Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Toán lớp 11: Chương I. §1. Mở đầu về phép biến hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 15 trang )


Một số hình ảnh trong thực tế


1. PHÉP BIẾN HÌNH
 Nhắc lại khái niệm hàm số:
• Nếu có một quy tắc để với
mỗi số x∈R, xác định được
một số duy nhất y∈R thì quy
tắc đó gọi là một hàm số xác
định trên tập R.
Định nghĩa phép biến hình:
• Phép biến hình (trong mặt
phẳng) là một quy tắc để với
mỗi điểm M thuộc mặt phẳng,
xác định được một điểm duy
nhất M’ thuộc mặt phẳng ấy.

Hãy nêu “định nghĩa
hàm số” đã học ở
chương trình lớp
10 ?
Nếu thay “số thực” bằng
“điểm thuộc mặt phẳng” thì
ta được khái niệm về “phép
biến hình” trong mặt
phẳng.

Tõ ®ã em h·y
nªu ®Þnh nghÜa
phÐp biÕn


h×nh ?


2. CÁC VÍ DỤ
 VD1: Cho đường thẳng d. Với mỗi điểm M∉d, ta xác
định điểm M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M lên d.
d’
M

d
M’
KL: Quy tắc trên là 1 phép biến
hình và được gọi là phép chiếu
(vuông góc) lên đường thẳng d.

Hãy tìm hình chiếu
M’ của M trên d.
Ứng với mỗi điểm M,
ta xác định được bao
nhiêu điểm M’ như
vậy ?
Quy tắc trên có
phải là phép biến
hình không ?
vì sao ?


2. CÁC VÍ DỤ
 VD2: Cho vectơ u . Với mỗi điểm M,
ta xác định điểm M’ theo quy tắc MM’ = u


r
u
M’
M
KL: Quy tắc trên là 1 phép biến
hình và được gọi là phép tịnh
tiến theo vectơ u .

Hãy tìm ảnh M’ của M
theo quy tắc trên. Ứng
với mỗi điểm M, ta xác
định được bao nhiêu
điểm M’ như vậy ?
Quy tắc trên có
phải là phép biến
hình không ?
vì sao ?


2. CÁC VÍ DỤ
 VD3 Xét quy tắc sau:
Với mỗi điểm M, ta xác định điểm M’ trùng với M.

M
( M’ ≡ M )
M’

KL: Quy tắc trên là 1 phép biến
hình và được gọi là phép đồng

nhất.

Quy tắc trên có
phải là phép biến
hình không ?
vì sao ?


2. CÁC VÍ DỤ
 VD4 Xét quy tắc sau: Cho điểm O cố định.
Với mỗi điểm M, ta xác định điểm M’ thoả mãn: OM’ = OM.

M’

M

Ứng với mỗi điểm
M, ta xác định được
bao nhiêu điểm M’
theo quy tắc trên ?

O
M’’
KL: Quy tắc trên là không là
phép biến hình.

Quy tắc trên có
phải là phép biến
hình không ?
vì sao ?



3. KÍ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ

Trong các ví dụ trên nếu ta kí hiệu một phép biến hình
nào đó là F và điểm M’ là ảnh của M qua phép biến hình
F thì ta viết:
M’ = F(M) hoặc F(M) = M’
Khi đó ta còn nói phép biến hình F biến điểm M thành
điểm M’

f

F


M



M ' = F(M)


3. KÍ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ

Với mỗi hình H , ta gọi hình H ’ gồm các điểm
M’ = F(M), với M∈ H là ảnh của H qua phép biến
hình F.
Kí hiệu: H ’ = F (H )




M
H

f
F



M'
H ’ = F (H

)


HOẠT ĐỘNG
Nhóm 1

 Hãy vẽ một
đường tròn và một
đường thẳng d rồi
vẽ ảnh của đường
tròn qua phép chiếu
(vuông góc) lên d

Nhóm 2

r
 Hãy vẽ một vectơ u

và Δ ABC rồi lần lượt
vẽ ảnh A’, B’, C’ của
các đỉnh A, B, C qua
phép tịnh tiến theo
r
vectơ u .Có nhận xét
gì về Δ ABC và
Δ A’B’C’.


Nhóm 1


Nhóm 2


CỦNG CỐ BÀI HỌC
 Câu hỏi trắc nghiệm:
Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào không phải là
một phép biến hình:
A. Quy tắc xác định hình chiếu của một điểm M trên đường
thẳng d.
B. Quy tắc ứng với mỗi điểm M cho trước, xác định điểm M’ sao
cho đoạn MM’ có độ dài bằng số a > 0 cho trước.
C. Quy tắc ứng với mỗi điểm M cho trước, xác định điểm M’
uuuuur r
sao cho vectơ MM ' = 0
D. Quy tắc ứng với uuuu
mỗirđiểm M cho trước, xác định điểm
M’ sao cho vectơ MM ' bằng một vectơ bất kì cho trước.



CỦNG CỐ BÀI HỌC
 Các kiến thức, kỹ năng cần đạt được:
 Nắm được khái niệm phép biến hình, các kí hiệu và thuật ngữ.
 Nhận biết một quy tắc có phải là 1 phép biến hình hay không.
 Vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập: Cho điểm O cố định. Với mỗi điểm M, ta xác
định điểm M’ thoả mãn O là trung điểm của MM’. Quy
tắc đó có là một phép biến hình không ? Vì sao ?
 Ôn tập bài học và đọc trước bài :
“Phép tịnh tiến và phép dời hình”


Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh
lời chúc sức khỏe, thành công, hạnh phúc !

Lp K31D - Toỏn, Trng HSP H Ni 2



×