Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 14 trang )


C©u 1: Số gia hàm số của hàm số y = f(x) tại điểm x0 được
tính theo công thức:
a.

y = f( x)

b
b.

y = f(x) – f(x f(x0)

c.

y = f( x) – f(x)

d.

y = f( x+ x) – f(x f(x)


C©u 2: Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M0 (x0;f(x0))
của đồ thị hàm số y = f(x) là :
a. f ’(x)
b. f(x)
cc. f ’(x0)
d. f(x0)


C©u 3: Hệ số góc của cát tuyến AB với đồ thị hàm
số y = f(x), biết hoành độ của hai điểm A và B lần


lượt là x1, x2 , được cho bởi công thức:
x2  x1
a.
f ( x2 )  f ( x1 )
f ( x2 )  f ( x1 )
b.
x1  x2

f ( x1 )  f ( x2 )
c.
x2  x1
f ( x2 )  f ( x1 )
d
.
d
x2  x1



1. Nhắc lại định nghóa hàm số đồng biến, nghịch biến
Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b).
-Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu với mọi
x1,x2  (a;b) mà x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).
-Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu với
mọi x1,x2  (a;b) mà x1 < x2 thì f(x1) > f(x2).

Dễ dàng nhận thấy rằng

f(x) đồng biến trên khoảng (a;b)  y/ x > 0 trên khoảng (a;b).
f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b)  y/ x < 0 trên khoảng (a;b).


Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một
khoảng được gọi chung là đơn điệu trên khoảng đó.


Từ đó ta có:

y
f(x) đồng biến trên (a;b) thì f’(x) = lim
0
x

trên khoảng đó.

x  0

y
f(x) nghịch biến trên (a;b) thì f’(x) = lim
0
x

trên khoảng đó.

x  0


2. Điều kiện đủ của tính đơn điệu
Định lí 1( Định lí Lagrăng )

Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm trên

khoảng (a;b) thì tồn tại điểm c  (a;b) sao cho:
f(b) – f(a) = f’(c) (b – a)

hay

f (b)  f (a )
f '(c) 
b a

Ý nghóa hình học của định lí Lagrăng

Xét cung AB của đồ thị hàm số y = f(x) trong đó tọa độ của điểm
A là (a;f(a)), của điểm B là (b;f(b)).
y
Hệ số góc của cát tuyến AB là f(b)
B
C
f (b)  f ( a)
f(c)

b a

Đẳng thức

f (b)  f (a )
f '(c) 
b a

Có nghóa là


f(a)
O

A
a

c

b

x


y
f(b)

C

f(c)
f(a)
O

B

A
a

c

b


x

Hệ số góc của tiếp tuyến của cung AB tại điểm (c;f(c)) bằng
hệ số góc của cát tuyến AB. Vậy nếu giả thiết của định lí lagrăng
được thỏa mãn thì tồn tại một điểm C của cung AB sao cho tiếp
tuyến tại đó song song với cát tuyến AB.


Định lí 2. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b).
a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x  (a;b) thì hàm số y = f(x) đồng biến

trên khoảng đó.

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x  (a;b) thì hàm số y = f(x) nghịch
biến trên khoảng đó.

Chứng minh đ/lí 2

Lấy x1, x2 (x1 < x2 ) trên khoảng (a;b).

Áp dụng định lý Lagrăng cho hàm số y = f(x) trên đoạn
[x1;x2],
Tồn tại điểm c  (x1;x2) sao cho: f(x2) – f(x1) = f’(c) (x2 – x1)
b)Nếu f’(x) < 0 trên khoảng (a;b) thì f’ (c) < 0, mặt khác x2 – x1> 0
nên f(x2) – f(x1) < 0, tức là f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng ( a;b).



Định lí mở rộng của định lí 2:
Định lí 3. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b).
Nếu f’(x)  0 (hoặc f’(x)  0) , và đẳng thức chỉ xảy ra tại hữu hạn
điểm trên khoảng (a;b) thì hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến)
trên khoảng đó.


Ví dụ 1. Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số
y = x3 – 6x2 + 9x .

Giải
Hàm số đã cho xác định với mọi x  R.
Ta có y’ = 3x2 – 12x + 9 cũng xác định trên R.
y’ = 0  x = 1 hoặc x = 3 .
Bảng biến thiên
x
y’

y

1

-

+

0

+


3
_

0

+

4
0

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-  ;1) và (3; +  ),
nghịch biến trên khoảng (1;3).


Ví dụ 2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số

3
y = 3x   5
x
Giải

Hàm số xác định với mọi x 2 0, x R.
3
x 1
Ta có: y’ = 3  2 3 2
x
x
y’cũng xác định với mọi x  0, x R.
Dấu của y’ là dấu của x2 – 1. Bảng biến thiên
x

y’
y

0

-1

-
+

0

_

1
_

0

+
+

-1
11

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-  ;-1) và (1; + ),
nghịch biến trên các khoảng (-1;0) và (0;1).





×