện...1.1.2.Chủ thể thực hiện trách
nhiệm xã hộiTất cảcác cơ quan, tổchứccó nhân sựvà có hoạt động ảnh hưởng đến
cộng đồng đều phải thực hiện trách nhiệm xã hội.Trong lĩnh vực báo chí, truyền
thông thì chủthểthực hiện trách nhiệm xã hội là các cơ quan báo chí. Cụthểbao
gồm cơ quan chủquản báo chí, người đứng đầu cơ quan báo chí và các nhà
báo.Theo Điều 16 của Luật báo chí mới nhất được Quốc hội thông qua
ngày 05/4/2016 thì “Cơ quan báo chí là cơ quan ngôn luận của các cơ quan của
Đảng, cơ quan nhà nước, tổchứcchính trị-xã hội, tổchứcchính trịxã hội –
nghềnghiệp, tổchứcxã hội, tổchứcxã hội –nghềnghiệp, tổchứctôn giáo từcấp tỉnh
hoặc tương đương trởlên, hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt
Nam, thực hiện một hoặc một 8www.worldbank.org/privatesectot/csr/index.htm
18sốloại hình báo chí baogồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử; có một hoặc
một sốsản phẩm báo chí”.[5, điều 16]“Cơ quan chủquản báo chí là cơ quan của
Đảng, cơ quan nhà nước, tổchứcchính trị-xã hội, tổchứcchính trịxã hội
-nghềnghiệp, tổchứcxã hội, tổchứcxã hội -nghềnghiệp, tổchứctôn giáo từcấp tỉnh
hoặc tương đương trởlên, hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt
Nam; là cơ sởgiáo dục đại học theo quy định của Luật giáo dục đại học;
tổchứcnghiên cứu khoa học, tổchứcnghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệđược tổchứcdưới hình thức viện hàn lâm, viện theo quy định của Luật khoa
học và công nghệ; bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương trởlên đứng tên
đềnghịcấp giấy phép hoạt động báo chí, thành lập và trực tiếp quản lý cơ quan
báo chí.” [5, điều 14,15]Người đứng đầu cơ quan báo chí là Tổng biên tập (đối với

báo in, báo điện tử), là Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc (đối với báo nói, báo hình).
[5, điều 23]Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻnhà báo.[5, điều
25]1.1.3. Vai tròvà ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hộiVai trò của việc
thực hiện Trách nhiệm xã hộiThực tếtrên thếgiới đã chỉra rằng, việc thực hiên trách
nhiệm xã hội có vai trò to lớn trong việc phát triển tổchức. Chúng ta có thểdẫn ra
đây một sốvai trò cơ bản của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với
tổchức.9Thứnhất, TNXH của tổchứclà sựcam kết của tổchứcnhằm giải quyết các
vấn đềcủa tổchứcvà các vấn đềcủa xã hội. TNXH của tổchứckhông phải đơn thuần
là hoạt động tham gia giải quyết các vấn đềxã hội mang tính nhân đạo, từthiện mà
là tổng thểcác tiêu chí thểhiện sựcam kết và tuân thủcủa tổchứctrên nhiều khía
cạnh khác nhau. Khi tổchứccam kết thực hiện nghiêm túc TNXH sẽđảm bảoan


toàn cho người lao 9: Phạm Văn Đức (2015), Trách nhiệm
xã hộicủa doanh nghiệp ở việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách,
20.7.2015
19động, vừa an toàn cho khách hàng, không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo lợi
ích cho cổđông và cộng đồng.Thứhai, TNXH của tổchứcgắn với việc phát triển bền
vững.Có thểchỉra mối liên hệgiữa TNXH của tổchứcvới khảnăng thực thi mục tiêu
phát triển bền vững ởmột sốkhía cạnh sau:
Một là, vềkhía cạnh kinh tế, thực hiện tốt TNXH của tổchứcsẽlà điều kiện cho
nền kinh tếtăng trưởng nhanh, hiệu quảvà bền vững.
Mặt khác, thực hiện TNXH của tổchứclà mỗi tổchứcsẽcó trách nhiệm hơn đểtạo
lập những giá trịcó tính nhân vănvới các đối tác và các bên liên quan, hướng tới
một môi trường thuận lợi, lành mạnh và ổn định cho các hoạt động kinh doanh,
cũng như cho tăng trưởng kinh tếbền vững.
Bởi lẽđó, tăng cường TNXH của tổchứckhông chỉmang lại những đóng góp cho
bản thân tổchứcmà còn góp phần xây dựng một nền kinh tếtăng trưởng nhanh và
bền vững ởthời đại ngày nay.
Thứba, TNXH của tổchứcgiúp nâng cao chất lượng đời sống người lao động, cộng

đồng và toàn xã hội. Đặt trong bối cảnh nền kinh tếthịtrường như hiện nay,nội
hàm khái niệm TNXH của tổchứcbao gồm 6 nhóm nội dung cơ bản:
1) Bảo vệmôi trường,
2) Đóng góp cho cộng đồng xã hội, 3) Trách nhiệm với nhà cung cấp,
4) Đảm bảo lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng,
5) Quan hệtốt với người lao động và
6) Đảm bảo lợi ích với cổđông và người lao động.
Ởmột mức độtương đối thì 4 yếu tốđầu tiên thểhiện trách nhiệm bên ngoài của
Tổchức, 2 yếu tốsau thểhiện trách nhiệm nội tại của Tổchức. Như vậy, nội hàm của
TNXH của tổchứcbao gồm nhiều khía cạnh liên quan đến cách ứng xửcủa
tổchứcđối với những chủthểvà đối tượng có liên quan trong quá trình hoạt động
của tổchức.
Thứtư, TNXH của tổchứcmang lại lợi ích cho tổchứcvà cảxã hội.


Việc thực hiện tốt TNXH mang đến cho tổchứcnhiều lợi ích, mà lợi ích dài hạn
chủyếu là cho chính nội bộtổchức, như cải thiện quan hệtrong công việc, giảm bớt
hiện tượng nhân viên thôi việc, tăng năng suất lao động, tạo uy tín và thương hiệu
cho tổchức

từđó nâng cao sức cạnh tranh và ưu thếtrong việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt là đầu tư
nước ngoài.
Thực tếcho thấy, những tổchứctựnguyện và thực hiện tốt TNXH không những
không bịthua thiệt, ngược lại còn có được những lợi ích đáng kể, bao gồm cảgiảm
chi phí, tăng doanh thu, tăng giá trịthương hiệu, tăng năng suất và giữchân nhân
viên giỏi.
Tất cảnhững điều nói trên chính là cơ sởlí giải cho sựcần thiết phải thực hiện
TNXH của tổchứcnói chung, đặc biệt là đối với những tổchứcnhỏnói riêng khi
mà tiềm lực kinh tếvà sức ảnh hưởng thịtrường của những tổchứcnàychưa lớn;
đồng thời, cũng là những kinh nghiệm quý báu có giá trịtham khảo cho các

TổchứcViệt Nam vềsau trong việc định hướng kinh doanh.
Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hộiViệc mỗi tổchứcthực hiện tốt TNXH
không có ý nghĩa quan trọng vớibản thân tổchứcđó mà còn có ý nghĩa rất lớn đối
với khách hàng mà tổchứcđó phục vụcũng như cộng đồng xã hội.
Đối với tổchức, thực hiện tốt TNXHgóp phần quảng bá hình ảnh và phát triển
thương hiệu tổchức; tăng khảnăng cạnh tranh trên thịtrường, từđó giúp tổchứctồn
tại và phát triển; bên cạnh đó, song song với việc


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương (2002), Văn hóa với thanh niên, Thanh niên
với văn hóa,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
2.Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách và sựphát triển, Nhà xuất bản Hội Nhà văn
Việt Nam.
3.Đinh ThịVân Chi (2003) Nhu cầu giải trí của thanh niên,Nxb Chính trịquốc gia,
Hà Nội
4.Đoàn Văn Chúc (2004) Văn hóa học,Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội5
.Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội


216.ĐỗMinh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nhà xuất
bản Chính trịQuốc gia.
7.Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế, Lý luận và kinh nghiệm quốc
tếứng dụng vào Việt Nam,Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
8.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (Đồng chủbiên) (2000), Xã hội học, Nxb
Quốc Gia.
9.Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn lịch sửXã hội học,Nxb Khoa học Xã hội.
10.ĐỗThịPhi Hoài (2009), Văn hóa DN, Nhà xuất bản Tài chính.
11.Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐHKHXH và NV, Khoa Quốc tếhọc và

Viện Konrad Adenauer (2010), Hướng tới xây dựng các chuẩn mực xã hội trong
khuôn khổtổchứcthương mại thếgiới,Nhà xuất bản Thếgiới12.Hoàng Văn Luân
(2011), Lợi ích, động lực phát triển xã hội bền vững, Nhà xuất bản Chính trịQuốc
gia.
13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứV
14.Ngô Văn Giá (2006), Những biến đổi vềgiá trịvăn hoá của các làng ven đô Hà
Nội trong thời kỳđổi mới,Đềtài cấp Bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
15.Lê Mạnh Hùng (2007), “Nâng cao hơn nữa tính định hướng, tính văn hóa trong
hệthống báo chí của Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh”, Tăng cường sựlãnh
đạo, quản lý tạo điều kiện đểbáo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong
thời gian tới, tr. 229-239.
16.Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sửvà lý thuyết xã hội học,Nxb Đại học Quốc Gia
Hà Nội17.Đặng Cảnh Khanh -Kinh tếtrí thức và sựphát triển nguồn lực TN
18.Khóa học bồi dưỡng cán bộđào tạo và đánh giá (2000), Đào tạo và đánh giá
dựa trên năng lực, Hà Nội.19.Thanh Lê (2004), Giáo dục lối sống nếp Sống mới,
NXBTổng hợp Thành phốHồChí Minh.


2220.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sởlý luận Báo
chí truyền thông,Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.21.Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã
hội học vềdư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội22.Tiền Phong online
(2005), Báo chí ngày càng có vai trò to lớn trong sựphát triển xã hội.23.Trung
ương Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác hội
và phát triển sinh viên nhiệm kỳ1998-2003, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà
Nội.24.Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh
viên,công tác hội và phát triển sinh viên nhiệm kỳ1998-2003, Nhà xuất bản Thanh
niên, Hà Nội.25.Nguyễn Quang Uẩn (chủbiên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc
Thành (1999), Tâm lý học đại cương,NXB Đại học quốc gia Hà Nội.26.Vinh
Huỳnh Khái Vinh và cộngsự(2001): Một sốvấn đềvềlối sống, đạo đức, chuẩn giá
trịxã hội.NXBChính trịQuốc gia, HN.27.Ansel,M Sharp, Charles A Register, Paul

W Grimes (1996), Kinh tếhọc trong các vấn đềxã hội (Phạm Văn Cường, Trần
ThịMai, Hoàng Bằng Giang, Nguyễn Ngọc Hùng dịch), Nhà xuất bản Lao động
Xã hội.28.Bowen, H.R(1953), Social Responsibilities of the Businessman,
[New York, Harper & Brother].




×