Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Câu hỏi luyện thi đại học Dao động cưỡng bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.14 KB, 3 trang )

Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 028064662


1
câu hỏi phần tổng hợp dao động

dao động tắt dần

dao động cỡng bức
hiện tợng cộng hởng
Câu 1: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch
pha giữa chúng là:
A.


= 2n

(n

Z) B.


= (2n + 1)

(n
Z)

C.


= (2n + 1)


2

(n

Z) D.


= (2n + 1)
4

(n
Z)

Câu 2: Trong dao động điều hoà:
a. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha với ly độ
b. Vận tốc biến đổi điều hoà ngợc pha với ly độ
c. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha
2

so với ly độ.
d. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha
2

so với ly độ.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
A. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phơng cùng tần số, cùng biên độ là một dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số, cùng biên độ.
B. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phơng cùng tần số là một dao động điều hoà cùng

phơng, cùng tần số.
C. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phơng cùng tần số, cùng pha ban đầu là một dao
động điều hoà cùng phơng, cùng tần số và cùng pha
ban đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Chọn câu trả lời sai:
A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai
trò quyết định tới biên độ của dao động tổng hợp.
B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha thì biên độ
dao động tổng hợp: A = A
1
+ A
2
(A
1
, A
2
: Biên độ của các
dao động thành phần).
C. Nếu hai dao động thành phần ngợc pha thì biên độ
dao động tổng hợp: A = A
1
- A
2
.
D. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì
thì:
21
AA

< A < A
1
+ A
2
.
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 8
cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
A. 2 cm B. 3 cm c. 5 cm d. 21 cm
Câu 6: Hai dao động điều hoà có phơng trình: x
1
=
5sin(3

t +
6

) cm và x
2
= 2cos(3

t) cm. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
A. Dao động thứ nhất sớm pha so với dao động thứ hai

6

(rad)
B. Dao động thứ nhất sớm pha so với dao động thứ hai


3
2

(rad)
C. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai là
3

(rad)
D. Dao động thứ nhất sớm pha so với dao động thứ hai

6

(rad)
Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số: x
1
= 3 sin(4

t+
3

) cm
và x
2
= 3sin (4

t) cm. Phơng trình dao động tổng hợp
là:
A. x = 3
2

sin(4

t+
3

) cm B. . x = 3sin(4

t+
6

)
cm
C. x = 3
3
sin(4

t+
6

) cm D.x = 3
2
sin(4

t-
6

)
cm
Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số: x

1
= 2sin(5

t+
2

) cm
và x
2
= 2sin (5

t) cm. Vận tốc của vật tại thời điểm t =
2s là:
A.10

cm/s B. -10

cm/s C.

cm/s D. -


cm/s
Câu 9: Ba dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần
số với các biên độ A
1
= 2 cm, A
2
= 2
3

cm và A
3
= 6
cm, các phan ban đầu tơng ứng
1

= 0,
2

=
2

rad,
3

=
3
4

rad. Biên độ và pha ban đầu của dao động
tổng hợp lần lợt là:
A. 2 cm;
3
4

rad B. 2 cm;
3

rad
C. 4 cm;

3
4

rad D. 4 cm;
3

rad
Câu 10: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số: x
1
= sin2t (cm) và x
2
=
2,4cos2t (cm). Biên độ dao động tổng hợp là:
A. 1,84 cm B. 2,60 cm C. 3,40 cm D. 6,76
cm
Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số: x
1
= 4sin(

t +

) cm
và x
2
= 4
3
cos(


t) cm. Biên độ dao động tổng hợp
đạt giá trị lớn nhất khi:
A.

=0 (rad) B.

=

(rad)
C.

= 0,5

(rad) D.

= - 0,5

(rad)
Câu 12: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều
hoà cùng phơng, cùng tần số: x
1
= 4sin(

t +

) cm
và x
2
= 4
3

cos(

t) cm. Biên độ dao động tổng hợp
đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A.

=0 (rad) B.

=

(rad)
C.

= 0,5

(rad) D.

= - 0,5

(rad)
Câu 13: Một vật khối lợng m = 100g thực hiện dao
động tổng hợp của haidao động diều hoà cùng phơng,
có các phơng trình dao động là: x
1
= 5sin(10t +

) cm,
Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 028064662



2
x
2
= 10sin(10t -
3

) cm. Giá trị cực đại của lực tổng hợp
tác dụng lên vật là:
A. 50
3
N B. 50
3
N C. 0,5
3
N D. 5N

Câu 14: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi
trờng càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động
riêng của con lắc.
C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực
cỡng bức.
D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc
vào tần số lực cỡng bức.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã
làm mất lực cản của môi trờng đối với vật dao động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã
tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào

vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã
tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với
chiều chuyển động trơng một phần của từng chu kì.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã
kích thích lại các dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách
kích thích ban đầu để tạo nên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời
gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần
năng lợng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu
kì.
D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào
biên độ của lực cỡng bức.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến
đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến
đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến
đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến
đổi thành quang năng.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao
động tắt dần:
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần
theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.

C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn
so với khi vật dao động trong không khí.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời
gian.
Câu 19: Biên độ của dao động tổng hợp là lớn nhất khi
hai dao động thành phần:
A. Cùng pha B. Ngợc pha
C. Vuông pha D. Lệch pha một góc bất kì
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc
vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên
vật.
B. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc
vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc
vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc
vào hệ số ma sát của môi trờng tác dụng lên vật.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động điều
hoà.
B. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động
riêng.
C. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động tắt
dần.
D. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động
cỡng bức.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số
góc lực cỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.

B. Điều kiện xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số lực
cỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Điều kiện xảy ra hiện tợng cộng hởng là chu kì lực
cỡng bức bằng chi kì dao động riêng.
D. Điều kiện xảy ra hiện tợng cộng hởng là biên độ
lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số
của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số
của lực cỡng bức.
C. Chu kì của dao động cỡng bức không bằng chu kì
của lực cỡng bức.
D. Chu kì của dao động cỡng bức không bằng chu kì
của dao động riêng.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cỡng bức là dao động dới tác dụng của
ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B. Biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào mối
quan hệ giữa tần số của lực cỡng bức và tần số dao
động riêng của hệ.
C. Sự cộng hởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát
của môi trờng ngoài là nhỏ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi
bớc dài 45 cm thì nớc trong xô bị sóng sánh mạnh
nhất. Chu kì dao động riêng của nớc trong xô là 0,3s.
Vận tốc của ngời dó là:
A. 3,6 m/s B. 5,4 m/s C. 4,8 km/h D. 4,2 km/h
Câu 26: Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trờng

hợp:
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
C. Khung xe ô tô qua đoạn đờng gồ ghề.
D. Cầu rung khi có ôtô chạy qua. ./.

--------------------------------- ./. ------------------------------

Phần ghi đáp án

Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án
1

9

17

25


2

10

18

26

3

11

19



4

12

20



5

13

21




6

14

22



7

15

23



8

16

24



NguyÔn Quang §«ng.§H Th¸i Nguyªn Mobile: 0982302042. Home: 028064662


3



×