Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

luan van vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.82 KB, 93 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong suốt mấy chục năm tồn tại nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, ở
nớc ta, thị trờng lao động với t cách là một bộ phận cấu thành của thị trờng,
các yếu tố sản xuất đã không đợc công nhận. Điều này có nguồn gốc từ các
thành kiến mang tính nhận thức về hàng hóa sức lao động, về việc làm, về thất
nghiệp. Trong đó, quan điểm về sức lao động là hàng hóa, có thể mua, bán,
trao đổi đợc coi là một điều cấm kỵ. Phân bổ lao động đợc thực hiện chủ yếu
bằng sự điều động của nhà nớc, thông qua các biện pháp hành chính, mệnh
lệnh, rất ít khi tính đến các nhu cầu của thị trờng. Các quyết định liên quan
đến nguồn lao động, nhất là các quyết định về phân bổ lực lợng lao động, về
luân chuyển lao động, chủ yếu đợc thực hiện nhằm mục tiêu giải quyết các
vấn đề về công bằng xã hội hơn là chú trọng đến hiệu quả kinh tế.
Hơn thế, quan điểm cho rằng, chỉ có các hoạt động trong khu vực kinh
tế nhà nớc và khu vực kinh tế tập thể mới đợc coi là có lao động, là có việc
làm, trong một thời gian dài đã làm đóng băng thị trờng lao động của khu vực
phi nhà nớc. Những ngời làm việc ngoài hệ thống các cơ quan đơn vị kinh tế
nhà nớc hay tập thể thờng bị coi là không có việc làm, thậm chí những việc họ
làm còn bị coi là "bất hợp pháp". Những ngời đi làm thuê, hoặc những ngời
đứng ra thuê mớn nhân công, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động ngoài
khu vực quốc doanh và tập thể bị coi là bóc lột, bị hạn chế và phân biệt đối xử
nặng nề.
Chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam 20 năm qua đã mang lại những thay
đổi về chất liên quan đến phân bổ và sử dụng lực lợng lao động. Thị trờng lao
động đã đợc công nhận về mặt pháp luật và bớc đầu có những hoạt động cụ
thể. Trên thực tế, sức lao động đã dần đợc coi là một loại hàng hóa, thể hiện
qua việc công nhận quyền tự do tìm việc làm của ngời lao động và quyền thuê
mớn ngời lao động làm việc cho mình của các chủ sử dụng lao động. Tuy
nhiên, đặc trng chủ yếu của nền kinh tế nớc ta hiện nay là quá trình biến đổi từ
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng


đang thoát dần khỏi những ràng buộc về nhận thức và thực tiễn cũ. Trong
những khó khăn lớn về nhận thức mà chúng ta đang gặp phải có vấn đề bản
chất của lao động và thị trờng lao động. Từng quen với quan niệm coi lao


2
động là một giá trị xã hội và tinh thần cao nhất, một giá trị tự thân, thoát ra
ngoài sự trao đổi, nhiều ngời không khỏi bỡ ngỡ khi thay đổi quan niệm về lao
động, bởi vì từ nay lao động cũng không thể nằm bên ngoài các quan hệ thị trờng. Dù có mang những phẩm chất đặc biệt thế nào đi nữa, sức lao động vẫn
là một thứ hàng hóa để mua bán theo giá trị của nó trên thị trờng, xét trong
mối tơng quan với các hàng hóa khác và ngay cả với chính nó. Vì vậy, việc
tiếp tục nhận thức, vận dụng hợp lý lý luận hàng hóa sức lao động, về thị trờng
lao động là một vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta
hiện nay.
Với ý nghĩa đó, tác giả đã chọn việc "Vận dụng lý luận hàng hóa sức
lao động của C.Mác vào phát triển thị trờng lao động ở nớc ta" để làm đề tài
nghiên cứu của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Khi nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đợc hình thành và phát triển, các nhà
nghiên cứu đã có đợc thực tiễn sinh động để soi rọi lại những vấn đề về kinh tế
- xã hội của thời kỳ quá độ trong đó có vấn đề về hàng hoá sức lao động và thị
trờng lao động. Có thể nêu một số tài liệu và công trình nghiên cứu có liên
quan xung quanh vấn đề này nh sau:
Về hàng hoá sức lao động:
- Phạm Văn Chiến và Phạm Quốc Trung (1990), "Bàn về điều kiện
xuất hiện hàng hoá sức lao động", Giáo dục lý luận, (2), tr.33-34. Bài viết xuất
hiện trên diễn đàn - tranh luận nhằm bảo vệ tính khoa học, lịch sử của lý luận
hàng hóa sức lao động của C.Mác. Đặc biệt là những giả định về điều kiện
xuất hiện hàng hóa sức lao động trong điều kiện của Việt Nam.
- Lê Minh Vụ (1993), "Suy nghĩ về hàng hoá sức lao động trong thời

kỳ quá độ ở Việt Nam", Quốc phòng toàn dân, (9), tr.29-32. Bài viết phân
tích, làm rõ cơ sở khoa học trong việc xác định sức lao động là hàng hóa với
điều kiện cụ thể của Việt Nam và đi đến kết luận kinh tế hàng hóa, cơ chế thị
trờng thì sức lao động phải là hàng hóa.
- Mai Trung Hậu (1990), "Bàn về hàng hóa sức lao động", Giáo dục lý
luận, (7), tr.31, 33. Bài viết phân tích phạm trù hàng hóa sức lao động và
khẳng định tính tất yếu khách quan của hàng hóa sức lao động trong điều kiện
của nền kinh tế thị trờng.
Về thị trờng lao động:


3
- Nguyễn Thị Lan Hơng (2002), Thị trờng lao động Việt Nam định hớng và phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. Tác giả trình bày các luận cứ
cơ bản định hớng phát triển thị trờng lao động ở Việt Nam, sự hình thành và
phát triển của thị trờng lao động, các giải pháp định hớng lao động của Việt
Nam trong giai đoạn 2001-2010.
- Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Kim Dung - Trần Hữu Hân (2003), Một số
vấn đề phát triển thị trờng lao động ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội. Làm rõ một số vấn đề liên quan đến lý luận và thực tiễn hoạt động
của thị trờng lao động ở nớc ta, xem xét thực chất của những thuận lợi, khó
khăn, những cái đợc và cha đợc trong quá trình hình thành và vận hành của thị
trờng lao động. Góp phần định hớng và xác định các giải pháp cần thiết đối
với sự phát triển loại thị trờng đặc biệt này trong thời gian tới, cung cấp một số
kiến nghị chính sách về sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, tăng việc làm và
thu nhập, ổn định xã hội, đảm bảo phát triển bền vững.
- Phạm Đức Chính (2006), Thị trờng lao động, cơ sở lý luận và thực
tiễn ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nội dung phân tích những
cơ sở lý luận của thị trờng lao động, về nguồn lao động, những yếu tố cấu
thành và điều tiết thị trờng lao động, mối quan hệ giữa cung - cầu sức lao
động và tiền lơng... trên cơ sở lý luận chung về kinh nghiệm của nhiều nớc. Từ

đó tác giả đã trình bày sự vận dụng linh hoạt lý luận về thị trờng lao động vào
điều kiện Việt Nam.
Vấn đề hàng hóa sức lao động, thị trờng lao động cũng là đề tài nghiên
cứu của một số luận án, luận văn đã đợc bảo vệ. Cụ thể nh: Đỗ Thị Xuân Phơng (2000), Phát triển thị trờng sức lao động, giải quyết việc làm (qua thực tế
ở Hà Nội), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
Bùi Thị Xuyến (2002), Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác
vào thực tiễn kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Luận
án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Vơng Thanh Tú
(2004), Thị trờng lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Ngoài ra còn có nhiều bài viết và công trình nghiên cứu khác ít nhiều
có bàn đến vấn đề sức lao động và thị trờng sức lao động ở nhiều khía cạnh
khác nhau. Tuy nhiên, cha có bài viết và công trình nào tập trung nghiên cứu


4
lý luận hàng hoá sức lao động của C.Mác nh một đề tài khoa học gắn với việc
phát triển thị trờng lao động ở nớc ta.
Mặt khác, do t duy kinh tế đã đợc đổi mới nên một số quan niệm và
một số giải pháp đa ra trớc đây cũng ít nhiều không thật sự phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội mới cần đợc điều chỉnh, bổ sung theo yêu cầu của thực
tiễn kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Vì vậy, luận văn muốn nghiên cứu, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao
động của C.Mác vào phát triển thị trờng lao động ở nớc ta nh một đề tài
chuyên sâu dới góc độ khoa học Kinh tế chính trị.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Nghiên cứu làm rõ tính khách quan, khoa học của lý luận hàng hoá sức lao động của C.Mác và việc phát triển thị trờng lao động ở nớc ta. Qua đó,
phát hiện ra những nhận thức còn hạn chế về lý luận hàng hoá sức lao động, đa ra những quan điểm cơ bản, các giải pháp trong quá trình tiếp tục nhận thức
lý luận và vận dụng vào thực tiễn phát triển thị trờng lao động ở nớc ta.

3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ một số vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động của C.Mác và tất yếu
khách quan của việc tồn tại hàng hóa sức lao động trong nền kinh tế thị trờng.
- Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá - sức lao động
của C.Mác trong việc phát triển thị trờng lao động ở nớc ta.
- Đề xuất những quan điểm và giải pháp cơ bản trong việc phát triển
thị trờng lao động ở nớc ta hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn lấy lý luận hàng hoá - sức lao động của C.Mác và quá trình
hình thành, phát triển thị trờng lao động của nớc ta làm đối tợng nghiên cứu.
- Luận văn tập trung phân tích những nội dung cơ bản trong lý luận
hàng hoá - sức lao động của C.Mác và tính tất yếu khách quan của quá trình
phát triển thị trờng lao động ở nớc ta.
- Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động
trong việc phát triển thị trờng lao động ở Việt Nam. Những số liệu chủ yếu và
ví dụ minh họa từ thời kỳ đổi mới đến nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu


5
Luận văn lấy chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm cơ
sở và định hớng t tởng. Luận văn đợc trình bày trên những nguyên lý của khoa
học kinh tế chính trị Mác Lênin, có tham khảo một số các lý thuyết của
kinh tế học, kinh tế phát triển dựa trên những quan điểm và đờng lối đổi mới
trong các văn kiện của Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam.
Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau
nhng chủ yếu là phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, phơng pháp lôgíc kết hợp
với lịch sử, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp thống kê đối chiếu,
so sánh để nghiên cứu và trình bày bản chất của vấn đề.
6. Những đóng góp của luận văn

- Góp phần làm rõ thêm về lý luận hàng hoá - sức lao động của C.Mác
vào việc phát triển thị trờng lao động ở nớc ta.
- Hệ thống hoá những nội dung cần thiết của lý luận hàng hoá - sức lao
động của C.Mác để vận dụng phát triển thị trờng lao động ở nớc ta.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản trong việc tiếp tục nhận thức và vận
dụng lý luận hàng hoá - sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trờng lao
động Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết.


6
Chơng 1
Lý luận hàng hoá sức lao động của C.Mác
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa
1.1. Lý luận chung về hàng hoá sức lao động của C.Mác

1.1.1. Điều kiện xuất hiện hàng hoá sức lao động
Theo C.Mác: "Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những
năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong mọi cơ thể, trong mọi con ngời
đang sống và đợc ngời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó" [24, tr.251].
Nh định nghĩa này của C.Mác thì sức lao động đã xuất hiện từ lâu, cùng
với sự xuất hiện của con ngời, từ khi con ngời biết tiến hành sản xuất để tạo ra
t liệu sinh hoạt cho bản thân. Trải qua quá trình lâu dài, sức lao động ngày
càng đợc hoàn thiện hơn, thể hiện trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. ở
mọi thời kỳ, mọi nơi có tiến hành sản xuất đều có sự tồn tại của sức lao động.
Nhng sức lao động trở thành hàng hoá lại là đặc thù của một thời kỳ phát triển

lịch sử, "trạng thái của một xã hội trong đó ngời công nhân xuất hiện trên thị trờng hàng hoá làm ngời bán sức lao động của bản thân mình, bỏ cách rất xa các
trạng thái xã hội của thời kỳ nguyên thuỷ" [24, tr.266].
Nếu không kể tới thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thì trong một thời gian
dài, sức lao động cùng với ngời có sức lao động bị cột chặt vào chủ nô và địa
chủ phong kiến. Ngời nô lệ thì bị áp đặt lao động cỡng bức, bị đối xử nh một
công cụ biết nói và chịu sự chi phối hoàn toàn về mọi mặt của chủ nô. Còn ngời nông dân tá điền, tuy không bị lệ thuộc hoàn toàn vào địa chủ, nhng họ lại
không đợc quyền tự do di chuyển, lựa chọn chủ đất làm thuê. Sức lao động
trong thời kỳ phong kiến đã manh nha trở thành hàng hoá nhng lại bị chặn bởi
sự bóc lột siêu kinh tế, dới bạo lực của địa chủ phong kiến trấn áp. Ngời lao
động có sức lao động chỉ làm thuê cho một địa chủ và chịu sự áp đặt tiền công
mà không có quyền định giá cả của nó. Điều này đã làm cho sức lao động
không phải đợc thuê mua mà là bị áp bức cung cấp, nên sức lao động không
thể trở thành hàng hoá đợc.
Quan hệ sản xuất phong kiến đã trở thành lực cản cho sự phát triển của
lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất càng phát triển càng làm cho xã hội
phong kiến thêm bất ổn định và quan hệ sản xuất phong kiến phải nhờng chỗ


7
cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến hơn mà cơ sở cho sự ra đời của phơng thức
sản xuất đó chính là sản xuất hàng hoá giản đơn đã đợc chuẩn bị sẵn chính
trong lòng xã hội phong kiến. Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã
làm cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển nhanh hơn, chuyển sang nền
kinh tế t bản chủ nghĩa mà nền tảng là chế độ lao động làm thuê và sự bóc lột
sức lao động của các ông chủ t sản.
Dới tác động của quy luật giá trị, những ngời sản xuất nhỏ, lạc hậu, sản
xuất với chi phí cao, sản phẩm ít phong phú... đã không thể tồn tại đợc trong
nền kinh tế hàng hoá phát triển. Những ngời sử dụng kỹ thuật cao hơn, vớilợng hao phí lao động cần thiết ít hơn nhng vẫn bán hàng hoá theo giá cả thị trờng sẽ trở nên giàu có. Lúc đó, những ngời sản xuất bị phân hoá thành các nhà t
bản do tích tụ đợc một lợng vốn lớn và những ngời vô sản do bị phá sản trong sản
xuất và trở thành lao động làm thuê. Sự phân chia xã hội thành những nhà t bản

và tầng lớp vô sản đã tạo ra một chế độ kinh tế mới mà nền tảng là chế độ lao
động làm thuê. Lúc này trên thị trờng xuất hiện một loại hàng hoá đặc biệt là
hàng hoá sức lao động. Ngời bán là ngời lao động không có t liệu sản xuất, còn
ngời mua là nhà t bản có vốn liếng, t liệu sản xuất trong tay. Quá trình mua bán
hàng hoá sức lao động diễn ra tạo điều kiện cho sức lao động kết hợp đợc với t
liệu sản xuất, tạo nên quá trình sản xuất.
C.Mác viết:
Sức lao động chỉ có thể xuất hiện trên thị trờng với t cách là
hàng hoá khi nó đợc đa ra thị trờng và chỉ trong chừng mực nó đợc
đa ra thị trờng, hay đợc chính ngời chủ của nó, tức bản thân ngời có
sức lao động đó đem bán. Muốn cho ngời chủ sức lao động ấy có thể
đem bán đợc nó với t cách là hàng hoá, thì ngời đó phải có khả năng
chi phối đợc sức lao động ấy, do đó ngời ấy phải là kẻ tự do sở hữu
năng lực lao động của mình, thân thể mình [24, tr.251].
Nh vậy, điều kiện đầu tiên để sức lao động trở thành hàng hoá là ngời
chủ sở hữu sức lao động phải đợc tự do chi phối năng lực lao động của mình.
Với t cách là một ngời tự do có sức lao động, anh ta có quyền bán hoặc không
bán sức lao động của mình, có quyền thoả thuận giá cả với ngời mua, có
quyền lựa chọn loại công việc mình thích, thời gian cũng nh điều kiện lao
động khi ở trên thị trờng. Với t cách là ngời có sức lao động, "anh ta và ngời
chủ tiền gặp nhau trên thị trờng và quan hệ với nhau với t cách là những ngời
chủ hàng hoá bình đẳng với nhau, chỉ khác nhau ở chỗ một ngời thì mua, còn


8
ngời kia thì bán, và vì thế cả hai đều là ngời bình đẳng về mặt pháp lý" [24,
tr.251].
Tuy nhiên, đợc tự do về mặt thân thể không cha đủ, mà ngời sở hữu sức
lao động còn phải là ngời không có hoặc không đủ t liệu sản xuất, hay nói
cách khác là không có gì để đảm bảo cho nhu cầu sinh tồn của bản thân mình

ngoài việc bán sức lao động. Điều kiện thứ hai này cho thấy rằng, ng ời có
sức lao động đợc tự do về thân thể, nếu có t liệu sản xuất, họ sẽ tự sản xuất
ra sản phẩm để mang đi bán chứ không bán sức lao động nh C.Mác đã nói:
Ngời chủ tiền phải tìm đợc ngời lao động tự do trên thị trờng
hàng hoá, tự do theo hai nghĩa: theo nghĩa là một con ngời tự do, chi
phối đợc sức lao động của mình với t cách là một hàng hoá, với mặt
khác anh ta không còn có một hàng hoá nào để bán, nói một cách
khác là trần nh nhộng, hoàn toàn không có những vật cần thiết để
thực hiện sức lao động của mình [24, tr.253].
Hai điều kiện trên thuộc về bản thân ngời sở hữu sức lao động, tạo ra
cho họ quyền tự định đoạt việc bán sức lao động của mình.
Điều kiện thứ ba để đảm bảo sức lao động là hàng hoá, đó là ngời lao
động chỉ bán sức lao động của mình trong một thời gian nhất định. Thời gian
đó đợc ngời mua và ngời bán hàng hoá sức lao động thoả thuận trên thị trờng
và đợc thể hiện trên hợp đồng để nhằm đảm bảo tính pháp lý của nó. Nh
C.Mác đã nói:
Ngời sở hữu sức lao động bao giờ cũng chỉ bán sức lao động
đó trong một thời gian nhất định thôi, bởi vì anh ta bán đứt hẳn toàn
bộ sức lao động ấy trong một lần thì anh ta bán cả bản thân anh ta,
và từ chỗ là một ngời tự do, anh ta sẽ trở thành một ngời nô lệ, từ
chỗ là một ngời chủ hàng hoá, anh ta sẽ trở thành một hàng hoá. Với
t cách là một con ngời, anh ta phải thờng xuyên duy trì mối quan hệ
đối với sức lao động của mình nh là đối với vật sở hữu của mình và
vì vậy nh là đối với một hàng hoá của bản thân mình. Điều đó chỉ có
thể thực hiện đợc trong chừng mực anh ta bao giờ cũng chỉ để cho
ngời mua sử dụng hoặc tiêu dùng sức lao động của mình một cách
nhất thời, trong một thời hạn nhất định thôi, do đó chỉ trong chừng
mực là khi bán sức lao động, anh ta vẫn không từ bỏ quyền sở hữu
về sức lao động ấy [24, tr.251-252].



9
Điều kiện thứ t là luôn tồn tại một lớp ngời sẵn sàng mua sức lao động
trên thị trờng - đó là các nhà t bản. Một loại hàng hoá đa ra trên thị trờng làm
đối tợng cho quá trình trao đổi thì cần phải có chủ thể và khách thể của quá
trình trao đổi. Chủ thể của việc bán sức lao động là ngời công nhân, còn khách
thể là nhà t bản. Quá trình trao đổi giữa lao động sống với lao động vật hoá đã
làm xuất hiện ngời lao động ở phía này và nhà t bản ở phía kia. Ngời công
nhân cần có t liệu sinh hoạt để đảm bảo sự sinh tồn của mình nên bắt buộc
phải bán sức lao động để thoả mãn điều đó.
Nhng nhà t bản - những ngời có tiền, có t liệu sản xuất, t liệu sinh hoạt
thì họ vẫn có đủ điều kiện để tự sản xuất ra và tiêu dùng t liệu sinh hoạt mà
không cần phụ thuộc ai thì điều gì đã bắt họ xuất hiện trên thị trờng với t cách
là ngời mua sức lao động? Nhà t bản cần mua sức lao động của ngời khác để
làm tăng thêm số giá trị mà họ đã chiếm đợc.
Việc ngời có tiền mua sức lao động và t liệu sản xuất nhằm làm tăng
thêm giá trị chiếm đợc đó đã biến những ngời có tiền bình thờng thành những
ngời t bản.
ở đây, sức lao động đợc mua không phải vì sự phục vụ của nó
hay sản phẩm của nó nhằm thoả mãn những nhu cầu cá nhân của ngời mua nó. Mục đích của ngời mua là làm tăng thêm giá trị của t
bản, là sản xuất ra những hàng hoá chứa đựng nhiều lao động hơn số
hắn trả, và do đó chứa đựng một phần giá trị mà hắn chẳng tốn kém
gì nhng vẫn đợc thực hiện khi bán hàng hoá... Sức lao động chỉ có
thể bán đợc chừng nào nó bảo tồn đợc t liệu sản xuất với t cách là t
bản, chừng nào nó tái sản xuất ra đợc giá trị của bản thân nó với t
cách là t bản, và cung cấp đợc một nguồn t bản phụ thêm dới dạng
lao động không công. Do đó, những điều kiện để bán sức lao động,
dù có thuận lợi nhiều hay ít cho ngời lao động, vẫn giả định sự cần
thiết phải không ngừng lắp lại việc bán sức lao động và việc tái sản
xuất không ngừng mở rộng những của cải với t cách là t bản [24,

tr.872].
Điều này chứng tỏ rằng, t bản chỉ phát sinh ở những nơi nào mà ngời
chủ t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt tìm thấy đợc ngời lao động tự do với t
cách là ngời bán sức lao động của mình trên thị trờng.


10
Với những điều kiện trên, sức lao động thật sự trở thành hàng hoá đợc
mua bán trên thị trờng. Hai loại ngời rất khác nhau đã gặp và tiếp xúc với
nhau, một bên là ngời có tiền, có t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt cần mua
sức lao động để làm tăng thêm giá trị đã có, còn bên kia là những ngời lao
động tự do bán sức lao động của bản thân mình.
1.1.2. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
Là một hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng, cho nên hàng hoá sức lao
động cũng có giá trị và giá trị sử dụng nh những hàng hoá thông thờng khác.
Tuy nhiên, là một hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động có tính chất khác
xa so với những hàng hoá thông thờng khác.
* Về giá trị sức lao động:
Giá trị sức lao động đợc quyết định bởi lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động. Nhng sức lao động là khả năng lao động,
nên số thời gian lao động cần thiết kết tinh trong nó chính là do giá trị của
những t liệu sinh hoạt mà ngời có sức lao động ấy đã tiêu dùng tạo thành. Để
duy trì, tái tạo sức lao động của mình, con ngời đã sử dụng một lợng t liệu
sinh hoạt nhất định nên "giá trị của sức lao động là do giá trị của những t liệu
sinh hoạt cần thiết của một ngời lao động trung bình quyết định" [24, tr.732].
C.Mác cho rằng, sức lao động chỉ đợc sản xuất ra trong một con ngời
đang sống. Vì vậy, việc sản xuất ra sức lao động chỉ có thể xảy ra khi có sự
tồn tại của con ngời đó, hay chính là việc duy trì cuộc sống của con ngời đó.
Những t liệu sinh hoạt mà ngời có sức lao động sử dụng hàng ngày cũng có
một lợng giá trị nhất định và lợng giá trị đó trở thành đại lợng quyết định giá

trị của sức lao động. "Giá trị của sức lao động đợc quy thành giá trị của một tổng
số những t liệu sinh hoạt nhất định. Vì vậy, giá trị ấy thay đổi cùng với sự thay
đổi của giá trị các t liệu sinh hoạt đó, nghĩa là cùng với sự thay đổi đại lợng
thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra chúng" [24, tr.258]. Điều này phụ
thuộc vào trình độ văn minh của mỗi nớc trong những giai đoạn lịch sử khác
nhau. Ngoài ra, quy mô của t liệu sinh hoạt cần thiết và phơng thức thoả mãn
những nhu cầu về t liệu sinh hoạt cần thiết đó lại phụ thuộc vào điều kiện sống
và thói quen sinh hoạt của ngời lao động đó; do đó, "việc quy định giá trị sức
lao động bao hàm một yếu tố lịch sử và tinh thần. Nhng, đối với một nớc nhất
định và đối với một thời kỳ nhất định, thì tính trung bình, quy mô của những t


11
liệu sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động là một đại lợng nhất định" [24,
tr.256-257].
Ngời sở hữu sức lao động có thể chết đi và cần có ngời thay thế, nối dõi
nên sức lao động phải thờng xuyên đợc thay thế bằng những sức lao động
mới; điều này khẳng định rằng trong tổng t liệu sinh hoạt cần thiết cho việc tái
sản xuất sức lao động phải bao gồm cả những t liệu sinh hoạt cần thiết cho con
cái của ngời lao động tồn tại và phát triển.
Ngời lao động nào muốn "trở thành một sức lao động phát triển và đặc
thù" [24, tr.257] thì ngời đó phải có kiến thức, trình độ học vấn và những thói
quen khéo léo trong một ngành lao động nhất định. Điều này chỉ có đợc khi
ngời lao động phải trải qua một chơng trình đào tạo nhất định với một chi phí
cần thiết nào đó mà sức lao động bình thờng không cần đến. Những chi phí
học tập, đào tạo này phải nhập vào tổng số những chi phí dùng sản xuất và tái
sản xuất sức lao động. Đó là những chi phí làm tăng giá trị sức lao động; giúp
cho ngời lao động có u thế trên thị trờng lao động.
Giá trị của mọi hàng hoá khác có xu hớng càng giảm càng tốt; nhng giá
trị của hàng hoá sức lao động lại có giới hạn thấp nhất của nó; đó chính là "giá

trị của cái khối lợng hàng hoá mà hằng ngày thiếu nó thì kẻ mang sức lao
động, tức con ngời, sẽ không thể khôi phục lại quá trình sống của mình, tức là
tạo thành giá trị của những t liệu sinh hoạt không thể thiếu đợc về mặt sinh lý"
[24, tr.259]. Vợt mức giới hạn này, ngời lao động sẽ có cuộc sống thấp và việc
sử dụng sức lao động của ngời này sẽ bị ảnh hởng và giá trị sử dụng của hàng
hoá sức lao động khó phát huy tốt đợc.
Cũng nh các hàng hoá khác, ngời mua hàng hoá tuy phải thực hiện giá
trị, nhng mục đích của họ là giá trị sử dụng của hàng hoá đó. Nhà t bản cũng
vậy, họ bỏ tiền ra mua sức lao động chỉ vì hàng hoá này có giá trị sử dụng rất đặc
biệt, thoả mãn sự thèm khát của nhà t bản và duy trì quan hệ sản xuất TBCN.
Ngời chủ tiền của chúng ta phải có đợc điều may mắn là phát
hiện đợc trong lĩnh vực lu thông, tức là trên thị trờng một thứ hàng
hoá mà bản thân giá trị sử dụng của nó đợc cái đặc tính độc đáo là
một nguồn sinh ra giá trị - một thứ hàng hoá mà khi tiêu dùng nó
thật sự thì vật hoá đợc lao động, và do đó sẽ tạo đợc giá trị [24,
tr.250-251].


12
Chính giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động mới có tính chất đặc biệt nh
vậy, tạo ra sự hấp dẫn kỳ lạ của lao động sống trong quá trình sản xuất.
* Về giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
Trên thị trờng, ngời công nhân và nhà t bản thoả thuận với nhau về giá
cả sức lao động cũng nh những điều kiện của lao động. Bớc ra ngoài thị trờng
sức lao động, hay khỏi quá trình lu thông thì sức lao động đã hoàn toàn là của
nhà t bản. Lúc này mới chính là lúc giá trị sử dụng của sức lao động biểu hiện.
C.Mác đã viết: "Giá trị của nó cũng nh giá trị của bất cứ hàng hoá nào khác,
đã đợc quyết định trớc khi nó đi vào lu thông..., nhng giá trị sử dụng của sức
lao động thì chỉ bao hàm ở những biểu hiện sau này của sức đó mà thôi" [24,
tr.260].

Giá trị sử dụng của sức lao động là tính có ích của sức lao động thoả
mãn nhu cầu sản xuất của nhà t bản. Nhà t bản cần có sức lao động của ngời
công nhân kết hợp với t liệu sản xuất của mình để tạo ra giá trị sử dụng, tạo ra
các hàng hoá. Chính vì vậy, mà tính có ích của sức lao động chỉ đợc thể hiện
ra trong quá trình sản xuất. Ngời lao động bán sức lao động bằng cách lao
động sản xuất theo yêu cầu của ngời mua. Ngời mua tiêu dùng sức lao động là
nhằm sử dụng tính có ích của sức lao động. Đặc tính có ích của sức lao động
không chỉ là năng lực tạo ra các giá trị sử dụng mà "cái có ý nghĩa quyết định
là giá trị sử dụng đặc biệt của thứ hàng hoá đó, là cái đặc tính của nó làm một
nguồn sinh ra giá trị, hơn nữa lại sinh ra một giá trị lớn hơn giá trị của chính
bản thân nó. Đó là sự phục vụ đặc biệt mà nhà t bản mong chờ ở nó" [24,
tr.289-290].
Ngời mua bán sức lao động thực hiện giá trị trao đổi của sức lao động
và nhợng lại giá trị sử dụng của sức lao động đó. Anh ta không thể nhận đợc
giá trị trao đổi mà lại không chuyển nhợng giá trị sử dụng. Ngời mua đã phải
trả giá trị hàng ngày của sức lao động, vì vậy, việc tiêu dùng sức lao động ấy
trong một ngày là thuộc quyền của anh ta; và nhà t bản biết đợc rằng "chi phí
hằng ngày để duy trì sức lao động và sự tiêu phí sức lao động ấy trong một ngày
- đó là hai đại lợng hoàn toàn khác nhau. Đại lợng thứ nhất quyết định giá trị
trao đổi của nó, đại lợng thứ hai tạo thành giá trị sử dụng của nó" [24, tr.289].
Điều này cũng có nghĩa là giá trị của sức lao động và giá trị đợc tạo ra trong
quá trình sử dụng sức lao động là hai đại lợng khác nhau. Chính nhà t bản đã
nhằm vào sự chênh lệch và giá trị đó khi mua sức lao động; và do đó mới chính
là tính có ích thật sự của sức lao động đối với nhà t bản.


13
Tính có ích của sức lao động "chỉ thật sự đợc thực hiện, tức chỉ thật sự
tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó khi sức lao động phải hoạt động
trong những điều kiện bình thờng"[24, tr.292-293], đó là các điều kiện:

Một là, bảo đảm tính chất bình thờng của những yếu tố vật chất của
lao động: t liệu lao động, nguyên nhiên vật liệu đạt trình độ phổ biến bình
thờng.
Hai là, bản thân sức lao động cũng phải là một sức lao động bình thờng,
nghĩa là trong ngành chuyên môn mà sức lao động ấy đợc sử dụng, nó phải có
một trình độ trung bình về mặt tài nghệ, về mặt thành thục và về tốc độ. Điều
này có nghĩa là muốn nâng cao giá trị sử dụng của sức lao động thì phải cho
ngời công nhân trải qua một thời gian đợc đào tạo và huấn luyện chuyên môn
nhất định.
Ba là, nguyên liệu và t liệu lao động phải đợc tiêu dùng một cách hợp
lý, nếu bị tiêu phí một cách bất hợp lý thì chúng sẽ không đợc tính đến và
không tham gia vào việc hình thành giá trị sản phẩm.
Trong nền kinh tế hàng hoá, sức lao động đợc vận dụng chủ yếu để sản
xuất ra hàng hoá cho xã hội. Sức lao động chính là lao động sống sẽ làm hồi
sinh lao động quá khứ - lao động chết, để tạo ra một giá trị sử dụng mới, một
hàng hoá mới. Việc kết hợp lao động sống với lao động quá khứ sẽ tạo ra một
giá trị mới cao hơn tổng giá trị của sức lao động và t liệu sản xuất đã kết hợp,
mà nguồn gốc phần tăng thêm đó là từ lao động sống, hay do giá trị sử dụng
của hàng hoá sức lao động đợc bảo tồn và chuyển vào giá trị hàng hoá mới.
Giá trị của hàng hoá sức lao động đó đợc C.Mác gọi là phần t bản khả biến
(V). Nhà t bản dùng phần t bản khả biến này để trả công cho ngời bán sức
lao động. Do vậy, quá trình giá trị hàng hoá sức lao động chuyển hoá thành
tiền công luôn ẩn dấu sau quá trình lao động, nên dễ tạo ra sự hiểu lầm tiền
công là giá cả của lao động, nhng thật sự tiền công là giá cả của sức lao
động.
1.1.3. Sự chuyển hoá giá trị sức lao động thành tiền công
* Tiền công là giá cả sức lao động chứ không phải giá cả lao động
Hàng hoá sức lao động có giá trị của nó, giá trị đó biểu hiện bằng tiền
gọi là giá cả sức lao động, hay tiền công. Trong nền kinh tế hàng hoá, việc sức
lao động trở thành hàng hoá tạo điều kiện cho giá trị sức lao động chuyển hoá

thành tiền công. Vì vậy, bản chất của tiền công trong nền kinh tế hàng hoá


14
không phải là giá cả của lao động mà "tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá
trị hàng hoá sức lao động, là giá cả của hàng hoá sức lao động" [19, tr.171].
Trên bề mặt của xã hội TBCN, giá trị sức lao động đợc thể hiện ra thành
tiền công và đợc lầm hiểu rằng đó là "một số lợng tiền nhất định trả cho một
số lợng lao động nhất định" [24, tr.754]; nhng thật ra, ngời công nhân không
bán lao động mà bán sức lao động. Sức lao động hay năng lực lao động "là
toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con
ngời đang sống, và đợc ngời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá
trị sử dụng nào đó"; còn lao động là "quá trình tiêu dùng sức lao động... là quá
trình diễn ra giữa con ngời và tự nhiên, một quá trình trong đó, bằng hoạt
động của chính mình, con ngời làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi
chất giữa họ và tự nhiên" [24, tr.265-266]. Hai khái niệm này khác nhau, nhng
có mối quan hệ với nhau. Vì lao động không thể trở thành hiện thực, nếu
không có sức lao động và muốn sức lao động đợc thực hiện thì phải có lao
động. Lao động, đó là một quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần, cùng
các loại dịch vụ. Quá trình này đợc bắt đầu sau khi sự giao dịch trên thị trờng
hàng hoá sức lao động đã đợc ký kết, quan hệ thị trờng kết thúc và quá trình
sản xuất đợc bắt đầu. Để trở thành hàng hoá thì đối tợng phải có sẵn trớc khi
bán, nhng đối với lao động thì lại không diễn ra nh vậy. Khi bán thì hàng hoá
sẽ chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Với lao động chúng ta cũng không thấy
sự chuyển đổi này. Vì vậy, quan điểm cho rằng, trên thị trờng lao động đợc
bán chính bản thân "lao động" là không chính xác hay nói cách khác là không
có cơ sở khoa học.
C.Mác hoàn toàn bác bỏ luận điệu cho rằng tiền công là giá cả của lao
động. Bởi vì, nếu nói nh thế sẽ trở nên vô nghĩa, sẽ bị cuốn vào cái vòng luẩn
quẩn, lao động sẽ là hàng hoá. "Trong cách nói: "giá trị của lao động", khái

niệm giá trị không những hoàn toàn mất đi, mà còn biến thành cái đối lập với
nó. Đó là một lời nói giả tởng" [24, tr.757]. Sự giả tởng này thể hiện ở những
điều vô lý nh sau:
Một là, nếu tiền công là giá cả của lao động thì lao động phải là hàng
hoá nh mọi hàng hoá khác phải có giá trị. Lợng giá trị của mọi hàng hoá là do
lợng lao động chứa đựng trong hàng hoá quy định. Vậy chẳng lẽ giá trị của
lao động lại chính là lao động kết tinh trong lao động. Đây là điều trùng lắp vô


15
nghĩa. Thật ra, khi lao động đợc thừa nhận là thớc đo nội tại của giá trị thì bản
thân lao động không có giá trị và do đó lao động không là hàng hoá.
Hai là, tiền công là giá cả hàng hoá đợc thoả thuận giữa ngời mua và
ngời bán trên thị trờng. Nếu hàng hoá đợc mua bán ở đây là lao động, thì lao
động phải tồn tại trớc khi đa ra thị trờng để bán. Mà lao động là một quá trình
kết hợp giữa sức lao động với t liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm, hay nói cách
khác, lao động tạo ra sản phẩm, có lao động thì có sản phẩm (lao động tạo ra
phế phẩm là trờng hợp cá biệt chứ không phải là bản chất của sản xuất). Và
nh vậy, ngời lao động sẽ bán sản phẩm đó chứ không bán lao động nữa, nên
việc nói công nhân bán lao động là không hợp lý.
Ba là, nếu lao động là hàng hoá thì nó phải đợc trao đổi ngang giá, lúc
này giá cả lao động của công nhân sẽ bằng giá cả sản phẩm của anh ta. Khi
nhà t bản đem sản phẩm do lao động của công nhân tạo ra trao đổi trên thị trờng theo đúng nguyên tắc ngang giá thì nhà t bản sẽ không thu đợc chút giá trị
thặng d nào và sự tồn tại của nhà t bản sẽ chấm dứt.
Nếu nhà t bản trao đổi không ngang giá để thu lợi nhuận thì nhà t bản
lại vi phạm quy luật giá trị.
Những điểm mâu thuẫn này cho thấy lao động không phải là hàng hoá
và công nhân không bán lao động mà bán sức lao động. Sức lao động của
công nhân là hàng hoá và giá trị của hàng hoá sức lao động đợc thể hiện ra
trên bề mặt xã hội dới hình thức tiền công.

* Bản chất của tiền công bị che dấu bởi quá trình lao động:
Giá trị và giá cả sức lao động đợc biểu hiện ra bên ngoài thành tiền
công. Nhng nhìn bề ngoài thì tiền công biểu hiện giá cả của lao động. Vậy, giá
trị sức lao động quyết định giá cả của lao động, giá cả của lao động chỉ là biểu
hiện bất hợp lý của giá cả sức lao động mà thôi.
Ngày lao động đợc chia làm hai phần: Thời gian lao động tất yếu và
thời gian lao động thặng d. Trong đó, thời gian lao động tất yếu bù đắp lại giá
trị của sức lao động đã tiêu hao của ngời công nhân, còn thời gian lao động
thặng d mang lại giá trị thặng d cho nhà t bản. Nhng tiền công lại không thể
hiện rõ điều này. Đúng ra với t cách giá cả sức lao động tiền công chỉ phụ
thuộc vào độ dài thời gian lao động tất yếu, nhng nhà t bản thuê công nhân
làm việc trong suốt thời gian lao động, và với cách nhìn tiền công là giá cả lao
động thì tiền công lại không phụ thuộc vào giá trị bản thân sức lao động, hay


16
thời gian lao động một ngày. Chính vì vậy mà "tiền công đã xóa bỏ mọi vết
tích phân chia ngày lao động ra thành lao động cần thiết và lao động thặng d
thành lao động đợc trả công và lao động không công. Toàn bộ lao động thể
hiện ra nh là lao động đợc trả công" [24, tr.761]. Quan hệ tiền tệ đã che mất
lao động không công của ngời công nhân làm thuê. "Do bản chất của nó, tiền
công đòi hỏi ngời lao động bao giờ cũng phải cung cấp một số lợng lao động
không công nhất định" [24, tr.872].
Sự chuyển hoá của giá trị sức lao động thành tiền công đã giúp tạo ra ảo
tởng về quan hệ tự do, bình đẳng trong quan hệ mua - bán sức lao động giữa
nhà t bản và công nhân. Thực tế đó là mối quan hệ bất bình đẳng giữa nhà t
bản và công nhân làm thuê, vì ngời công nhân đã tạo ra một giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân sức lao động của mình khi đợc nhà t bản sử dụng trong
quá trình sản xuất.
Bản thân tiền công cũng có rất nhiều hình thức khác nhau, nhng cơ bản

vẫn là hình thức tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm.
Theo C.Mác "sức lao động bao giờ cũng đợc bán trong một kỳ nhất
định. Vì vậy, cái hình thức chuyển hoá trong đó giá trị hàng ngày, hàng tuần...
của sức lao động trực tiếp biểu hiện là hình thức tiền công tính theo thời gian"
[24, tr.766]. Nh vậy, tiền công tính theo thời gian là sự biểu hiện bằng tiền giá
trị của giá trị sức lao động theo ngày, tuần... Quy luật chung của tiền công
theo thời gian là:
Nếu số lợng lao động hàng ngày hay hàng tuần,... đã cho sẵn
thì tiền công ngày hay tiền công tuần phụ thuộc vào giá cả sức lao
động, bản thân giá cả này lại biến đổi cùng với giá trị sức lao động
hay cùng với những chênh lệch của giá cả sức lao động so với giá
trị của nó. Ngợc lại, nếu giá cả lao động đã cho sẵn, thì tiền công
ngày hay tiền công tuần phụ thuộc vào số lợng lao động hàng ngày
hay hàng tuần [24, tr.769].
Khi tiền công ngày hay tuần tăng thì giá cả sức lao động có thể không
thay đổi về danh nghĩa, tuy vậy, nó vẫn có thể tụt xuống dới mức bình thờng
của nó. Điều này xảy ra khi giá cả của giờ lao động không thay đổi, nhng
ngày lao động bị kéo dài quá mức bình thờng của nó. Giá cả sức lao động thấp
trong khoảng thời gian gọi là bình thờng đã bắt buộc ngời công nhân; nếu
muốn kiếm đợc một số tiền công nói chung tơng đối đầy đủ, thì phải làm thêm


17
ngoài giờ để đợc trả công cao hơn. Sự hạn chế ngày lao động bằng pháp luật
đã giúp bảo vệ quyền lợi ngời lao động. Nh vậy, có thể rút ra quy luật "với giá
cả sức lao động đã cho sẵn thì tiền công ngày hay tuần phụ thuộc và số lợng
lao động đã cung cấp... và mức giá cả sức lao động thấp tác động nh là yếu tố
kích thích việc kéo dài thời gian lao động" [24, tr.773].
Tiền công tính theo thời gian có quan hệ chặt chẽ với tiền công tính
theo sản phẩm.

Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuẩn hoá của tiền công tính
theo thời gian; hình thức này càng làm cho ngời ta tin rằng "giá cả của lao
động không phải do phân số giữa giá trị hàng ngày của sức lao động và ngày
lao động với một số giờ nhất định quyết định mà là do năng lực công tác của
ngời sản xuất quyết định" [24, tr.777].
Trên thực tế, tiền công tính theo sản phẩm không trực tiếp biểu hiện một
quan hệ giá trị nào cả. "Trong tiền công tính theo thời gian, lao động đợc trực
tiếp đo bằng thời gian dài ngắn của nó; còn trong tiền công tính theo sản phẩm
thì lao động đợc đo theo số lợng sản phẩm trong đó lao động đã ngng động lại
trong một khoảng thời gian nhất định" [24, tr.780].
Tiền công theo sản phẩm đã giúp cho công việc quản lý trong nền sản
xuất TBCN càng hoàn thiện theo hớng có lợi cho nhà t bản. Nó làm cho chất lợng của lao động đợc kiểm tra bởi chính ngay sản phẩm của lao động. Tiền
công tính theo sản phẩm là thớc đo hoàn toàn chính xác để đo cờng độ lao
động và năng suất lao động.
Tiền công theo sản phẩm tạo ra sự chênh lệch về thu nhập giữa công
nhân với nhau do có sự khác biệt về tài khéo léo, sức lực, nghị lực, sức dẻo
dai; qua đó góp phần phát triển cá tính, tinh thần tự do, tính độc lập và khả
năng tự kiểm tra của ngời công nhân; thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các công
nhân với nhau. Điều này giúp cho việc quản lý trở nên có hiệu quả hơn.
Tiền công là phạm trù phản ánh quan hệ giữa nhà t bản và công nhân
làm thuê. Vì vậy, tiền công là một trong những căn cứ quan trọng để nhà t
bản và công nhân làm thuê thoả thuận với nhau trên thị trờng sức lao động.
1.1.4. Thị trờng sức lao động
Theo C.Mác, "muốn cho ngời chủ tiền tìm đợc trên thị trờng một sức
lao động với t cách là hàng hoá thì một số những điều kiện khác nhau phải đợc
thực hiện" [24, tr.251]. Đó là:


18
Thứ nhất:

Muốn cho ngời chủ sức lao động ấy có thể bán đợc nó với t
cách là hàng hoá, thì ngời đó phải có khả năng chi phối đợc sức lao
động ấy, do đó, ngời ấy phải là kẻ tự do sở hữu năng lực lao động
của mình, thân thể của mình. Anh ta và ngời chủ tiền gặp nhau trên
thị trờng và quan hệ với nhau với t cách là những ngời chủ hàng hoá
bình đẳng với nhau, chỉ khác ở chỗ một ngời thì mua, còn ngời kia
thì bán, và vì thế cả hai đều là những ngời bình đẳng về mặt pháp lý.
Muốn duy trì mối quan hệ ấy, ngời sở hữu sức lao động bao giờ cũng
chỉ bán sức lao động đó trong một thời gian nhất định thôi [24,
tr.251-252].
Thứ hai, "ngời chủ sức lao động phải không còn có khả năng bán những
hàng hoá trong đó lao động của anh ta đợc vật hoá, mà trái lại, anh ta buộc
phải đem bán, với t cách là hàng hoá, chính ngay cái sức lao động chỉ tồn tại ở
cơ thể sống của anh ta thôi" [24, tr.252-253].
Theo sự phân tích của C.Mác, ngời lao động bán sức lao động cho nhà
t bản nhng không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động của mình, chính vì vậy
thực chất mối quan hệ mua - bán hàng hoá sức lao động giữa nhà t bản và công
nhân là mua bán quyền sử dụng sức lao động trong một thời gian nhất định. Nơi
diễn ra quan hệ mua bán sức lao động này gọi là thị trờng sức lao động.
Nh vậy là để chuyển hoá tiền thành t bản, ngời chủ tiền phải
tìm đợc ngời lao động tự do ở trên thị trờng hàng hoá... Tại sao ngời
lao động tự do ấy lại đứng đối diện với ngời chủ tiền trong lĩnh vực
lu thông, vấn đề ấy không làm bận tâm ngời chủ tiền là ngời đã tìm
thấy thị trờng lao động với tính cách là một chi nhánh đặc biệt của
thị trờng hàng hoá [24, tr.253].
Thị trờng sức lao động là nơi diễn ra quan hệ mua bán hàng hoá sức lao
động giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, là nơi gặp gỡ giữa cung và
cầu về hàng hoá sức lao động. Sự biến động cung - cầu về hàng hoá sức lao
động luôn gắn bó chặt chẽ với chu kỳ phát triển công nghiệp, với qua trình
hiện đại hoá nền kinh tế.

Trên thị trờng sức lao động, trong điều kiện kết cấu của t bản không
thay đổi thì lợng cầu về hàng hoá sức lao động tăng lên cùng với quá trình tích
luỹ của t bản. Khi t bản tăng lên thì cũng tăng thêm bộ phận cấu thành khả
biến của nó, hay bộ phận đợc biến thành sức lao động. Do vậy "lợng cầu về


19
lao động và quỹ sinh hoạt của công nhân sẽ tăng lên một cách tỷ lệ với t bản,
và t bản tăng lên càng nhanh bao nhiêu thì lợng cầu đó cũng càng tăng lên
nhanh bấy nhiêu" [24, tr.864]. Nhà t bản sản xuất ra giá trị thặng d và hằng
năm giá trị thặng d này đợc cộng vào t bản đầu t ban đầu làm tăng thêm số t
bản hiện đang hoạt động. Khi nhà t bản mở rộng đột ngột quy mô tích luỹ
bằng cách chỉ cần thay đổi sự phân chia giá trị thặng d hay sản phẩm thặng d
thành t bản và thu nhập. Vì vậy, nó đã làm cho "nhu cầu tích luỹ của t bản có
thể vợt quá sự tăng thêm của sức lao động hay số công nhân, lợng cầu về công
nhân có thể vợt quá lợng cung về công nhân, và vì thế tiền công có thể tăng
lên" [24, tr.864-865].
Mặt khác, khi
Tích luỹ yếu đi do giá cả lao động tăng lên. Tích luỹ giảm bớt.
Nhng cùng với sự giảm bớt tích luỹ thì cái nguyên nhân làm giảm
bớt tích luỹ, tức là sự mất cân đối giữa t bản với sức lao động có thể
bóc lột đợc, cũng biến mất. Nh vậy, cơ chế của quá trình sản xuất
TBCN tự nó gạt bỏ những trở ngại mà nó tạm thời tạo ra. Giá cả lao
động lại hạ xuống đến mức phù hợp với các nhu cầu làm tăng thêm
t bản, mức này có thể thấp hơn, cao hơn hay ngang cái mức đã đợc
coi là bình thờng trớc khi tiền công tăng lên [24, tr.873].
Cùng với tiến trình tích luỹ của t bản, tỷ số giữa bộ phận bất biến với bộ
phận khả biến của t bản cũng thay đổi theo hớng bộ phận t bản bất biến tăng tơng
đối còn bộ phận t bản khả biến giảm tơng đối. Chính vì vậy mà cùng với sự tăng
lên của tổng t bản thì lợng cầu về lao động - do bộ phận t bản khả biến quyết

định cũng dần giảm bớt đi chứ không phải tăng thêm theo tỷ lệ với sự tăng thêm
của tổng t bản. Lợng cầu về lao động giảm xuống một cách tơng đối so với đại lợng của tổng t bản và giảm xuống thêm một cấp số ngày càng nhanh cùng với sự
tăng lên của đại lợng ấy. Bởi do t bản phụ thêm hình thành trong tiến trình tích
luỹ chủ yếu đợc dùng làm phơng tiện cải tiến hơn về kỹ thuật cũng nh sự đổi mới
của t bản cũ khiến cho một khối lợng lao động ít hơn cũng đủ để vận dụng một
khối lợng máy móc và nguyên liệu lớn hơn.
Nh vậy, một mặt số t bản phụ thêm đợc hình thành trong quá trình tích
luỹ ngày càng thu hút ít ngời lao động hơn so với đại lợng của nó. Mặt khác,
số t bản cũ đợc tái sản xuất ra một cách chu kỳ trong kết cấu mới, lại gạt bỏ
một số ngày càng nhiều những ngời lao động mà trớc đó nó đã dùng.


20
Có thể thấy, quá trình tích luỹ t bản, một mặt làm tăng thêm lợng cầu về
lao động, mặt khác lại làm tăng thêm lợng cung về công nhân bằng cách "giải
phóng" công nhân, trong khi đó sức ép của những công nhân không có việc
làm lại buộc những ngời có việc làm bỏ ra nhiều lao động hơn, và nh vậy làm
cho lợng cung về lao động độc lập đến một mức độ nhất định đối với lợng
cung về công nhân.
Trên thị trờng sức lao động, chứa đựng quan hệ cạnh tranh giữa công
nhân với công nhân và giữa công nhân với nhà t bản.
Nếu một công nhân làm việc gấp rỡi hoặc gấp hai lần so với bình
thờng, thì số cung về lao động tăng lên mặc dù số cung về sức lao động
trên thị trờng không tăng, tức lợng cầu về sức lao động của nhà t bản
không thay đổi. Lúc đó, do lao động quá mức của bộ phận có việc làm
trong giai cấp công nhân làm tăng thêm hàng ngũ của đội quân trừ bị
của giai cấp ấy, trong khi đó thì ngợc lại, áp lực mạnh mẽ gấp bội có sự
cạnh tranh của đội quan trừ bị này đối với công nhân có việc làm lại
buộc họ phải lao động quá mức và phục tùng mệnh lệnh của t bản. Việc
buộc một bộ phận này của giai cấp công nhân phải ăn không ngồi rồi vì

có một bộ phận khác lao động quá mức và ngợc lại, đã trở thành một thủ
đoạn làm giàu của các nhà t bản cá biệt và đồng thời thúc đẩy nhanh
việc sản xuất ra đội quân thất nghiệp trừ bị theo một quy mô tơng ứng
với sự tiến triển của tích luỹ xã hội [24, tr.900].
Sự vận động của quy luật cung cầu về lao động trên cơ sở đó làm
cho sự chuyên chế của t bản trở nên hoàn chỉnh. Vì vậy, khi công nhân
phát hiện đợc cái điều bí ẩn là tại sao họ càng làm lụng nhiều, càng sản
xuất ra nhiều của cải cho ngời khác và sức sản xuất của lao động của
họ càng tăng lên, thì chức năng làm phơng tiện để tăng t bản lại càng
trở nên bấp bênh hơn đối với họ, và khi họ khám phá ra rằng mức gay
gắt của sự cạnh tranh giữa bản thân họ với nhau hoàn toàn lệ thuộc vào
sức ép của số nhân khẩu thừa tơng đối thì họ đã thông qua công đoàn
để tìm cách tổ chức những hành động chung có kế hoạch giữa những
ngời có việc làm và những ngời không có việc làm, nhằm xoá bỏ hay
giảm nhẹ hậu quả tai hại của quy luật tự nhiên đó của nền sản xuất
TBCN đối với giai cấp họ [24, tr.900-902].
Sự cạnh tranh nh thế giữa công nhân với nhau "khiến cho nhà t bản có
thể giảm giá cả sức lao động xuống, điều này giúp cho nhà t bản có thể kéo
dài thời gian lao động hơn nữa" [24, tr.774]. Nhng chẳng bao lâu, khả năng sử
dụng số lợng lao động không công bất bình thờng, tức là vợt quá mức trung


21
bình xã hội sẽ trở thành công cụ cạnh tranh giữa chính các nhà t bản với nhau.
Để giải quyết đợc sự cạnh tranh này, giai cấp t sản đã cần đến quyền lực nhà
nớc, và thật sự dùng quyền lực của nhà nớc để "điều hoà" tiền công, nghĩa là
bắt buộc tiền công phải ở trong giới hạn thích hợp cho việc bòn rút giá trị
thặng d, để kéo dài ngày lao động và duy trì bản thân ngời công nhân ở một
mức độ lệ thuộc bình thờng vào t bản [24, tr.1026].
Thực tiễn cho thấy, các quan hệ mua và bán trên thị trờng là dựa trên sự

tự do của hai bên, của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động, dựa trên
quan hệ tự do vì nếu không thì không có quan hệ thị trờng. Nhng nếu nhìn
nhận về thực chất quan hệ giữa công nhân và nhà t bản lại chứa đựng quan hệ
bóc lột. Trong nền kinh tế thị trờng vẫn tồn tại khách quan hàng hoá sức lao
động và ngời lao động vẫn bị bóc lột lao động thặng d.
1.2. Sự tồn tại khách quan của hàng hoá sức lao động
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trờng là sản phẩm của sự phát triển xã hội loài ngời, nó là
hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Nếu kinh tế hàng hoá giản đơn
chỉ dừng lại ở sự trao đổi thì kinh tế thị trờng đã có những bớc tiến vợt bậc về
bản chất. Kinh tế thị trờng thực hiện phân bổ các nguồn lực của xã hội thông
qua cơ chế thị trờng đợc chi phối bởi các quy luật cơ bản là quy luật giá trị,
quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Các quan hệ mang tính áp đặt, cống
nạp, cỡng đoạt của kinh tế tự nhiên đã đợc thay bằng quan hệ thị trờng ngang
giá, trao đổi hàng hoá - tiền tệ. Lực lợng sản xuất phát triển đợc hỗ trợ bởi một
hệ thống các thể chế thị trờng nhằm đảm bảo cho nền kinh tế vận hành một
cách có hiệu quả nhất.
Kinh tế thị trờng là một sự phát triển mang tính tất yếu. Sự hiện diện
của kinh tế thị trờng tại tất cả các quốc gia trên thế giới cho thấy kinh tế thị trờng có sức sống mãnh liệt và là bớc phát triển tự nhiên mang tính quy luật
trong lịch sử nhân loại. Từ những mầm mống phát sinh trong nền kinh tế
phong kiến, sự phát triển của lực lợng sản xuất đã phá vỡ những kết cấu phong
kiến; thúc đẩy tự do hoá kinh tế và thiết lập vững chắc quan hệ hàng hoá - tiền
tệ. Tích luỹ t bản, quá trình công nghiệp hoá đã biến mọi yếu tố của sản xuất
thành hàng hoá.
Sức lao động là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất xã hội, vì vậy ở
bất kỳ xã hội nào cũng đều tồn tại sức lao động chứ không phụ thuộc vào giai


22

đoạn hay trình độ phát triển của xã hội đó. Nhng chỉ trong những điều kiện
nhất định thì sức lao động mới trở thành hàng hoá và đợc mua bán trên thị trờng nh những hàng hoá khác. Nh C.Mác đã khẳng định: Sức lao động trở
thành hàng hoá khi ngời lao động đợc tự do về thân thể và không có t liệu sản
xuất. Điều này hoàn toàn đúng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, lúc
đó sức lao động của những ngời làm thuê đều đã trở thành hàng hoá. Tiền
công nói chung cũng nh tiền lơng nói riêng chẳng phải gì khác hơn là giá cả
sức lao động. Với t cách là giá cả sức lao động cũng nh các loại giá khác về
nguyên tắc tiền công hay tiền lơng phải phản ánh giá trị sức lao động và đợc
hình thành trên thị trờng, chủ yếu do tơng quan cung cầu sức lao động trên thị
trờng quyết định.
Nh vậy, xuất phát từ cả hai phía: lợi ích của ngời lao động và lợi ích của
xã hội mà thị trờng sức lao động hình thành và phát triển. Thừa nhận sức lao
động là hàng hoá là một tất yếu theo xu hớng vận động khách quan của nền
kinh tế hàng hoá.
Dới chế độ XHCN, sức lao động là hàng hoá cũng là tất yếu khách
quan, bởi lẽ tính chất đặc trng của sức lao động trong điều kiện CNXH chủ
yếu bắt nguồn từ lý luận CNCS khoa học của C.Mác, quan hệ lao động mà
C.Mác trình bày dựa trên cơ sở lý luận của chế độ công hữu về t liệu sản xuất
xã hội đơn nhất. Với C.Mác, ở xã hội CSCN, chế độ công hữu xã hội đã thay
thế chế độ t hữu, đã thực hiện sự kết hợp trực tiếp giữa ngời lao động và t liệu
sản xuất, ngời lao động đã trở thành ngời chủ của t liệu sản xuất, cũng đã triệt
tiêu điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá, tức là sức lao động không
còn là hàng hoá nữa. Nhng thực tiễn lịch sử chứng tỏ, ở xã hội XHCN, đặc
biệt là ở giai đoạn đầu của CNXH, việc thiết lập chế độ công hữu XHCN
không xoá bỏ điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá, điều kiện để sức
lao động trở thành hàng hoá vẫn tồn tại. Trớc hết, trong điều kiện giai đoạn
đầu của CNXH, sức lao động vẫn thuộc sở hữu cá nhân, lao động vẫn là biện
pháp mu sinh. Ngời lao động tự chi phối sức lao động của mình, ngời lao động
vẫn dựa vào quyền sở hữu sức lao động để đợc t liệu sinh hoạt; mặt khác,
ngoài ngời sản xuất nhỏ ra, giữa ngời lao động và t liệu sản xuất không thể

thực hiện đợc sự kết hợp trực tiếp. Trong điều kiện chế độ công hữu XHCN, t
liệu sản xuất tuỳ thuộc ngời lao động sở hữu, nhng nó thuộc cả chỉnh thể ngời
lao động sở hữu, bất cứ cá nhân ngời lao động nào cũng đều không thể tự


23
nhiên trực tiếp chiếm hữu t liệu sản xuất và kết hợp với nó đợc. Trong điều
kiện chế độ phi công hữu về t liệu sản xuất, ngoài ngời sản xuất nhỏ ra, ngời
lao động càng không có quyền trực tiếp chiếm hữu t liệu sản xuất của ngời
khác. Cho nên, giai đoạn đầu của CNXH, nhìn từ chỉnh thể, ngời lao động quả
thực là ngời chủ của t liệu sản xuất. Nhng nhìn từ cá thể, đại bộ phận ngời lao
động chỉ có cung cấp sức lao động cho xã hội, tức bán sức lao động, mới có
thể nhận đợc t liệu sinh hoạt, mới có thể duy trì sinh tồn.
Cũng theo quan điểm của C.Mác, tiến trình phát triển của lịch sử tuân
theo các nấc thang: từ kinh tế tự cung tự cấp đến kinh tế hàng hoá và cuối
cùng là kinh tế sản phẩm. Đỉnh cao của kinh tế hàng hoá nằm trong phơng
thức sản xuất TBCN. Trong suốt thời kỳ quá độ phải trải qua nhiều nấc thang
quá độ, nhiều giai đoạn quá độ. Đây cũng là những giai đoạn vừa mới "thoát
thai" từ xã hội cũ, xã hội cha phát triển trên cơ sở của chính nó nên mọi phơng
diện đạo đức, tinh thần, kinh tế... còn mang "dấu ấn" của xã hội cũ, của "pháp
quyền t sản". Nếu hiểu theo đúng quan điểm này thì chúng ta hoàn toàn không
có căn cứ nào để nói rằng CNXH không còn sản xuất hàng hoá. "Sản xuất hàng
hoá không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân
loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi
CNXH đã đợc xây dựng" [35, tr.7]. Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì lẽ tất nhiên sức lao động vẫn là hàng hoá, đó là sự thật không
có cách nào phủ nhận đợc.
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, hàng hoá sức lao động
tồn tại trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN phải đợc nhìn nhận một
cách khách quan, đúng quy luật vận động của nó, bởi lẽ:
- Quá trình vận động của kinh tế hàng hoá dù muốn hay không thì các

yếu tố của quá trình sản xuất và lu thông cũng đều chịu sự chi phối của quy
luật sản xuất và lu thông hàng hoá (quy luật giá trị, giá cả, quy luật cung cầu,
quy luật cạnh tranh...). Khi cầu về sức lao động xuất hiện thì "tín hiệu" đó sẽ
đợc phát ra trên thị trờng và tất nhiên sẽ có cung sức lao động đáp ứng. Cung cầu sức lao động gặp nhau trên thị trờng thì hành vi mua, bán diễn ra lúc đó đơng nhiên sức lao động sẽ trở thành hàng hoá. Đây là một trong những thuộc
tính vốn có của kinh tế hàng hoá.
Quan hệ hàng hoá - tiền tệ càng phát triển, càng thâm nhập sâu vào mọi
ngõ ngách của đời sống kinh tế - xã hội, thì việc mua, bán trao đổi hàng hoá
sức lao động càng phong phú. Thực tế ở nớc ta hiện nay, dù thị trờng sức lao


24
động đang hình thành, còn ở mức sơ khai, nhng nó đã và đang hoạt động ở
thành thị và nông thôn, cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Đối tợng
tham gia, phơng thức mua, bán cũng rất phong phú, linh hoạt. Hiện tợng kinh
tế này là tất yếu của sản xuất hàng hoá, do lợi ích kinh tế chi phối, chứ không
theo một chỉ thị, mệnh lệnh nào.
- Quá trình sản xuất hàng hoá là sự kết hợp sức lao động với các yếu tố
vật chất để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Mọi yếu tố vật chất từ tiền vốn, nguyên
liệu, nhiên liệu, công cụ đến cả đối tợng lao động đều khẳng định là hàng hoá
có mua, có bán, cho nên sức lao động - một yếu tố quan trọng không thể thiếu
trong quá trình sản xuất hàng hoá cũng phải là hàng hoá. Bởi lẽ giá trị một sản
phẩm không thể kết tinh trong đó một nửa là hàng hoá, một nửa không là hàng
hoá. Mặt khác, nếu sức lao động không đợc coi là hàng hoá tức là nó không có
giá cả thì sẽ gặp nhiều vấn đề khó khăn cho việc hạch toán đầu vào, đầu ra của
một quá trình sản xuất kinh doanh, khó xác định đợc giá thành sản phẩm, giá
cả hàng hoá trong kinh tế thị trờng.
- Nếu sức lao động không là hàng hoá thì sẽ dẫn đến việc đào tạo, sử
dụng, trả công cho sức lao động một cách tuỳ tiện, hoặc là tiền lơng không
phản ánh đúng theo giá trị sức lao động.
Từ những lẽ trên, có thể khẳng định đã là kinh tế hàng hoá thì mọi

yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh phải là hàng hoá. Do vậy,
sức lao động không thể là "ngoại lệ", nó phải là hàng hoá, dù đó là "hàng
hoá đặc biệt". Ngay ở các doanh nghiệp nhà nớc, sức lao động cũng là hàng
hoá, vì bản thân các xí nghiệp cũng là những đơn vị sản xuất hàng hoá, phải
hạch toán kinh doanh, phải tự tạo các nguồn lực cho quá trình sản xuất,
phải tham gia vào thị trờng chung của xã hội, cùng hợp tác, cạnh tranh...
Nếu sức lao động không là hàng hoá thì các doanh nghiệp nhà n ớc không
thể thâm nhập, đan xen, thích nghi đợc với kinh tế hàng hoá vận động theo
cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, hành vi mua bán, quan hệ giữa "ông chủ" và
"ngời làm thuê" không hoàn toàn diễn ra nh trong chế độ TBCN mà C.Mác
đã miêu tả.
Có thể nói rằng, hàng hoá sức lao động là đặc trng chung của kinh tế
TBCN và kinh tế thị trờng XHCN, chỉ có điều là tiền đề khác nhau thì kết quả
khác nhau mà thôi. Hàng hoá sức lao động là đòi hỏi của nền sản xuất lớn xã
hội hoá, không có mối liên quan tất yếu nào với hành vi bóc lột. Chừng nào
lao động vẫn còn là phơng tiện kiếm sống thì mỗi ngời lao động vẫn phải đổi


25
sức lao động của mình để lấy t liệu tiêu dùng. Do vậy, sức lao động của họ tất
yếu phải là hàng hoá. Chỉ khi nào tiến tới chủ nghĩa cộng sản, lực lợng sản
xuất phát triển cao độ, của cải xã hội tuôn ra nh nớc chảy, thực hiện phân phối
theo nhu cầu, lao động không còn là phơng tiện kiếm sống nữa, thì khi đó sức
lao động mới không còn là hàng hoá.
Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ sản xuất hàng hoá
giản đơn lên sản xuất hàng hoá XHCN, trong đó có vận dụng những thành tựu
của sản xuất hàng hoá TBCN. Những yếu tố để phân biệt sản xuất hàng hoá
theo định hớng XHCN với sản xuất hàng hoá TBCN đợc biểu hiện rõ ở đặc trng của hàng hoá sức lao động trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng
XHCN mà tác giả sẽ trình bày tiếp theo.
1.3. Đặc trng của hàng hoá sức lao động trong nền kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc xây dựng và phát triển ở nớc ta
hiện nay về thực chất vẫn là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN. Đây là vấn đề mang tính chiến lợc và là bản chất của kinh tế thị trờng
định hớng XHCN, khác hẳn về chất so với kinh tế thị trờng TBCN. Quan hệ
sản xuất trong kinh tế thị trờng TBCN chủ yếu dựa trên quan hệ sở hữu t nhân
TBCN về t liệu sản xuất; do đó, quá trình phân phối giữa nhà t bản và ngời
công nhân biểu hiện mối quan hệ chủ - tớ, là mối quan hệ giữa ngời bóc lột
với ngời bị bóc lột. Ngợc lại, kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì quyền làm
chủ nền kinh tế thuộc về nhân dân lao động, mỗi bớc phát triển kinh tế đồng
thời là một bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Trong
đó, đầu t vào con ngời phải đợc quan tâm hàng đầu, phải đảm bảo cho ngời lao
động có cuộc sống ấm no, đầy đủ, lao động với năng suất cao, sáng tạo lớn.
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN chủ yếu dựa trên sở hữu công
cộng (công hữu) về t liệu sản xuất. Thời kỳ quá độ lên CNXH, chế độ công
hữu từng bớc đợc xác lập và sẽ chiếm u thế tuyệt đối khi CNXH đợc xây
dựng. Do vậy, hàng hoá sức lao động trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN có sự khác biệt về bản chất so với hàng hoá sức lao động trong điều
kiện chế độ TBCN.
Dới chế độ TBCN, ngời sở hữu sức lao động là công nhân làm thuê mất
hết t liệu sản xuất, mua và sử dụng sức lao động là nhà t bản - ngời sở hữu t


×