Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Hoạt động dạy nghề cho người cai nghiện ma túy tại trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội số IV- Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.88 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------***-----PHÙNG THỊHƢỜNG
HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀCHO NGƢỜI CAI NGHIỆN
MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH, GIÁO DỤC
LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐIV-HÀ NỘI

Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số:60 90 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng
Hà Nội, 2016


MỤC LỤC
MỞĐẦU......................................................................................................................
.......3
1. LÝ DO CHọN
ĐềTÀI...................................................................................................3
2. TổNG QUAN NGHIÊN
CứU......................................................................................6
3. Ý NGHĨA CủA NGHIÊN
CứU.................................................................................12
4. MụC ĐÍCH VÀ NHIệM VụNGHIÊN
CứU...........................................................13
5. ĐốI TƢợNG, KHÁCH THể, PHạM VI NGHIÊN
CứU........................................14
6. CÂU HỏI NGHIÊN
CứU............................................................................................15
7. GIảTHUYếT NGHIÊN
CứU.....................................................................................15


8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CứU..............................................................................15
NỘI DUNG CHÍNH...........................ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.CHƢƠNG
1. CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI......ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
1.1. CÁC KHÁI NIệM CÔNG Cụ..ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.1.MA TÚY,NGƢờI NGHIệN MA TÚY,NGƢờI CAI NGHIệN MA
TÚY,NGƢờI SAU CAI NGHIệN MA TÚY......................................ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.


1.1.2.NGHề,HOạT ĐộNG DạY NGHề,HOạT ĐộNG DạY NGHềCHO NGƢờI
CAI NGHIệN MA TÚY........................................................ERROR!BOOKMARK
NOT DEFINED.
1.1.3.NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃHộI,VAI TRÒ CủA NHÂN VIÊN
CTXH......ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2. LÝ THUYếT ứNG DụNG TRONG NGHIÊN CứUERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
1.2.1.LÝ THUYếT NHU CầU.......................ERROR!BOOKMARK NOT
DEFINED.
1.2.2.LÝ THUYếT HệTHốNG SINH THÁI......ERROR!BOOKMARK NOT
DEFINED.
1.2.3.LÝ THUYếT VAI TRÒ........................ERROR!BOOKMARK NOT
DEFINED.
1.3. ĐặC ĐIểM CủA TRUNG TÂM CHữA BệNH, GIÁO DụC LAO ĐộNG XÃ
HộI SốIV -HÀ NộI............................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.3.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRUNG TÂMERROR!BOOKMARK
NOT DEFINED.
1.3.2.CHứC NĂNG,NHIệM Vụ,QUYềN HạN VÀ HệTHốNG TổCHứC

BộMÁY CủA TTCBGDLĐXHSốIV–HÀ NộI..................ERROR!BOOKMARK
NOT DEFINED.TIểU KếT
CHƢƠNG 1.....................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀCHO NGƢỜI CAI
NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CBGDLĐXHSỐIV-HÀ
NỘI..................................................................ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1.NHữNG ĐIềU KIệN CƠ BảN CủA HOạT ĐộNG DạY NGHềCHO NGƢờI
SAU CAI NGHIệN TạI TRUNG TÂM CBGDLĐXHSốIV-HÀ NộI.ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.1.QUY TRÌNH TIếP NHậN VÀ PHÂN LOạI HọC VIÊNERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.


2.1.2.ĐặC ĐIểM CủA HọC VIÊN SAU CAI NGHIệN VÀ ĐANG HọC
NGHềTạI TRUNG TÂM CBGDLĐXHSốIV-HÀ NộI.................ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.3.ĐặC ĐIểM CủA GIÁO VIÊN DạY NGHềTạI TRUNG TÂMERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.4.ĐIềU KIệN CƠ SởVậT CHấT CHO HOạT ĐộNG DạY
NGHề...................ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED.
2.2. THựC TRANG HọC NGHềCủA HọC VIÊN SAU CAI NGHIệNERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.2.1.NHU CầU HọC NGHềCủA HọC VIÊN SAU CAI NGHIệNERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.2.2.CÁCH THứC TổCHứC CÁC HOạT ĐộNG DạY NGHềERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.TIểU KếT CHƢƠNG 2.....................ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 3. NHẬN DIỆN NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP
HỖTRỢHOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀCHO HỌC VIÊN SAU CAI NGHIỆN MA

TÚY TẠI TRUNG TÂM CBGDLĐXHSỐIV-HÀ NỘI.ERROR!
BOOKMARK
NOT DEFINED.
3.1. CÁCKHÓ KHĂN TRONG HOạT ĐộNG DạY NGHềCHO NGƢờI SAU
CAI NGHIệN MA TÚYERROR!
BOOKMARK
NOT DEFINED.
3.1.1.THÁI ĐộCủA HọC VIÊN ĐốI VớI VIệC HọC NGHềERROR!BOOKMARK
NOT DEFINED.
3.1.2.NHữNG KHÓ KHĂN TừPHÍA HọC VIÊNERROR!BOOKMARK
DEFINED.3.1.3.NHữNG KHÓ KHĂN TừPHÍA GIÁO VIÊNERROR!
BOOKMARK
NOT DEFINED.

NOT

3.2. GIảI PHÁP HỗTRợHOạT ĐộNG DạY NGHềCHO NGƢờI CAI
NGHIệN MA TÚY............................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2.1.CƠ SởCHO VIệC ĐềXUấT GIảI PHÁP.ERROR!BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.2.2.LIÊN KếT ĐÀO TạO GIữA TRUNG TÂM CBGDLĐXHSốIVVÀ
DOANH NGHIệP:MộT GIảI PHÁP HỗTRợHOạT ĐộNG DạY NGHềCHO HọC
VIÊN SAU CAI NGHIệN.ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED.TIểU KếT


CHƢƠNG 3.....................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.KẾT
LUẬN..........................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤLỤC

DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT



1Trung tâm CBGDLĐXH-Trung tâm chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội
2CTXH-Công tác xã hội
3NVCTXH-Nhân viên Công tác xã hội
4UBND-Ủy ban nhân dân
5PVS-Phỏng vấn sâu
6NSCN-Ngƣời sau cai nghiện

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒBẢNG


Bảng 2.1. Nơi ởtrước khi vào trung tâm......................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Trình độhọc vấn của học viên cai nghiện........Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3. Lý do vào trung tâm của học viên cai nghiện....Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4. Đã học nghềtrên mấy lần...........................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Trao đổi với giáo viên mấy lần......................Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2. Những khó khăn của học viên khi học nghề.....Error! Bookmark not
defined.
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ2.1. Sốlần vào trung tâm của học viên cai nghiệnError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ2.2. Cơ cấu nghềhọc viên cai nghiện đang theo học...........Error!
Bookmark not defined

MỞĐẦU



1.Lý do chọn đềtàiMa túy là một vấn nạn nóng bỏng, không chỉtrong nội bộcủa
một quốc gia mà còn là vấn đềcần đƣợc quan tâm của nhiều nƣớc trên thếgiới.
Toàn cầu hóa đã mang lại nhiều cơ hội cho sựphát triển kinh tế-xã hội song
cũng đặt ra nhiều thách thức lớn trong công cuộc đấu tranh với tệnạn ma túy,
đặc biệt ởcác nƣớc đang phát triển.Nghiện ma túy gây ra nhiều hậu quảcho
cảngƣời nghiện, gia đình và toàn xã hội.
Nó làm biến dạng các quan hệxã hội, thay đổi các định hƣớng giá trịtheo hƣớng
tiêu cực và nhất là sựsuy giảm đạo đức, nhân cách của con ngƣời, gây ảnh hƣởng
xấu đến đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán của cộng đồng dân tộc Việt Nam,
gây rối trật tựan toàn xã hội.Theo sốliệu báo cáo của BộLao động, Thƣơng binh và
Xã hội, tính tới cuối tháng 6 năm 2011 cảnƣớc có 149.900 ngƣời nghiện ma túy.
So với cuối năm 1994,( năm 1994 là 55.445 ngƣời)sốngƣời nghiện ma túy đã
tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ6.000 ngƣời nghiện mỗi năm. Ngƣời
nghiện ma túy đãcó 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thịxã và gần
60% xã, phƣờng, thịtrấn trên cảnƣớc[5].Độ tuổi của ngƣời nghiện ma túy cũng có
xu hƣớng trẻ hóa. Cuối năm 2010, gần 70% ngƣời nghiện ma túy ở độ tuổi dƣới
30 trong khi năm 1995 tỷ lệ này chỉ khoảng 42%. Hơn 95% ngƣời nghiện ma túy ở
Việt Nam là nam giới.Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời nghiện là nữ giới cũng đang có xu
hƣớng tăng trong những năm qua[5].
Do đó việc cai nghiện có hiệu quảcũng nhƣ việc giúp ngƣời nghiện sau khi cai
nghiện không tái nghiện trởlại là một vấn đềcần phải quan tâm của các cấp các
ngành và của toàn xã hội. Kết quảcai nghiện ma túy trong thời gian qua ởnƣớc ta
đã đạt đƣợc những kết quảnhất định, tuy nhiên vẫn còn rất thấp (tỷlệtái nghiện sau
cai là rất cao –trên 90%)[5],do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có một
nguyên nhân rất căn bản là ngƣời nghiện ma túy sau thời gian cai nghiện tại các
Trung tâm cai nghiện không có công ăn việc làm ổn định, lâu dài, không có thu
nhập nuôi sống bản thân và phụgiúp gia đình. Bên cạnh đó, xã hội Việt Nam vẫn
còn rất kì thịđối với những ngƣời mắc các tệnạn xã hội nhƣ mại dâm, nghiện ma
túy, mặc dù những đối tƣợng này muốn quay trởvềlàm lại cuộc đời thì chính

sựkhinh bỉ, miệt thịcủa những ngƣời xung quanh vềnhững sai lầm mà họđã
từng phạm phải khiến cho họtrởnên chán nản và lại tiếp tục quay trởlại con đƣờng
sai lầm trƣớc đó. Vì vậy, muốn ngƣời cai nghiện ma túy sau khi ra khỏi trung tâm
cai nghiện có thểtrởlại cuộc sống bình thƣờng một cách tốt nhất thì ngay từkhi
họcòn cai nghiện ởtrung tâm đã phải có những định hƣớng nhất định cho họvềcuộc
sống sau khi ra khỏi trung tâm, có những biện pháp can thiệp, giúp đỡhọkịp thời
trƣớc và sau khi cai nghiện xong.Do vậy, dạy nghề, tổchức lao động sản xuất, tạo


việc làm, có thu nhập ổn định không những là một nội dung quan trọng của quy
trình cai nghiện mà còn là yêu cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tƣợng tái hoà
nhập cộng đồng, phòng chống tái nghiện có hiệu quả.
Điều đó đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết ởnƣớc ta hiện nay là cần có sựnghiên
cứu một cách cơ bản, có hệthống vấn đềdạy nghềvà tạo việc làm cho những ngƣời
sau cai nghiện ma tuý đểgiúp họthực sựtái hoà nhập cộng đồng và có cuộc sống
yên ổn, trởthành ngƣời có ích cho xã hội.Việt Nam đang có những thay đổi theo
hƣớng tích cực một cách nhất định trong tất cảmọi mặt của đời sống xã hội,
đặc biệt Việt Nam đã ra nhập tổchức thƣơng mại thếgiới WTO thì hoạt động
công tác xã hội nói chung và hoạt động cai nghiện ma túy, hƣớng nghiệp cho các
đối tƣợng nghiện nói riêng luôn đƣợc quan tâm đúng mức. Trên khắp đất nƣớc ta
có biết bao những Trung tâm đƣợc mởra với mục đích nêu cao tinh thần nhân ái, vì
cuộc sống lành mạnh, tốt đẹp của con ngƣời nhƣ các Trung tâm Chữa bệnh Giáo
Dục Lao Động Xã Hôi, Trung tâm Quản LýDạy Nghềvà Giải Quyết Việc Làm.
Những việc làm, sựcƣu mang, ủng hộ, sự
quan tâm chu đáo đối với những đối tƣợng nghiện ma tuý luôn là nguồn cổvũ lớn
đối với các đối tƣợng đểhọcai nghiện thành công, vƣợt qua đƣợc chính mình,
vƣợt qua những cám dỗcủa cuộc sống, đặc biệt hơn nữa giúp các đối tƣợng có
niềm tin và nghịlực vào cuộc sống đểtrởthành những công dân có ích cho Đất
nƣớc.Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội (CBGDLĐXH) sốIVtại xã
Yên Bài –Huyện Ba Vì –Thành phốHà Nội là một trungtâm nhƣ thế. Trung tâm

CBGDLĐXH sốIVtrực thuộc SởLao động Thƣơng bình và Xã hội thành phốHà
Nội, đƣợc thành lập năm 2002. Trung tâm có nhiệm vụtập trung chữa trị, tổchức
giáo dục dạy nghềvà lao động sản xuất cho các đối tƣợng là nam nghiện hút
matúy, bịnhiễm HIV/AIDS .Trung tâm vừa thực hiện chức năng cai nghiện cho
những đối tƣợng nghiện ma túy tại trung tâm, vừa tổchức các lớp học nghềvà
định hƣớng nghềnghiệp cũng nhƣ giới thiệu việc làm cho họsau khi họcai
nghiện xong. Tuy nhiên, sốlƣợng ngƣời cai nghiện ma túy sau khi ra khỏi trung
tâm lại tái nghiện trởlại, hoặc bỏnghề, ăn chơi cờbạc ngày càng gia tăng, điều này
đã làm ảnh hƣởng không nhỏtới cuộc sống của những ngƣời xung quanh, ảnh
hƣởng tới sựphát triển của xã hội.Những nghiêncứu vềtạo việc làm cho ngƣời sau
cai nghiện ma túy đã đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tuy nhiên với việc
nghiên cứu hoạt động dạy nghềcho đối tƣợng cai nghiện ma túy trong trung tâm
cai nghiện dƣới góc độcông tác xã hội (CTXH) thì là một đềtài mớimẻ. Câu hỏi
đƣợc đặt ra xoay quanh việc đào tạo nghềcho những ngƣời cai nghiện nhƣ thếnào
cho có hiệu quả, đào tạo nghềgì và vai trò của nhân viên công tác xã hội có


khảnăng tham gia vào hoạt động dạy nghềnày nhƣ thếnào? Từđó, tác giảtập trung
nghiên cứu vềthực trạng hoạt động dạy nghềcho ngƣời cai nghiện ma túy, từđó tìm
ra những điểm hạn chếvà đềxuất những giải pháp phù hợp cho công tác dạy
nghềcho ngƣời cai nghiện ma túy. Với những lý do trên, tác giảxin lựa chọn đềtài
“Hoạt động dạy nghềcho ngƣời cai
nghiện ma túy tại trung tâm Chữa bệnh, Giáo dục Lao động xã hội sốIV-Hà Nội”.
2.Tổng quan nghiên cứuTrong nhiều năm trởlại đây Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt
quan tâm nghiên cứu đến các vấn đềxung quanh nhƣ việc đẩy mạnh công tác
phòng chống tệnạn ma túy, tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho ngƣời dân
vềcông tác phòng chống, trợgiúp ngƣời nghiện, các biện pháp trịliệu cho ngƣời
nghiện, tạo việc làm cho ngƣời nghiện sau cai nghiện ma túy.
Có nhiều công trình nghiên cứu vềcác vấn đềnghềnghiệp đã đƣợc giới khoa học
xã hội quan tâm. Ngoài ra còn rất nhiều bài tham luận, luận án tiến sĩ, thạc sĩ cũng

nghiên cứu vềvấn đềhọc nghề, tạo việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy và
các biện pháp can thiệp trợgiúp cho ngƣời cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng, mỗi
một nghiên cứu lại có những hƣớng tiếp cận và phƣơng pháp khác nhau. Trong
khuôn khổcủa đềtài xin đƣợc đềcập đến những công trình nghiên cứu tiêu biểu và
đặc sắc vềđịnh hƣớng nghềnghiệp của một sốnhà nghiên cứu.-Các nghiên cứu
vềđào tạo nghềnói chungDạy nghềViệt namcó lịch sửphát triển lâu đời, gắn liền
với sựxuất hiện, tồn tại của nền văn minh lúa nƣớc, của các làng nghềtruyền
thống và quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóađâtnƣớc. Phát triển và đổi mới
toàn diện dạy nghềlà chủtrƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, đƣợc thểthiện
trong các Văn kiện củaĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứX của Đảng và trong
các Nghịquyết, kết luận của BộChính trị, của Ban chấp hành TW Đảng.Viện
Nghiên cứu Khoa học dạy nghề, GIZ và ViệnGiáo dục và Đào tạo nghề Liên bang
Đức lần đầu công bốBáo cáo Dạy nghề Việt Nam 2011.
Đây là báo cáo đầu tiên vềđào tạo nghềởViệt Nam, nó cung cấp các sốliệu thực
tếvềtình hình đào tạo nghềhiện nay của quốc gia. Báo cáo là kết quảcủa sựhợp tác
ba bên thành công giữa Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổchức

GIZ và Viện Giáo dục và Đào tạo nghềLiên bang Đức (BIBB). Báo cáo nghiên
cứu đƣợc thực hiện với mục tiêu chính là cung cấp thông tin, cứliệu vềdạy
nghềcho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các cơ sởdạy nghề, các


cơ sởđào tạo nghềvà nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, các doanhnghiệp và
ngƣời lao động của Việt Nam, cũng nhƣ các tổchức quốc tếcó quan tâm đến hoạt
động đào tạo nghềcủa Việt Nam.
Các bài tham luận tại Hội nghịlần thứX những ngƣời lãnh đạo cơ quan dạy
nghềcác nƣớc xã hội chủnghĩa. Vấn đềchung đƣợc nêu trong các bài tham luận
này đó là những vấn đềcơ bản trong lĩnh vực giáo dục nghềnghiệp thông qua các
bài tham luận tại Hội nghịlần thứ10 những ngƣời lãnh đạo cơ quan dạy nghềcác
nƣớc xã hội chủnghĩa tổchức tại Việt Nam năm 1982: ý nghĩa, vai trò, hình thức,

phƣơng pháp, nhiệm vụcấp bách...của công tác dạy nghềtrong giai đoạn xây dựng
chủnghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản.Đềtài “Các giải pháp đào tạo nghềvà tạo
việc làm cho thanh niên tại Thành phốĐà Nằng” của tác giảPhan ThịThúy Linh
năm 2011, đã nêu lên thực trạng vềviệc dạy nghềvà tạo việc làm cho thanh niên
trên địa bàn thành phốĐà Nẵng năm 2011, qua đó thấy đƣợc nhu cầu lao động qua
đào tạo của doanh nghiệp và ngƣời lao động ngày càng tăng lên nhƣng năng lực
đào tạo còn hạn chế, đào tạo nghềchƣa thực sựgắn với nhu cầu của xã hội.
Từnhững khó khăn gặp phải trong công tác đào tạo nghề, tác giảđã đềxuất những
giải pháp vềđào tạo nghềvà tạo việc làm cho thanh niên nhƣ nâng cao nhận thức
cho thanh niên vềhọc nghề, các giải pháp vềcơ chếchính sách...
Đềtài “Thực trạng đào tạo nghềđáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong bối cảnh hiện
nay”của tác giảPhan Minh Hiền. Nghiên cứu thực trạngđào tạo nghềđáp ứng nhu
cầu doanh nghiệp đểlàm cơ sởcho các giải pháp nâng cao năng lực của đào tạo
nghềđáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Một ấn phẩm đƣợc coi là có liên quan nhiều đến vấn đềviệc làm của lao động
kỹthuật nghềnghiệp của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): “Giáo dục kỹthuật
và dạy nghề”xuất bản năm 1990, vềcác vấn đềđào tạo nghềcho ngƣời lao động,
kinh nghiệm của các nƣớc. Trong ấn phẩm này nội dung chủyếu đi sâu vào các
chức năng, đặc điểm của hệthống dạy nghề, các chính sách của các quốc gia trong
việc đào tạo nghề.
Ngoài ra có đi sâu vào việc đào tạo nghềđáp ứng các nhu cầu của các khu vực kinh
tếkhác nhau trong nền kinh tế. Đặc điểm cơ bản của nội dung ấn phẩm này khác
với ấn phẩm khác là đi sâu vào phân tích kết cấu hệthống giáo dục và dạy nghềvới
kinh nghiệm của nhiều nƣớc có mô hình đào tạo nghềkhác nhau.Đềtài “Những
giải pháp phát triển đào tạo nghềgóp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho
sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của tác giảPhan Chính Thức, công trình
này đềcập đến hệthống đào tạo nghềtrên giác độhệthống cung ứng nhân lực lao


động qua đào tạo nghềcho nền kinh tếvà đi sâu vào nghiên cứu thực trạng và các

vấn đềcủa hệthống đào tạo nghềcủa Việt Nam. Một sốgiải pháp mà công trình
này đƣa ra tập trung vào phát triển hệthống dạy nghềđáp ứng nhu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.Bài viết “Giáo dục nghềcho nhóm đối tƣợng yếu thế”
do Mạc Văn Tiến chủbiên. Trong cuốn sách này chỉđềcập đến một sốnhóm yếu
thếtrên thịtrƣờng lao động gồm: ngƣời khuyết tật, nông dân nghèo, ngƣời dân tộc
thiểu sốvà nhóm phụnữnghèo. Cuốn sách nêu những vấn đềchung đối với các
nhóm yếu thế, những rào cản, những nhu cầu và đặc thù dạy nghềcủa từng nhóm
yếu thế.-Nghiên cứu về Đào tạo nghề cho ngƣời cai nghiện ma
túyTạoviệclàmchongƣờinghiệnmatúysaukhiđƣợcchữatrị,phụchồilàmộttrongnhững
biệnphápquantrọngcóýnghĩacảvềkinhtếvàxãhội,nhằmgiúpđốitƣợngtrởvềcuộcsốngb
ìnhthƣờng,gópphầnnângcaohiệuquảcôngtác
phòngchốngtệnạnmatúy.
Đềtài:“Hoạtđộnghỗtrợtạoviệclàmchongƣờisaucainghiệnmatúy”củatácgiảLêThịTha
nhHuyềnnăm2014,đềtàiđãđánhgiáđƣợcthựctrạngtìmkiếmviệclàmcủangƣờisaucain
ghiệnmatúytrênđịabànthànhphốHàNội,nhữngnhucầuvềviệclàmcủangƣờisaucainghi
ện,nhữngthuậnlợi,khókhăntronghoạtđộnghỗtrợtìmkiếmviệclàmchongƣờisaucainghi
ệnmatúyvàvaitròcủacôngtácxãhộitronghoạtđộnghỗtrợtìmkiếmviệclàmchongƣờisau
cainghiệnmatúy.
Đềtài“Nghiêncứucácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảquảnlýcainghiệnmatúyvàsaucai
”củaTiếnsĩNguyễnThànhCông,năm2003.
Đềtàiđãphântích,đánhgiáthựctrạngcôngtacquanlycainghiênvasaucaitrênđiabanthành
phốHà Nộigiaiđoan1996-2002,
đềtàicũngđisâuphântíchlàmrõnhữngbâtcâpvêtrinhđôcuacanbôlamcôngtacquanly,
tínhhiệulựckémcủacácvănbảnhƣớngdẫnquảnlýcainghiệnvàsaucai;
đâutƣtƣcacnguôntàichínhcònchƣathoađang,
cơsơvâtchâtcuacactrungtâmcainghiênconyêu, chƣa quan tâmtơiviêcdaynghê,
tạoviệclàmchongƣờicainghiệntrởvề...
Từđó, đềtài đã đƣa ra một sốgiải pháp đểtăng cƣờng quản lý công tác cai nghiện
và sau cai trên địa bàn Hà Nội.
Đề tài: “Thực trạng về công tác tổ chức, quản lý dạy nghề và tạo việc làm cho

ngƣời sau cai nghiện ma túy tại Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Đào Bạch
Vân,đã nêu lên thực trạng về công tác dạy nghề và giới thiệu việc làm cho những
ngƣời sau cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giải pháp hỗ trợ


tìm việc làm cho ngƣời sau cai nghiện.Bài viết “Quản lý, dạy nghề và giáo dục
phục hồi nhân cách cho ngƣời sau cai nghiện, vấn đề và kinh nghiệm ở thành phố
Hồ Chí Minh”,chủ biên Trần Nhu, Hồ Bá Thâm, NXB Lao động –xã hội 2008.
Nghiên cứu tình hình cai nghiện, giải
pháp quản lí, dạy nghề cho ngƣời sau cai nghiện trong chƣơng trình 3 năm ở trung
tâm TP.Hồ Chí Minh. Xây dựng mô hình, nội dung và phƣơng pháp giáo dục tại cơ
sở cai nghiện.Đề tài “Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện ma túy” của tác
giả Tiêu Thị Minh Hƣờng, nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về nhu cầu việc làm
của ngƣời sau cai nghiện ma túy và các yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu việc làm của
họ, từ đó đề xuất một số biện pháp lý giải, giáo dục góp phần tăng cƣờng nhu cầu
việc làm của ngƣời sau cai nghiện ma túy.Đề tài “ Thực trạng hoạt động quản lý
việc dạy nghề cho học viên các trƣờng cai nghiện ma túy ở TP. Hồ Chí Minh và
giải pháp” năm 2006 của tác giả Lê Thị Ngọc Dung, đề tài đã đƣa ra đƣợc thực
trạng của hoạt động quản lý dạy nghề đó là quản lý giáo viên, quản lý học viên,
quản lý cơ sở vật chất, hiệu quả của hoạt động dạy nghề, tìm ra những điểm còn
hạn chế trong hoạt động quản lý dạy nghề này và đề tài đã đƣa ra giải pháp để
năng cao hoạt động dạy nghề cho học viên các trƣờng cai nghiện.Nghiên cứu “Tổ
chức tƣ vấn hƣớng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ma túy ở thành phố Hồ
Chí Minh”của tác giả Lê Hồng Minh, nghiên cứu tập trung vào việc đề xuất giải
pháp thành lập tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp, tiếp tục quản lý giáo dục thanh niên
sau cai nghiện của các đội tình nguyện phòng chống tệ nạn xã hội ở thành phố Hồ
Chí Minh.
Bài viết “Hà Nội: Sau một năm thí điểm tổ chức quản lý dạy nghề và giải quyết
việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy” của tác giả Trần Việt Trung, xuất bản
năm 2008, số 326 Tạp chí Lao động –xã hội. Nhìn nhận, đánh giá lại quá trình dạy

nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy, nêu lên những điểm
hạn chế trong quá trình dạy nghề cho ngƣời sau cai nghiện ma túy.Đềtài, Biện
hộhỗtrợviệc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy dựa vào

cộng đồng tại tỉnh vĩnh Phúc, 2014 của tác giảLê ThịNgọc Ánh đã đềcập đến
những biện pháp nhằm hỗtrợtìm kiếm việc làm cho những ngƣời sau cai nghiện tại
cộng đồng, sựhỗtrợcủa cộng đồng, chính quyền địa phƣơng.Bài viết “ Sau 5 năm


thực hiện Nghị quyết 16/2003/QH11 về việc tổ chức, quản lý,dạy nghề và giải
quyết việc làm cho ngƣời sau cai nghiện-kết quả, tồn tại, bài học kinh nghiệm” của
tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân, năm 2008, số 335, Tạp chí Lao động –xã hội.Bài
viết đã đƣa ra kết quả bƣớc đầu thực hiện Nghị quyết 16/2003/QH11 ở các địa
phƣơngđó làhàng vạn ngƣời đã đƣợc cai nghiện; học tập nâng cao trình độvăn
hoá, rèn luyện nhân cách; đƣợc học nghề, nâng cao tay nghềhỗtrợtạo việc làm, bảo
đảm điều kiện tái hoà nhập cộng đồng,kết quảđạt đƣợcđã chứng minh quy trình cai
nghiện cần thiết có 2 giai đoạn:một là giai đoạn cai nghiện gồm: cắt cơn, điều trịphục hồi, học văn hoá, giáo dục pháp luật, dạy nghềngắn hạn, giáo dục hành vi,
nhân cách, lao động trịliệu;Giai đoạn hai là quản lý sau cai gồm: quản lý, giám sát
cách ly môi trƣờng ma tuý, dạy nghềdài hạn, nâng cao tay nghề, hỗtrợgiải quyết
việc làm, tƣ vấn chuẩn bịtái hoà nhập cộng đồng.Bài viết “ Hai năm thực hiện đề
án quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy tại
thành phố Hồ Chí Minh”, 2005 Tạp chí Lao động –xã hội.Có thể nhận thấy có khá
nhiều tác giả, đầu sách, dự án nói về công tác dạy nghề và tạo việc làm cho đối
tƣợng sau cai nghiện ma túy, song mỗi công trình nghiên cứu đều có những hƣớng
tiếp cận khác nhau.Tuy nhiên chƣa có công trình hay đềtài nào đềcập đầy đủ, toàn
diện và có hệthống vềlĩnh vực hỗtrợcho ngƣời cai nghiện ma túy tại trung tâm
Chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội (CBGDLĐXH) dƣới góc nhìn và phƣơng
pháp tiếp cận của ngành Công tác xã hội.Trên cơ sởtiếp thu có chọn lọc những vấn
đềđã đƣợc đềcập trong các công trình, tài liệu nói trên, kết hợp với việc khảo sát
thực tếtại

Trung tâm CBGDLĐXH sốIVtại xã Yên Bài, Ba Vì, TP. Hà Nội đềtài này có một
sốđóng góp mới nhƣ sau:Vềcách tiếp cận: Đềtài lần đầu tiên tiếp cận nghiên cứu
vềtình hình cai nghiện cũng nhƣ cuộc sống của những đối tƣợng sau cai nghiệnma
túy, điều trịtại Trung tâm Giáo dục Lao Động Xã Hội sốIV, tình hình đào tạo việc
làm cho học viên tại trung tâm, những mong muốn, nhu cầu của họcho cuộc
sống sau này. Phƣơng pháp trợgiúp cho nhóm đối tƣợng này gắn liền với các
phƣơng pháp tiếp cận và trợgiúp của ngành Công tác xã hội.Vềnội dung: Trên cơ
sởhệthống lý thuyết tƣơng đối hoàn chỉnh, đềtài lần đầu tiên khái quát, phân tích,
đánh giá một cách có hệthống vềcuộc sống của những ngƣời cai nghiện ma túy
tại Trungtâm, những khó khăn vƣớng mắc, những biện pháp trợgiúp đã đƣợc
thực hiện, hiệu quả, hạn chếcủa những biện pháp đó.Tác giảcũng xây dựng và
ứng dụng một sốmô hình của Công tác xã hội với một nhóm thân chủcụthểnhằm
phát huy tối đa tiềm năng của họ, giúp họtựmình giải quyết vấn đềcủa bản thân,
vƣơn lên hòa nhập xã hội. Đềtài cũng khẳng định và nhấn mạnh vềsựcần thiết phải
đƣa ngành CTXH vào các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung, trong việc


trợgiúp cho các đối tƣợng yếu thếnói riêng, và đặcbiệt nhấn mạnh đến nhóm
ngƣời nghiện ma túy, giúp họquay trởvềlàm lại cuộc đời, giúp ích cho xã hội.3.Ý
nghĩa của nghiên cứu
3.1.Ý nghĩa khoa học Đềtài góp phần phân tích và làm sáng tỏnhững lý luận của
CTXH khi áp dụng vào một vấn đềcụthể. Đồng thời vận dụng những kiến thức
chuyên ngành CTXH đểnghiên cứu, phân tích và thiết lập mô hình trợgiúp một
cách khoa học, hiệu quảcho những ngƣời sau cai nghiệnma túy. Từđó đềtài góp
phần làm rõ hơn vai trò, ý nghĩa của CTXH trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Bên cạnh đó, đềtài giúp chúng ta có cái nhìn tổng hợp, khách quan và toàn diện
vềnhững vấn đềkhó khăn, những nhu cầu của ngƣời cai nghiện ma túy sau khi cai
nghiện xong và rời khỏi trung tâm, mởra hƣớng tiếp cận mới trong hoạt động
dạy nghềcho ngƣời cai nghiện ma túy dƣới góc độcông tác xã hội, gợi mởcho
những đềtài nghiên cứu tiếp theo với quy mô lớn và sâu hơn.

3.2.Ý nghĩa thực tiễnKết quảnghiên cứu của đềtài sẽgiúp chúng ta có cái nhìn
khách quan, toàn diện vềthực trạng cuộc sống của những ngƣời sau cai nghiệnma
túy tại trung tâm, những mong muốn và nhu cầu của họvềcuộc sống sau khi ra khỏi
trung tâm trởvềcộng đồng, giúp ta hiểu hơn vềtình cảm, nhu cầu của nhóm đối
tƣợng này.Trên cơ sởđánh giá các hoạt động đã và đang đƣợc triển khai nhằm
hỗtrợcho ngƣời cai nghiện ma túy tại Trung tâm CBGDLĐXH sốIV, đồng thời
thấy đƣợc những thếmạnh và hạn chếcần khắc phục. Từđó thiết lập mô hình
trợgiúp dƣới góc độngành CTXH nhằm trợgiúp một cách có hiệu quảcho nhóm
thân chủcụthểtại Trung tâm CBGDLĐXH sốIV.Đềtài có thểđƣợc sửdụng làm tài
liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý, nghiên cứu và hoạch định chính sách
vềdạy nghềcho ngƣời cai nghiện ma túy.
4.Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu
4.1.Mục đích nghiên cứuNghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm hƣớng tới làm sáng
tỏhoạt động dạy nghềcho ngƣời cai nghiện ma túy tại trung tâm CBGDLDDXH
sốIV-Hà Nội,đềxuất giải pháp vềhoạt độngCTXH trong việc hỗtrợhoạt động
dạy nghềcho những học viên cai nghiệnma túytại trung tâm CBGDLĐXH sốIVHà Nội đạt hiệu quảhơn.
4.2.Nhiệm vụnghiên cứuMô tảđặc điểm hoạt động dạy nghềcho ngƣờicai nghiện
ma túy tại trung tâm CBGDLĐXH sốIV-Hà Nội.
Nhận diện đƣợc vấn đềkhó khăntrong hoạt động dạy nghềcho các học viên cai
nghiện bao gồm: những khó khăn từphía học viên, những khó khăn từphía giáo


viên, từcơ sởvật chất của trung tâm...Đềxuất giải phápvới sựtham gia của nhân viên
công tác xã hội trong việc hỗtrợhoạt động dạy nghềcho học viên cai nghiệnma
túy tại trung tâmCBGDLĐXH sốIV-Hà Nội.
5.Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu5.1.Đối tƣợng nghiên cứuHoạt động
dạy nghềcho ngƣời cai nghiện ma túy tại trung tâm Chữa bệnh, Giáo dục lao động
xã hội sốIV-Hà Nội.
5.2.Khách thểnghiên cứuCán bộ, ngƣời quản lý, giáo viên và các học viên sau cai
nghiệnma túy tại trung tâm GDLĐXH sốIV -Hà Nội.

5.3. Phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng khảo sát: học viên đã hoàn thành hai năm cai
nghiện bắt buộc tại trung tâm CBGDLĐXH sốIV-Hà Nội.Vềthời gian: Đềtài
nghiên cứu đƣợc triển khai trong thời gian từtháng 02/2016 –8/2016.Vềnội
dung nghiên cứu:Trung tâm CBGDLĐXH sốIV hiện nay đang có 3 nhóm học
viên: Nhóm học viên cai nghiện bắt buộc; Nhóm học viên cai nghiện tựnguyện;
Nhóm học viên đã trảqua hai năm cai nghiện bắt buộc. Trong nghiên cứu này, tôi
gọi họlà những “học viên sau cai nghiện”. Nhƣ vậy, thuật ngữhọc viên sau cai
nghiện trong nghiên cứu này đƣợc hiểu là những học viên cai nghiện thuộc
trung tâm CBGDLĐXH sốIV-Hà Nội đã trải qua thời gian hai năm cai nghiện bắt
buộc



Do hoạt động dạy nghềtại trung tâm đƣợc tổchức chủyếu cho nhóm học viên đã
trải qua hai năm cai nghiện nên trong nghiên cứu này, chúng tôi giới hạn phạm vi
nghiên cứu với nhóm học viên sau cai nghiện.Hiện nay, chƣa có nhân viên công
tác xã hội (NVCTXH) theo đúng ý nghĩa của nghềCTXH trong Trung tâm
CBGDLĐXH sốIV, do đó trong nghiên cứu này tôi coi cán bộ, ngƣời quản lý,
giáo viên trong trung tâm CBGDLĐXH sốIV –những ngƣời đang thực hiện một
sốhoạt động tƣơng tựnhƣ nhiệm vụcủa nhân viên CTXH là nhân viên công tác xã
hội. 6.Câu hỏi nghiên cứu-Những học viên đang theo học nghềtại Trung tâm
CBGDLĐXH sốIVcó những đặc điểm nhƣ thếnào? Đội ngũ giáo viên dạy
nghềtại trung tâm CBGDLĐXH sốIVnhƣ thếnào? -Việc dạy nghềtại trung tâm
CBGDLĐXH sốIVđang diễn ra nhƣ thếnào và học viên đang theo học nghềra
sao? -Những khó khăn đối với quá trình dạy nghềvà rào cản đối với quá trình học
nghềcủa học viên tại trung tâm CBGDLĐXH sốIVlà gì?-Nhân viên CTXH có
thểhỗtrợhoạt động dạy nghềcho học viên sau cai nghiệnma túy tại trung tâm nhƣ
thếnào?7.Giảthuyết nghiên cứuHoạt động dạy nghềcho các học viên sau cai
nghiệntại trung tâm CBGDLĐXH sốIVđã đƣợc chú trọng nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy nghềcho học viênsaucai nghiện nhƣng vẫn còn gặp nhiều khó khăn

vềcơ sởvật chất, vềtrình độhọc vấn, vềsức khỏe và tâm lý của học viên...Sựtham
gia của hoạt động CTXH có khảnăng góp phần nâng cao hiệu quảhoạt đông dạy
nghềcho ngƣời sau cai nghiện ma túy tại Trung tâm CBGDLĐXH sốIV-Hà
Nội.8.Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1.Phƣơng pháp phân tích tài liệuTrong đềtài này tác giảđã sửdụng phƣơng pháp
phân tích tài liệu trên cơ sởcó sựsàng lọc thông tin, sốliệu, xem xét, phân tích cơ
sởlý luận phục vụcho đềtài nghiên cứu thông qua phân tích báo cáo của Trung tâm,
các tài liệu trên sách, báo đài, tạp chí, tài liệu chuyên ngành,các đềtài nghiên cứu
khoa học liên quan, Internet...Sửdụng phƣơng pháp phân tích tài liệu giúp tác
giảcó cái nhìn tổng quát vềvấn đềnghiên cứu, đồng thời qua đó tác giảđƣa ra cái
nhìn mới cho mình, cách tiếp cận mới và hƣớng nghiên cứu mới cho đềtài của
mình, góp phần làm rõ cơ sởlý luận và tổng quan của đềtài bao gồm:-Các văn bản


chính sách pháp luật liên quan đến vấn đềma túy, cai nghiện ma túy, dạy nghềvà
tạo việc làm cho ngƣời sau cai nghiện.-Các báo cáo của BộLao động Thƣơng
binh-xã hội vềtình hình dạy nghềvà tạo việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ởnƣớc
ta trong thời gian qua.-Các báo cáo kết quảhoạt động của Trung tâm CBGDLĐXH
sốIV-Hà Nội: Báo cáo kết quảhoạt động của Trung tâm năm 2015; Báo cáo tổng
kết năm 2015; Báo cáo công tác nhân sự, hồsơ quản lý đối tƣợng...Thông qua
việc nghiên cứu tài liệu giúp ngƣời nghiên cứu có đƣợc cái nhìn khái quát nhất về
hoạt động dạy nghề cho các học viên sau cai nghiện tại Trung tâm CBGDLĐXH số
IV-HàNội.Giúp ngƣời nghiên cứu có đƣợc những thông tin về các vấn đề liên
quan đến đề tài nghiên cứu của mình, là nền tảng cho ngƣời nghiên cứu. Giúp
ngƣời nghiên cứu nắm đƣợc thông tin ban đầu chung nhất vềtrung tâm
CBGDLĐXH sốIV-Hà Nội: cơ cấu, chức năng, nhiệm vụcủa trung tâm;các đối
tƣợng đang cai nghiện tại đây; nghiên cứu quy trìnhtiếp nhận, các hoạt độngquản
lý các học viên tại đây. Đồng thời, nắm đƣợc tình hình hoạt động chung nhất của
trung tâm: hoạt động của các cán bộ, ngƣời quản lý, giáo viên trong trung tâm;
các nghềđang đƣợc dạy tại trung tâm; nhu cầu và thái độcủa các học viên đối với

việc học nghề...8.2.Phƣơng pháp quan sátTrong nghiên cứu này, phƣơng pháp
quan sát đƣợc thực hiện đểquan sát quá trình quan sát quá trình học nghềcủa học
viên sau cai nghiệnđểthấy đƣợc những hành động, biểu hiện, mức độhứng thú
đối với việc học nghềcủa học viên cai nghiện trong trung tâm. Ngoài ra, còn có
quan sát cơ sởvật chấtphục vụcho hoạt động dạy nghề, quan sát thái độ, hành vi
của học viên khi tham gia các lớp học nghề.STTĐối tƣợng quan sátTiêu chí quan
sát1Cơ sởvật chất của trung tâmCác phòng ban chức năng2Nhân viên trong trung
tâm.Thái độlàm việc3Học viên cai nghiện học nghềThái độcủa học viên khi học
nghề, tƣơng tác giữa giáoviên và học viên, tƣơng tác giữa học viên và học
viên4Các hoạt động khác của học viên cai nghiệnThái độcủa học viên khi tham
gia các hoạt động tại Trung tâm8.3.Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiếnPhƣơng pháp
trƣng cầu ý kiến đƣợc sửdụng đểđiều tra vềtình hình học nghềcủa các học viên,
mức độyêu thích đối với các nghềhọc viên cai nghiện đang theo học, cách truyền
đạt kiến thức của giáo viên cũng nhƣ khảnăng tiếp thu kiến thức của học
viên...Nghiên cứu đƣợc tiến hành chọn mẫu bằng phƣơng pháp chọn mẫu
ngẫunhiên thuận tiệnvới cỡmẫu 120 ngƣời đã qua hai năm cai nghiện bắt buộc
tại trung tâm (chiếm khoảng 1/3 sốngƣời sau cai nghiện ởTrung tâm).
Cơ cấu mẫukhảo sát:Đặc điểm mẫuPhân loại mẫuSốngƣờiTỷlệ(%)Giới
tínhNam120100TuổiTừ18 đến 30 tuổi4840Từ31 đến 45 tuổi5243,3Trên 45
tuổi2016,7Nơi ởtrƣớc khi vào trung tâmThành Thị4335,8Nông thôn5848,3Miền


núi1915,8Những sốliệu thu thập đƣợc từphiếu hỏi sẽđƣợc xửlý trên chƣơng
trình SPSS 18.0.8.4.Phƣơng pháp phỏng vấn sâuPhƣơng pháp này đƣợc sửdụng
kết hợp với các phƣơng pháp khác nhƣ quan sát, phân tích tài liệu... đểcó đƣợc
những thông tin chiều sâu, đặc biệt là trong việc khai thác thông tin liên quan đến
những nhu cầu, mong muốn của đối tƣợng hay những nỗi lo sợcủahọsau khi
rời khỏi trung tâm. Quá trình phỏng vấn sâu giúp tác giảhiểu hơn vềnhững nhu
cầu, nguyện vọng, tâm tƣ của đối tƣợng, từđó đƣa ra những biện pháp trợgiúp tốt
nhất cho đối tƣợng trong quá trình học nghềtại trung tâm.Đối tƣợng đƣợc phỏng

vấn: Học viên đã trải qua thời gian cai nghiện bắt buộc tại trung tâm, cán bộ,
giáo viên dạy nghềtrong trung tâm.Nội dung phỏng vấn liên quan đến vấn
đềvềhoạt động dạy nghềvà học nghề, các nhân tốtác động đến quá trình dạy và
học nghềtại trung tâm.Sốlƣợng phỏng vấn: 12 phỏng vấn sâu, trong đó có3PVS
dành cho cán bộ, quản lý của trung tâm, 3 PVS dành cho giáo viên dạy nghềcủa
Trung tâm dạy
nghềBa Vì và 2PVS dành cho giáo viên của Phòng Quản lý dạy nghềtại Trung tâm
CBGDLĐXH sốIV, 4PVS dành chocác học viên sau cai nghiện đang học nghềtại
Trung tâm


TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Lê ThịNgọc Ánh (2014), “Biện hộhỗtrợviệc làm cho
ngƣời sau cai nghiện ma túy dựa vào cộng đồng tại tỉnh vĩnh Phúc”.2.Báo cáo Dạy
nghề Việt Nam 2011, Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề, GIZ và Viện Giáo dục
và Đào tạo nghề Liên bang Đức.3.BộLao động -Thƣơng binh và Xã hội (2003),
Báo cáo tình hình và kết quả3 năm (2001 -2003) thực hiện công tác cai nghiện
phục hồitheo Quyết định 150/2000/QĐ-TTg của Thủtƣớng Chính phủ. 4.BộLao


động-ThƣơngbinhvàXahội -Cục Phòng, chống tệnạnxahội (2009), Các văn bản
quy phạm pháp luật vềphòng, chống ma túy, cai nghiện phục hồi và phòng, chống
HIV/AIDS. NXB Hồng Đức. 5.BộLao động Thƣơng binh và xã hội, Báo cáo
69/BC-LĐTBXH của vềcông tác cai nghiện ởViệt Nam thời gian qua.6.BộLao
động Thƣơng binh và Xã hội, Trang webyễn Ngọc
Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8.Phan Xuân Biên và
HồBá Thâm (Đồng chủbiên) (2004), Tâm lý giáo dục nhân cách ngƣời nghiện ma
túy (từthực tếHồChí Minh). Thành phốHồChí Minh: NXB Tổng hợp TP. HồChí
Minh9.C. Mác -Ph.ăngghen, Tuyển tập xuất bản lần 2, NXB sựthật, Hà
Nội.10.Trần Văn Chử(1998), Kinh tếhọc phát triển, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà
Nội. 11.Chi cục Phòng chống tệnạn xã hội -SởLao động Thƣơng binh và Xã hội

Thành phốHà Nội (2002),Mô hình quản lý, giáo dục, tƣ vấn cho ngƣời nghiện ma
túy tái hoà nhập cộng đồng, Câu lạc bộB93, Hà Nội. 12.Chi cục Phòng chống
tệnạn xã hội Thành phốHà Nội (2003), Báo cáo tình hình hoạt động của các câu
lạc bộB93.
13.Chính phủ(2003), Quyết định số2005/2003/QĐ-TTg ngày 02/10/2003 vềviệc
phê duyệt đềán “Tổchức quản lý, dạy nghềvà giải quyết việc làm cho ngƣời sau cai
nghiện” tại TP HồChí Minh.14.Cục Phòng chống tệnạn xã hội (1997), Nghiên
cứu và thửnghiệm các giải pháp hạn chếtáinghiện cho các đối tƣợng sau khi đƣợc
cai nghiện, Hà Nội.15.Cục Phòng chống tệnạn xã hội (2003), Tập sốliệu vềkết
quảcông tác phòng chống tệnạn xã hội, Hà Nội.16.Cục Phòng chống tệnạn xã hội
(2004), Hệthống hoá văn bản vềphòng chống tệnạn xã hội,Hà Nội.17.Cục quản lý
trại giam, cơ sởgiáo dục và Trƣờng giáo dƣỡng -Bộcông an (1999), Những văn
bản pháp luật phục vụcho công tác trại giam, cơ sởgiáo dục, Trƣờng giáo dƣỡng,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.18.Chi cục Phòng, chống tệnạnxahội-SởLao
động-ThƣơngbinhvàXahội (2014), Báo cáo Công tác phòng chống tệnạnxahội năm
2014.19.Vũ Dũng Chủbiên( 2008), Từđiển Tâm lý học, NXB Lao Động-xã
hội.20.Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà
Nội.21.ĐH Kinh tếquốc dân, Giáo trình Kinh tếlao động, NXB Đại học quốc
gia.22.Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn ThịThanh Huyền(2006), Hoạt động gióa dục
hƣớng nghiệp và giảng dạy kỹthuật trong trƣờng THPT, Nxb Giáo dục, Hà
Nội23.Tiêu Thị Minh Hƣờng (2014) “Nhu cầu việc làm của ngƣời sau cai nghiện
ma túy”.24.Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻem và sựkếthừa các giá
trịtruyền thống, NXB.Lao động xã hội, Hà Nội.25.HồLê (2005),Từđiển Tiếng Việt.
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội26.Nguyễn ThịThái Lan (chủbiên) (2012),
GiáotrìnhCôngtácxahộinhom, Nxb Lao độngxahội, Hà Nội.


27.Phan ThịThúy Linh (2011),“Các giải pháp đào tạo nghềvà tạo việc làm cho
thanh niên tại Thành phốĐà Nẵng28.Luật dạy nghề2006.29.Luật giáo dục Việt

Nam năm 1998.30.Luật phòng chống ma túy năm 200031.Luật sửa đổi, bổsung
một sốđiều của Luật Phòng, chống ma túy và một sốvăn bản hƣớng dẫn thi hành
vềcông tác cai nghiện phục hồi năm 2008.32.Bùi ThịXuân Mai (2012), Giáo trình
nhậpmôncôngtácxahội, Nxb Lao độngxahội, Hà Nội. 33.Nguyễn Văn Minh
(2001), Các giải pháp tạo việc làm cho ngƣời nghiện ma túy, ngƣời mại dâm sau
khi đƣợc chữa trịphục hồi. Đềtài cấp Bộnăm 2001.34.Lê Hồng Minh, “Tổ chức tƣ
vấn hƣớng nghiệp cho thanh niên sau cai nghiện ma túy ở thành phố Hồ Chí
Minh”.35.Trần Nhu và HồBá Thâm (Đồng chủbiên) (2008), Quản lý, dạy nghềvà
giáo dục phục hồi nhân cách cho NSCNMT.36.Trần Nhu, Hồ Bá Thâm (2008),
“Quản lý, dạy nghề và giáo dục phục hồi nhân cách cho ngƣời sau cai nghiện, vấn
đề và kinh nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Lao động –Xã hội.37.Nguyễn
Duy Nhiên (2008), Tập bài giảng “Nhập môn công tác xã hội”.NXB Lao động
–Xã hội, Hà Nội.38.Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Công tác xã hội nhóm,
NXB. Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội.39.Nguyễn Duy Nhiên -Nguyễn Lê Hoài Anh
(2008), Tập bài giảng Công tác xã hội với ngƣời nghiện, ngƣời mại dân và ngƣời
có H.40.Nguyễn Duy Nhiên -Nguyễn Lê Hoài Anh (2008), Tập bài giảng Công tác
phòng chống tệnạn xã hội và phòng chống HIV/AIDS.
41.Nguyễn Thị Kim Ngân (2008),“Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết
16/2003/QH11 về việc tổ chức, quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời
sau cai nghiện -kết quả, tồn tại, bài học kinh nghiệm” (số 335), Tạp chí Lao động –
Xã hội.42.Ngân hàng phát triển Châu Á(1990), “Giáo dục kỹthuật và dạy
nghề”.43.Nghịđịnh số61/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2011 vềSửa đổi
bổsung một sốđiều của Nghịđịnh số135/2001/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2004
của Chính phủquy định vềchếđộáp dụng biện pháp đƣa vào cơ sởkhám chữa
bệnh, tổchức hoạt động của cơ sởchữa bệnh theo Pháp lệnh Xửlý vi phạm hành
chính và chếđộáp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên, ngƣời tựnguyện vào cơ
sởchữa bệnh.44.Nghịđịnh số221/2013/NĐ-CP quy định chếđộáp dụng biện pháp
xửlý hành chính đƣavào cơ sởcai nghiện bắt buộc, Điều 1645.Hoàng Phê(2004),
Từđiển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng46.Lê Văn Phú( 2004), Công tác xã hội, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội47.Quốc hội nƣớc Cộng Hoà Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam

(1995),BộLuật lao động, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.48.Thủtƣớng Chính
phủ(2015), Quyết định số63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 về“Chính sách
hỗtrợđào tạo nghềvà giải quyết việc làm cho ngƣời lao động bịthu hồi
đất”.49.Thủtƣớng Chính phủ(2009), Quyết định số1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009
về“Đào tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm 2020”. 50.Thủtƣớng Chính


phủ(2006), Quyết định số33/2006/QĐ-TTg về“Đềán Dạy nghềcho lao động đi làm
việc ởnƣớc ngoài đến năm 2015”.51.Tạp chí Lao động –Xã hội (2005), “Hai năm
thực hiện đề án quản lý, dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời sau cai nghiện
ma túy tại thành phố Hồ Chí Minh”.
52.Chủbiên Mạc Văn Tiến (2014), “Giáo dục nghềcho nhóm đối tƣợng yếu thế”,
NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội.53.Trần Việt Trung (2008),“Hà Nội: Sau một năm
thí điểm tổ chức quảnlý dạy nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời sau cai nghiện
ma túy”, Tạp chí Lao động –Xã hội, Hà Nội54.Hà ThịThƣ (2007), Giáo trình Tâm
lý học phát triển, NXB Lao động xã hội. Hà Nội55.Phan Chính Thức,“Những giải
pháp phát triển đào tạo nghềgóp phầnđáp ứng nhu cầu nhân lực cho sựnghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa”.56.Thông tƣ liên tịch số21/2008/TTLT-BLĐTBXHBNV của BộNội vụ-BộLao động, Thƣơng binh và Xã hội:Hƣớng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổchức và định mức biên chếcủa các Trung tâm
Chữa bệnh -Giáo dục -Lao động xã hội.57.Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao
động xã hội sốIV-Hà Nội (2015),Báo cáo Tổng kết hoạt động của đơn vịnăm 2015.
Triển khai nhiệm vụnăm 2016.



×