Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chuyên Hóa : ĐỀ THI CHUYÊN hóa vào 10 năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.92 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐẮK LẮK
NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)

Môn thi: HÓA – CHUYÊN
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: (1,50 điểm)
Cho sơ đồ điều chế và thu khí vô cơ Z như

Dung dịch X

hình vẽ bên:
a) Hãy chọn X và Y để điều chế 4 chất
khí Z khác nhau và viết phương trình phản
ứng hóa học xảy ra.
b) Trình bày cách để nhận biết khí Z khi
đã đầy bình.

Rắn
Y
Y

Bông
Khí Z

Câu 2: (1,25 điểm)
Cho X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Hãy hoàn thành phương trình phản ứng
hóa học xảy ra ở dạng công thức cấu tạo phù hợp với chúng trong mỗi trường hợp sau:


a) Một mol X tác dụng tối đa với một mol Br2 trong dung dịch.
b) Một mol Y tác dụng tối đa với một mol HBr tạo hai sản phẩm hữu cơ.
c) Một mol Z tác dụng tối đa với hai mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
d) Một mol T tác dụng tối đa với một mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 3: (1,25 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn V lít khí Cl2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M ở nhiệt độ thường,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa các hợp chất tan có cùng nồng độ mol.
Tính V.
Câu 4: (2,00 điểm)
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường và có số mol không
bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 3,60 gam
H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch Br 2 1M. Xác định % thể
tích mỗi chất trong X.
Trang 1/2


Câu 5: (2,00 điểm)
Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở X và Y có các đặc điểm sau: Có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử, có số nguyên tử oxi hơn kém nhau 1 và chỉ chứa nhóm chức
tác dụng được với Na. Cho 16,9 gam A tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 16,9 gam A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư,
thấy có 50,0 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm 16,3 gam so với khối lượng dung
dịch nước vôi ban đầu.
Xác định công thức cấu tạo của hai hợp chất X và Y.
Câu 6: (2,00 điểm)
Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe, Cu. Hòa tan hoàn toàn 36,64 gam X trong dung dịch H2SO4 loãng
dư, thu được 1,792 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1 làm mất màu tối đa 36 ml dung dịch KMnO4 1M.
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn chứa 0,37 mol nguyên tố oxi.

Tính % khối lượng các chất trong X.
----------Hết---------Cho biết: H=1; C=12; O=16; S=32; Cl=35,5; Br=80; Na=23; K=39;
Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………..……… Số báo danh:…………………………………
Chữ kí của giám thị 1:………………………..……….. Chữ kí của giám thị 2:……………………….

Trang 2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẮK LẮK

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: HÓA-CHUYÊN

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đáp án, biểu điểm và hướng dẫn chấm gồm tất cả 05 trang)
A. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
a)
1
(1,50đ)
b)

ĐÁP ÁN
H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + SO2 + H2O
 MnCl2 + Cl2
4HCl + MnO2

+ 2H2O
 FeCl2
2HCl + FeS
+ H2 S
2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O
+ SO2: - Dùng giấy quỳ tím ẩm đặt ở miệng bình thu
- Khi giấy quỳ hóa đỏ là khí đã đầy bình
+ Cl2: - Dùng giấy quỳ tím ẩm đặt ở miệng bình thu
- Khi giấy quỳ hóa đỏ, mất màu là khí đã đầy bình
+ H2S: - Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 đặt ở miệng bình thu
- Khi giấy tẩm dung dịch hóa đen là khí đã đầy bình
+ CO2: - Dùng tàn đóm đỏ đặt ở miệng bình thu
- Khi tàn đóm tắt là khí đã đầy bình.

ĐIỂM
2x0,125
2x0,125
2x0,125
2x0,125
2x0,0625
2x0,0625

2x0,0625
2x0,0625

Chú ý:

Học sinh có thể chọn cách điều chế khí khác với đáp án và nhận biết đúng vẫn được điểm tối đa của
câu này!
a)

CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br
2
0,25

(1,25đ)

b)

CH3- CH=CH2 + HBr  CH3-CHBr-CH3 (spc)

0,25
0,25

c)

 CH3-CH2-CH2 Br (spp)
CH ≡CH + 2AgNO3 +2NH3  AgC≡CAg↓+2 NH4NO3
Hoặc CH3CHO+ 2AgNO3 +3NH3+H2O  CH3COONH4

d)

+2Ag↓ +2NH4NO3
CH3-C ≡CH + AgNO3 +NH3  CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3
Chú ý:

0,25
0,25

- Học sinh có thể chọn chất có cấu tạo khác với đáp án và viết phương trình đúng vẫn được điểm tối
đa của câu này!

- Nếu học sinh chỉ ra công thức phân tử của chất hoặc viết phương trình phản ứng dạng công thức
phân tử sẽ không có điểm của phần đó( trừ trường hợp C2H2 hoặc glucozơ…)!

3
(1,25đ)

nNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol

0,0625

1


Phản ứng xảy ra:
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Ta thấy: nNaCl = nNaClO với mọi tỉ lệ mol của Cl2 và NaOH
Nên: Để dung dịch thu được chứa các hợp chất có nồng độ mol bằng
nhau thì có 2 trường hợp:

0,0625

TH1: phản ứng vừa đủ
=> nCl2 = ½. nNaOH = 0,15 mol
=> VCl2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

0,125
0,0625

TH2: NaOH dư
=> dung dịch X chứa: NaCl, NaClO, NaOH dư

Vì X chứa các chất có cùng nồng độ mol/l nên:
nNaCl = nNaClO = nNaOH dư = x mol
BTNT => nNaOH ban đầu = nNaCl + nNaClO + nNaOH dư = 3x mol
=> 3x = 0,3 => x = 0,1 mol
=> VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

0,25
0,125

0,125
0,125
0,125
0,125
0,0625

Chú ý:

Học sinh có thể giải bằng cách khác với đáp án và có thể không viết phương trình mà đúng vẫn
được điểm tối đa của câu này!

4
(2,00đ)

nCO2  0,4(mol ); nH 2O  0,2(mol ); nBr2  0,35(mol )

0,125

Ta có tỉ lệ số nguyên tử cacbon trung bình và số nguyên tử hiđro trung
bình của hai phân tử hiđrocacbon trong hỗn hợp:
nCO2

C
0,4 1


 C  H
H 2.nH 2O 2.0,2 1

0,25

Vì là chất khí ở kiện thường, hai hiđrocacbon đều tác dụng với dung
dịch Br2 nên:
2C  H 4

0,125

Vậy hai hiđrocacbon trong X là: C2H2 và C4H4

0,125

hoặc C2H4 và C4H2

0,125

Do trong hỗn hợp X chứa hai chất có số mol không bằng nhau nên X

0,125

chứa:
C2H2 (x mol) và C4H4 (y mol)
Pt Phản ứng:

5
to
C 2 H 2  O2 
2CO2  H 2 O
2
x            2x
to
C4 H 4  5O2 
4CO2  2 H 2O

y          4 y
 2 x  4 y  0,4(1)

0,125
0,125
0,125

2


Mặt khác:

CH  CH  2 Br2  CHBr2  CHBr2

0,125

x      2 x

CH 2  CH  C  CH  3Br2  CH 2 Br  CHBr  CBr2  CHBr2


0,125

y            3 y
 2 x  3 y  0,35(2)

0,125

Từ (1) và (2): Giải được x =0,1 (mol) và y =0,05 (mol)

0,125

Vậy: % thể tích mỗi khí trong X là:
0,1.100%
 66,67%
0,15
0,05.100%

 33,33%
0,15

%VC2 H 2 

0,125

%VC4 H 4

0,125

Chú ý:


+ Học sinh có thể giải bằng cách khác với đáp án và có thể không viết phương trình mà đúng vẫn
được điểm tối đa của câu này!
+ Nếu học sinh đặt công thức chung của hai hiđrocacbon rồi giải thì phần công thức đúng này được
0,0625 điểm.
+ Học sinh có thể viết cấu tạo của C4H4 là CH2=C=C=CH2 và viết phương trình hóa học theo cấu
tạo này!

5
(2,00đ)

Do X và Y chỉ chứa nhóm chức tác dụng với Na nên trong phân tử chỉ

0,0625

chứa nhóm OH hoặc nhóm COOH.
Số nhóm OH hoặc COOH trung bình có trong hai phân tử X và Y là:
OH / COOH 

2n H 2
nA



2.0,25 0,5

(1)
nA
nA

0,125


Theo định luật bảo toàn nguyên tố cacbon thì:
nCO2  nCaCO3  0,5(mol )

0,0625

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
mdd  mCO2  mH 2O  mCaCO3

0,0625

 44.0,5  18.nH 2O  50  16,3  nH 2O  0,65(mol )

0,0625

Mặt khác, số nguyên tử C trong hai phân tử bằng nhau và bằng:
C

nCO2
nA



0,5
(2)
nA

0,125

Từ (1) và (2):

OH / COOH  C

Do số mol của H2O > số mol CO2 nên trong A chứa ít nhất một chất no,

0,0625
0,0625

mạch hở.

 nH 2O  nCO2  0,65  0,5  0,15  n A

0,0625

3


( 2)  C 

0,5
 3,33
0,15

0,0625

Có các trường hợp sau:
* TH1: số C = 1, suy ra hai hợp chất trong A là CH3OH (x mol) và

0,125

HCOOH (y mol). Do có số nguyên tử O hơn kém nhau 1 nên phù hợp.

Theo ĐLBTNT (C): x + y = 0,5

0,0625

và (H): 2x + y = 0,65

0,0625

Giải hệ hai pt trên được: x = 0,15 (mol); y = 0,35 (mol)

0,0625

==> khối lượng hỗn hợp A = 46.0,35+32.0,15=20,9 ≠ 16,9 ( loại)

0,0625

* TH2: Số C = 2 và số nguyên tử O hơn kém nhau 1 nên hai hợp chất X

0,125

và Y lần lượt là:
HOCH2-CH2OH ( a mol) và HOOC-CH2OH ( b mol)
Theo ĐLBTNT (C):

0,0625

2a + 2b = 0,5

0,0625


và (H): 3a + 2b = 0,65
Giải hệ hai pt trên được: a = 0,15 (mol); b = 0,1 (mol)

0,0625

==> khối lượng hỗn hợp A = 62.0,15+76.0,1=16,9 ( nhận)

0,0625

* TH3: Số C=3 và số nguyên tử O hơn kém nhau 1 và số mol của
H2O > số mol CO2 nên hai chất X và Y chỉ có thể là:
0,125

C3H5(OH)3 (x mol) và HOCH2CH(OH)COOH (y mol)
Theo ĐLBTNT (C): 3x + 3y = 0,5

0,0625

và (H): 4x +3y = 0,65

0,0625

Giải hệ hai pt trên được: x = 0,15 (mol); y = 1/60 (mol)

0,0625

==> khối lượng hỗn hợp A = 92.0,15+106.1/60=15,58 ≠ 16,9 ( loại)

0,0625


Vậy: Hai chất X và Y trong hỗn hợp A lần lượt là:
0,125

HOCH2-CH2OH và HOOC-CH2OH
Chú ý:

+ Học sinh có thể giải bằng cách khác với đáp án và có thể không viết phương trình mà đúng vẫn
được điểm tối đa của câu này!
+ Nếu học sinh đặt công thức trung bình của hai hợp chất hữu cơ X và Y rồi giải thì phần công thức
đúng này được 0,0625 điểm.

6
(2,00đ)

nH2 = 0,08 mol ; nKMnO4 = 0,036 mol
Đặt số mol Fe3O4, Fe, Cu trong X lần lượt là x, y, z
=> 232x + 56y + 64z = 36,64
Các phản ứng xảy ra:

Fe
+
H2SO4
FeSO4
+
H2
0,08 ‹– – – – – – – – – – – – – – 0,08 ‹– – – 0,08

0,0625

(I)


0,0625

(1)

0,0625

4


Fe3O4 +
4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (2)
x – – – – – – – – – – – – – – –› x – – – – –› x

Fe
+
Fe2(SO4)3
3FeSO4
(3)
(y – 0,08) – – –› (y – 0,08) – – – –› 3.(y – 0,08)

Cu
+
Fe2(SO4)3
2FeSO4
+
CuSO4 (4)
z – – – – – –› z – – – – – – – – –› 2z - - - - - - - - - > z
dd Y: FeSO4
(x + 3y + 2z – 0,16) mol

Fe2(SO4)3 (x – y – z + 0,08) mol
CuSO4
z mol
Phần 1:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4
0,18 ‹– – 0,036
+ K2SO4 + 8H2O
(5)
=> nFeSO4 = (x + 3y + 2z – 0,16)/2 = 0,18
=> x + 3y + 2z = 0,52
(II)
Phần 2:
H2SO4
+ 2NaOH  Na2SO4
+ 2H2O
(6)
FeSO4
+ 2NaOH  Fe(OH)2↓ + Na2SO4
(7)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
(8)
CuSO4
+ 2NaOH  Cu(OH)2↓ + Na2SO4
(9)
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3
+ 4H2O
(10)
t
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

(11)
t
Cu(OH)2  CuO + H2O
(12)
Hỗn hợp rắn: Fe2O3 và CuO
0

0

0

Theo ĐLBNT:
+ (Fe): 3.nFe3O4 + nFe = 2nFe2O3 <=> (3x + y)/2 = 2nFe2O3
=> nFe2O3 = (3x + y)/4
+ (Cu): nCu = nCuO => nCuO = z/2 mol
+ (O) Theo đề cho => 3nFe2O3 + nCuO = 0,37
=> 3(3x + y)/4 + z/2 = 0,37
=> 9x + 3y + 2z = 1,48
Từ (I), (II), (III) => x = 0,12 ; y = 0,1 ; z = 0,05
0,12.232
.100  75,98%
36,64
0,1.56
%mFe 
.100  15,28%
36,64
%mCu  100  (75,98  15,28)  8,74%

=> %mFe O 
3 4


0,125
0,125
0,0625

0,0625

0,125
0,0625
0,0625
0,0625
0,0625
0,0625
0,0625
0,125
0,0625
0,0625
0,0625
0,125
0,0625

(III)

0,0625
0,0625
0,0625
0,0625
0,0625
0,0625
0,0625


Chú ý:

Học sinh có thể giải bằng cách khác với đáp án và có thể không viết phương trình mà đúng vẫn
được điểm tối đa của câu này!

B. HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Điểm bài thi đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10. Điểm của bài thi là tổng của các
điểm thành phần và không làm tròn.
2. Học sinh giải theo cách khác nếu đúng và hợp lí vẫn cho điểm tối đa phần đó.
------- HẾT -------

5


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

( Đề thi gồm 02 trang)

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 4
Năm học 2015- 2016
Môn: HÓA HỌC LỚP 10 THPT
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 01
Họ, tên thí sinh:................................................... Số báo danh:...............................Lớp.................
Cho: H=1, O=16, S=32, Na=23, Ca=40, Fe=56

Phần trắc nghiệm( 3 điểm):
Câu 1: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Sắt
B. Flo
C. cacbon
D. Lưu huỳnh
Câu 2: Chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. H2S.
B. O2
C. Al2S3.
D. SO2 .
Câu 3: Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch
nào sau đây:
A. dd Ba(OH)2 dư.
B. dd Br2 dư.
C. dd Ca(OH)2 dư.
D.A, B, C đều đúng
Câu 4: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2 , O3 , S.
B. S , Cl2 , Br2.
C. Na , F2 , S
D. Br2 , O2 , Ca.
Câu 5: Số oxi hoá của S trong các chất: SO2, SO3, S, H2S, H2SO4, Na2SO4 lần lượt là:
A. +4, +4, 0, -2, +6, +6.
B. +4, +6, 0, -2, +6, +4.
C. +4, +6, 0, -2, +6, +6.
D. +4, +6, 0, -2, +4, +6.
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.

C. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O.
D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Câu 7 Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu.
A. H2SO4.
B. H2S.
C. SO2.
D. SO3.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 9: Để phân biệt khí O2 và khí O3 ta có thể dùng hóa chất
A. Ag
B. H2SO4
C. NaOH
D. S
Câu 10: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với 1,28 gam bột S đun nóng. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 1,12
D. 4,48
Câu 11: Cho 2,24 lít khí H2S (đktc) tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 10% . Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 7,8 gam
B. 8,6 gam
C. 9,0 gam
D. 9,8 gam.
1



Câu 12: Phản ứng điều chế khí SO2 trong công nghiệp:
A. Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O B. S+ O2 → SO2
C.4FeS2 +11 O2 →2 Fe2O3 + 8SO2
D. Cả B và C
Phần tự luận( 7 điểm):
Bài 1( 2điểm): Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Fe, Fe3O4, Cu tác dụng lần lượt với dung
dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng.
Bài 2( 2điểm): Hòa tan 3,38g một Oleum vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa A cần 800 ml
dung dịch KOH 0,1M .
a) Hãy xác định công thức của Oleum.
b) Cần lấy bao nhiêu gam A hòa tan vào 200g nước để thu được dung dịch H2SO4 10% .
Bài 3( 3 điểm): Cho m gam bột Al tác dụng với dung dịch H2SO4 98% nóng, vừa đủ thu được V lít khí
SO2 (đktc). Cho toàn bộ lượng khí SO2 ở trên tác dụng với 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,4M thu được 6
gam kết tủa.
a) Tính V và m.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.
……………Hết……………..

2


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm 02 trang)

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 4

Năm học 2015- 2016
Môn: HÓA HỌC LỚP 10 THPT
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 02
Họ, tên thí sinh:................................................... Số báo danh:...............................Lớp.................
Cho: H=1, O=16, S=32, Na=23, Ca=40, Fe=56
Phần trắc nghiệm( 3 điểm):
Câu 1: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O.
D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Câu 2: Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu.
A. H2SO4.
B. H2S.
C. SO2.
D. SO3.
Câu 3: Chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. H2S.
B. O2
C. Al2S3.
D. SO2 .
Câu 4: Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch
nào sau đây:
A. dd Ba(OH)2 dư.
B. dd Br2 dư.
C. dd Ca(OH)2 dư.
D.A, B, C đều đúng

Câu 5: Cho 2,24 lít khí H2S (đktc) tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 10% . Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 7,8 gam
B. 8,6 gam
C. 9,0 gam
D. 9,8 gam.
Câu 6: Phản ứng điều chế khí SO2 trong công nghiệp:
A. Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O B. S+ O2 → SO2
C.4FeS2 +11 O2 →2 Fe2O3 + 8SO2
D. Cả B và C
Câu 7: Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2 , O3 , S.
B. S , Cl2 , Br2.
C. Na , F2 , S
D. Br2 , O2 , Ca.
Câu 8: Số oxi hoá của S trong các chất: SO 2, SO3, S, H2S, H2SO4, Na2SO4 lần lượt là:
A. +4, +4, 0, -2, +6, +6.
B. +4, +6, 0, -2, +6, +4.
C. +4, +6, 0, -2, +6, +6.
D. +4, +6, 0, -2, +4, +6.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 10: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Sắt
B. Flo
C. cacbon
D. Lưu huỳnh

1


Câu 11: Để phân biệt khí O2 và khí O3 ta có thể dùng hóa chất
A. Ag
B. H2SO4
C. NaOH
D. S
Câu 12: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với 1,28 gam bột S đun nóng. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 1,12
D. 4,48
Phần tự luận( 7 điểm):
Bài 1( 2điểm): Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Fe, Fe3O4, Cu tác dụng lần lượt với dung
dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng.
Bài 2( 2điểm): Hòa tan 3,38g một Oleum vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa A cần 800 ml
dung dịch KOH 0,1M .
a) Hãy xác định công thức của Oleum.
b) Cần lấy bao nhiêu gam A hòa tan vào 200g nước để thu được dung dịch H2SO4 10% .
Bài 3( 3 điểm): Cho m gam bột Al tác dụng với dung dịch H2SO4 98% nóng, vừa đủ thu được V lít khí
SO2 (đktc). Cho toàn bộ lượng khí SO2 ở trên tác dụng với 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,4M thu được 6
gam kết tủa.
a) Tính V và m.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.
………………….Hết…………………….

2



Hướng dẫn chấm Hóa 10- thi tháng lần 4 năm học 2015-2016
Phần trắc nghiệm: 3điểm.
Đề 1

1B

2B

3B

4B

5C

6B

7C

8C

9A

10C

11D

12D

Đề 2


1B

2C

3B

4B

5D

6D

7B

8C

9C

10B

11A

12C

Đề 3

1C

2D


3B

4B

5A

6D

7B

8C

9B

10B

11C

12C

Đề 4

1A

2C

3B

4B


5C

6D

7D

8B

9C

10B

11B

12C

Phần tự luận: 7 điểm.
Bài 1(2 điểm):
- Viết đúng mỗi phản ứng cho 0,4 điểm.
- Không cân bằng hoặc cân bằng sai trừ 0,2 điểm.
- Viết phản ứng của Cu với H2SO4 loãng trừ 0,2 điểm.
Bài 2(2điểm):
- Tìm đúng công thức của oleum H2SO4.3SO3 cho 1 điểm.
- HS hiểu và tính được mA = moleum = 18,87g hoặc hiểu và tính được mA = mddH2SO4100% =
22,2g đều cho 1 điểm.
Bài 3(3điểm):
- TH1: Hs tính được V= 1,12l và m= 9g cho 1,5 điểm.
- TH2: Hs tính được V = 2,464l và m = 1,98g cho 1,5điểm.
…………HẾT…………..




×