Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án Hình học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.62 KB, 33 trang )

giáo án Hình học lớp 6
Tuần 01
Tiết 01
Ngày soạn: 02/9/06
Ngày dạy: 07/09/06
Bài 01. Điểm. Đờng thẳng
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu điểm là gì, đờng thẳng là gì.
- Hiểu quan hệ giữa điểm và đờng thẳng
- Biết vẽ điểm, đờng thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đờng thẳng, kí hiệu
,
.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ
Học sinh: Thớc thẳng, mảnh bìa
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph)
Câu hỏi 1: Em hãy nêu vài bề mặt đợc coi là phẳng
( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nớc hồ khi không gió...)
Câu hỏi 2: Chiếc thớc dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?
( Đáp án: Thẳng, dài...)
* Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ?
III. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Cho HS quan sát H1: Đọc
tên các điểm và nói cách
viết tên các điểm, cách vẽ
điểm.


- Quan sát bảng phụ và chỉ
ra điểm D
- Đọc tên các điểm có trong
H2
- Giới thiệu khái niệm hai
điểm trùng nhau, hai điểm
phân biệt
- Giới thiệu hình là một tập
hợp điểm
- Hãy chỉ ra các cặp điểm
phân biệt trong H2
- Yêu cầu HS đọc thông tin
SGK: Hãy nêu hình ảnh của
đờng thẳng.
- Quan sát H3, cho biết :
- Điểm A, B, M
- Dùng các chữ cái in hoa
- Dùng một dấu chấm nhỏ
- Điểm A và C chỉ là một
điểm
- Cặp A và B, B và M ...
- Sợi chỉ căng thẳng, mép
thớc ...
1. Điểm
A

B

M
(h1)

A

C
(h2) (Bảng phụ)
- Hai điểm phân biệt là hai
điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là
một tập hợp điểm. Điểm
cũng là một điểm.
2. Đờng thẳng
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 1

A

B

C

D
giáo án Hình học lớp 6
+ Đọc tên các đờng thẳng
+ Cách viết tên cách viết
- Cho HS quan sát H4:
Điểm A, B có quan hệ gì với
đờng thẳng d ?
- Có thể diễn đạt bằng
những cách nào khác ?
- Treo bảng phụ tổng kết về

điểm, đờng thẳng.
- Đờng thẳng a, p
- Dùng chữ in thờng
- Điểm A nằm trên đờng
thẳng d, điểm B không nằm
trên đờng thẳng d.
a
p

(h3)
- Đờng thẳng là một tập hợp
điểm. Đờng thẳng không bị
giới hạn về hai phía. Vẽ đ-
ờng thẳng bằng một vạch
thẳng.
3. Điểm thuộc đờng ...
d
B
A
(h4)
- ở h4: A

d ; B

d
Cáchviết
Hình vẽ

hiệu
Điểm

M
M
M
Đờng
thẳng a
a
a
IV. Củng cố (8ph)
Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm
Bài tập 3: Nhận biết điểm
,
đờng thẳng
Bài tập: Vẽ điểm
,
đờng thẳng
V. Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT.
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 2
giáo án Hình học lớp 6
Tuần 02
Tiết 02
Ngày soạn: 02/9/06
Ngày dạy: 0 /09/06
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng

- Hiểu đợc quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu
Học sinh: Thớc thẳng, phấn màu
C. Các hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 SGK ; bài 5 ; bài 6 SBT
Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS
III. Dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Xem H8a và cho biết:
Khi nào ta nói ba điểm
A, B, D thẳng hàng ?
- Xem H8a và cho biết:
Khi nào ta nói ba điểm
A, B, C thẳng hàng
- Nhận xét về quan hệ
giữa ba điểm A, B, C
- Trong ba điểm thẳng
hàng có thể có mấy
điểm nằm giữa hai điểm
còn lại ?
- Đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin SGK và
trả lời câu hỏi

Có một điểm duy nhất.
- Một số nhóm trình
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng
A B D
H8a
Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên
một đờng thẳng ta nói, chúng thẳng
hàng
B
A
C
H8b
Khi ba điểm A, B, C không cùng
thuộc bất cứ đờng thẳng nào,ta nói
chúng không thẳng hàng
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
M
N O
H9
ở H9, ta có:
- Điểm C nằm giữa điểm A và B
- Điểm A và B nằm lhác phía đối với
điểm C
- Điểm A và C nằm cùng phía đối với
điểm B ....
* Nhận xét: SGK
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 3
giáo án Hình học lớp 6

- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và làm bài
tập 11
bày kết quả
- Nhận xét và thống
nhất câu trả lời
Bài tập 11.(SGK-tr.107)
- Điểm R nằm giữa điểm M và N
- Điểm M và N nằm lhác phía đối
với điểm R
- Điểm R và N nằm cùng phía đối
với điểm M ....
IV. Củng cố
- Nhắc những nội dung chính cần nắm đợc
- Làm bài tập 10
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ
+ Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 12:
V. Hớng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 4
giáo án Hình học lớp 6
Tuần 03
Tiết 03
Ngày soạn: 02/9/05
Ngày dạy: 06/09/05
Bài 3. Đờng thẳng đi qua hai điểm

A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt
- Biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm
- Biết vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau
- Vẽ hình chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm
B. Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng, máy chiếu hắt
HS: Thớc thẳng, giấy trong
C. Các hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp (2)
II. Kiểm tra bài cũ( 7)
Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau:
- Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng
- Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng
- Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 13. Sgk
III. Dạy học bài mới (25)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Cho điểm A, vẽ đờng
thẳng a đi qua A. Có
thể vẽ đợc mấy đờng
thẳng nh vậy ?
- Lấy điểm B

A, vẽ
đờng thẳng đi qua hai
điểm A, B. Vẽ đợc
mấy đờng nh vậy?
- Đọc thông tin trong
SGK: Có những cách
nào để đặt tên cho đ-

ờng thẳng ?
- Đọc tên những đờng
thẳng ở hình H1.
Chúng có đặc điểm
gì?
- Các đờng thẳng ở H2
có đặc điểm gì?
- Vẽ hình và trả lời câu
hỏi
- Làm bài tập 15. Sgk:
Làm miệng
- Dùng một chữ cái in th-
ờng, hai chữ cái in thòng,
hai chữ cái in hoa
- Làm miệng ? Sgk
- Đờng thẳng a, HI
- Chúng trùng nhau
- Chúng cắt nhau
1. Vẽ đờng thẳng
A
B
* Nhận xét: Có một và chỉ một đờng
thảng đi qua hai điểm phân biệt
2. Tên đờng thẳng
a
A
B
y
x
3. Đờng thẳng trùng nhau, ....

a. Đờng thẳng trùng nhau
H1
a
H
I
b. Đờng thẳng cắt nhau
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 5
giáo án Hình học lớp 6
- Các đờng thẳng ở H3
có đặc điểm gì ?

- Chúng song song với
nhau
H2
J
K
L
c. Đờng thẳng song song
H3:
* Nhận xét: Hai đờng thẳng phân
biệt thì cắt nhau hoặc song song
IV. Củng cố(8)
- Tại sao không nói ba điểm không thẳng hàng ?
- Làm bài tập 16
- Cho ba điểm và một thớc thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng
không?
- Làm bài tập 17 Sgk
- Làm bài tập 19Sgk

V. Hớng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK
Đọc trớc nội dung bài tập thực hành.
Tuần 04 Ngày soạn: 02/9/05
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 6
b
a
giáo án Hình học lớp 6
Tiết 04 Ngày dạy: 06/09/05
Bài 4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
A. Mục tiêu
- Học sinh đợc củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng
- Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng
- Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn
B. Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị cho 5 nhóm. Mỗi nhóm gồm:
- 05 cọc tiêu
- 05 quả dọi
HS: Đọc trớc nội dung bài thực hành
C. Hoạt động trên lớp
II. ổn định lớp:
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ
- Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng.
III. Tổ chức thực hành
1. Nhiệm vụ
Chôn các cọc hành rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B

Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đờng
2. Hớng dẫn cách làm
Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra)
Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C là vị trí nằm giữa A và B
Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn
cọc tiêu B.
Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng
3. Thực hành ngoài trời
- Chia nhóm thực hành từ 5 7 HS
- Giao dụng cụ cho các nhóm
- Tiến hành thực hành theo hớng dẫn
4. Kiểm tra
- Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí a, B, C
- Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm
- Ghi điểm cho các nhóm
IV. Củng cố:
V. Hớng dẫn học ở nhà:
Đọc trớc nội dung bài tiếp theo
Tuần 5: Ngày soạn / / 2006
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 7
gi¸o ¸n H×nh häc líp 6
TiÕt 5 : Ngµy d¹y / / 2006
tia
I / Mơc tiªu:
Hc sinh nàõm âỉåüc tia gäúc O , hai tia âäúi nhau , hai tia trng
nhau
Biãút v mäüt tia , biãút viãút tãn v biãút âc tãn mäüt tia , biãút
phán loải hai tia chung gäúc

Rn luûn kh nàng v hçnh , quan sạt , nháûn xẹt , phạt biãøu
gáùy gn cạc mãûnh âãư toạn hc
II / Chn bÞ:
Giạo viãn : Thỉåïc , pháún mu - Bng phủ : Bi 22 /
112
Hc sinh : Thỉåïc , bụt â - kiãún thỉïc vãư âiãøm ,
âỉåìng thàóng
III / TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1 / Kiãøm tra bi c :
- HS: V âỉåìng thàóng xy . Trãn âỉåìng thàóng xy láúy hai
âiãøm O ,A . C lớp cng v vo v nhạp . ( Khäng xọa bng )
- HS: V hai âỉåìng thàóng AB v CD càõt nhau tải âiãøm
O . Gi tãn ba âiãøm thàóng hng ( Khäng xọa bng )
2 / Bi måïi :
Hoảt âäüng ca GV Hoảt âäüng ca HS Ghi bng
GV : Sỉí dủng hçnh
v kiãøm tra bi c :
Dng pháún mu
xanh v pháưn âỉåìng
thàóng Ox ., giåïi thiãûu
: hçnh gäưm âiãøm O
v pháưn âỉåìng
thàóng ny gi l
mäüt tia gäúc O
Dng pháún â tiãúp
tủc v pháưn âỉåìng
thàóng Oy , räưi giåïi
thiãûu tia gäúc O
- Cng cäú : * Bi 22 a
Sgk / 111

- Giåïi thiãûu tãn hai tia
: Tia Ox ,tia Oy v
giåïi thiãûu thãm cạch
gi nỉía âỉåìng
thàóng Ox , nỉía
âỉåìng thàóng Oy
Nháún mảnh : Tia Ox
- HS sỉí dủng våí nhạp
thỉûc hiãûn nhỉ giạo
viãn : Tä âáûm âiãøm O
v pháưn âỉåìng
thàóng Ox bàòng bụt
mu xanh v tä âáûm
âiãøm O v pháưn
âỉåìng thàóng Oy bàòng
bụt mu â
- Âc cáu in nghiãng :
âënh nghéa tia Sgk / 111
HS tr låìi miãûng
bi 22 a :
Tia gäúc O
1 / TIA :
Hçnh gäưm âiãøm O v
mäüt pháưn âỉåìng
thàóng bë chia ra båíi
âiãøm O gi l mäüt tia
gäúc O


A

x
Tia Ax
GA-H×nh6(2006)
Trêng THCS An S¬n-Nam S¸ch -H¶i D¬ng.Gi¸o viªn thùc hiƯn: §ç ngäc Tn
Trang 8
gi¸o ¸n H×nh häc líp 6
bë giåïi hản åí âiãøm O
, khäng bë giåïi hản
vãư phêa x
- Cng cäú : Nãu tãn
cạc tia ca hçnh v
kiãøm tra bi c
- Cng cäú : Bi 25 /
113
- Cng cäú : Âc tãn
cạc tia trãn hçnh v :
z
y O
x
GV : Giåïi thiãûu hai tia
Ox , Oy l hai tia âäúi
nhau
- Hai tia Ox , Oy chụng
cọ gç âàûc biãût ?
- Hai tia Ox, Oz ë trªn cọ
phi l hai tia âäúi
nhau khäng ?
- Cng cäú : V hai tia
âäúi nhau Bm , Bn
- Cng cäú : ? 1 Sgk /

112
HS cọ thãø tr låìi tia
Ay l tia AB
GV chøn sang hai
tia Ay v AB chè l
mäüt tia , âọ l hai tia
trng nhau
- GV dng pháún khạc
mu v tia AB , tia Ay
- Nẹt pháún mu thãú
no ?
Thãú no l hai tia
trng nhau ?
- Cng cäú : Hçnh 28 :
hai tia gäúc A trng
nhau ? Hai tia gäúc B
trng nhau ?
- Giåïi thiãûu hai tia
phán biãût
- Cng cäú : ?2 / 112
- Sỉí dủng bng phủ
- HS lm vo våí bi
táûp:

••
A B

••
A B
••


B A
HS tr låìi miãûng :Tia
Ox , tia Oy , tia Oz
Hc sinh quan sạt hçnh
v tr låìi
- Hai tia chung gäúc
- Hai tia tảo thnh
mäüt âỉåìng thàóng
- Hai tia Ox , Oz Khäng
phi l hai tia âäúi nhau
. Vç hai tia âọ khäng
tảo thnh âỉåìng
thàóng
a ) Hai tia Ax , By khäng
phi l hai tia âäúi nhau
vç khäng cng chung
gäúc
b ) Cạc tia âäúi nhau
l : Ax , Ay , Bx , By
- HS quan sạt nẹt v
ca GV v tr låìi :
chung gäúc - Tia ny
nàòm trãn tia kia
- AB , Ay - BA , Bx
- HS tr låìi miãûng
- HS lm bi theo nhọm
- Âải diãûn nhọm lãn
bng
2 / HAI TIA ÂÄÚI NHAU

:


x O
y
Hai tia Ox , Oy âäúi
nhau
Nháûn xẹt : Mäùi
âiãøm trãn âỉåìng
thàóng l gäúc chung
ca hai tia âäúi nhau
3/ HAI TIA TRNG
NHAU :
••
A B
x
Hai tia AB , Ax trng
nhau
Chụ : Sgk / 112
GA-H×nh6(2006)
Trêng THCS An S¬n-Nam S¸ch -H¶i D¬ng.Gi¸o viªn thùc hiƯn: §ç ngäc Tn
Trang 9
giáo án Hình học lớp 6
: Baỡi 22
Baỡi 25/T113: Chuù yù
phỏn bióỷt õổồỡng
thúng, tia. Phỏn bióỷt
caùc tia AB vaỡ tia BA laỡ
2 tia khaùc nhau vỗ
khaùc gọỳc

3 / Hổồùng dỏựn vóử nhaỡ :
- Nừm kộ caùc khaùi nióỷm : Tia gọỳc O , hai tia õọỳi nhau ,
hai tia truỡng nhau
- Laỡm baỡi tỏỷp 24, 25, 26,27, 28, 29, 30, 31 ,32 / 113, 114
Sgk
HD : Truỡng nhau phaới chung gọỳc - Cuỡng phờa so vồùi
gọỳc
Tuần 06
Tiết 06
Ngày soạn: 7/10/05
Ngày dạy: 15/10/05
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Học sinh đợc củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách
khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau
- Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời.
- Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đờng thẳng
B. Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng, máy chiếu hắt
HS: Thớc thẳng, giấy trong
C. Các hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp (1)
II. Kiểm tra bài cũ( 7)
Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau:
- Vẽ đờng thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau
trong hình vẽ.
- Cho HS làm bài tập 25: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đờng thẳng
III. Dạy học bài mới (33)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- HS vẽ hình và làm

bài tập vào nháp
- Nhận xét và ghi
điểm:
- Một HS lên bảng làm
bài tập
- Vẽ hình và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu SGK
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở
Bài tập 26. SGK
H1
A BM
H2
A MB
a. Điểm M và B nằm cùng phía đối
với A
b. M có thể nằm giữa A và B (H1),
hoặc B nằm giữa A và M (H2)
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 10
giáo án Hình học lớp 6
- Trả lời miệng điền
vào chỗ trống các câu
hỏi
- Vẽ hình minh hoạ
- Khắc sâu : hai điều
kiện để hai tia đối
nhau
- Yêu cầu HS làm vào

vở
- Yêu cầu HS làm vào
vở
- Hoàn thiện câu trả lời
- Trả lời miệng bài tập 32

- Một HS lên bảng vẽ
hình
- Trả lời miệng ( không
yêu cầu nêu lí do)
- Một HS lên bảng vẽ
hình
- Trả lời miệng ( không
yêu cầu nêu lí do)
Bài tập 27. SGK
a. A
b. A
Bài tập 32. SGK
a.Sai
x
y
O
b.Sai

x
y
O
Bài tập 28. SGK
x
y

O
M
N
a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối
nhau
b. Điểm O nằm giữa M và N
Bài tập 30. SGK

A
B
C
M
N
a. A
IV. Củng cố
V. Hớng dẫn học ở nhà(4)
Học bài theo SGK
Làm bài tập từ 23 đến 29 SBT
Đọc trớc bài đoạn thẳng
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 11
giáo án Hình học lớp 6
Tuần 07
Tiết 07
Ngày soạn: 12/10/05
Ngày dạy: 19/10/05
Bài 6. Đoạn thẳng
A. Mục tiêu
- Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng.

- Biết vẽ đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạ thẳng cắt đờng thẳng, đoạn thẳng, tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
GV: Thớc thẳng,
HS: Thớc thẳng, giấy trong
C. Các hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp (1)
Vắng: Dụng cụ:
II. Kiểm tra bài cũ( 7)
Yêu cầu HS vẽ hình theo diễn đạt bằng lời:
- Vẽ đờng thẳng AB
- Vẽ tia AB
- Đờng thẳng AB và tia AB khác nhau thế nào ?
III. Dạy học bài mới (24)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Cho HS vẽ đoạn
thẳng AB
- Nêu cách vẽ
- Đoạn thẳng AB là
gì ?
- Coá những các nào
để gọi tên đoạn thẳng
AB ?
* Củng cố: Cho làm
bài tập 33. SGK
- Vẽ đoạn thẳng AB và
mô tả cách vẽ
- Phát biểu định nghĩa

đoạn thẳng
- Có thể gọi là BA
a. R và S
b. Hai điểm P, Q và tất cả
1. Đoạn thẳng AB là gì ?
A
B
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm a,
điểm B và tất cả các điểm nằm giữa
A và B
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 12
giáo án Hình học lớp 6
- Cho HS quan sát các
trờng hợp cắt nhau của
đoạn thẳng và đoạn
thẳng, đoạn thẳng và
đờng thẳng, đoạn
thẳng và tia
các điểm nằm giữa P và
Q.
- Quan sát các trờng hợp
trong SGK H33, H34,
H35 SGK
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
tia, cắt đờng thẳng
Cho học sinh quan sát các bảng phụ và mô tả các trờng hợp cắt nhau trong bảng phụ sau:
A
B

C
D
A
B
C
D
D
A
B
C
A
x
O
B
x
O
B
A
x
A
B
O
x
O
A
B
a
B
A
a

O
N
GA-Hình6(2006)
Trờng THCS An Sơn-Nam Sách -Hải Dơng.Giáo viên thực hiện: Đỗ ngọc Tuấn
Trang 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×