Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề và đáp án sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.92 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 2

Năm học 2015 - 2016
Môn: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 111

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1:Nitơ có chức năng chủ yếu nào và khi thiếu nitơ cây có triệu trứng gì?
A. Hình thành bản giữa vách tế bào; lá màu vàng.
B. Thành phần protein, axit nucleic; sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng
C. Duy trì cân bằng ion; cây bị còi cọc
D. Thành phần xitôcrôm; lá màu vàng
Câu 2: Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
1.Làm thay đổi đột ngột nhiệt độ theo hướng bất lợi cho cây
2. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá
làm lá héo
3. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới cây cũng không hút được nước
4. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá
Phương án đúng là:
A. 2,3,4
B. 1,2,4
C. 2,4
D. 2,3
Câu 3: Tilacoit là đơn vị cấu trúc của:
A. Chất nền
B. Stroma


C. Grana
D. Lục lạp
Câu 4:Pha sáng có vai trò gì trong quá trình đồng hoá CO2 của cây xanh:
A.Thải O2
B. Cung cấp năng lượng ATP và lực khử mạnh NADPH cho pha tối
C. Oxi hoá nước, cung cấp H+ và điện tử để khử CO2 trong pha tối
D. Cả A và B
Câu 5: Người ta phân biệt thực vật C3 và C4 chủ yếu dựa vào.
A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng hô hấp sáng
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào
C. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá
D. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng
Câu 6: Khi ánh sáng tác dụng lên phân tử chlorophyl (diệp lục) chúng bị mất điện tử, các điện tử này
được lấy lại qua:
A.Phân ly nước
B. Phân huỷ ATP
C. Lấy từ NADPH .
D. Cố định CO2 .
Câu 7: Quang hợp ở thực vật C4 có lợi gì so với quang hợp ở thực vật C3:
1. quang hợp ở thực vật C4 cần ít lượng tử ánh sáng hơn để cố định một mol CO2
2. Quang hợp ở thực vật C4 có thể diễn ra ở nồng độ CO2 thấp hơn nhiều so với quang hợp ở thực
vật C3
3. Thực vật C4 sử dụng nước tiết kiệm hơn
4. Thực vật C4 đòi hỏi ít loại khoáng hơn
Đáp án đúng là:
A. 2,3
B. 1,2,3,4
C. 1,3
D.2,4
Câu 8: Thực vật không cần nguyên tố nào sau đây

A.Zn .
B. Pb.
C. Co
D. Mn
Câu 9:Khi nhiệt độ cao và lượng O2 cao hơn CO2 trong lục lạp thì cây nào sau đây sự sinh trưởng
không giảm:
A. lúa mì
B. Dưa hấu
C. Ngô
D. Hướng dương
Câu 10:Nhóm thực vật nào sau đây có chu trình Canvin:


A. Thực vật C3.
B. Thực vật C4
C. Thực vật CAM
D. Thực vật C3,C4,CAM
C©u 11: Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và thực vật C4 là:
A. Chất nhận CO2
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
C. Thời gian cố định CO2
D. Không gian cố định CO2
Câu 12: Qúa trình cố định nitơ khí quyển
A. Chỉ thực hiện ở thực vật.
B. Là quá trình oxi hoá nitơ trong không khí .
C. Thực hiện nhờ enzim nitrogenaza
D. Là quá trình hoá học đơn giản

PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm)

a. Có hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng trong điều kiện hoàn toàn như nhau, chỉ khác nhau về chế
độ chiếu sáng. Sau hai tuần, một cây có khối lượng tăng gấp đôi, một cây khố lượng không đổi. Giải
thích vì sao?
b.Trong các nguyên tố N,P,Mg, Cu, Zn,Co. Những nguyên tố nào liên quan đến hàm lượng diệp lục
trong lá? Khi đất thiếu Mg, cây có thể lấy Mg từ đâu cho các lá non?
Bài 2:(2 điểm)
a. Hệ sắc tố của thực vật bậc cao gồm những nhóm nào? Vì sao lá của một số cây cảnh có màu đỏ tím
mà vẫn quang hợp bình thường?
b.Nêu các sản phẩm của pha sáng, pha tối và vai trò của chúng?
Bài 3 :( 3 điểm) :
a. So sánh những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hai nhóm thực vật C4 và CAM?
b. Hãy tính lượng phân bón nitơ cho một thu hoạch 15 tấn chất khô/ha. Biết rằng nhu cầu dinh dưỡng
của cây này đối với ni tơ là 8g cho một kg chất khô và hệ số sử dụng phân bón là 60%, Hàm lượng nitơ
trong đất sau thu hoạch bằng 0.
----------- Hết ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.................................................... Số báo danh: ..........................


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA
LẦN 2 Năm học 2015 - 2016

Môn: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 111

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu1
B

Câu2
C

Câu3
C

Câu4
D

Câu5
B

Câu6
A

Câu7
A

Câu8
B

Câu9
C

Câu10 Câu11 Câu12
D
C

C

PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 điểm)
a.
- Sau 2 tuần cây cà chua có khối lượng tăng gấp đôi vì cây này được
trồng trong cường độ ánh sáng cao hơn cường độ ánh sáng điểm bù
ánh sáng. Còn cây cà chua thứ hai khối lượng không thay đổi vì cây
này được tròng trong điều kiện có cường độ ánh sáng bằng cường độ
điểm bù của ánh sáng
b.
- Các nguyên tố liên quan đến hàm lượng diệp lục trong lá là:
N,Mg,Fe
- Lấy Mg từ lá trước khi rụng
Bài 2
a. gồ 2 nhóm
- clorophyl, carotenoit
-vì cây vẫn có diệp lục nhưng do sắc tố đỏ tím hiều lấn át nên chúng
ta không nhìn thấy, khi đun sôi ta sẽ thấy lá có màu xanh của diệp
lục
b.
- sản phẩm của pha sáng: ATP,NADPH,O2
+ Vai trò
ATP: cung cấp năng lượng , dùng trong pha tối để khử CO2
NADPH: tạo lực khử mạnh, đồng hoá CO2 trong pha tối
O2 cung cấp cho hô hấp hiếu khí và điều hoà khí hậu
- Sản phẩm của pha tối: các loại đường đơn,các chát hữu cơ chuyển
hoá, ADP, NADP
Bài 3
- Điểm giống nhau
+ có pha sáng giống nhau

+ pha tối đều sử dụng năng lượng và lực khử
+ Đều không xảy ra hô hấp sáng
- Điểm khác nhau
Điểm phân
Thực vật C4
Thực vật CAM
biệt
Đối tượng
Thực vật nhiệt đới
Thực vật sống ở sa

Điểm
1

1

1

1

0.5

1.5


Điểm phân
biệt

Thực vật C4


Thực vật CAM
mạc
Ban ngày: APG
Ban đêm: AOA
Từ trung bình đến
cao
Chậm

Sản phẩm
PEP
đầu tiên
Nhu cầu ánh cao
sáng
Tốc độ đồng nhanh
hoá
Năng suất
cao
Thấp
b. lượng phân bón nitơ cho một thu hoạch 15 tấn chất khô/ha.
(8.15 .1000 . 100):60 =200 kg

1

Bài 1: ( 2 điểm)
a. Có hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng trong điều kiện hoàn toàn như nhau, chỉ khác nhau về chế
độ chiếu sáng. Sau hai tuần, một cây có khối lượng tăng gấp đôi, một cây khố lượng không đổi. Giải
thích vì sao?
b.Trong các nguyên tố N,P,Mg, Cu, Zn,Co. Những nguyên tố nào liên quan đến hàm lượng diệp lục
trong lá? Khi đất thiếu Mg, cây có thể lấy Mg từ đâu cho các lá non?
Bài 2:(2 điểm)

a. Hệ sắc tố của thực vật bậc cao gồm những nhóm nào? Vì sao lá của một số cây cảnh có màu đỏ tím
mà vẫn quang hợp bình thường?
b.Nêu các sản phẩm của pha sáng, pha tối và vai trò của chúng?
Bài 3 :( 3 điểm) :
a. So sánh những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hai nhóm thực vật C4 và CAM?
b. Hãy tính lượng phân bón nitơ cho một thu hoạch 15 tấn chất khô/ha. Biết rằng nhu cầu dinh dưỡng
của cây này đối với ni tơ là 8g cho một kg chất khô và hệ số sử dụng phân bón là 60%, Hàm lượng nitơ
trong đất sau thu hoạch bằng 0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×