Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bài tập trắc nghiệm chương 1,2,3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.83 KB, 18 trang )

I.CƠ DAO ĐỘNG:
1. Dao động là:
a. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng.
b. Chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
c. Chuyển động trên một đường thẳng được mô tả bằng đònh luật hình sin.
d. Cả ba phát biểu đều đúng.
2. Dao động tuần hoàn là:
a. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng.
b. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
c. Dao động được mô tả bằng đònh luật hình sin.
d. Cả ba phát biểu đều đúng.
3. Dao động điều hòa là:
a. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng.
b. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
c. Dao động được mô tả bằng đònh luật hình sin.
d. Cả ba phát biểu đều đúng.
4. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
a. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng và
phải tuân theo đònh luật dạng sin (hoặc cosin).
b. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng
thời gian bằng nhau.
c. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng
thời gian bằng nhau.
d. Dao động điều hoà là một dao động được mô tả bằng một đònh luật dạng sin ( hoặc cosin).
5. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
a. Dao động tuần hoàn có trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất
đònh còn dao động điều hòa thì không như thế.
b. Dao động điều hòa có chu kỳ T=
2
π
ω


, còn dao động tuần hoàn không có công thức tính chu kỳ.
c. Dao động điều hòa được mô tả bởi một đònh luật dạng sin hay cosin theo thời gian còn dao động tuần hoàn thì
chỉ có tính tuần hoàn.
d. Dao động tuần hoàn là một dạng của dao động điều hòa.
6. Chọn câu phát biểu sai về dao động điều hoà trong số các câu sau đây:
a. Pha dao động xác đònh trạng thái dao động của vật ở thời điểm đang xét.
b. Pha ban đầu là pha dao động tại thời điểm ban đầu t = 0.
c. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.
d. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích dao động
7. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :
a. Con lắc lò xo gồm một vật nặng treo vào lò xo.
b. Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào một sợi dây không giãn có khối lượng không đáng kể.
c. Con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng là k.
d. Tất cả đều đúng.
8. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
a. Biên độ dao động của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian.
b. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc biên độ khi dao động với biên độ nhỏ.
c. Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc biên độ
d. Chuyển động của con lắc đơn xem là dao động tự do tại 1 vò trí xác đònh
d. Cả 3 công thức đều đúng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - VẬT LÝ 12
(CHƯƠNG 1,2,3)
1
9. Chu kỳ T của một dao động điều hòa là đại lượng được đòng nghóa là:
a. T = 2π
g
l
. b. T = 2π
k
m

.
c. T =
π
ω
2
. d. Cả 3 công thức đều đúng.
10. Công thức nào đúng?
a. Chu kỳ của con lắc lò xo: T = 2π
k
m
b. Tần số của con lắc đơn: f =
1
2
g
π
l

c. Chu kỳ của dao động điều hoà T =
2
ω
π
11. Pha của dao động điều hòa là đại lượng:
a. Cho phép xác đònh trạng thái dao động tại một thời điểm bất kỳ.
b. Ban đầu có giá trò bằng biên độ A của dao động.
c. Tính bằng công thức : ωt
d. Cả ba phát biểu đều sai.
12. Chọn câu SAI
a. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trò cực đại khi qua vò trí cân bằng.
b. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vò trí cân bằng.
c. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ.

d. Khi qua vò trí cân bằng, lực phục hồi có giá trò cực đại vì vận tốc cực đại.
13. Chọn câu SAI
Biểu thức li độ của dao động điều hòa: x = Asin(
ω
t+
ϕ
)
a. Tần số góc ω tùy thuộc đặc điểm của hệ
b. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích
c. Pha ban đầu ϕ tùy thuộc vào cách chọn gốc thời gian và chiều dương
d. Pha ban đầu chỉ tùy thuộc vào gốc thời gian.
14. Chọn câu ĐÚNG
a. Năng lượng của dao động điều hòa biến thiên theo thời gian.
b. Năng lượng dao động điều hòa của hệ “quả cầu + lò xo” bằng động năng của quả cầu khi qua vò trí cân bằng.
c. Năng lượng của dao động điều hòa chỉ phụ thuộc đặc điểm của hệ.
d. Khi biên độ của vật dao động điều hòa tăng gấp đôi thì năng lượng của hệ giảm một nửa.
15. Tại một đòa điểm trên mặt trăng:
a. Dao động của con lắc lò xo và dao động của con lắc đơn không phải là dao động tự do.
b. Dao động của con lắc lò xo và dao động của con lắc đơn là dao động tự do.
c. Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do còn dao động của con lắc đơn không phải là dao động tự do.
d. Dao động của con lắc lò xo không phải là dao động tự do còn dao động của con lắc đơn là dao động tự do.
16. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động con lắc đơn là dao động tự do:
a. Không thay đổi vò trí con lắc.
b. Chu kỳ không phụ thuộc yếu tố bên ngoài chỉ phụ thuộc chiều dài và gia tốc trọng trường.
c. Chu kỳ chỉ phụ thuộc đặc tính con lắc đơn.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
17. Điều nào sau đây là đúng:
a. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ thuận với
g
.

b. Chu kỳ con lắc lò xo tỷ lệ nghòch với
k
.
c. Chu kỳ con lắc lò xo và con lắc đơn đều phụ thuộc vào khối lượng vật.
d. Chu kỳ con lắc đơn khi dao động nhỏ không phụ thuộc vào khối lượng hòn bi treo vào dây treo.
18. Độ lệch pha giữa 2 dao động là
ϕ
= 5
π
,hai dao động này là :
a. Cùng pha. b. Ngược pha
c. Vuông pha. d. Sớm pha 5π
2
19. Cho 3 dao động điều hoà có các phương trình ly độ là:
x
1
= 2sin(5
π
t +
2
3
π
) ; x
2
=5sin(3
π
t -
3
π
) ; x

3
=2sin(5
π
t -
4
3
π
)
Chọn câu đúng:
a. x
1
và x
2
ngược pha.
b. x
1
và x
3
cùng pha.
c. x
1
sớm pha hơn x
2

d. x
2
và x
3
ngược pha
20. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là:

a.
k
ϕ π
∆ =
b.
πϕ∆
2k=
c.
πϕ∆
)1+k2(=
d.
2
)1+k2(=
π
ϕ∆
21. Dao động điều hòa x= 2sin 2
π
t (cm) được biểu diễn bằng vectơ quay
A

có:
a. |
A

| = 2 cm và nằm trên trục gốc ∆.
b. A = 2 cm và vuông góc với trục gốc có chiều hướng lên.
c. A = 2 cm và vuông góc với trục gốc có chiều hướng xuống.
d. |
A


| tỉ lệ với 2 cm và nằm trên trục gốc ∆.
22. Cho dao động điều hòa có biểu thức x = 3cos
ω
t. Góc hợp bởi trục gốc và vectơ biểu diễn dao động điều hòa là:
a.
6
π
b.
4
π
.
c.
2
π

d. 0
23. Khi chọn cách kích thích bằng cách kéo quả cầu xuống dưới vò trí cân bằng một đoạn x
0
= A rồi buông ra. Chọn vò
trí cân bằng làm gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc buông quả cầu, chiều + hướng xuống dưới thì pha ban đầu có trò
số:
a. ϕ = 0. b. ϕ = π.
c.
2
=
π
ϕ
d.
2
=

π
ϕ
24. Cho phương trình dao động của con lắc lò xo: x = A sin
π
t (x = cm; t: s)
Thời gian để quả cầu dao động từ vò trí cân bằng đến vò trí biên là:
a. 1(s). b. 0,5 (s).
c. 1,5(s). d. Tất cả đều sai
25. Một vật dao động điều hòa với biên độ 3 (cm), chu kỳ 2 giây. Lấy
2
π
=10. Lúc vật ở một trong hai vò trí biên thì gia
tốc của vật là:
a. Lớn nhất và bằng 60 (cm/s
2
). b. Lớn nhất và bằng 30 (cm/s
2
)
c. Nhỏ nhất và bằng 60 (cm/s
2
). d. Nhỏ nhất và bằng 0 (cm/s
2
)
26. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 (cm), chu kỳ 0,2 giây. Lúc vật qua vò trí cân bằng thì vận tốc của vật là:
a. Lớn nhất và bằng 0,8 (m/s)
b. Lớn nhất và bằng 126(cm/s)
c. Nhỏ nhất và bằng -126 (cm/s)
d. Nhỏ nhất và bằng 0 (cm/s)
27. Con lắc lò xo dao động điều hòa thực hiện 30 dao động mất 15 giây. Biết khối lượng của vật là 100(gam). Lấy
2

π
= 10. Độ cứng lò xo là:
a. 1000 (N/m). b. 1N/m
c. 400(N/cm). d. Cả ba đáp số trên đều sai.
28. Treo một vật nặng m=200(gam) vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò xo cố đònh. Lấy g=10(m/s
2
). Từ vò trí cân
bằng, nâng vật m theo phương thẳng đứng đến khi lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì lực cực đại và cực tiểu
mà lò xo tác dụng vào điểm treo lần lượt là:
a. 4(N) và 0. b. 2(N) và 0(N)
c. 4(N) và 2(N). d. Cả ba kết quả trên đều sai vì không đủ dữ kiện để tính.
3
Các câu dưới đây dùng chung giả thiết sau đây:
Treo một vật nặng m = 200 (gam) vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò xo cố đònh. Con lắc thực hiện 20 dao động
mất 4 giây. Từ vò trí cân bằng, nâng vật m theo phương thẳng đứng đến khi lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ.
Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng lên trên, gốc tọa độ là vò trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g =
π
2
= 10 (m/s
2
)
29. Độ cứng của lò xo là:
a. K = 2 (N/cm). b. K=32(N/cm)
c. K = 32 (N/m). d. Các kết quả trên đều sai.
30. Phương trình dao động của vật là:
a. x = 10
-3
sin(31,4t-
2
π

) (m). b. x = sin(10πt+1,57) (cm)
c. x = 6,25sin(4πt+
2
π
) (cm). d. x = 6,25sin(4πt -
2
π
) (cm)
31. Tại thời điểm t = 0,1(s), vận tốc của vật :
a. Bằng 0. b. Bằng 25π(cm/s) theo chiều dương
c. Bằng 25π (cm/s) theo chiều âm. d. Các kết quả trên đều sai.
32. Một vật dao động điều hoà thực hiện 20 dao động trong 40 s. Những điều nào sau đâu là sai:
a. Tần số là 0,5. b. Chu kỳ là 2.
c. Tần số góc là 3,14 (rad/s). d. Tần số góc là 0,318 (rad/s).
33. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 (cm), chu kỳ 0,2 giây. Lúc vật qua vò trí cân bằng thì vận tốc của vật :
a. Lớn nhất và bằng 0,8 (m/s) b. Lớn nhất và bằng 126(cm/s)
c. Nhỏ nhất và bằng -126 (cm/s) d. Nhỏ nhất và bằng 0 (cm/s)
34. Một vật nặng treo vào một lò xo, dao động theo phương thẳng đứng. Nếu vật có khối lượng m
1
thì vật có chu kỳ dao
động là 3s; Nếu vật có khối lượng m
2
thì vật có chu kỳ dao động là 4s. Hỏi chu kỳ dao động của vật là bao nhiêu
khi vật có khối lượng bằng tổng hai khối lượng trên?
a. 7s b. 5s
c. 12/7 s d. a,b,c đều sai
35. Tại một đòa điểm có hai con lắc đơn có chiều dài
l
1


l
2
cùng dao động. Chu kỳ của chúng lần lượt là 3s và 4s.
Khi đó con lắc đơn có chiều dài
l
=
l
1
+
l
2
của hai con lắc trên sẽ dao động với chu kỳ là:
a. 7s b. 5s
c. 12/7 s d. a,b,c đều sai
36. Con lắc đơn có chiều dài
l
. Nếu chiều dài tăng gấp 4 lần thì chu kỳ thế nào ?
a. Tăng 2 lần b. Giảm 2 lần
c. Tăng 4 lần d. Giảm 4 lần
37. Con lắc đơn chiều dài 4,9(m) dao động với biên độ nhỏ với chu kỳ 6,28(s). Lấy
π
= 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi
đặt con lắc là:
a. 9,8(m/s
2
). b. 39,2(m/s
2
)
c. 4,9(m/s
2

). d. 19,6(m/s
2
)
38. Hai con lắc đơn có chu kỳ T
1
= 1,5s và T
2
= 2s. Tính chu kỳ con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con
lắc trên.
a. 2,5 (s) b. 3,5 (s).
c. 3 (s). d. 2,25 (s).
39. Một người bước đều tay xách một xô nước mà chu kỳ dao động riêng của nước trong xô bằng 0,9s. Khi người đó đi
với vận tốc 2,4 km/h thì xô nước bắn tung tóe mạnh nhất ra ngoài. Vậy mỗi bước đi của người dài:
a. 60 cm b. 2,16 m
c. 2,16 cm d. 30cm
40. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc toạ độ ở vò trí cân bằng, có chiều dương hướng
xuống. Kéo vật xuống một đoạn x = A (A: biên độ) rồi thả nhẹ lúc t = 0. Thời gian nó lên đến vò trí x = –
2
A
lần
đầu tiên là:
a.
3
8
T
(T là chu kỳ dao động) b.
6
π
ω
(ω là tần số góc)

4
c.
8
T
(T là chu kỳ dao động) d.
3
T
(T là chu kỳ dao động)
41. Một quả cầu dao động điều hoà với biên độ A = 5 (cm), chu kỳ T = 0,4 (s). Tính vận tốc của quả cầu tại thời điểm t
1
ứng với ly độ x
1
= 3(cm) và vật đang chuyển động theo chiều dương.
a. v = 62,8 (cm/s). b. v =
±
62,8 (cm/s).
c. v = - 62,8 (cm/s). d. v = 62,8 (m/s).
42. Một con lắc lò xo gồm: lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể,có độ cứng 40 (N/m) gắn với quả cầu có khối lượng
m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 (cm). Hãy tính động năng của quả cầu ở vò trí ứng với li độ 3 (cm).
a. E
đ
= 0,018 (J). b. E
đ
= 0,5 (J).
c. E
đ
= 0,032 (J). d. E
đ
= 320 (J).
43. Năng lượng của một con lắc biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số của nó tăng gấp 2 lần và biên độ giảm 2 lần?

a. Tăng 2 lần. b. Giảm 2 lần.
c. Năng lượng không thay đổi. d. Thiếu dữ kiện để tính.
44. Một vật nặng gắn vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo giãn ra một đoạn d = 0,8 (cm). Hãy tính chu kỳ dao động tự
do của vật nặng gắn vào lò xo ấy. Lấy g = 10m/s
2
.
a. 0,178s
b. 1,78s
c. 0,562 s
d. 222 s
45. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ là 2s và biên độ 5cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vò trí cân bằng ngược
chiều dương thì ptdđ của vật là:
a. x = 5sin(πt) (cm)
b. x = 5sin(πt + π) (cm)
c. x = 5sin(πt - π) (cm)
d. x = 5sin(πt + 180) (cm)
46. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, khác biên độ:
a.
)cos(AA2A+A=A
1221
2
2
2
1
ϕϕ
. b.
)cos(AA2+A+A=A
1221
2
2

2
1
ϕϕ
c.
)cos(AA2+A+A=A
1221
2
2
2
1
ϕϕ
. d.
)cos(AA2A+A=A
1221
2
2
2
1
ϕϕ
47. Pha ban đầu
ϕ
của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khác biên độ được xác
đònh:
a.
2211
2211
sinA+sinA
cosA+cosA
=
tg

1
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
b.
2211
2211
cosA+cosA
sinAsinA
=tg
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
c.
2211
2211
cosAcosA
cosA+cosA
=cos
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
d.
2211
2211
cosA+cosA
sinA+sinA
=sin
ϕϕ
ϕϕ

ϕ
48. Tìm kết luận sai về biên độ của dao động tổng hợp A của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:
a. Hai dao động thành phần cùng pha thì A = A
1
+ A
2
b. Hai dao động thành phần ngược pha thì A = A
1
- A
2
c. Hai dao động thành phần vuông pha nhau thì
2 2 2
1 2
A A A= +
d. Hai dao động thành phần lệch pha nhau một góc ∆ϕ thì
2 2
1 2 1 2
2 cosA A A A A
ϕ
= + + ∆
49. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số và ngược pha nhau. Biết dao động thứ
nhất có pha ban đầu bằng 0 và và biên độ 2cm; dao động thứ hai có biên độ 6cm. Những điều nào sau đây là đúng
cho dao động tổng hợp của vật?
a. Biên độ là 2cm và pha ban đầu là 0
b. Biên độ là 4cm và pha ban đầu là 0
c. Biên độ là 2cm và pha ban đầu là π
d. Biên độ là 4cm và pha ban đầu là π
50. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x
1
=

2sin(2
π
t+
π
) (cm) và x
2
= 4 sin(2
π
t-
π
) (cm) thì điều nào sau đây của dao động tổng hợp là sai:
a. Biên độ A = 2cm.
b. Biên độ A = 6cm.
5
c. Pha ban đầu
ϕ
=
π
(rad)
d. Pha ban đầu
ϕ
= -
π
(rad)
51. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x
1
=
7sin(2
π
t+

2
π
) (cm) và x
2
= 4 sin(2
π
t -
2
π
) (cm) thì phương trình dao động tổng hợp là:
a. x = 11 sin(2πt -
2
π
) (cm)
b. x = 11 sin(2πt +
2
π
) (cm)
c. x = 3 sin(2πt -
2
π
) (cm)
d. x = 3 sin(2πt +
2
π
) (cm)
52. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x
1
= 7sin2
π

t
(cm) và x
2
= 4 sin(4
π
t -
π
) (cm) thì điều nào sau đây sai:
a. Biên độ dao động tổng hợp là A = 3 (cm)
b. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là ϕ = -π (rad)
c. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là ϕ = π (rad)
d. Cả a, b, c đều đúng
53. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x
1
=
3sin(2
π
t+
2
π
) (cm) và x
2
= 4 sin(2
π
t) (cm) biên độ của dao động tổng hợp là:
a. A = 7 cm
b. A = 1cm
c. A = 5cm
d. A = ± 5 cm
54. Hai dao động điều hòa cùng tần số và có

ϕ
=
2
π
, biên độ của chúng lần lượt là A
1
= 3cm , A
2
= 4cm . Biên độ
dao động tổng hợp là :
a. 5 (cm). b. 1 (cm).
c. 3 (cm). d. 7 (cm)
55. Chọn câu SAI:
a. Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ.
b. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực ngoài tuần hoàn.
c. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó.
c. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lực của quả lắc.
56. Tần số của dao động cưỡng bức thì :
a. Bằng tần số của ngoại lực. b. Phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực
c. Khác tần số của ngoại lực. d. Phụ thuộc vào ma sát
57. Một hệ dao động cưỡng bức và một hệ tự dao động giống nhau ở chổ:
a. Cùng chòu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
b. Cùng được duy trì biên độ dao động nhờ một nguồn năng lượng từ bên ngoài.
c. Cùng có biên độ dao động được duy trì.
d. Cùng có biên độ phụ thuộc tần số của ngoạïi lực.
58. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng cơ học là:
a. Biên độ dao động phải rất lớn.
b. Chu kỳ dao động riêng của hệ bằng chu kỳ của ngoại lực.
c. Ngoại lực phải có biên độ rất lớn và có cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ.
d. Ngoại lực phải có dạng F

n
=H
o
sin(ωt+ϕ) và tần số f của ngoại lực phải bằng tần số dao động riêng f
o
của hệ.
59. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi có điều kiện nào sau đây:
a. Chu kỳ của ngoại lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động tự do của hệ.
b. Ngoai lực cưỡng bức có tính tuần hoàn.
6
c. Ngoại lực cưỡng bức có dạng f = Hsin(ωt +ϕ).
d.. Tần số của ngoại lực cưỡng bức là hằng số
60. Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể gây hoặc sập là do :
a. Cộng hưởng cơ học.
b. Dao động cưỡng bức.
c. Dao động tắt dần.
d. Dao động tự do.
61. Chọn câu sai:
a. Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ.
b. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực ngoài tuần hoàn.
c. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó.
d. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lực của quả lắc.
62. Phải có điều kiện nào sau đây thì con lắc lò xo dao động với biên độ không đổi?
a. Không có ma sát.
b. Có ngoại lực tác dụng lên vật.
c. Biên độ dao động nhỏ.
d. Xảy ra cộng hưởng cơ học.
II.CƠ SÓNG:
63. Sóng cơ học là:
a. Quá trình truyền năng lượng.

b. Quá trình mà trạng thái dao động được truyên đi trong môi trường vật chất theo thời gian.
c. Quá trình mà các phần tử vật chất đứng yên tại chỗ.
d. Cả ba phát biểu đều đúng.
64. Sóng cơ học được chia làm hai loại, là:
a. Sóng dọc và sóng ngang. b. Sóng âm và sóng vô tuyến.
c. Nhạc âm và tạp âm. d. Cả ba phát biểu đều đúng.
65. Để phân loại dao động ngang và dao động dọc người ta căn cứ vào:
a. Phương truyền sóng. b. Vận tốc truyền sóng.
c. Phương dao động. d. Phương dao động và phương truyền sóng.
66. Bước sóng là :
a. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng.
b. Quãng đường sóng truyền được trong 1 chu kỳ dao động của sóng .
c. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha gần nhau nhất.
d. Cả a và b đều đúng .
67. Chọn câu ĐÚNG
a. Năng lượng của sóng tùy thuộc tần số của sóng. b. Công thức tính bước sóng: λ = v.f
c. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường. d. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha
của dao động.
68. Năng lượng sóng truyền đến 1 điểm :
a. Tỷ lệ với bình phương biên độ sóng tại điểm đó. b. Tỷ lệ với bình phương biên độ sóng tại điểm đó
c. Giảm tỷ lệ với biên độ sóng tại điểm đó . d. Giảm tỷ lệ với bình phương biên độ sóng tại điểm đó .
69. Tìm phát biểu sai:
a. Năng lượng sóng tại một điểm tỷ lệ với lũy thừa bậc 4 của biên độ sóng.
b. Trong hiện tượng sóng: pha dao động truyền đi còn các phần tử vật chất thì dao động tại chỗ.
c. Sóng ngang có phương dao động của các phần tử vật chất vuông góc phương truyền sóng.
d. Sóng dọc có phương dao động của các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng.
70. Chọn câu đúng:
a. Năng lượng của sóng chỉ phụ thuộc tần số của sóng.
b. Công thức tính bước sóng: λ = v.f
c. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường.

d. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao động.
7

×