Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.57 KB, 28 trang )

1.Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc
Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc là nội dung cơ bản cốt lõi, một luận điểm đặc
biệt sáng tạo của HCM bổ sung phát triển học thuyết Mac-Lenin về vấn đề dân
tộc. Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc bao gồm những nội dung cơ bản sau:



Vấn đề dân tộc và thuộc địa
 Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn nhiều mối quan hệ phức tạp chồng chéo: quan




hệ kinh tế chính trị, tôn giáo, pháp luật..
Có nhiều nhận thức khác nhau về vấn đề dân tộc
HCM nghiên cứu vấn đề dân tộc trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân, đấu tranh



giải phóng dân tộc. Do đó thực chất vấn đề dân tộc mà người nghiên cứu là vấn



đề dân tộc thuộc địa
Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc
HCM không bàn về vấn đề dân tộc nói chung Người vạch ra thực chất của vấn
đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách
thống trị, áp bức bóc lột của nước ngoài, giải phóng dân tộc, giành độc lập dân




tộc, thực hiện quyền dân chủ tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập
Người viết nhiều tác phẩm như Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc
địa, Công cuộc khai hóa giết người,…, tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái



gọi là “khai hóa văn minh” của chúng
Người bàn nhiều về vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Trong
những bài có tiêu đề Đông Dương và nhiều bài khác Người chỉ rõ mâu thuẫn
chủ yếu và không thể điều hòa được ở thuộc địa là đối kháng giữa dân tộc bị áp




bức với chủ nghĩa thực dân
Lựa chọn con đường phát triển dân tộc
Từ thực tiễn phong trào cứu nước của cha ông và lịch sử nhân loại HCM đã
khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là



chủ nghĩa xã hội
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một vấn đề hết sức
mới mẻ. Từ một nước thuộc địa đi lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua nhiều giai
đoạn chiến lược khác nhau.Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam, HCM viết: “ làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách


mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Con đường đó kết hợp trong đó cả nội dung

dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội, xét về thực chất chính là con đường độc lập


dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
“ Đi tới xã hội cộng sản” là phương hướng phát triên lâu dài. Nó quy định vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành cuộc



cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến cho triệt để.
Con đường đó phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở thuộc địa. Đó cũng là nét
độc đáo khác biệt với con đường phát triển của các dân tộc đã phát triển lên chủ



nghĩa tư bản ở phương tây
 Độc lập dân tộc-nội dung cốt lõi của vấn đề thuộc địa
Cách tiếp cận từ quyền con người: từ quyền con người được nêu trong Tuyên
ngôn độc lập 1776 của Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của
Pháp, Người đã khái quát và nâng coa thành quyền dân tộc: tất cả các dân tộc
trên thế giới sinh ra đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,


+

quyền sung sướng và tự do.
Nội dung của độc lập dân tộc:
Độc lập dân tộc là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địamHCM nói: “tự
do cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi,đấy là tất cả những điều tôi muốn


+

nói, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.
Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước gửi tới
hội nghị Véc xây bản yêu sách tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân

+

dân Việt Nam
Năm 1930 Nguyễn Ái Quốc soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng,

+

mà tư tưởng cốt lõi là độc lập tự do cho dân tộc.
Tháng 5-1941 trong thư Kính cáo đồng bào, HCM chỉ rõ :” trong lúc này quyền

+

lợi giải phóng dân tộc cao hơn hết thảy”
Tháng 8-1945 HCM đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập tự do của dân tộc trong
câu nói bất hủ:” dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng

+

phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
2-9-1945 trong tuyên ngôn độc lập người khẳng định “ nước VN có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành 1 nước độc lập tự do. Toàn thể


dân tộc VN quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để

+

giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
Kháng chiến chống thực dân Pháp, Người kêu gọi: “ không chúng ta thà hi sinh

+

tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Chiến tranh phá hoại miền bắc của Mỹ, Người nêu cao chân lý: không có gì quý

+

hơn độc lập tự do
Độc lập tự do là mục tiêu chiến đấu, là ngườ sức mạnh làm nên chiến thắng của




dân tộc VN trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc.
Chủ nghĩa dân tộc- một động lực lớn của đất nước
HCM thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc với tư cách là chủ nghĩa yêu nước
chân chính của các dân tộc thuộc địa. Đó là sức mạnh chiến đấu và thắng lợi



trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào.
Trong tư tưởng HCM chủ nghĩa dân tộc chân chính là một bộ phận của tinh thần
quốc tế, khác hản với tinh thần vị quốc của bọn đế quốc phản động. Theo HCM
chính do tinh thần yêu nước mà nhân dân ta đã đập tan mọi cuộc xâm lược,




giành độc lập và thống nhất đất nước.
Từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa và truyền thống dân tộc
VN, HCM đánh giá cao chủ nghĩa dân tộc và cho đó là một chính sách mang




tính hiện thực tuyệt vời.
b. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận tức và giải quyết vân đề dân

+

tộc. Sự kết hợp vấn đề giai cấp- vấn đề dân tộc được thể hiện ở 5 nội dung:
HCM khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy

+

nhất của Đảng Cộng sản VN trong cách mạng VN.
Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công nông và

+

tầng lớp tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực phản cách

+

+


mạng của kẻ thù.
Thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết, độc lập dân tộc gắn liền với chủ



nghĩa xã hội.
Con đường cứu nước của HCM là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.




Tư tưởng HCM vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân
tộc trong thời đại chủ nghĩa đế quốc vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa
mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con
người. HCM nói: “ nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự
do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì.” Do đó sau khi giành độc lập phải tiến
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cho dân giàu nước mạnh, mọi người được



sung sướng tự do.
Người khẳng đinh: “ yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa
xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một ấm no





thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”.
Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
HCM giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, đồng thời đặt vấn đề
giai cấp trong vấn đề dân tộc. giải phóng là điều kiện để giải phóng giai cấp. Vì



thế lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc.
Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của dân tộc



khác.
HCM không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc VN mà còn cho tất cả các



dân tộc bị áp bức.
Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, quyền dân tộc tự quyết nhưng HCM không
quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
trên thế giới. Người nhiệt liệt ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân
dân Trung Quốc, các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu “ giúp bạn là tự giúp
mình” và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp
vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.
Tóm lại: tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách
mạng sâu sắc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ
nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.

2. Tư tưởng HCM về Đảng Cộng sản VN




2.1 Quan điểm của HCM về vai trò bản chất của Đảng Cộng sản VN
Đảng Cộng sản là mối quan tâm hàng đầu của HCM, dday cũng là nội dung có



tính chất quyết định tới thắng lợi của cách mạng VN.
HCM là người trực tiếp tổ chức, rèn luyện, xây dựng Đảng trên cơ sở nắm vững
học thuyết Mác- Lenin về Đảng Cộng sản và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh



ở VN.
Khi nói đến vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản VN, HCM đề cập đến những




nội dung:
Một là sựu ra đời của Đảng Cộng sản VN
Hai là vai trò của Đảng Cộng sản VN
Ba là bản chất của Đảng Cộng sản VN
Bốn là quan niệm vê Đảng Cộng sản VN cầm quyền
a. Sự ra đời của Đảng Cộng sản VN
Cách mạng trước hết phải cần có Đảng
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin cần phải thành lập chính Đảng cách

mạng để từ đó xây dựng chế độ xã hội mới. Lenin đã nêu ra học thuyết của
Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân trong đó có nội dung về sự cần thiết phải


+
+

có chính Đảng cách mạng.
Từ kinh nghệm của cách mạng thế giới:
Công xã Pari 1871 chưa thắng lợi vì chưa có Đảng lao động.
Cách mạng tháng 10 Nga 1917 đã thắng lợi là do có sự lãnh đạo của Đảng



Bonsevich và Lenin.
Từ kinh nghiệm của cách mạng VN, một trong những nguyên nhân thất bại của
cách mạng cuối thế kỷ XIX đầu XX là thiếu sự lãnh đạo của một tổ chức có



đường lối đúng đắn.
Xuất phát từ việc nghiên cứu những vấn đề trên HCM khẳng định tất yếu phải
có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN. Theo HCM muốn sống thì phải làm
cách mạng, muốn làm cách mạng thì phải có Đảng lãnh đạo. Trong tác phẩm



Đường Cách Mệnh cách mạng trước hết cần có Đảng cách mạng.
 Đảng Cộng sản VN ra đời là một tất yếu lịch sử
Theo quan điểm của Lenin sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp của chủ




nghĩa Mác với phong trào công nhân.
Khi đề cập đến sự hình thành của Đảng Cộng sản VN , bên cạnh hai yếu tố chủ
nghĩa Mác-Lenin và phong trào công nhân HCM còn kể đến yếu tố thứ ba, đó là
phong trào yêu nước.




HCM thấy rõ vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác-Lenin đối với cách mạng VN và
đối với sự hình thành Đảng Cộng sản VN. Đồng thời Người đề cao vai trò của
giai cấp công nhân, song phong trào yêu nước cũng vô cùng quan trọng và là

+

một trong ba yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản VN vì:
Một là phong trào yêu nước có ý nghĩa vô cùng to lớn trong quá trình phát triển

+

của dân tộc VN.
Hai là phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước bởi vì hai phong
trào đó đều có mục tiêu chung là giải phóng dân tộc làm cho VN được hoàn

+

toàn độc lập, xây dựng đất nước hung cường.
Ba là phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Do giai cấp

conong nhân có xuất thân từ giai cấp nông dân nên giãu phong trào công nhân
và phong trào nông dân có mối quan hệ chặt chẽ. Hai giai cấp này hợp thành

+

quân chủ lực của cách mạng.
Bốn là phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự
kết hợp các yếu tố cho sự hình thành Đảng Cộng sản VN. Giai cấp trí thức là
những người nhạy cảm với thời cuộc, họ chủ động và có cơ hội đón nhận những



“ luồng gió mới” về tư tưởng của tất cả các trào lưu trên thế giới dội vào VN.
b. Vai trò của Đảng Cộng sản VN
Đảng đã vận động, tổ chức và đoàn kết quần chúng nhân dân thành một tổ chức
chính trị vững mạnh, phát huy được sức mạnh to lớn của nhân dân, HCM khẳng
định: lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô
cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãng đạo mới chắc chắn thắng




lợi.
Đảng đã liên kết với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Đảng đã lựa chọn ra con đường, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, HCM cho
rằng: muốn khỏi đi lạc phương hướng quần chúng phải có Đảng lạnh đạo để



nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng.

Đảng Cộng sản VN là đội tiên phong gương mẫu,là nhân tố quyết định hàng đầu
cho cách mạng VN, vai trò to lớn của Đảng đã được thực tiễn lịch sử chứng



minh, không một tổ chức chính trị nào thay thế được.
c. Bản chất của Đảng Cộng sản VN
Đảng Cộng sản VN là Đảng của giai cấp công nhân




Trên cơ sở thấy rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và dựa trên nền tảng
của chủ nghĩa Mác-Lenin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, tập
trung vào dân chủ, kỷ luật, đoàn kết, tự phê bình, tập thể lãnh đạo, các cấp phụ
trách, HCM khẳng định : Đảng Cộng sản VN là Đảng của giai cấp công nhân,



đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất của giai cấp công nhân.
Đảng VN ta mang bản chất của giai cấp công nhân là do giai cấp công nhân VN
có đầy đủ phẩm chất, năng lực lãnh đạo và thực hiện những mục tiêu của đất



nước.
Ngoài ra nội dung quy định bản chất giai cấp công nhân không chỉ là số lượng
Đảng viên xuất thân từ giai cấp công nhân mà là vì nền tảng lý luận và tư tưởng
của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lenin : mục tiêu của Đảng cần đạt tới là chủ nghĩa
cộng sản, Đảng tuân thủ một cách nghiêm túc chặt chẽ những nguyên tắc xây





dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
Đảng cộng sản là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc
HCM khẳng định bản chất của Đảng là bản chất giai cấp công nhân nhưng Đảng
không chỉ là Đảng của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của nhân dân lao




động và của toàn dân tộc.
Đảng đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc.
Trong thành phần của Đảng ngoài giai cấp công nhân còn có những người ưu tú



của giai cấp nông dân, trí thức và các thành phần khác.
Đảng luôn gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn



thể dân tộc trong tất cả các thời kỳ của cách mạng.
Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt




nguồn từ các tần lớp nhân dân lao động khác.

d. Quan niệm về Đảng Cộng sản VN cầm quyền
Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền.
Đảng Cộng sản VN là Đảng cách mạng chân chính, Đảng không bao giờ hi sinh
quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân cho giai cấp khác. Ngoài lợi ích
của giai cấp, của nhân dân và lợi ích của toàn dân tộc VN Đảng không còn lợi



ích nào khác.
Với đường lối chính trị đúng đắn, tổ chức chặt chẽ Đảng đã lãnh đạo toàn thể
dân tộc giành chính quyền thnahf lập nước VN dân chủ cộng hòa. Đó cũng là
thời điểm Đảng Cộng sản VN lên cầm quyền.





Quan điểm của HCM về Đảng cầm quyền.
Theo HCM Đảng cầm quyền là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng
trong điều kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực
nhà nước và Đảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó để tiếp tục hoàn thành


+

sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Quan điểm của Người về Đảng cầm quyền được biểu hiện:
Một là mục đích và lý tưởng của Đảng cầm quyền: mục đích lý tưởng không
bao giờ thay đổi của Đảng là không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ
quốc, của nhân dân. Đảng cầm quyền cần có thêm những điều kiện và sức mạnh


+

nhằm thực hiện mục đích, lý tưởng ấy
Hai là Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành
của nhân dân. “ là người lãnh đạo” Đảng phải làm cho dân tin, dân phục để dân
theo. Đảng lãnh đạo nhưng quyên hành và lực lượng đều ở nơi dân, cho nên
Đảng phải đi đường lối quần chúng không được quan lieu, mệnh lệnh và gò ép
nhân dân. “ là người đầy tớ trung thành của nhân dân” đòi hỏi mỗi cán bộ, Đảng
viên phải tận tâm tận lực phục vụ nhân dân nhằm đem lại quyền và lợi ích cho
nhân dân, phải có tri thức khoa học và trình độ chuyên môn , nghiệp vụ
giỏi,thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng: “cần, kiệm, liêm, chính, chí công

+

vô tư”.
Đảng cầm quyền, nhân dân làm chủ, HCM nhấn mạnh rằng : Đảng lãnh đạo
cách mạng là để thiết lập và củng cố quyền làm chủ của nhân dân, Đảng phải
lấy dân làm gốc.
Kết luận:
Trên đây là những quan điểm của HCM về vai trò và bản chất của Đảng
Cộng sản VN, thực tiễn lịch sử hơn 80 năm đã chứng minh những luận điểm
của Người hoàn toàn đúng đắn và phù hợp.
2.2 Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản VN trong sạch vững
mạnh? Nội dung tư tưởng HCM về Đảng Cộng sản VN trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay?


a. Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản VN trong sạch vững



mạnh.
HCM là người sáng lập đồng thời là người giáo dục và rèn luyện Đảng Cộng
sản VN trong gần 40 năm. Người đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin
dựa trên tình hình thực tiễn dân tộc để xây dựng hệ thống các quan điểm, tư
tưởng và xây dựng Đảng Cộng sản trong điều kiện một nước thuộc địa nửa
phong kiến, nông nghiệp còn lạc hậu với các đặc điểm văn hóa truyền thống
phương đông. Trong đó tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản VN trong
sạch vững mạnh chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong di sản tư tưởng của




Người. Hệ thống quan điểm của người bao gồm:
Thứ nhất xây dựng đảng- quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.
Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên, vừa cấp bách vừa lâu



dài.
Xây dựng chỉnh đốn Đảng gắn liền với sự tồn tại của Đảng, còn hoạt động còn
phải xây, chỉnh đốn-tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng chỉnh đốn

+

Đảng. Điều này được HCM lý giải như sau:
Xây dựng chỉnh đốn Đảng bị định chế bởi quá trình phát triển liên tục của sự
nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo, sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo là
một quá trình gồm nhiều thời kỳ, mỗi thời kỳ giai đoạn có những mục tiêu,
nhiệm vụ yêu cầu riêng. Do đao bản thân Đảng phải luôn đổi mới, chỉnh đốn để

vươn lên làm tròn trọng trách trước dân tộc. Đảng ta lớn lên trưởng thành gắn
với sựu phát triển của đất nước và dân tộc, là một cơ thể sống luôn tự hoàn thiện

+

và vươn lên.
Thường xuyên chỉnh đốn xây dựng Đảng để rèn luyện đội ngũ cán bộ Đảng
viên: cán bộ, Đảng viên đều chịu ảnh hưởng tác động của môi trường, xã hội, cả
cái tích cực và tiêu cực. Đặc biệt trong hoàn cảnh xã hội còn nhiều lạc hậu, đang
tiến dần lên CNXH như ở nước ta, việc xây dựng chỉnh đốn Đảng càng trở nên

+

cần thiết nhằm rèn luyện đội ngũ cán bộ, Đảng viên.
Xây dựng chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ Đảng viên tự rèn luyện, giáo
dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ được giao, giữ được các
phẩm chất cách mạng tiêu biểu: làm cho mỗi cán bộ Đảng vien hiểu rõ, hiểu


đúng, thực hành tốt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, giúp cán bộ
Đảng viên nhìn lại mình, phát huy mặt tốt, loại bỏ mặt xấu, thắt chặt công tác
kiểm tra, quản lý cán bộ Đảng viên. Xây dựng Đảng theo tư tưởng HCM đã trở
thành nhu cầu tự hoàn thiện, nhu cầu tự làm trong sạch nhân cách của mỗi cán
+

bộ Đảng viên.
Đảng phải đặc biệt wuan tâm tới việc chỉnh đốn và đổi mới để hạn chế, ngăn
chặn, đẩy lùi và tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái hóa, biến chất gây ra trong điều kiện

+


Đảng lãnh đạo chính quyền nhà nước.
“ Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp
dẫn lớn, không nhất thiết ngày hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu
mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng, nếu xa vào chủ nghãi cá nhân” –
HCM. Nhận định đó là một chân lý, vì vậy quá trình xây dựng chỉnh đốn Đảng
mang tính quy luật và là nhu cầu tồn tại và phát triển của Đảng ta. Đổi mới
chỉnh đốn Đảng làm cho toàn Đảng có đủ sức lái con thyền cách mạng VN tiến



về phía trước, vượt qua những khúc quanh đầy thử thách.
Thứ hai cần chú trọng nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản VN theo 4



yếu tố cơ bản:
Xây dựng Đảng vê tư tưởng lý luận: chủ nghĩa Mác-Lenin trở thành cái cốt, trở
thành nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng

+

sản VN.
Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lenin phải luôn phù hợp

+
+

với từng đối tượng.
Việc vẫn dụng chủ nghĩa Mác-Lenin phải phù hợp với từng hoàn cảnh.

Trong quá trình hoạt động Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinh
nghiệm tốt của các Đảng Cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết các

+

kinh nghiệm của mình để bổ sung chủ nghĩa Mac-Lenin.
Đảng phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Madc-


+

Lenin.
Xây dựng Đảng về chính trị
Tư tưởng HCM trong việc xây dựng Đảng vê chính trị có nhiều nội dung, trong
đó đường lối chính trị là một vấn đề cốt loixtrong sự phát triển và tồn tại của
Đảng. Đảng muốn xây dựng đường lối chính trị đúng đắn cần coi trọng các vấn


đề: đường lối chính trị dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lenin, vận dụng nó trong
từng hoàn cảnh cụ thể trong từng thời kỳ, học tập kinh nghiệm từ các Đảng
Cộng sản anh em nhưng phải tính đến điều kiện cụ thể của đất nước, Đảng phải
thật sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, trong quá trình học tập Đảng phải
học tập kinh nghiệm tốt của các Đảng Cộng sản khác và tổng kết những kinh
nghiệm của mình vào chủ nghĩa Mác-Lenin, Đảng phải đấu tranh để bảo vệ sự
trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lenin. Có như vậy đội ngũ cán bộ Đảng viên mới

+

tránh được những sai lầm gây nên hậu quả nghiêm trọng đối với đất nước.

Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
Hệ thống tổ chức Đảng: HCM khẳng định sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ
chức. Muốn Đảng vững mạnh cần xây dựng hệ thống tổ chức Đảng từ trung
ương đến cơ sở thật chặt chẽ, có tính kỷ luaatjcao. Đồng thời Nười cũng rất coi

+


trọng vai trò của chi bộ- một tổ chức hạt nhân của Đảng.
Các tổ chức sinh hoạt của Đảng dựa trên 5 nguyên tắc:
Tập trung dân chủ- nguyên tắc cơ bản: đặc biệt phải có chú trọng đến sự thống



nhất giữa hai mặt đối laapkj, tập trung và dân chủ.
Tập thể lãnh đạo, cá nhan phụ trách: cần thực hiện tốt các nguyên tắc này tuy
nhiên cần chú ý khắc phục tệ chuyền quyền độc đoán, đồng thời tránh tình trạng
dựa dẫm tập thể. Đây là một trong những nguyên tắc lãnh đạo quan trọng của



Đảng.
Tự phê bình và phê bình:tính tất yếu trong quá trình hoạt động của Đảng ta, đây




cũng là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: sức mạnh của mỗi tổ chức Đảng.
Đoàn kết thống nhất trong Đảng- cơ sở để đoàn kết thống nhất trong các lĩnh


+

vực khác
Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng: người cán bộ là mắt khâu trung gian nối liền
Đảng, nhà nước với nhân dân. Do đó đào tạo cán bộ là công tác gốc của Đảng.
nội dung của nó bao gồm các mắt khâu liên hoàn, có quan hệ chặt chẽ với nhau:
tuyển chọn cán bộ, huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đáng giá đúng cán
bộ, tuyển dụng, sắp xếp, bố trí cán bộ, thực hiện các chính sách đối với cán bộ.


+

Xây dựng Đảng về đạo đức: một Đảng chân chính phải có đạo đức, có một đạo
đức trong sáng, đạo đức mang bản chất cách mạng thám nhuần chủ nghĩa MácLenin là mục tiêu, lý tưởng của Đảng, cũng là tư cách của một số Đảng cầm
quyền. Muốn làm được như vậy cần coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng



trong việc tu dưỡng rèn luyện cán bộ, Đảng viên.
b. Nội dung vận dụng tư tưởng HCM trong giai đoạn hiện nay
Hiện nay nước ta đang bước vào giai đoạn mới công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước theo định hướng XHCN, dân tộc ta đang đứng trước nhiều cơ hội cũng
như thách thức khó khăn. Trong hoàn cảnh mới cần phải nâng cao năng lực của



Đảng để ngang tầm với nhiệm vụ yêu cầu đặt ra của lịch sử.
Trước hết Đảng phải xác định rõ nhiệm vụ xây dựng kinh tế là trọng tâm, xây
dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, gắng chặt với xây dựng nền văn hóa VN tiên


+

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Về tư tưởng: tư tưởng cách mạng triệt để, tiến công chống chủ nghĩa giáo điều
cơ hội, bảo thủ, kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn

+

hóa nhân loại.
Về tổ chức: xây dựng tổ chức trong sạch, vững mạnh để chiến đấu kiên cường
với các nguyên tắc, nền móng được tuân thủ nghiêm ngặt chặt chẽ để khi hành

+

động thì muôn người như một.
Về đạo đức lối sống: coi trọng đạo đức cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư,

+

không ngừng học tập, làm theo tấm gương đạo đức HCM.
Về chính trị: phải có đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng
trong mọi tình huoosngphuwsc tạp, mọi bước ngoặt nguy hiểm, mọi giai đoạn

+

cách mạng khác nhau.
Bên cạnh nhiều thành tựu đạt được Đảng ta cũng có những hạn chế, yếu kém,
nhất là sự suy thoái của một số đội ngũ cán bộ, Đảng viên. Những hạn chế này
làm giảm sút niềm tin của nhân dân vào Đảng. Do đó cần liên tục đẩy mạnh

tuyên truyền giáo dục tư tưởng HCM, xây dựng Đảng ngày một trong sạch vững



mạnh và cả trong từng đội ngũ cán bộ, Đảng viên.
3. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế là một trong những
luận điểm đặc sắc sáng tạo của Người. HCM là nhà tư tưởng, trước hết người


xác định phải có đường lối đúng đắn, phương pháp cách mạng thích hợp, nhưng
để đường lối trở thành hiện thực Người rất coi trọng việc xây dựng lực lượng


cách mạng bao gồm đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
Người có nhiều bài viết nói về đàon kết, trong một số bài Người nhấn mạnh rất


+

mạnh rất nhiều lần về vấn đề này.
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về đoàn kêt:
Truyền thống yêu nước nhân ái, tinh thần đoàn kết cộng đồng trải qua hàng



ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Từ tổng kết cách mạng VN và cách mạng thế giới:
Từ kinh nghiệm cách mạng VN HCM khẳng định phải đồng lòng, đồng sức.
Từ kinh nghiệm cách mạng thế giới: công xã Pari năm 1811…

Theo HCM “lao động tất cả các nước đoàn kết lại”.
a. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của



cách mạng.
HCM chỉ ra rằng, trong thời đại mới để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân

+




nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người nếu chỉ có
tinh thần yêu nước thì chưa đủ. Cách mạng muốn thành công và thành công đến
nơi phải tập hợp được tất cả các lực lượng có thể tập hợp, xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc. Chính vì vậy trong tư tưởng HCM đại đoàn kết dân tộc là vấn
đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt quá trình


cách mạng.
Luôn nhận thức, khẳng định là vấn đề sống còn, quyết định thành công của cách




mạng.
Đoàn kết trong mặt trận Liên Việt nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi.
Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc VN nhân dân ta đã giành thắng lợi trong công




cuộc khôi phục kinh tế,cải tạo xã hội chủ nghĩa.
HCM đã khẳng định “ đoàn kết làm ra sức mạnh, đoàn kết là then chốt của




thành công..”. Người viết:
“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải
được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực từ đường lối chủ trương, chính sách tới
hoạt động thực tiễn của Đảng.




Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là nhiệm



vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng.
HCM còn chỉ ra rằng đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu của Đảng mà
còn là nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc bỏi vì cách mạng là sự nghiệp của quần




chúng, do quần chúng và vì quần chúng.
b. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
HCM đã đề cập tới khái niệm dân và nhân dân, khái niệm này để chỉ mọi con



dân nước Việt, mỗi một người con rồng cháu tiên.
Khi nói đến đại đoàn kết dân tộc là phải tập hợp được tất cả người dân vào một
khối trong cuộc đấu trang chung. Nòng cốt của đại đoàn kết dân tộc là nền tảng



công-nông-tri thức.
Người chỉ rõ trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải đứng
vững trên lập trường giai cấp công nhân giải quyết hài hòa mối quan hệ dân tộc,



giai cấp.
Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừ truyền thống yêu nước-nhân nghĩađoàn kết của dân tộc, đồng thời phải có tầm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào



nhân dân, tin vào con người.
Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nướcnhân nghĩa đoàn kết của dân tộc.truyền thống đó là cội nguồn sức mạnh vô địch



để cả dân tộc chiến đấu và chiến thắng mọi thiên tai, địch họa.

Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người, HCM chỉ rõ trong mỗi cá
nhân cũng như cộng đồng đều có ưu khuyết điểm do đó vì lợi ích cách mạng



phải có lòng khoan dung, độ lượng.
Để thực hiện đôàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân dân. Theo Người dân là
chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồ sức mạnh vô tận của khối đại đoàn kết,
quyết định thắng lợi cách mạng, là nền, gốc, chủ thể của mặt trận.
c. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống



nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, nơi
tập hợp mọi con dân nước Việt tổ chức lại trong một khối thống nhất,




Tùy theo từng thời kỳ lịch sử mà mặt trận dân tộc thống nhất có tên gọi khác
nhau: Hội phản đế đồng minh năm 1930, mặt trận Việt Minh năm 1941, mặt



trận Liên Việt năm 1946, Mặt trận Tổ quốc VN năm 1976…
Một số nguyên rắc ơ bản xây dựng và hoạt động của mặt trân dân tộc thống




nhất.
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh



công-nông-tri thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Mặt trận dan tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao



của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tổ chức nhân dân.
Mặt trân dân tộc thống nhất phải hoạt động trên nguyên tắc hiệp thương dân



chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững.
Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thưc sự,
chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
4. Tư tưởng HCM về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân



và vì dân
a. quan điểm của HCM về dân chủ
 Quan điểm về dân chủ
Dân chủ là của quý báu nhát của nhân dân. Dân chủ là khát vọng muôn đời của
con người, HCM quan niệm dân chủ có nghĩa là “dân là chủ và dân làm chủ”.
Khi biểu đạt như thế chúng ta có thể hiểu rằng, dân là chủ có nghĩa là đề cập
dến vị thế của nhân dân, còn dân làm chủ đề cập năng lực và trách nhiệm của

dân. Cả hai vế này luôn đi đôi với nhau, thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách



nhiệm của nhân dân.
 Dân chủ về các lĩnh vực trong xã hội
Dân chủ thể hiện ở việc bảo đảm quyên của con người, quyền công dân. Dân
chủ trong xã hội VN được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn
hóa chính trị… trong đó dân chủ được thể hiện trên lĩnh vực chính trị là quan
trọng nhất, nổi bật nhất và được biểu hiện tập trung trong hoạt động của nhà
nước bởi vì quyền lợi của nhân dân được biểu hiện trong hoạt động của nhà



nước với tư cách nhân dân có quyền lực tối cao.
 Thực hành dân chủ
ở nước ta quyền dân chủ là của dân, do dân làm chủ. Nhân dân là ông chủ nắm
chính quyền, nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy


thế là dân chủ. Theo HCM quan niệm về dân chủ còn biểu hiện ở phương diện
phương thức tổ chức xã hội. Khẳng định một chế độ dân chủ ở nước ta là bao



nhiêu lợi ích đều vì dân, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
 Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi
Ngay từ năm 1941 trong Chương trình của Mặt trận VN độc lập đồng minh(Việt
Minh) HCM đã thiết kế một chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta sau khi cách




mạng do dân thực hiện thắng lợi.
Ngày 2-9-1945 HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lập trong đó tuyên bố về chế độ
dân chủ ở VN, các giá trị về dân chủ được gắn liền với đất nước đọc lập, tự do,



hạnh phúc.
Hiến pháp năm 1946, 1959 thể hiện rõ nhất và thấm đậm tư tưởng HCM về dân



chủ, đặt cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền lực của nhân dân.
HCM chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lopwsc các cộng đồng
dân tộc trong chế độ chính trị nước ta: công nhân, nông dân và tri thức…
 Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính



trị-xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội.
Tỏng việc xây dựng nền dân chủ ở VN, HCM chú trọng việc xây dựng các tổ
chức đảm bảo, đó là xây dựng Đảng-với tư cách là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh
đạo Nhà nước, lãnh đạo toàn xã hội, xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì
dân; xây dựng Mặt trận với vai trò liên minh chính trị tự nguyện của tất cả các
tổ chức chính trị-xã hội vì mục tiêu chung của sự phát triển của đất nước, xây



dựng các tổ chức chính trị-xã hội rộng rãi khác của nhân dân.

Theo HCM thực hành dân chủ là động lực phát triển cách mạng. Phương thức
thực hành dân chủ: thực hành dân chủ rộng rãi, thực hành dân chủ thông qua
các thể chế chính trị-xã hội, thực hành dân chủ thông qua việc đề ra và thực
hiện đường lối, chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Dân chủ là cơ sở
bảo đảm quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động. Dân là chủ
và dân làm chủ: quyên lực tối thượng trong cấu tạo quyền lực của nhà nước là




nhân dân, quyền hành và lực lượng là ở dân, dân lập ra Đảng, chính quyền.
b. Quan niệm của HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân,
Trong tác phẩm : “Dân vận”(15-10-1949) HCM khẳng định:
“Nước ta là nước dân chủ




Bao nhiêu quyền hạn là của dân
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân
Chính quyền từ xã tới Chính phủ Trung ương do dân cử ra
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên
Nói tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.”
Nhà nước của dân:

+

Theo tư tưởng HCM tất cả các quyền lực trong nhà nước, cá hội đều thuộc về

nhân dân. Điều này được thể hiện trong hiến pháp 1946,1959.

+

Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có
quyền kiểm soát Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu , ủy quyền cho các đại
biểu đó bàn về các vấn đề quốc kế dân sinh.

+

Quyền làm chủ và quyền kiểm soát của nhân dân thể ở chỗ nhân dân có quyền
bãi miễn những đại biểu tỏ ra không xứng đáng.

+

Bằng thiết chế dân chủ Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân để thực thi quyền làm chủ của mình.

+

Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được khai sinh là nhà nược tiến bộ nhất.
-

Nhà nước do dân.

+

Nhà nước do dân lập lên, do dân ủng hộ và làm chủ.

+


Trong tư tưởng HCM về xây dựng Nhà nước VN mới, nhân dân có đủ điều kiện
cả về pháp lý và thực tế đẻ tham gia quản lý Nhà nước.

+

Toàn bộ công dân bàu ra quốc hội- cơ quan quyền lực cao nhất có quyền lập
pháp.

+

Quốc hội bàu ra Chủ tích nước, Ủy ban thượng vụ Quốc hội và Hội đồng chính
phủ (nay gọi là Chính phủ).

+

Chính phủ là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị
quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.

+

Mọi công viejc của bộ máy Nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý
chí của dân.
-

Nhà nước vì dân.


+


Lấy lợi ích chính đáng cảu nhân dân làm mục tiêu, tất cả vì lợi ích của nhân
dân, ngoài ra không có lợi ích nào khác.

+

Một nhà nước vì dân theo quan điểm của HCM là từ chủ tịch đến công chức
bình thường đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho dân chứ không phải đè đầu
cưỡi cổ dân.




Tư tưởng HCM về sự thống Nhất giữ bản chất giai cấp

công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
Bản chất công nhân của Nhà nước.

-

Nhà nước mang bản chất của một giai cấp nhất định, không có Nhà nước nào là
phi giai cấp. Nhà nước VN mới theo quan điểm HCM là 1 Nhà nước mang bản
chất giai cấp công nhân. Vì:

+

Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo, Đảng giữ vững và tăng cường bản chất
giai cấp công nhân.

+


Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp : Đảng lãnh đạo bằng
đường lối, quan điểm chủ trương để nhà nước thể chế hóa thành pháp luật,
chính sách, kế hoạch. Đảng lãnh đạo bằng hoạt động của các tổ chức đảng và
đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà nước. Đảng lãnh đạo bằng các
công tác kiểm tra.

-

Bản chất gia cấp công nhân của nàh nước còn được thể hiện ở đinh hướng
XHCN của sự phát triên đất nước.

-

Bản chất gai cấp công nhân của nhà nước còn được thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức và hoạt động cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ.


Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tinh thần, tính dân tộc của
Nhà nước.

-

HCM đã giải quyết hài hòa giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân, tính dân
tộc Và được thể hiện ở các điểm sau:

+

Nhà nước ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế
hệ người Việt Nam.


+

Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản.


Thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao
phó, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ
nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Vn hòa bình,
thống nhât, đọc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự
d.

phát triển tiến bộ của thế giới
Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
 Xây dựng một nhà nước hợp pháp hợp hiến.

-

Ngay sau khi đoch bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ công
hòa, trong cuộc họp đầu tiên của chính phủ lâm thời, HCM đã đề nghị tổ chức
Tổng tuyển cử càng sớm càng tốt để lập ra Quốc hội để rồi từ đó lập ra Chính
phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác.

-

Ngày 6-1-1946. Tổng tuyển cử thắng lợi.

-

Ngày 3-2-1946. Quốc hội khóa I của nước VN dân chủ cộng hòa đã họp phiên
đầu tiên và lập ra các tổ chức, bộ máy Nhà nước.



Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú
trong đưa pháp luật vào đời sống.

-

Quản lí Nhà nước là quảng lí bộ máy với nhiều biện pháp khác nhau nhưng
quan trọng nhất là Hiến pháp. Hiến pháp 1946 và 1959 đã thể hiện rất rõ thiết
chế và hoạt động của Nhà nước mới.

-

Dân chủ đích thực đi liền với kỉ cương phép nước, tức là đi liền với việc thực
thi Hiến pháp và pháp luật.

-

Trong suốt cuộc đời hoạt động cảu HCM, Người luôn chăm lo xây dựng một
nền pháp chế XHCN để đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dân. Các cơ
quan Nhà nước phải gương mẫu chấp hành một cách nghiêm túc Hiến pháp và
pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.


Xây dựng độ ngũ cán bộ, công chức có đủ đức, đủ tài.

-

Người cán bộ nói chung là cái gốc của mọi công việc, thành công hay thất bại
do người cán bộ tốt hay kém. HCM đã đưa ra những tiêu chuẩn cho cán bộ.


+

Tuyệt đối chung thành với sự nghiệp cách mạng.

+

Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn nghiệp vụ.


+

Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.

+

Cán bộ công chức phải là người dám chịu trách nhiệm nhất là trong những lúc
khó khăn để thắng không kiêu bại không nản.

+

Phải thường xuyên phê bình và tự phê bình, luôn có ý thức và hành động vì sự
lớn mạnh trong sạch của Nhà nước.

-

Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu quả.
Đề phòng khắc phục những tiêu cực trong nhà nước .

+


Bệnh đặc quyền đặc lợi: Tẩy trừ những thối cậy mình là người trong cơ quan
chính quyền để cửa quyền, hách dịch với dân, lạm quyền, đồng thời để vơ vét
tiền của, lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân.

+

Tham ô, lãm phí, quan liêu là giặc “nội xâm” nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm.

+

Bênh tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo: đó là những hàng động gây rối gây mất đoàn
kết trong công tác, HCM kịch liệt lên án tệ nạn kéo bè kéo cánh.

-

Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo
đức cách mạng:

+

Kỉ cương phép nước bất cứ thời kì nào cũng cần được đề cao và phải được áp
dụng cho tất cả mọi người.

+

Dùng sức mạnh của mình cảm hóa những người có lỗi lầm, kéo họ đi với cách
mạng, giáo dục những người mắc khuyết điểm để họ tránh phạm pháp.
5. Tư tưởng HCM về văn hóa
a.Khái niệm về văn hóa theo tư tưởng của Hồ Chí Minh




Định nghĩa văn hóa của HCM: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo,... những công cụ hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát mình đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp toàn bộ của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời
sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.




Quan niệm về xây dựng một nền văn hóa mới: Cùng với định nghĩa về văn hóa,

+
+

HCM còn đưa ra 5 điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc.
+ Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng
Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong

+
+

xã hội.
Xây dựng chính trị: dân quyền
Xây dựng kinh tế

Như vậy, ngay từ rất sớm HCM đã quan tâm đến văn hóa, đã thấy rõ
được vai trò, vị trí của văn hóa trong đời sống xã hội. HCM đã bắt tay vào xây
dựng, kiến tạo một nền văn hóa mới ở VN trên tất cả mọi lĩnh vực. Người đã
sớm đưa văn hóa và sự phát triển của đất nước.
b.Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa




Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội.
Văn hóa có vị trí và vai trò to lớn, quan trọng trong đời sống xã hội: Văn hóa là
đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, văn hóa ngang hàng
với các lĩnh vực chính trị kinh tế xã hội, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải
ở trong kinh tế chính trị, văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách



mạng.
Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Ngay sau
thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng 8, HCM đưa ra quan điểm này. HCM đặt
văn hóa ngang với chính trị, kinh tế và xã hội. Các vấn đề này có quan hệ với

+

nhau rất mật thiết.
Trong quan hệ với chính trị, xã hội: HCM cho rằng chính trị, xã hội được giải
phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng sẽ mở đường cho
văn hóa phát triển. Người nói: “Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy... Dưới chế độ
thực dân và phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ tồi tàn,
không thế phát triển được”. Để văn hóa phát triển tự do, phải làm cách mạng


+

chính trị trước.
Trong quan hệ với kinh tế, HCM chỉ rõ thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của
việc xây dựng văn hóa. Từ đó, Người đưa ra quan điểm: Phải chú trọng xây


dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điểu kiện xây dựng và phát triển văn
hóa.
Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là kinh tế phải đi trước một bước. Người
viết: “Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển về kinh tế và văn hóa. Vì sao
không nói phát triển văn hóa và kinh tế. Tục ngữ có câu: “Có thực mới vực
-

được đạo”, vì thế kinh tế phải đi trước.
Văn hóa không được đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế và chính trị, phải
phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. HCM không
nhấn mạnh 1 chiều về sự phụ thuộc “thụ động” của văn hóa vào kinh tế, chờ cho
kinh tế phát triển xong mới phát triển văn hóa. Người cho rằng, văn hóa có tích
cực, chủ động, đóng vai trò to lớn như một động lực thúc đẩy sự phát triển của

-

kinh tế và chính trị.
Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị, có nghĩa là văn hóa phải tham gia thúc
đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. Điều đó cũng có nghĩa là kinh tế có tính văn
hóa.
Quan niệm về tính chất của nền văn hóa
Ngay sau khi nước VNDCCH ra đời, HCM bắt tay ngay vào việc xây dựng nền





văn hóa mới. Nhiều vấn đề văn hóa được đặt ra và được giải quyết ngay như:
giải quyết nạn đói, giáo dục nhân dân tinh thần cần, kiệm, liêm, chính... Nền
văn hóa mới ra đời đã gắn liền với nước Việt Nam mới. Mặc dù có nhiều cách
diễn đạt song nền văn hóa mới xây dựng theo tư tưởng HCM bao hầm 3 tích
+

chất: tính dân tộc, tính khoa học, tính đại chúng.
Tính dân tộc: Biểu hiện bằng nhiều khái niệm như đặc tính dân tộc, cốt cách dân
tộc, nhắm nhấn mạnh đến chiều sâu bản chất rất đặc trưng của văn hóa dân tộc,
giúp phân biệt và không nhầm lẫn với văn hóa của dân tộc khác. Người cho
rằng để có được như thế phải trau dồi rèn luyện văn hóa. Tính dân tộc không chỉ
được thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, mà còn phải phát triển những truyền thống ấy cho phù hợp với điều

+

kiện lịch sử của đất nước.
Tính khoa học của nền văn hóa được thể hiện ở tính hiện đại tiên tiến, thuận với
trào lưu tiến hóa của thời đại. Tính khoa học của nền văn hóa đòi hỏi phải đấu


tranh chống lại những gì trái với khoa học, phản tiến bộ, đấu tranh chống chủ
nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan. Từ đó kế thừa và phát huy truyền thống
+

tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Tính đại chúng được thể hiện ở chỗ văn hóa ấy phải phục vụ nhân dân do nhân
dân xây dựng. HCM nói “văn hóa phục vụ ai?, cố nhiên chúng ta phải nói là
phục vụ công nông binh, tức là phục cụ đại đa số nhân dân.
“ quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng
tạo. Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội



mà còn là người sáng tang nữa.
 Quan điểm về chức năng của nền văn hóa.
Chức năng của văn hóa rất phong phú đa dạng HCM đã chỉ rõ 3 chức năng chủ



yếu của văn hóa:
Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn của những tình cảm cao đẹp. Tư tường và tình
cảm là hai vấn đề chủ yếu của đời sống tinh thần của con người. Tư tưởng có
thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể thấp hèn hoặc cao đẹp. Chức năng
cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng, nêu cao tư tưởng đúng đắn và tình
cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những sai lầm và thấp hèn có thể có trong tư

+

tưởng của mỗi người.
Lý tưởng là điểm hội tụ của những tư tưởng lớn của 1 Đảng, 1 dân tộc. Đối với
nhân dân VN, đó là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. HCM đã chỉ
ra chức năng hàng đầu của văn hóa là phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng
độc lập, tự chủ, tự do, phải làm thế nào cho ai cũng có tinh thần vì nước quên

+


mình, vì lợi ích chung quên đi lợi ích cá nhân.
Tình cảm lơn là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con người, yêu tính



trung thực, ghét những thói hư tật xấu.
Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí. Nói đến văn hóa là nói đến dân trí. Đó là
trình độ hiểu biết vốn kiến thức của người dân. Nâng cao dân trí bắt đầu từ chỗ
biết đọc, biết viết, để có thể hiểu biết các lĩnh vực trong xã hội. Vấn đề nâng cao
dân trí chỉ được thực hiện khi chính trị được giải phóng, toàn bộ chính quyền về
tay nhân dân. Nâng cao dân trí để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng


thụ văn hóa, góp phần xây dựng 1 xã hội tiến bộ. (dân giàu, nước mạnh, DC,


công bằng, văn minh).
Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống đẹp, lành mạnh, hướng
đến con người chân , thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân. Phẩm chất và phong
cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, thói quen của cá nhân và phong tục
tập quán của cả cộng động. Phẩm chất và phong cách có mối quan hệ với nhau.
Mỗi người thường có nhiều phẩm chất, trong đó có phẩm chất chung, riêng, tùy
theo vị trí công tác, nghề nghiệp. Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm
nên giá trị của con người. Văn hóa giúp con người hình thành những phẩm chất,
phong cách, lối sống tốt đẹp. HCM chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hóa thấm
sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng,
lười biếng,văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi.
c.Quan điểm của HCM về 1 số lĩnh vực chính trí của văn hóa.
Văn hóa giáo dục

HCM bỏ ra rất nhiều công sức phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến và




thực chất, chuẩn bị tư tưởng cho việc xây dựng 1 nền giáo dục của nước VN
độc lập sau này. HCM phê phán rất gay gắt giáo dục phong kiến và nền giáo dục
thực dân. Nền văn hóa mới của nước VN được chuẩn bị từ những lớp bồi dưỡng


cán bộ cách mạng trong những năm của thế kỷ XX.
Mục tiêu của văn hóa giáo dục là để thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa



thông qua việc dạy và học.
Nội dung giáo dục phải phù hợp với thực tiễn của VN. Giáo dục phải toàn
diện, bao gồm cả văn hóa , chín trị, khoa học-kỹ thuật, chuyên môn nghề



nghiệp, lao động.
Phương châm học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải
kết hợp với lao động. Phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo
dục. Cách dạy phải phù hợp với trình độ của người học, phù hợp với lứa tuổi.
Về đội ngũ giáo viên : Phải quan tâm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có
đạo đức cách mạng, yêu nghề...
 Văn hóa văn nghệ





Văn nghệ bao gồm văn hóa và NT là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa,
là đỉnh cao của đời sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc. HCM ko
chỉ là người khai sinh ra nền văn nghệ cách mạng mà còn 1 chiến sĩ tiên phong



trong sáng tạo văn nghệ.
Văn hóa- văn nghệ là 1 mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ




khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng.
Văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn đời sống của nhân dân
Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và




xã hội.
Văn hóa đời sống
Là bộ mặt tinh thần của xã hội, nhưng bộ mặt tinh thần đấy không có gì cao
siêu, trìu tượng, mà lại được thể hiện ra ngay trong cuộc sống hàng ngày, rất dễ
hiểu, dễ thấy.
6. Tư tưởng HCM về đạo đức
a. Quan niệm của HCM về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng




trong đời sống xã hội và đời sống cá nhân.
 Đạo đức là cái gốc của người cách mạng
HCM đã coi đạo đức là nền tảng và khẳng định đạo đức là cái gốc của người
cách mạng, là sức manh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng, đạo đức
là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người giống như gốc của cây, ngọn



nguồn của sông suối.
Người viết: cũng như sông thì có nguồn mới có nước, khonng có nguồn thì sông
cũng cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây cũng héo. Người cách mạng
phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân. Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuần



đạo đức cách mạng hay không.
Đảng phải là đạo đức là văn minh, Người thường hay nhắc lại ý của Lenin:
Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và
thời đại. Trong Di chúc, Người căn dặn: Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi
Đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cầnkiệm-liêm-chính-chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng



đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Đạo đức là nguồn gốc của cách mạng



×