Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

quy phạm pháp luật (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.31 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
HỌC PHẦN: PHÁP

LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHUYÊN ĐỀ: QUY PHẠM

PHÁP LuẬT

Nhóm SV thực hiên: nhóm
1.Phùng Thị Yến Yến

: 11166066

2. Đỗ Thị Thùy Linh

: 11162812

3. Nguyễn Thị Thắm

: 11164589

4. Phạm Thị Hải Yến

: 11166062

5. Nguyễn Thị Ngọc Anh : 11160301
6. Trần Thủy Giang

: 11161266


2


Quy Phạm Pháp Luật


I) Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật
1. Khái niệm
Quy phạm pháp luật là
những quy tắc xử sự có tính bắt
buộc chung, do Nhà nước đặt
ra, thừa nhận và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và nhu cầu tồn tại của
xã hội, nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội, tạo điều kiện
cho xã hội ổn định và phát triển.


2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật
.

Quy phạm pháp luật là một dạng quy phạm xã hội nên có
những đặc điểm của quy phạm xã hội, ngoài ra còn có những đặc
điểm riêng bao gồm toàn bộ các đặc điểm chung của pháp luật
như tính giai cấp, tính xã hội, tính quy phạm và tính nhà nước.
Ngoài những đặc tính chung của quy phạm xã hội thì quy
phạm pháp luật còn có những đặc tính riêng là:
 QPPL luôn gắn liền với nhà nước. Chúng do các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đặt ra, thừa nhận hoặc phê chuẩn, Nhà

nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp
 QPPL thể hiện ý chí của nhà nước
 QPPL được đặt ra không phải do một tổ chức hay cá nhân cụ
thể mà cho tất cả các tổ chức và cá nhaantham gia quan hệ xã
hội mà nó điều chỉnh


2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật
Nội dung mỗi quy phạm pháp luật thường thể hiện
hai mặt: cho phép hoặc bắt buộc
QPPL vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp.
Giữa các QPPL luôn có sự liên hệ mật thiết và thống
nhất với nhau tạo nên một hệ thống pháp luật thống
pháp luật thống nhất cùng điều chỉnh có hiệu quả các
quan hệ xã hội vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng văn minh


II) Cơ cấu của quy phạm pháp luật
Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba thành phần là:Giả định,
Quy định, Chế tài
Tuy nhiên, không nhất thiết phải đầy đủ ba bộ phận trong một
quy phạm pháp luật
Vd: Theo điều 602 Bộ luật dân sự về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại “
khi người thực hiện công việc không có ủy quyền cố ý gây thiệt hại
trong khi thực hiện công việc, thì phải bồi thường thiệt hại cho người
có công việc được thực hiện”
+phần giả định: người thực hiện công
việc không có ủyquyền
+phần chế tài: phải bồi thường

thiệt hại cho người có công việc thực hiện


1. Gỉa định
• Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó
nêu ra những chủ thể trong những hoàn cảnh và điều
kiện nhất định thì thuộc phạm vi tác động của quy
phạm pháp luật đó.
→ Trả lời cho câu hỏi: ai, khi nào, điều kiện hoàn cảnh
nào?
• Do vậy, những thông tin đưa ra trong phần giả định của
quy phạm pháp luật phải rõ ràng, chính xác, gắn liền
với thực tế và tránh mập mờ chung chung, gây khó
hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều nghĩa gây khó khăn
cho việc thực hiện các quy phạm pháp luật.


Ví dụ
• Ví dụ: Khoản 1, Điều 138 về tội trộm cắp
tài sản “ Người nào trộm cắp tài sản của
người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến
dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
hành vi chiếm đoạt hoặc bị kết án về tội
chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu
tháng đến ba năm”



2. Quy định
 Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật
chỉ ra trong điều kiện, hoàn cảnh nêu ở phần giả
định người ta được làm gì, phải làm gì và không
được làm gì.
 Đây là phần bắt buộc phải có trong quy phạm
pháp luật
Quy định của quy phạm pháp luật được nêu
dưới nhiều dạng khác nhau: phải, cấm, không
được, được, có…


2. Quy định
• Khoản 1 Điều 178 Luật Tố Tụng hành chính 2010
“ Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Tòa
án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường
trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá
hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tòa án phúc
thẩm”.
• Khoản 1 Điều 127 Nội quy phiên tòa Luật Tố tụng
hành chính 2010 “ Người dưới 16 tuổi không được
vào phòng xử án, Trừ trường hợp được Tòa án
triệu tập tham gia phiên tòa”


3. Chế tài
• Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó chỉ ra các
hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu do không thực hiện
đúng như phần quy định

 Phân loại:


Căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mức áp
dụng có 2 loại chế tài:

+ Chế tài cố định: chỉ nêu 1 biện pháp chế tài và 1 mức áp dụng
+ Chế tài không cố định: nêu lên nhiều biện pháp chế tài, hoặc 1
biện pháp nhưng nhiều mức để chủ thể áp dụng pháp luật có thể
lựa chọn


.

 Ngoài ra nếu căn cứ vào tính chất của chế
tài và thẩm quyền áp dụng có thể chia làm
bốn loại chính như sau:
chế tài hình sự,
chế tài dân sự,
chế tài hành chính,
chế tài kỷ luật


Ví dụ: bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quản lí trật tự
kinh tế
• Điều 163: tội cho vay lãi nặng
1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất
cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính
chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lấn
số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm

2. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ 6 tháng đến
3 năm
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 1 lần đến 5 lần số
lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm


III) Những quy phạm pháp luật đặc biệt
Quy phạm pháp luật đặc biệt là QPPL không bao gồm các
bộ phận cấu thành là giả định, quy định và chế tài. QPPL đặc
biệt bao gồm:
Quy phạm định nghĩa


Tài Liệu Tham Khảo
Giáo trình pháp luật đại cương- TS. NGUYỄN THỊ THANH THỦY (
chủ biên)
/>A1p_lu%E1%BA%ADt
• />ew_detail.aspx?itemid=12817


Cảm ơn sự lắng nghe của
thầy cô và các bạn
• Bài thảo luận của nhóm 2 đến đây là kết thúc
• Mong nhận được sự góp ý sửa đổi, bổ sung của
thầy giáo cùng các bạn
• .....xin cảm ơn!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×