1
mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài
Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn làm nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin .Thực tiễn vừa là điểm khởi đầu, là nguồn gốc vừa là mục
tiêu hớng tới cđa lý ln. Do vËy, nhËn thøc lý ln ph¶i xuất phát từ thực tiễn,
trên cơ sở thực tiễn.
Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng ta xác định nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản
nhất trong giáo dục - đào tạo. Nó đòi hỏi quá trình giáo dục đào tạo phải mang
tính thực tiễn sâu sắc trên cơ sở nhu cầu của thực tiễn, bám sát vận động thực
tiễn, phải đợc chứng minh bằng thực tiễn và thực hành trong thực tiễn.
Từ khi thành lập đến nay Học viện Chính trị quân sự luôn quán triệt sâu
sắc đờng lối quan điểm của Đảng, đặc biệt là quan điểm về thực tiễn trong quá
trình giáo dục - đào tạo đối với mọi đối tợng. Trong đó đặc biệt chú trọng đối
với việc đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xà hội nhân văn cấp phân đội. Trớc
yêu cầu ngày càng cao của việc đào tạo giáo viên - lực lợng có ý nghĩa quyết
định đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, là đào tạo những cỗ máy cái đòi
hỏi mỗi học viên đang học tập để trở thành giáo viên khoa học xà hội nhân văn
quân sự cấp phân đội phải vững vàng về lý luận, chắc về kiến thức cơ bản, có t
duy lý luận sắc xảo, có khả năng vận dụng kiến thức thực tiễn và luận giải
những vấn đề lý luận để hiểu đúng, hiểu thực chất, hiểu sâu sắc các tri thức đÃ
đợc lĩnh hội, làm nền tảng vững chắc cho quá trình truyền thụ sau này và làm
cơ sở vận dụng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Mn vËy cïng víi
nhiỊu nhiƯm vơ häc tËp rÌn luyện thì việc rèn luỵên kỹ năng liên hệ thực tiễn và
học tập các môn lý luận Mác - Lênin là hết sức quan trọng.
Trong thời gian qua bên cạnh những u điểm đà đạt đợc việc vận dụng
kiến thức thùc tiƠn vµ ln chøng cho kiÕn thøc lý ln của học viên còn nhiều
2
hạn chế nhất định: Học lý luận máy móc câu chữ, không đi sâu vào bản chất
quy luật, thực chất nguyên lý, thụ động về t duy, nô lệ về kiến thức, chỉ biết
liên hệ trách nhiệm bản thân, thiếu thực tiễn hoặc thực tiễn phong phú nhng
không biết lựa chọn thực tiễn phù hợp với nguyên lý lý luận, liên hệ không sát,
không chặt chẽ, dẫn đến hiểu lý luận hời hợt, không hiểu đợc thực chất lý
luận.
Với những lý do trên nhóm tác giả lựa chọn đề tài: Rèn luyện kỹ năng
liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo
giáo viên khoa học xà hội và nhân văn quân sự cấp phân đội ở Học viện
Chính trị quân sự hiện nay để nghiên cứu.
2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xung quanh vấn đề dạy học các môn lý luận Mác - Lênin đà có nhiều
công trình khoa học, luận án, luận văn đề cập đến, tiêu biểu nh công trình
khoa học của giáo s Lê Xuân Lựu Nâng cao hơn nữa chất lợng hiệu quả
dạy học lý luận Mác - Lênin (1989- Học viện Chính trị quân sự); Luận án
Nâng cao chất lợng hiệu quả bài giảng các môn khoa học xà hội nhân
văn ở các Trờng đại học quân sự của Trần Đình Tuấn (2001); gần đây có
các bài viết nh: Liên hệ lý ln víi thùc tiƠn trong d¹y häc ” (T¹p chí giáo
dục lý luận Chính trị quân sự số 01/ 2007); “ Thèng nhÊt gi÷a lý ln víi
thùc tiƠn mét nguyên tắc căn bản trong t tởng Hồ Chí Minh, (Tạp chí
Lịch sử Đảng số 11/2007), Vận dụng t tởng Hå ChÝ Minh vỊ lý ln liªn
hƯ víi thùc tiƠn và giảng dạy môn công tác đảng, công tác chính trị hiện
nay (Tạp chí giáo dục lý luận Chính trị số 04/2007)...Song ch a có công
trình khoa học nào nghiên cứu, luận giải vấn đề rèn luyện kỹ năng liên hệ
thực tiễn vào học các môn lý luận cho học viên đào tạo giáo viên khoa học
xà hội và nhân văn quân sự ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay. Do vậy,
việc nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
3- Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
3
* Mục tiêu:
Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng
liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo
giáo viên khoa học xà hội và nhân văn quân sự cấp phân đội ở Học viện Chính
trị quân sự hiện nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
kết quả rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác Lênin của học viên.
* Nhiệm vụ:
Đề tài luận giải quan niệm về việc rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn
vào học các môn lý luận Mác - Lênin, làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận.
Đánh giá phân tích thực trạng kỹ năng liên hệ và rèn luyện kỹ năng liên hệ
thực tiễn vào học các môn lý luận Mác - Lênin đào tạo giáo viên khoa học xà hội
và nhân văn quân sự cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay.
Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng rèn
luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên
đào tạo giáo viên cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay.
4- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
*Đối tợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ kỹ năng liên hệ thực tiễn và học các môn lý
luận Mác - Lênin của học viên đao tạo giáo viên khoa học xà hội và nhân văn quân
sự cấp phân đội.
* Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào
học lý luận Mác - Lênin của học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội và nhân
văn quân sự ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay.
5- Phơng pháp nghiên cứu
* Phơng pháp luận
4
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp ln cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn
chøng vµ chđ nghÜa duy vật lịch sử, đờng lối quan điểm của Đảng, chính sách của
Nhà nớc về giáo dục đào tạo và Nghị quyết lÃnh đạo của Đảng uỷ các cấp mà trực
tiếp là của Hệ s phạm.
* Phơng pháp cụ thể
Đề tài sử dụng một số phơng pháp cụ thể nh: Phân tích, tổng hợp, lôgíc và lịch
sử, trìu tợng hoá, khái quát hoá, điều tra xà hội học và phơng pháp chuyên gia...
6- ý nghĩa của đề tài
Đề tài cung cấp hệ thống quan niệm về rèn luyện kỹ năng liên hệ thực
tiễn vào học các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo giáo viên xÃ
hội và nhân văn quân sự cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay,
tạo cơ sở khoa học cho việc rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn, chỉ ra những
vấn đề u điểm, khuyết điểm, nguyên nhân của thực trạng kỹ năng và rèn luyện
kỹ năng liên hệ thực tiễn của học viên. Từ đó chỉ ra một số giải pháp cơ bản
làm cơ sở cho việc vận dụng và rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn của học
viên trong học tập các môn lý luận Mác - Lênin thiết thực góp phần phát triển
năng lực s phạm cho học viên.
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những ngời quan tâm
đến vấn đề này.
7- Kết cấu của đề tài
Đề tài kết cấu bao gồm: Phần mở đầu, 2 chơng (4 tiết), phần kết luận, danh
mục và tài liệu tham khảo.
Chơng 1
5
cơ sở lý luận và một số nhân tố tác động đến việc
rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập các
môn lý luận mác - lênin cho học viên đào tạo giáo
viên khoa học xà hội nhân văn quân sự cấp phân đội
ở học viện chính trị quân sự hiện nay
1.1. Một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào
học tập các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo giáo viên khoa
học xà hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở học viện chính trị quân sự
hiện nay
1.1.1. Quan niệm về rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập
các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xÃ
hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở học viện chính trị quân sự hiện nay
* Quan niệm về kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập các môn lý luận
Mác - Lênin
Lý luận và thực tiễn là những phạm trù triết hoc dùng để chỉ mặt vật chất
và tinh thần của một quá trình lịch sử xà hội thống nhất của nhận thức và cải
tạo tự nhiên ,xà hội. Thực tiễn theo từ điển bách khoa Việt Nam là toàn bộ
hoạt động vật chất có tính lịch sử xà hội của loài ngời nhằm cải t¹o thÕ giíi
xung quanh. Thùc tiƠn bao gåm nhiỊu ho¹t động khác nhau trong đó quan
trọng nhất là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo xà hội và thực nghiệm
khoa học [tập 4, tr. 346]. Thực tiễn là hoạt động bản chất của con ngời nhằm
cải tạo thế giới khách quan bảo đảm cho xà hội tồn tại và phát triển; là phơng
thức tồn tại đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con ngời và thế giới
,luôn là dạng hoạt động cơ bản và phổ biến cđa x· héi loµi ngêi. Lý ln lµ
mét u tè cấu thành thực tiễn lý luận là hệ thống những tri thức đà đợc khái
quát tạo ra một quan niệm hoàn chỉnh về các quy luật và về mối quan hƯ c¬
6
bản của hiện thực. Lý luận là sự phán ánh và tái hiện cái hiện thực khách
quan. Mọi lý luận đều bị quy định bởi hoàn cảnh lịch sử trong đó nó nảy sinh
bởi trình độ cụ thể của lịch sử sản xuất, kỹ thuật và thực nghiệm [tập 2,
tr.686].
Kỹ năng theo từ điển tâm lý học quân sự là năng lực vận dụng có hiệu
quả những tri thức về phơng thức hoạt động đà đợc chủ thể lĩnh hội để thực
hiện những nhiệm vụ tơng ứng. Hiểu theo nghĩa khái quát, kỹ năng là khả
năng vận hành những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm vào thực hiện nhiệm
vụ. Theo nghĩa cụ thể, kỹ năng là hệ thống thao tác hành vi trên cơ sở những
kiến thức và kinh nghiệm nhất định để giải quyết những tình huống cụ thể. Kỹ
năng bao giờ cũng gắn với hoạt động cụ thể, không có kỹ năng cho tất cả mọi
loại hoạt động. Tri thức và thao tác là hai nhân tố cơ bản để hình thành kỹ
năng nhng tri thức và thao tác không phải là kỹ năng, mà kỹ năng là khả năng
vận dụng tri thức kinh nghiệm vào thực hiện một thao tác hoạt động cụ thể .
Có tri thức tốt là không phải có ngay hành động tốt mà còn tuỳ thuộc vào
trình độ thao tác. Nh vậy tri thức là nền tảng, còn thao tác mới là yếu tố quyết
định hiệu quả hoạt động cụ thể.
Kỹ năng liên hệ thực tiễn là một loại kỹ năng đặc biệt. Theo từ điển Bách
khoa Việt Nam, liên hệ là khái niệm triết học dùng để diễn đạt sự liên kết, sự
phụ thuộc và chế ớc lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành của sự
vật, hiện tợng những sự vật khác nhau trong một hệ thống víi nhau trong mét
chØnh thĨ thèng nhÊt. Liªn hƯ biĨu hiện sự gắn kết mối quan hệ hoặc là sự liên
đới phụ thuộc lẫn nhau.Kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập là hoạt động
thao tác t duy gắn lý ln víi thùc tiƠn.
Tõ ®ã ta quan niƯm: Kü năng liên hệ thực tiễn vào học tập các môn lý
luận Mác - Lênnin là trình độ vận dụng những tri thức về thực tiễn vào lĩnh
hội các nguyên lý lý luận Mác - Lênin.
7
Xét về cấu trúc bao gồm cả tri thức và thao tác. Nhng đây không chỉ là tri
thức về kỹ năng liên hệ mà còn là tri thức về thực tiễn và lý luận. Thao tác
không phải là thao tác hành động bình thờng mà là thao tác trí tuệ, thao tác t
duy trừu tợng ,là hoạt động t duy diễn ra trong đầu óc ngời học. Là sự vận
dụng các thao tác phân tích ,tổng hợp, so sánhdùng thực tiễn để luận giải
chứng minh lý luận nhằm hiểu thực chất lý luận.
Xét về trình độ kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác Lênin biểu hiện trình độ kiên thức, độ nhuần nhuyễn nhanh nhạy, sắc saỏ
trong các thao tác t duy. Trình độ kỹ năng càng cao thì thao tác t duy càng
khéo léo linh hoạt. Trình độ kỹ năng liên hệ đợc biểu hiện ở các cấp độ sau.
Cấp độ thứ nhất, biểu hiện trình độ kỹ năng là khả năng liên hệ các
nguyên lý lý luận với hoàn cảnh lịch sử sinh ra nó. Đây là trình độ sơ đẳng
nhất ngời học chủ yếu sử dụng các thao tác tổng hợp, phân tích, tri giác biểu tợng, tởng tợng...để phân tích lịch sử, làm rõ lịch sử chỉ ra tại sao trong hoàn
cảnh đó thì có nguyên lý luận đó chứ không phải là lợc sử, tái hiện lịch sử đơn
thuần.
Cấp độ thứ hai của trình độ kỹ năng là khả năng gắn kết những nguyên
lý lý luận với thực tiễn tự nhiên, xà hội và t duy. Tức là khả năng vận dụng lý
luận vào phân tích, xem xét thực tiễn. Từ việc phân tích chỉ ra bản chất thực
tiễn để xem xét luận giải thực chất của lý luân biểu hiện trên thực tế.Chẳng
hạn khi nói quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lợng sản
xuất vậy trên thực tế nó đơc biểu hiện nh thế nào.Nghĩa là bằng các thao tác t
duy gắn kết thực tiễn với lý luận để làm sáng tỏ vấn đề lý luận đề cập là cái gì
trong thực tế .
Cấp độ thứ ba, của trình độ kỹ năng liên hệ là khả năng vận dụng lý
luận vào luận giải đờng lối quan điểm của các Đảng Cộng sản và thực tiễn các
nớc xà hội chủ nghĩa. Đây là trình độ cao nhất của khả năng liên hệ thực tiễn
với lý luận trong học tập các môn lý luận Mác - Lênin. Ơ trình độ này ngời
8
học từ những nguyên lý lý luận đà biết vận dụng vào để xem xét luận giải đờng lối quan điểm của Đảng cộng sản và những vấn đề thực tiễn trên mọi lĩnh
vực ở các nớc xà hội chủ nghĩa; từ đó chỉ ra cái đúng đắn sáng tạo của đờng
lối quan điểm, những sai lầm khuyết điểm trong đờng lối của Đảng và làm rõ
những vấn đề lý luận còn phù hợp với thực tiễn , những vấn đề không còn phù
hợp ,đà bị thực tiễn vợt qua.
Nh vậy thực chất trình độ kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập các môn
lý luận Mác - Lênin là trình độ vận dụng các thao tác t duy ®Ĩ g¾n kÕt thùc
tiƠn víi lý ln biĨu hiƯn ë khả năng lựa chọn,phân tích thông tin thực tiễn để
luận giải nguyên lý lý luận, tìm ra tính phù hợp hoặc không phù hơp giữa thực
tiễn với lý luận,lý luận với thực tiễn. Trình độ kỹ năng liên hệ thực tiễn vào
học lý luận càng cao thì các thao tác t duy lý luận càng nhạy bén ,linh hoat.
*Quan niệm về rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập các môn
lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn
quân sự cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay
Theo Từ điển Tiếng Việt rèn luyện là luyện tập thờng xuyên qua thực tế
để thành thục hơn vững vàng hơn. Rèn luyện kỹ năng thực chất là rèn luyện
thao tác hành động, luyện tập độ thành thục của thao tác. Rèn luyện kỹ năng
liên hệ thực tiễn và học tập các môn lý luận Mác - Lênin là rèn luyện thao tác
t duy lý luận, luyện tập khả năng sử dụng các thao tác t duy để vận dụng các
tri thức thực tiễn vào học tập cđa lý ln. Do vËy, ta cã quan niƯm nh sau:
Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn và học tập các môn lý luận Mác - Lênin là
quá trình luyện tập khả năng liên kết vận dụng có hiệu quả các tri thức về thực
tiễn vào lĩnh hội các nguyên lý lý luận Mác - Lênin.
Mục đích của việc liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Máclênin
cho học viên là để học tốt các môn lý ln, qua ®ã ngêi häc hiĨu thùc chÊt,
hiĨu ®óng, hiĨu sâu sắc các nguyên lý lý luận của các nhà kinh điển. Mục đích
rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận là rèn luyện kh¶
9
năng vận dụng tổng hợp các thao tác t duy ®Ĩ g¾n kÕt thùc tiƠn víi lý ln
trong häc lý luận. Từ đó để phát triển t duy lý luận ,hình thành thế giới quan
cách mạng, phơng pháp luận khoa học trong xem xét, giải quyết các vấn đề
thực tiễn và lý luận.
Nội dung rèn luyện là rèn luyện cả về tri thức và thao tác . Rèn luyện tri
thức là luyện tập trình độ phân tích ,tổng hợp các thông tin thu nhận đợc nhằm
tăng sự phong phú và độ chính xác, khoa học của các thông tin.Rèn luyện các
thao tác của kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học lý luận là rèn luyện khả năng
vận dụng tổng hợp các thao tác t duy để chọn lọc các thông tin thực tiễn gắn
kết với thông tin thực tiễn nhằm nâng cao trình độ các thao tác t duy.
Hình thức rèn luyện kỹ năng thông qua các hình thức dạy học, qua hoạt
động thực tiễn, sinh hoạt hàng ngày. Qua các hình thức dạy học nh bài giảng,
Xêmina, tự học, thực hành...mà rèn luyện kỹ năng là hình thức cơ bản, hiệu
quả nhất. Bằng các hình thức dạy học ngời học phải vừa tiếp nhận tri thức, vừa
hình thành các kỹ xảo, kỹ năng của thao tác. Qua sinh hoạt hàng ngày, học tập
công tác nhất là hoạt động thực tiễn để ngời học từng bớc vận dụng các kiến
thức đà học giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra giúp ngời học có điều
kiện trực tiêp soi chiếu lý luận với hoạt độngthực tế,từ đó tích luỹ những kinh
nghiệm thc tiễn .
Phơng pháp rèn luyện cơ bản phải rèn luyện thờng xuyên theo một quy
trình chặt chẽ từ thấp đến cao. Có thể hình thành kỹ năng liên hệ thực tiễn vào
học các môm lý luận Máclênin theo các bớc sau đây:
Bớc 1: Thu nhận và tích luỹ thông tin. Trong bớc này thông tin chủ yếu
là về thực tiễn lịch sử xà hội, tự nhiên, t duy. Ngời học phải bằng nhiều hình
thức biện pháp khác nhau để nắm thông tin nh qua bài giảng, nghiên cứu sách
báo, thông tin đại chúng, qua cán bộ quản lý...Tích luỹ đợc nhiều thông tin là
cơ sở quan trọng để hình thành kỹ năng.
10
Bớc 2: Phân loại và chọn lọc thông tin. ở bớc này ngời học cần biết phân
tích thông tin, lựa chọn những thông tin cơ bản và hữu ích. Ngời học phải
phân tích tổng hợp những thông tin đà thu nhận đợc tìm ra vấn đề bản chất,
cốt lõi. Có rất nhiều loại thông tin khác nhau, do nhiều kênh thông tin mang
lại có cả thông tin thuận và thông tin phản diện, cả những vấn đề cơ bản và
những vấn đề chỉ là hiện tợng. Ngời học phải nắm chính xác thông tin sau đó
mổ xẻ tìm ra bản chất thông tin thực tiễn. Từ đó có nhận thức ban đầu, có thái
độ và quan điểm về thông tin đó. Đây là bớc quan trọng chỉ có xử lý đúng
những thông tin, ngời học mới có thái độ quan điểm đúng đắn nếu nhận thức
sai lệch, phiến diện thì khi luận giải những vấn đề sẽ không chính xác, không
khoa học.
Bớc 3: Gắn kết thông tin thực tiễn với thông tin lý luận. Khi đà bớc đầu
có nhận thức vỊ th«ng tin ngêi häc chän läc th«ng tin thùc tiễn tơng ứng với
thông tin lý luận. Trong bớc này đòi hỏi ngời học phải rèn luyện khả năng
cùng một lúc sử dụng nhiều thao tác t duy để đối sánh thực tiễn với lý luận tìm
ra mối quan hệ đồng đẳng hoặc khác biệt của các vấn đề lý luận và thực tiễn.
Bớc 4: Xem xét lý luận thông qua thực tiễn. Đây là bớc cao nhất trong
quá trình rèn luyện kỹ năng. Không chỉ dừng lại ở việc gắn kết thực tiễn với lý
luận mà phải chỉ ra những điểm, những vấn đề mà lý luận không còn phù hợp
với thực tiễn cần phải sửa đổi bổ sung. Để có trình độ này ngời học phải có t
duy tổng hợp, có cái nhìn tổng thể, sâu sắc về lý luận và thực tiễn, nhận thức
đúng bản chất để phát hiện ra những yếu tố không hợp lý, không phù hợp. Để
thực hiện kỹ năng này ngời học phải có t duy độc lập, sáng tạo, phải có quá
trình chuyên tâm nghiên cứu tìm tòi cả về lý luận, thực tiễn.
Nh vậy, việc rèn luyện kỹ năng thực tiễn và học tập các môn lý luận Mác
- Lênin cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn cấp phân đội
ở Học viện Chính trị quân sự là đặc biệt quan trọng có ý nghĩa thiết thực đối
với ngời học lý luận. Với kỹ năng này ngời học lý luận trở nên dễ dàng hơn
11
,hiệu quả hơn ,làm cho viêc học lý luận sinh động,hấp dẫn hơn, khắc phục đợc
tình trạng học lý luận tách rời vời thực tiên,hiểu lý luận hời hợt mơ hồ. Chỉ
bằng cách học này ngời học mới thấy đơc giá trị ,ý nghĩa thựctiễn của lý luận.
Chỉ trên cơ sở đó ngời học mới hình thành và phát triển về trí tuệ , chắc về
kiến thức ,vững về niềm tin . Với việc rèn luyện kỹ năng này là điều kiện để
ngời học hình thành một phơng pháp học tập lý luận khoa học có hiệu quả và
hình thành phơng pháp t duy biện chứng,t duy thực tiễn.
1.2. Cơ sở khoa học và một số yếu tố tác động đến việc rèn luyện kỹ
năng liên hệ thực tiễn vào học tập các môn lý luận Mác - Lênin cho học
viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn quân sự ở Học viện
Chính trị quân sự hiện nay
1.2.1. C¬ së khoa häc cđa viƯc rÌn lun kü năng liên hệ thực tiễn vào
học tập các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo giáo viên khoa
học xà hội nhân văn quân sự ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay
Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập các môn lý luận Mác Lênin có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu yêu cầu đào tạo
ngời sĩ quan quân đội, ngời giáo viên khoa học xà hội nhân văn quân sự, chiến
sĩ kiên cờng trên mặt trận đấu tranh t tởng lý luận hiện nay. Trớc yêu cầu ngày
càng cao của mục tiêu đào tạo, nhiệm vụ cách mạng thì việc rèn luyện kỹ
năng liên hệ thực tiễn không chỉ quan trọng cấp thiết mà còn đặc biệt cấp bách
trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ lý do sau đây:
Một là, do mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa lý luận Mác - Lênin
với thực tiễn. Trên cơ sở quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện thực tế cách mạng nớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
xác định một nguyên tắc cơ bản trong nhận thức và hoạt động cách mạng đó
là nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn. Ngời khẳng định: thống nhất lý
luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực
tiễn không có lý luận thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ
12
với thực tiễn là lý luận suông. Một lý luận chỉ trở thành khoa học cách mạng
khi xuất phát từ thùc tiƠn, cã ngn gèc tõ thùc tiƠn, b¸m s¸t thùc tiƠn. Hå ChÝ
Minh chØ râ: “lý ln lµ sù tổng kết kinh nghiệm loài ngời, là tổng hợp tri thức
về tự nhiên và xà hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử. Thực chất lý luận là
sự tổng kết kinh nghiệm của lịch sử loài ngời, có nguồn gốc từ thực tiễn đợc,
hình thành từ những kinh nghiệm thực tiễn; lý luận chân chính tự nó không
tách rời thực tiễn mà gắn bó mật thiết với thực tiễn. Song không phải có thực
tiễn là có lý luận mà lý luận chỉ đợc hình thành trên cơ sở tổng kết khái quát
những kinh nghiệm thực tiễn. Chính thực tiễn là cơ sở, là căn cứ, là tài liệu để
tổng kết thành lý luận,không có thực tiễn thì không có lý luận. Học thuyết
Mác - Lênin ra đời trên cơ së kinh tÕ, x· héi ,t tëng… trong x· héi đơng thời,
nó là kết tinh của toàn bộ tinh hoa lịch sử t tởng nhân loại,không có cơ sở thực
tiễn thì không có nguyên lý lý luận Mác - Lênin.Theo Lênin chỉ rõ : Học
thuyết của Mác là sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyếtcủa các đại
biểu xuÊt s¾c nhÊt trong triÕt häc, trong kinh tÕ chÝnh trị học và trong chủ
nghĩa xà hội và Lênin cũng cho rằng đó là Ba nguồn gốc, đồng thời là ba bộ
phận cấu thành chủ nghĩa Mác.Lênin rất đúng khi cho rằng :Bản chất là linh
hồn sống của chủ nghĩa Mác là biết phân tích cụ thể một tình hình cụ thể
xuất phát từ thực tế khách quan,nâng cao tính năng động chủ quan.Chính
điều này đà đợc Mác thấu triệt: Ngay cả những phạm trù trừu tợng, mặc dù
chúng chính là nhờ ở tính trừu tợng của mình có hiệu lực đối với tất cả các
thời đại,nhng ngay trong tính xác định của sự trừu tợng hoá ấy ,chúng còn là
những sản phẩm của những điều kiện lịch sử và có một ý nghĩa đầy đủ chỉ với
những điều kiện ấy và trong giới hạn của chúng.Chủ nghĩa Mác là hệ t tởng
khao học chân chính thể hiện sâu sắc mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a lý ln víi
thùc tiƠn . Chính phong trào cộng sản và công nhân quốc tế thế kỷ XIX là cơ
sở để Mác - Ăngghen, khái quát thành những nguyên lý của chủ nghĩa xà hội
khoa học. Toàn bộ lịch sử nhân loại là cơ sở để các nhà kinh điển khái quát
13
thành những quy luật chung nhất của triết học Mác - Lênin. Lý luận Mác Lênin nếu tách khỏi thực tiễn không vì thực tiễn thì sẽ không có sức sống. Lý
luận và thực tiễn thống nhất nhng không đồng nhất. Thực tiễn là cơ sở,động
lực và mục đích của nhận thức nên thực tiễn vận động biến đổi tắt u sÏ dÉn
tíi sù biÕn ®ỉi cđa lý ln.Lý ln Mác lênin không phải là một cái gì đà xong
xuôi hoặc bất biến mà là một hệ thống mở tự đổi mới tự phát triển trong dòng
phát triển trí tuệ nhân loại.Nếu xem lý luận Mác lênin là bất biến sẽ dẫn đến
giáo điều,rập khuôn máy móc;còn nếu xem nó không còn phù hợp với thực
tiễn sẽ dẫn ddensbeenhj tả khuynh xa rời chân lý.Lý luận Mác lênin là nền
tảng cho nhận thức và hành động mà những ngời cộng sản cần bổ sung, phát
triển nếu họ không muốn lạc hậu với cuộc sống.
Hai là, do vị trí vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin; đặc điểm phơng pháp,
cách thức học các môn lý luận Mác - Lênin.
Lý luận Mác - Lênin là học thuyết khoa học, cách mạng về nhận thức và
cải tạo thế giới, về những quy luật phát triển của tự nhiên ,xà hội và t duy con
ngời ,về những con đờng cách mạng lật đổ chế độ xà hội bóc lột và xây dựng
chủ nghĩa cộng sản, là thế giới quan của giai cấp công nhân mà đội tiền phong
của nó là Đảng Cộng sản và công nhân. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin
là sự tiếp thu toàn bộ tinh hoa t tởng nhân loại trực tiếp là triết học cổ điển
đức ,kinh tế chính trị anh, chủ nghĩa xà hội không tởng pháp. Nó là một hệ
thống lý luận khoa học, cách mạng triệt để ,cân đối và hoàn bị ;bao gồm ba bộ
phận cấu thành triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin và chủ
nghĩa xà hội khoa học;bằng phơng pháp trìu tợng khoa học đà phân tích toàn
bộ lịch sử nhân loại mà trực tiếp là lịch sử phát triển của thời kỳ t bản chủ
nghĩa để tìm ra bản chất, quy luật phát triển của tự nhiên, xà hội , t duy. Do
vậy mà lý luận Mác - Lênin có tính khái quát cao, tính trừu tợng, tính khoa
học cách mạng. Là hệ thống lý luận duy vật khách quan, toàn diện ,phát
triển ,lịch sử, cụ thể học thuyết đà luận giải toàn bộ lịch sử phát triển tự nhiên,
14
xà hội và t duy con ngời. Sự ra đời học thuyết Mác đà xé tán bức màn đêm của
thần thánh, chúa trời và ma quỷ chỉ ra bản chất, quy luật vận động của thực tại
khách quan, con đờng, phơng pháp để con ngời đấu tranh thoát khỏi mọi ¸p
bøc, bãc lét, bÊt c«ng, mäi xiỊng xÝch n« lƯ, xây dựng một xà hội tốt đẹp,
không có ngời bóc lét ngêi. Do vËy nã trë thµnh thÕ giíi quan, phơng pháp
luận của giai cấp công nhân là kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng vì
sự giải phóng giai cấp công nhân, dân tộc, xà hội và nhân loại. Liên hệ thực
tiễn với lý luận tức là gắn kÕt thùc tiƠn víi c¬ së hiƯn thùc, soi lý luận và thực
tiễn ,gắn những nguyên lý lý luận với hoàn cảnh lịch sử sinh ra nó và thực tiễn
sinh động của cuộc sống.
Phơng pháp luận mác xít xuất phát từ chỗ cho rằng cơ sở của phơng pháp
nhận thức là những quy luật khách quan của tự nhiên, xà hội, nó chỉ có thể là
phơng pháp khoa học khi nào, nó phản ánh quy luật khách quan của bản thân
thực tại, cho nên những nguyên tắc của phơng pháp luận, quy luật, phạm trù
và khái niệm của nó nh quy luật mâu thuẫn, lợng đổi, chất đổi, phủ định của
phủ định, giữa cái tự do và cái tất yếu, giữa cái phổ biến và cái đặc
thù...Không phải là những nguyên tắc tuỳ tiện do trí tuệ con ngời tạo ra mµ lµ
sù biĨu hiƯn cđa tÝnh quy lt cđa giới tự nhiên cũng nh của con ngời. Phơng
pháp luận mác xít vừa dựa trên phép biện chứng của đối tợng, vừa dựa trên đặc
thù của sự phản ánh phép biện chứng đó của t duy. Chỗ cách biệt căn bản của
phơng pháp luận mác xít với phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật trớc mác
là có tính đặc thù của hoạt động t duy và khác với phơng pháp luận duy tâm là
nó gắn liền những quy luật này với sự tác động thực tiễn của chủ thể xà hội tới
thế giới khách quan. Vì vậy, phơng pháp luận mác xít gắn bó hữu cơ với thế
giới quan mác xít và nhiều khi chúng ta không thể phân biệt đâu là thế giới
quan, đâu là phơng pháp luận. Lênin rất đúng khi cho rằng: Bản chất là linh
hồn sống của chủ nghĩa Mác là biết phân tích cụ thẻ một tình hình cụ thể
15
phải xuất phát từ thực tế khách quan, nâng cao tính năng động chủ quan,
phải có quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể.
Học tập là hoạt động nhận thức của ngời học. Đó là quá trình phản ánh
thế giới khách quan vào ý thức ngời học, là quá trình vận động của t duy ,có
mâu thuẫn nội tại và phát triển biện chứng từ chỗ cha hiểu biết đến hiểu biết,
hiểu biết cha đầy đủ chính xác đến đầy đủ và chính xác, từ chỗ cha có kỹ năng
đến có kỹ năng giải quyết vấn đề đặt ra. Sự phản ánh hiện thực khách quan
vào ý thức ngời học không phải là một hoạt động giản đơn ,thụ động mà là
quá trình phức tạp có sự hoạt động tích cực, sáng tạo, có tính chất tìm tòi,
nghiên cứu từ thấp đến cao,là sự phản ánh khách quan về nội dung và chủ
quan về hình thức.
Hoạt động nhận thức của ngêi häc võa tu©n theo quy lt nhËn thøc
chung cđa nhân loại, vừa có nét độc đáo, riêng biệt. Quá trình hoạt động
không phải là sự phát hiện ra chân lý mới mà là khám phá lại và lĩnh hội các
kiến thức khoa học đà đợc khám phá ra, nó đợc diễn ra trong điều kiện s phạm
thuận lợi làm cho hoạt động nhận thức của ngời học đi theo con đờng ngắn
nhất và chắc chắn tới đích, tránh đợc những bớc quanh co phức tạp.
Tuy có những đặc thù những hoạt động học tập của học viên trong nhà trờng quân sự cũng là quá trình lĩnh hội những tri thức, những kinh nghiệm xÃ
hội lịch sử nhằm hình thành, bồi dỡng phẩm chất, năng lực cho ngời học. Học
tập các môn lý luận Mác - Lênin là nội dung quan trọng trong chơng trình đào
tạo, trang bị kiến thức lý luận căn bản nhằm hình thành thế giới quan cách
mạng, nhân sinh quan cộng sản và phơng pháp luận khoa học cho ngời học ;và
làm cơ sở để học tập các môn học khác; do đặc điểm của học thuyết Mác và
các môn lý luận Mác - Lênin đòi hỏi ngời học phải có một năng lực t duy lý
luận đạt trình độ cao, một vốn thực tiễn phong phú mới hiểu đúng thực chất
những nguyên lý lý luận . Đồng thời ngời dạy cũng phải có một phơng pháp
16
d¹y häc khoa häc híng dÉn ngêi häc nhËn thøc đúng bản chất các nguyên lý
khoa học làm cơ sở vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Liên hƯ thùc tiƠn víi lý ln trong häc tËp lý luận là đa các vấn đề khoa
học về đúng nguồn gốc sinh ra nó, luận giải các vấn đề lý luận trên cơ sở thực
tiễn và sự phát triển của thực tiễn, lấy thực tiễn để chứng minh làm sáng tỏ lý
luận, soi lý luận vào thực tiễn để hiểu đúng bản chất, hiểu sâu sắc các nguyên
lý lý luận. Điều này đòi hỏi ngời học phải có một kỹ năng liên hệ thực tiễn
vào học các môn lý luận Mác - Lênin.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách thức học lý luận. Lý
luận luôn mang tính trìu tợng khái quát cao. Do đó phải có phơng thức học
đặc thù, đặc biệt đối với học viên có trình độ kinh nghiệm còn hạn chế để hiểu
tờng tận nguyên lý lý luận thì cực kỳ khó khăn. Phơng pháp học chủ yếu là lấy
sự việc hiện tợng quá trình thực tiễn xà hội lịch sử để chứng minh luận giải
những nguyên lý lý luận, nghiên cứu một cách toàn diện vạch rõ bản chất các
vấn đề quy luật vận động và mọi hình thức biểu hiện của nó, học một cách cụ
thể đánh giá một cách khách quan gắn liền với đờng lối quan điểm của Đảng.
Sử dụng phổ biến phơng pháp học theo quan điểm của Lênin chỉ ra: Trong
vấn đề thuộc về khoa học xà hội phơng pháp chắc chắn nhất và cần thiết nhất
để thực sự có đợc thói quen xem xét vấn đề đó một cách đúng đắn và để
không lạc hớng trong rÊt nhiỊu tri tiÕt hc trong rÊt nhiỊu ý kiÕn đối lập nhau.
Điều quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoa học là không nên quên mối
liên hệ lịch sử căn bản là xem xét mọi vấn đề theo quan điểm sau đây: Một
hiện tợng nhất định đà xuất hiện trong lịch sử nh thế nào, hiện tợng đó đà trải
qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào và đứng trên quan điểm của sự
phát triển để xem xét hiện nay nó đà trở thành nh thế nào không nặng về học
tập, câu chữ, lý thuyết hàn lâm mà phải biết nắm thực chất nguyên lý lý
luận.Để làm đợc điều đó phải biết khai thác nguồn tài liệu thực tế phong phú
để luận giải các vấn đề lý luận,đa lý luận về vơí thực tiễn để hiểu sâu s¾c lý
17
luận. Khi nói về công tác huấn luyện, Hồ Chí Minh đà chỉ ra cách khai thác
nguồn tài liệu thực tế nh sau: Khoa học chính trị dùng sách vở, bài báo bàn
về chiến lợc, chiến thuật làm tài liệu lý luận; lấy lịch sử và kinh nghiệm đấu
tranh của Đảng làm thực tế. Khoa học kinh tế lấy kinh tế chính trị học làm tài
liệu lý luận, lấy lịch sử kinh tế của nớc ta gần 100 năm nay làm tài liệu thực
tế. Theo tinh thần đó dạy học các môn lý luận đều phải và có thể khai thác sử
dụng các nguồn tài liệu thực tế trên cơ së thùc tÕ,xem xÐt vÊn ®Ị lý ln ®ã ra đời
trong hoàn cảnh nào,đang biểu hiện nhu thế nào trên thực tế,đề câp và giải quyết
vấn đề thực tiễn nào,có ý nghĩa và giá trị nh thế nào trong thực tế. Bên cạnh sử
dụng nguồn tài liệu lịch sử, thực tế đời sống xà hội trong nớc, thế giới và nghề
nghiệp còn có nguồn tài liệu thực tế do chính kinh nghiệm trực tiếp hoặc gián
tiếp của ngời học đúc kết đợc thông qua hoạt động . Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
nói: Ngoài những tài liệu về chủ nghĩa Mác - Lênin còn có những tài liệu thiết
thực. Đó là những kinh nghiệm do ngời học mang đến. Chỉ bằng cách học nh vậy
ngời học mới dễ dàng và thấu triệt lý luận và lý luận mới có giá trị vận dụng thực
tế sát đúng.
Ba là, do bản chất của quá trình dạy học, quy luật của quá trình nhận thức.
Lênin đà khái quát quy luật nhận thức thành mét ln ®iĨm nỉi tiÕng “tõ trùc
quan sinh ®éng ®Õn t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn. Đó là
con đờng biện chứng của nhận thức chân lý [Lênin, tập 29,tr. 179]. Đó là quá
trình phản ánh hiện thực khách quan vào ý thức ngời học, là quá trình vận động
của t duy. Trên cơ sở các tài liệu cảm tính, ngời học sử dụng các thao tác t duy
để xử lý, chế biến, nghiền ngẫm các thông tin học tập gạt bỏ những cái vụn vặt
ngẫu nhiên bên ngoài, nắm cái bản chất quy luật của sự vật hiện tợng hình
thành các khái niệm, biểu tợng mới trong t duy, trên cơ sở đó vận dụng kiến
thức kỹ xảo, kỹ năng vào giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra. Các giai
đoạn nhận thức : trực quan sinh động, t duy trừu tợng, thực tiễn thống nhất với
nhau làm tiền đề cơ sở cho nhau, chế ớc lẫn nhau, thúc đẩy lÉn nhau cïng ph¸t
18
triển. Giai đoạn trớc làm cơ sở cho giai đoạn sau, giai đoạn sau tác động trở lại
giai đoạn trớc.
Bốn là, do quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò của chủ nghĩa Mác Lênin, nguyên lý giáo dục và mục tiêu yêu cầu đào tạo. Lý luận Mác - Lênin đợc
Đảng ta kiên định lấy làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho mọi hành
động.Nên việc nghiên cứu và làm sáng tỏ nguyên lý lý luận có ý nghĩa thiết thực
đối với cả lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó, Đảng ta luôn xác định và quán triệt
nguyên tắc thực tiễn trong quá trình giáo dục đào tạo. Lênin khảng định: Quan
điểm về đời sống,,về thực tiễn phảI là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận
nhận thức.Nguyên tắc này đợc Đảng ta chỉ rõ: Hoạt động giáo dục đợc thực
hiệntheo nguyên lý học đi đôi với hành ,giáo dục kết hợp với lao động sản xuất lý
luận gắn liền với thực tiễn,giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và xÃ
hội. Nội dung nguyên tắc chỉ ra quá trình truyền thụ và lĩnh hội kiến thức lý
thuyết phải gắn với thực tiễn cách mạng ,thực tiễn nghề nghiệp quân sự, nội dung
dạy học phải phù hợp với trình độ thực tiễn, có tác dụng hớng dẫn thực tiễn hình
thức phơng pháp dạy học phải phù hợp với điều kiện thực tiễn. Quá trình dạy học
phải thờng xuyên thâm nhập thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn để kìm thời
bổ sung lý luận, tránh lối dạy học giáo điều sách vở, tách rời lý thuyết với thực
tiễn xà hội hoạt động quân sự, rơi vào kinh nghiệm chủ nghĩa hoặc xem nhẹ lý
thuyết. Mục tiêu yêu cầu đào tạo đặt ra cần phải nắm chắc, nắm sâu sắc lý luận.
Ngời giáo viên khoa học xà hội nhân văn quân sự phải có bản lĩnh và năng lực
chuyên môn vững vàng, đặc biệt trong quá trình đào tạo phải nắm sâu sắc những
nguyên lý, lý luận Mác - Lênin làm cơ sở để giảng dạy sau này và tiếp tục nghiên
cứu làm sáng tỏ.
Đồng thời do yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trớc sự chống phá
quyết liệt của các thế lực thù địch trong chiến lợc Diễn biến hoà bình xác
định chống phá trên lĩnh vực t tởng lý luận là một trọng điểm nhằm phủ
nhận nền tảng t tởng lý luận của cách mạng nớc ta,làm cho quân đội mất
19
phơng hớng về chính trị... Chính từ yêu cầu ngày càng cao của cuộc đấu
tranh t tởng lý luận và yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng chính quy
tinh nhuệ và từng bớc hiện đại, lấy cơ sở đòi hỏi hơn lúc nào hết ngời học
viên đào tạo giáo viên phải rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn trong học
tập lý luận Mác - Lênin.
1.2.2. Một số nhân tố cơ bản tác động đến việc rèn luyện kỹ năng liên
hệ thực tiễn vào học tập các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo
giáo viên khoa học xà hội nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị
quân sự hiện nay
Quá trình đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn cấp phân đội ở Học
viện Chính trị quân sự luôn chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong đó
việc rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học tập các môn lý luận Mác Lênin trực tiếp chịu tác động của những nhân tố cơ bản sau:
Một là, nhóm nhân tố thuộc về học viên. Học viên là chủ thể trực tiếp
quyết định chất lợng của quá trình rèn luyện. Học viên đào tạo giáo viên cấp
phân đội có tuổi đời rất trẻ,đợc chọn lựa kỹ cả về phẩm chất đạo đức,năng lực;
có vốn kiến thức cơ bản tơng đối vững chắc, đặc biệt là hệ thống kiến thức về
lịch sử xà hội, có khả năng nhận thức nhanh; động cơ thái độ học tập đúng
đắn,xu hớng nghề nghiệp rõ ràng, có ý chí quyết tâm cao trong học tập ,rèn
luyện; đợc xuất thân từ nhiều địa phơng khác nhau,có lối phong tục tập quán
phong phú,đa dạng; học tập công tác trong điều kiện tập trung nên có khả
năng trao đổi giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.Đây là những cơ sở nền tảng vững
chắc,những điều kiện thuận lợi trực tiếp quyết định trình độ kỹ năng liên hệ
thực tiễn vào học lý luận của học viên.
Tuy nhiên hầu hết học viên cha từng trải, vốn thực tiễn ít, kinh nghiệm
còn nghèo nàn, một bộ phận còn tồn tại tâm lý, t tởng cá nhân chủ nghĩa ngại
va chạm, thiếu tích cực cố gắng trong quá trình học tập;trình độ tri thức nhất
là kiến thức lý luận còn nhiều hạn chế, phơng pháp học tập còn mang nặng
20
cách học phổ thông phụ thuộc chủ yếu vào giáo trình và bài giảng,còn lúng
túng trong đổi mới,lựa chọn phơng pháp học tập khoa học,phù hợp;một số ít
khả năng t duy lý luận yếu. Những hạn chế này một phần tạo nên khó khăn
cho quá trình rèn luyện kỹ năng, phát triển t duy lý luận trong quá trình học
tập.
Hai là, những yếu tố thuộc về giáo viên. Đây là nhân tố quyết định nhất
đến chất lợng học tập nói chung và kết quả rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn
vào học lý luận của học viên nói riêng. Trình độ năng lực s phạm, kinh
nghiệm sự từng trải là yếu tố có ý nghĩa quan trọng có tác động to lớn đến quá
trình rèn luyện. Ngời giáo viên có tài nghệ s phạm cao hay thấp trực tiếp ảnh
hởng đến hiệu quả bài giảng, đến việc tổ chức, hớng dẫn hoạt động nhận thức
của ngời học. Trình độ,kinh nghiệm ,vốn sống và sự từng trải tạo nên sự tài
tình khéo léo trong việc sử dụng các thủ thuật s phạm vừa thu hút học viên,
vừa buộc học viên vào tình huống phải t duy giúp ngời học nhanh chống tìm
ra chân lý. Đội ngũ nhà giáo trong Học viện phần lớn có trình độ cao, có kinh
nghiệm và vốn sống dày dạn, nhiệt tình trách nhiệm say mê với nghề nghiệp,
có uy tín cao luôn là tấm gơng sáng về phẩm chất đạo đức, nhiều thầy giáo đÃ
có quá trình nghiên cứu sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn làm cho bài giảng có
tính thuyết phục,tính khoa häc, tÝnh thùc tiƠn phong phó ,tÝnh gi¸o dơc cao
thật sự là một công trình vừa mang tính khoa học vừa có tính nghệ thuật,nhờ
đó giúp học viên nhanh chống nắm chắc kiến thức cơ bản đồng thời tạo cơ hội
,điều kiện cho học viên rèn luyện ,vận dụng các thao tác t duy. Tuy nhiên có
một bộ phận giáo viên còn có những hạn chế cả về trình độ kiến thức, phơng
pháp s phạm,vốn sống và kinh nghiệm thực tiễn. Một số giáo viên trẻ tri thức
cha sâu sắc kinh nghiệm cha dày dạn, phơng pháp còn hạn chế ảnh hởng trực
tiếp đến kết quả học tập,rèn luyện của học viên.Cá biệt có trờng hợp giảng lý
luận mà không tin vào lý luận ,giảng bài mà thiếu nhiệt huyÕt chØ gi¶ng theo
21
nghĩa vụ ,biểu hiện sự hoài nghi,thờ ơ với điều trình bày nên thiếu sức thuyết
phục đối với ngời học không kích thích đợc sự say mê học tâp,nghiên cứu.
Ba là, nhóm yếu tố thuộc về môi trờng s phạm và điều kiện kinh tế - xÃ
hội. Môi trờng văn hoá s phạm ở Học viện Chính trị đà tác động lớn đến việc
hình thành và phát triển kỹ năng của ngời học viên. Đời sống vật chất,tinh
thần đợc quan tâm; tài liệu, phơng tiện thông tin ngày càng bảo đảm, môi trờng văn hoá đợc chú trọng xăy dựng lành mạnh,dân chủ đợc phát huy,các chế
độ nề nếp,kỷ luật đợc duy trì chặt chẽ, nghiêm túc; hệ ,khóa nhiều năm liền là
đơn vị vững mạnh toàn diện; các tổ chức nhất là Đảng bộ ,chi bộ đợc tập trung
xây dựng và phát huy tốt vai trò, chức năng,các tập thể là một khối thống nhất;
nhiều hoạt động thực tiễn đợc tổ chức quy mô chặt chẽ, giàu tính mô phạm
gắn liền với phong trào thi đua tạo nên động lực mạnh mẽ thu hút đông đảo
học viên tham gia có tác động tích cực đến học viên. Tuy nhiên cơ sở vật chất
còn thiếu thốn, nguồn tài liệu ít, không kịp thời đợc bổ sung thông tin mới, có
lúc có nơi chế độ sinh hoạt chất lợng cha cao còn có biểu hiện hình thức tính
giáo dục ,rèn luyện thấp;hoạt động thực tiễn có lúc chất lợng hiệu quả cha cao
cũng hạn chế một phần đến kết quả rèn luyện.
Môi trờng bên ngoài quân đội nhất là sự tác động của nền kinh tế thị trờng với những mặt trái, mặt tiêu cực của nó đà ảnh hởng không nhỏ đến quá
trình học tập của ngời học viên. Những chính sách về phát triển kinh tế, giáo
dục, văn hoá, xà hội...của Đảng và Nhà nớc đà tác động lớn đến tâm t nguyện
vọng của ngời học. Trong những năm gần đây Đảng, Nhà nớc, quân đội đà có
những chính sách đÃi ngộ đối với học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội
nhân văn quân sự đà cổ vũ kịp thời khích lệ tinh thần học tâp,ý chí phấn đấu vơn lên. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa häc c«ng nghƯ, xu híng qc tÕ hãa,
sù bïng nổ của thông tin, đặc biệt là những thành tựu phát kiến mới về khoa
học quân sự nh điện tử, máy tính Internet... cũng nh các vấn đề toàn cầu nh:
chiến tranh, xung đột sắc tộc tôn giáo, khủng hoảng kinh tế, vũ khí hạn nhân,
22
ô nhiễm môi trờng cũng tác động trực tiếp đến quá trình học tập. Đặc biệt sự
sụp đổ hệ thống xà hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông âu,sự chèng ph¸ hÕt søc
qut liƯt tinh vi cđa c¸c thÕ lực thù địch trên lĩnh vực t tởng lý luận,các thế
lực chống cộng đa ra và tìm mọi cách để xuyên tạc bóp méo để phủ nhận tính
khoa học ,cách mạng của chủ nghĩa Mác lênin cả về lý luận và thực tiễn đÃ
ảnh hởng tiêu cực đến quá trình học các môn lý luận cũng nh rèn luyện kỹ
năng liên hệ thực tiễn vào học lý luận. Các nhân tố này tác động tổng hợp đến
quá trình rèn luyện của học viên tùy theo đặc điểm ,tính chất mà mức độ ảnh
hởng là khác nhau song yếu tố chủ quan của ngời học vẫn là trực tiếp quyết
định nhất.
Kết luận chơng 1
Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác Lênin thực chất là rèn luyện, phát triển t duy lý luận tạo nên sự nhuần nhuyễn,
độ tinh tế, khéo léo, nhanh nhạy sắc sảo của các thao tác t duy làm cho ngời
học có thể và nhanh chóng sử dụng các tri thức về thực tiễn để luận giải chứng
minh, làm sáng tỏ những nguyên lý lý luận. Từ đó giúp ngời học nắm chắc đợc bản chất của lý luận làm cơ sở vận dụng giải quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra, bồi dỡng và phát triển văn hoá s phạm cho ngời giáo viên trong tơng
lai. Quá trình rèn luyện đó chịu sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tạo nên
những thuận lợi và khó khăn nhất định đối với quá trình rèn luyện nhng yếu tố
quan trọng nhất có tính chất quyết định kết quả rèn luyện thuộc về ngời học
viên.
Chơng 2
23
thực trạng và một số giải pháp rèn luyện kỹ năng
liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận mác - lênin
cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân
văn quân sự ở học viện chính trị quân sự hiện nay
2.1. Thực trạng và một số yêu cầu rèn luyện kỹ năng liên hệ thực
tiễn vào học các môn lý luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo giáo viên
khoa học xà hội nhân văn quân sự ở Học viện Chính trị quân sự
2.1.1. Thực trạng rèn luyện năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý
luận Mác - Lênin cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn
quân sự ở Học viện Chính trị quân sự
* Thực trạng kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác Lênin của học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn quân sự ở
Học viện Chính trị quân sự hiện nay
Thực trạng kỹ năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận Mác Lênin của học viên đào tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn quân sự ở Học
viện Chính trị quân sự trực tiếp biểu hiện chất lợng học các môn lý luận của
học viên trong các hình thức dạy học. Qua khảo sát 131 học viên khoá giáo
viên 4, giáo viên 5, giáo viên 6, chất lợng học các môn lý luận Mác - Lênin và
khả năng liên hệ thực tiễn vào học các môn lý luận trong các khoá là không
giống nhau. Trong khóa gíao viên 5 số học viên học lý luận khá giỏi đạt 72%
năm học 2005-2006, đến năm học 2006-2007 tăng lên 76%;khóa giáo viên 4
tơng ứng là 73,5%và 75% .Kỹ năng và trình độ liªn hƯ cđa häc viªn tû lƯ
thn víi thêi gian đào tạo. Kết quả này biểu hiện những u điểm và hạn chế
sau:
Ưu điểm: Hầu hết học viên đà có khả năng gắn kết những nguyên lý
khoa học với những điều kiện hoàn cảnh lịch sử. Nhiều học viên nắm ch¾c
24
kiến thức lịch sử và có quá trình nghiên cứu lịch sử chuyên ngành sâu sắc:
chuyên ngành triết học Mác - Lênin nắm chắc lịch sử triết học, chuyên ngành
kinh tế chính trị Mác - Lênin tìm hiểu sâu lịch sử kinh tế, chuyên ngành chủ
nghĩa xà hội khoa học nắm chắc lịch sử phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế . Qua nghiên cứu lịch sử t tởng, lịch sử kinh tế-xà hội các học viên đợc
trang bị tơng đối đầy đủ lịch sử hình thành và phát triển các nguyên lý lý luận,
có 72% số học viên nắm đợc cơ sở kinh tế-xà hội nảy sinh các nguyên lý lý
luận;32% học viên khoá giáo viên 6, 45% học viên khoá giáo viên 5, 67% học
viên khoá giáo viên 4 có khả năng luận giải sâu sắc điều kiện hoàn cảnh lịch
sử sinh ra những nguyên lý lý luận.
Một bộ phận học viên có cả ba khoá đà biết đa ra các sự vật hiện tợng,
các quá trình xà hội thực tiễn vào để luận giải lý luận. Tức là đà biết gắn lý
luận với thực tiễn. Có 25% học viên khoá giáo viên 6 , 37% học viên khoá
giáo viên 5, 51% học viên khoá giáo viên 4 có khả năng phân tích và luận giải
thực tiễn để hiểu các nguyên lý lý luận; có 21% học viên khoá GV6, 33% học
viên GV5, 47% học viên GV4 có khả năng hiểu nguyên lý lý luận đợc biểu
hiện nh thế nào trên thực tế. Số học viên trong t duy đà có quá trình gắn kết,
phân tích luận giải, soi chiếu lý luận qua thực tiễn, phân tích thực tiễn để hiểu
sâu sắc lý luận, luận giải những nguyên lý lý luận trên cơ sở thực tiễn xà hội
lịch sử.
ở một trình độ cao hơn có 16% học viên biết gắn kết lý luận với thực tiễn
đang diễn ra và trả lời các vấn đề thực tiễn nảy sinh thông qua việc hiểu biết
sâu sắc lý luận và nắm đúng bản chất của thực tiễn, làm sáng tỏ những vấn đề
thực tiễn đang đặt ra mà lý luận không giải quyết đợc. ĐÃ tìm ra đợc sự không
phù hợp giữa lý luận với thực tiễn. Số học viên này chủ yếu tập chung ở giáo
viên 4 và giáo viên 5, một số ít ở giáo viên 6.
Một số học viên có khả năng liên hệ lý luận với đờng lối của các Đảng
Cộng sản và luận giải đời sống thực tiễn mọi mặt ở các nớc xà hội chñ nghÜa,
25
từ đó chỉ ra sự vận dụng đúng đắn sáng tạo khoa học của các Đảng mác xít
cũng nh những sai lầm, khuyết điểm, hạn chế trong quá trình quán triệt và vận
dụng chủ nghĩa Mác. Số học viên này không nhiều chủ yếu tập trung ở khoá
giáo viên 4 và một số ít học viên khoá giáo viên 5.
Hầu hết học viên đà bớc đầu hình thành đợc kỹ năng liên hệ thực tiễn vào
học lý luận, nhiều học viên đà biết phân tích thực tiễn để luận giải, chứng
minh cho lý luận,một số ít khá thành thục nhạy bén trong viêc gắn kết thực
tiễn vào học lý luận do vậy trình độ t duy lý luận của học viên ngày càng
cao,kiến thức lý luận ngày càng vững vàng; nhờ vậy mà học viên từng bớc trởng thành cả về thế giới quan và phơng pháp luận, biết cách nắm bắt phân tích
giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, từng bớc hình thành và phát triển
năng lực s phạm.
Hạn chế: Tuy nhiên kỹ năng liên hệ thực tiễn của học viên còn bộc lộ
nhiều hạn chế. Một bé phËn míi dõng l¹i ë viƯc nhËn thøc lý luận và thực tiễn
lịch sử xà hội với tính cách là những bộ phận tách rời có 20% số học viên chủ
yếu rơi vào số học viên có trình độ t duy hạn chế; ở bộ phận này việc học lý
luận mới dừng lại ở việc nắm kiến thức lịch sử và lý luận một cách máy móc
cha trả lời đợc tại sao trong hoàn cảnh lịch sử đó lại sinh ra lý luận, và cũng
không biết tại sao thực tiễn lại diễn ra nh vậy,nó diễn ra ngẫu nhiên hay tuân
theo quy luật nào; không biết gắn lý luận với những tiền đề vật chất sinh ra nó.
Có một số học viên chỉ biết liên hệ trách nhiệm bản thân. Cứ nói đến liên
hệ thực tiễn là gắn liền với liên hệ trách nhiệm bản thân theo mô típ quán,
xây, chống, nhiều học viên liên hệ trách nhiệm không sát với lý luận đặt ra,
không sát với yêu cầu nghỊ nghiƯp.
NhiỊu häc viªn liªn hƯ thùc tiƠn cha cã chọn lọc nên không sát, không
trúng. Có học viên gắn kÕt lý ln víi thùc tiƠn nhng gi÷a lý ln với thực
tiễn không ăn khớp với nhau hoặc có thể ®a ra vÊn ®Ị thùc tiƠn ®óng víi lý
ln nhng không biết phân tích luận giải thực tiễn để chỉ ra thùc chÊt cña thùc