Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án tích hợp kiến thức môn toán và vật lý vào giảng dạy bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch môn toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.17 KB, 15 trang )

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM
Tích hợp toán 7 - Đào Thị Hòa
Tích hợp toán 7
Ngày 14/04/2016
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn
- Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hữu Lũng- tỉnh Lạng Sơn
- Trường THCS xã Minh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn
- Địa chỉ: Thôn Lót xã Minh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn
Điện

thoại:0253

826

309


- Thông tin về giáo viên:
- Họ và tên : Phí Thị Tình
Ngày sinh: 25/11/1964

Môn :Toán - Lí

Điện thoại: 0983399547; Email: không có

;

Email:



PHIẾU MÔ TẢ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC DỰ THI

1. Tên chủ đề dạy học: TÍCH HỢP KIẾN THỨC MÔN TOÁN VÀ VẬT
LÝ VÀO GIẢNG DẠY BÀI “MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ
LỆ NGHỊCH” MÔN TOÁN 7.
2.Mục tiêu dạy học.
Trong thực tế sản xuất và hoạt động hàng ngày, chúng ta thường gặp
rất nhiều bài toán liên quan đến kiến thức toán và vật lí. Để giải quyết một
số bài toán thực tế, học sinh cần có kiến thức về chuyển động và các tính
toán liên quan đến năng suất … Tôi đã đề ra một số giải pháp vận kiến thức
các môn học toán và vật lý để giải quyết tốt các bài toán đặt ra trong cuộc
sống.
* Kiến thức.
- Giúp các em biết được mối liên quan giữa vận tốc, quãng đường,
thời gian; liên quan giữa năng suất và thời gian hoàn thành công việc.
- Biết được mối liên quan giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch qua biểu thức
xy = a
* Kỹ năng:


- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy toán học, tư duy vật lý, thảo
luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các đại lượng, liên quan đến bài
toán thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
* Thái độ:
- Giáo dục ý thức liên hệ giữa kiến thức toán học và thực tế.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến
thức liên môn trong việc giải quyết vấn đề.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Đối tượng dạy học là học sinh lớp 7A

- Số lượng học sinh: 24 em
4. Ý nghĩa của bài học.
Qua bài này học sinh nắm được mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian
trên cùng một đoạn đường; nếu vận tốc tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian
đi hết quãng đường giảm đi bấy nhiêu lần.
Về bài toán năng suất thì học sinh nắm được tương quan giữa số máy
cày và thời gian hoàn thành công việc (trên cùng một diện tích). Học sinh


hiểu được với cùng một diện tích nếu số máy tăng lên bao nhiêu lần thì thời
gian làm việc giảm đi bấy nhiêu lần.
5. Thiết bị dạy học, học liệu.
- Bảng phụ
- Thiết kế bài giảng
- Kiến thức toán học về lập luận, suy luận, biến đổi công thức, tính
toán;
- Kiến thức giáo dục công dân về cách thức tăng năng suất lao động,
tinh thần tự giác.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết vận dụng kiến thức của các môn học toán, lý để giải quyết bài
toán thực tế về chuyển động, năng suất.
2. Kỹ năng
Giải được các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch: toán chuyển
động, năng suất
3. Thái độ


- Có ý thức làm việc theo nhóm, hợp tác và chia sẻ với các thành viên

trong nhóm
- Có ý thức vận dụng kiến thức toán vào việc giải quyết các bài toán
thực tế
II.

ĐỒ

DÙNG

DẠY

HỌC
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, SGK, máy tính,thiết kế bài giảng
2. Mỗi nhóm học sinh:
Bảng nhóm, máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Việc dạy bài học này, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề trong bài tập
để giúp học sinh tích hợp tốt kiến thức của các môn Toán học, Vật lý học,
hoạt động thực tế để hiểu sâu hơn, rõ hơn bài toán cần giải quyết.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
Trong quá trình kiểm tra, đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết
trong 10 phút. Mỗi học sinh làm một bài với nội dung câu hỏi sau:


10 người cấy xong một thửa ruộng mất 6 giờ. Hỏi 15 người cấy xong thửa
ruộng đó mất bao lâu? (giả thiết năng suất như nhau)
8. Các sản phẩm của học sinh.
Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy 95% học sinh đã biết giải
bài tập này

Kết quả đạt được như sau: Giỏi: 30%

; Khá : 35% ; Trung bình 30%

; Yếu 5%
Từ kết quả học tập của các học sinh, tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức
liên môn vào một môn học là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt
đối với học sinh. Cụ thể tôi đã thực hiện thử nghiệm đối với bộ môn Toán 7
với bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch” với học sinh lớp 7A trong
học kỳ I (2015- 2016) đã đạt kết quả rất khả quan. Tôi sẽ thực hiện dự án
này vào học kỳ II của năm học 2015 -2016 đối với học sinh các lớp và sẽ
mở rộng hơn ở các khối lớp. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em
học sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức các môn học
lại với nhau để học sinh có kiến thức toàn diện, tổng hợp, đồng thời giúp
giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để dạy bộ môn
mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.


Trên đây là hồ sơ dạy học thử nghiệm của tôi, rất mong được sự ủng
hộ góp ý của các quý thầy cô để tôi hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!


Soạn: 15/11/2015
Giảng:

/11/2015

Tiết 27. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ

LỆ NGHỊCH


I/ Mục tiêu:
*Kiến thức: Học sinh thực hiện được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ
lệ nghịch
*Kỹ năng: Tính toán chính xác.
*Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt., phát triển tư duy qua bài
toán thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phu, thiết kế bài giảng.
HS: Làm bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, gợi mở, thuyết trình
IV/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài cũ:
1/ Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.


2/ Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
(viết dưới dạng công thức).
So sánh chúng.
-HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn, GV ghi điểm.

Hoạt động 2: Bài học:

Hoạt động của GV và

Ghi bảng

HS
- Sử dụng kiến thức


1/Bài toán1: “SGK”

môn Vật Lí để tìm hiểu Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô là v ;
1
mối quan hệ giữa các
đại lượng: Vận tốc ( v)
và thời gian (t)
Mục tiêu: HS vận dụng

v2(km/h).Thời gian tương ứng của ô tô đi từ
A 

v2 = 1,2 v1 ; t1 = 6

kiến thức vào bài toán
về 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch, toán chuyển
động

Vận tốc và thời gian của 1 vật chuyển động đều
trên 1 quãng đường là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên


-GV treo bảng phụ đề
bài toán 1.
-GV nếu gọi vận tốc cũ
và mới của ô tô lần
lược là v1; v2 (km/h).

ta có:



Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi từ
Aấờ

Thời gian tương ứng là
t1, t2 (h). Hãy tóm tắt đề
bài toán.
-HS tóm tắt bài toán
dưới hdẫn của GV.
-Lập công thức của bài
toán 
-GV nhắc lại v và t là
hai đại lượng tỉ lệ
nghịch nên tỉ số giữa 2

2/ Bài toán 2 :
Gọi số máy của 4 đội lần lược là: x1; x2; x3;
x4 (máy )
ta có x1 + x2 + x3 + x4 = 36

giá trị bất kì của 2 đại
lượng này bằng nghịch
đảo tỉ số 2 giá trị tương
ứng của đại lượng kia

vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành 1
công việc, ta có : 4.x1=6.x2=10.x3=12.x4

4.x1=6.x2 , 6.x2=10.x3 , và 10.x3=12.x4



-HS nhận xét lời giải
của bạn.

,



-GV hoàn chỉnh HS ghi Hay
vào vở.



Do đó ta có dãy tỉ số bằng nhau:

+ Vận dụng kiến thức
về tính chất của hai đại

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

lượng tỉ lệ nghịch và
=
tính chất dãy tỉ số bằng
nhau để giải bài toán.
Mục tiêu: HS vận dụng

x1= 15

kiến thức vào bài toán

x2 = 10

công việc.
- GV treo bảng phụ đề

x3 = 6
bài toán 2.
-GV yêu cầu HS tóm
tắt đề bài ?

x4 = 5
Vậy số máy của bốn đội lần lượt là: 10; 10; 6; 5

-Nếu gọi số máy của 4 máy
đội lần lược là x1; x2;


x3; x4 (máy ) ta có điều
gì?
-HS trả lời.

Bài tập ?

-Cùng 1 công việc như b/ Ta có:
nhau giữa số máy cày
và số ngày hoàn thành
công việc có quan hệ

x và y là hai đại lượng TLN,
y và z là hai ĐLTLT nên:


(1)

như thế nào?
-GV hdẫn HS biến đổi

y = b.z (2) (a; b là hằng số khác 0)

dãy tích về dãy tỉ số
bằng nhau:
+ Từ tích:

=>

4.x1=6.x2=10.x3=12.x4 t
a lập được:
4.x1=6.x2 , 6.x2=10.x3 ,
và 10.x3=12.x4

+ Hay

,

hay

( a/b là hằng số khác 0)

Vậy x và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a/b




+ GV hdẫn đưa về dãy
tỉ số bằng nhau:

v

à
Do đó ta

có:
-GV yêu cầu HS thảo
luận, vận dụng tính
chất dãy tỉ số bằng
nhau tìm các giá trị x1;
x2; x3; x4
-HS lên bảng trình bày
bài giải
-Lớp hoàn chỉnh góp ý


ghi vào vở
- GV: Ngoài cách phát
biểu và lời giải trên, em
nào cách phát biểu và
lời giải khác ?
- Gv hướng dẫn hs phát
biểu và trình bày .

-GV yêu cầu HS thực
hiện ? SGK

- Hs đọc đề ( đề bài ghi
sẵn trên bảng phụ )
-GV hdẫn HS giải câu
b
-Gọi HS lên bảng giải
câu a

Hoạt động 3: Củng cố:
-GV hướng dẫn hs giải bài tập 17; 18 sgk/61


Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Hiểu được các dạng toán tỉ lệ nghịch
- Biết vận dụng được các dạng toán tỉ lệ nghịch vào trong giải các bài
toán cụ thể
- So sánh về bài toán tỉ lệ nghịch với bài toán tỉ lệ thuận
- Làm bài tập 16, 19, 20 (SGK)/ 60, 61.
*

Rút

kinh

nghiệm: .............................................................................................................
........
...........................................................................................................................
.................................




×