Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Các bài toán chương oxi luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.81 KB, 43 trang )

Các bài toán chương oxi – Lưu huỳnh
III. Kim loại tác dụng với lưu huỳnh
Phản ứng giữa kim loại (M) và lưu huỳnh (S)
M + S → muối sunfua
Phản ứng có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
* Phản ứng hoàn toàn thì sau pư thu được :
– Muối sunfua ( Kim loại M hết, S hết)
– Hoặc muối sunfua, Kim loại (M) dư: khi cho hh các chất trên tác dụng với
dung dịch axit sẽ cho hỗn hợp khí H2S và H2
– Hoặc muối sunfua, lưu huỳnh (S) dư: khi cho các chất trên tác dụng với dung
dịch axit sẽ cho khí H2S và chất rắn (S) không tan.
* Nếu phản ứng không hoàn toàn thì sau pư thu được:
– Muối sunfua, S dư, M dư: khi hoà tan trong axit thì thu đuợc hỗn hợp 2 khí
H2S và H2 và 1 chất rắn (S) không tan
Ví dụ:
1) Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn
sau phản ứng trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát ra. Nếu đem hết
lượng khí này cho vào dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì còn lại 2,24 lit khí. Các thể
tích đều đo ở đktc.Tính % khối lượng của sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp đầu
và tính khối lượng kết tủa tạo thành trong dung dịch Pb(NO3)2?
Giải


2) Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu
huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì được 1 hỗn hợp khí bay ra và một dung
dịch A ( hiệu suất phản ứng 100%).
a) Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí tạo thành?
b) Để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch
NaOH 0,1 M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl?
3) Cho 6,45 gam một hỗn hợp gồm lưu huỳnh và 1 kim loại M ( hoá trị 2) vào
một bình kín không chứa Oxi. Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu


được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựoc khí C
và 1,6 gam chất rắn D không tan. Cho khí C đi từ từ qua 1 dung dịch


Pb(CH3COO)2 có kết tủa cân nặng 11,95 g. Xác định kim loại M và tính khối
lượng M và lưu huỳnh trong hỗn hợp ban đầu?
4) Một hỗn hợp X gồm bột lưu huỳnh và một kim loại M hoá trị 2 có khối
lượng là 25,9 g. Cho X vào 1 bình kín không chứa không khí. Thực hiện phản
ứng giữa M và S ( phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. khi cho A tác dụng
với dung dịch HCl dư, A tan hết tạo ra hỗn hợp khí B có V=6,72 lit (đkc) và tỉ
khối đối với Hiđro bằng 11,666. Xác định thành phần hỗn hợp khí B, tên kim
loại M và khối lượng S và M trong hỗn hợp X?
5) Một hỗn hợp Y gồm Zn và lưu huỳnh; Cho M và S phản ứng hoàn toàn với
nhau tạo ra chất rắn C. Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 1
chất rắn D không tan cân nặng 6 gam và thu được 4,48 lit khí E có tỉ khối của E
đối với hiđro là 17. Tính khối lượng Y?
6) Một hỗn hợp Z gồm kẽm và lưu huỳnh; nung nóng hỗn hợp trong bình kín
không có oxi thu được chất rắn F. Khi cho F tác dụng với dung dịch HCl dư để
lại một chất rắn G không tan cân nặng 1,6 gam và tạo ra 8,96 lit hỗn hợp khí
(đkc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 17. Tính khối lượng hỗn hợp Z và hiệu suất
phản ứng giữa M và S?
IV. Các oxit axit ( CO2, SO2) hoặc các đa axit ( H2S, H3PO4,…) tác dụng với
dung dịch kiềm: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…
Cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng:
SO2 + NaOH → NaHSO3 (1)
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O (2)


Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng:
CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)

CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O (2)
Lập tỉ lệ tương tự bảng trên
Cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng:
H2S+ NaOH → NaHS + H2O (1)
H2S+ 2NaOH -> Na2S + 2H2O (2)
Lập tỉ lệ tương tự bảng trên
Ví dụ:
Bài 1: Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp
sau:
a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M
b) Dẫn 13,44 lit SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M
c) Dẫn 0,672 lit SO2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0.02 M
Giải
* Hướng dẫn:
Bước 1: Tính số mol H2S và số mol NaOH
Bước 2: Lập tỉ lệ:

xác định sản phẩm và viết phương trình phản ứng
Bước 3: tiến hành tính số mol sản phẩm => khối lượng sản phẩm
a)


b)

c)


Bài 2: Dẫn 12, 8 gam SO2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 gam /ml).
Muối nào được tạo thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được?
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H2S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra

vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
các chất trong dung dịch thu được?
Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 2muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại
kiềm
– Cho 43,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Chất khí A
sinh ra làm mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO4 0,3M


2KMnO4 + 5SO2 +2 H2O  2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4
– Mặt khác, 43,6 gam hỗn hợp X cũng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 1M.
a) Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X?
b) Cho toàn bộ khí A sinh ra hấp thụ vào 500 gam dung dịch Ba(OH) 2 6,84%.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
c) Tính khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 6,84% tối thiểu dùng để hấp thu toàn bộ
lượng khí A nói trên?
Bài 5: Dẫn V lit (đkc) khí CO2 qua dung dịch có chứa 0,1 mol Ca(OH) 2 thu
được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu
được kết tủa nữa. Tính V?
Bài 6: Cho 16,8 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch
NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl 2 vào
dung dịch X thì thu đựoc lượng kết tủa bao nhiêu?
Bài 7: Dẫn V lit khí CO2 (đkc) hấp thụ vào dung dịch có chứa 0,5 mol
Ca(OH)2 thấy có 25 gam kết tủa. Tính V?
Phương pháp giải toán Hoá học. Các bài toán chương oxi – lưu huỳnh
MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH
I. Xác định % theo thể tích, % theo khối lượng của hỗn hợp khí dựa vào tỉ
khối hơi



Các công thức:

– Thành phần phần trăm theo thể tích của khí A trong hỗn hợp

– Thành phần phần trăm theo khối lượng của A trong hỗn hợp

– Tỉ khối của khí A so với khí B:


– Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với khí B:

– Tỉ khối của khí A so với hỗn hợp khí B:

– Tỉ khối của hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B:

Khối lượng phân tử trung bình:

A1, A2, A3, … là phân tử khối của các khí A1, A2, A3 có trong hỗn hợp
X1, x2, x3, … là số mol khí ( hoặc thể tích khí)
X1, x2, x3,… có thể là % số mol hoặc % theo thể tích của khí A1, A2, A3, …
khi đó: x1 +x2 +x3+…=100%
– Đối với không khí:
Ví dụ:
1) Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Tính % thể
tích của các khí trong A?
gọi thể tích O2 trong 1 lit hỗn hợp là x (lit)
=> thể tích O3 trong 1 lit hỗn hợp là 1-x ( lit)


Ta có:


=> Trong 1 lit hỗn hợp có 0,4 lit O2 và 0,6 lit O3
Vậy % O2 = 0,4*100/1 = 40%
%O3 = 100% – 40% = 60%
2) Hỗn hợp khí B gồm hiđro và cacbon(II) oxit có tỉ khối so với hiđro là 3,6.
Tính % theo khối lượng của từng khí trong B?
3) 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm NO và N 2O có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Tính
số mol và % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp?
Gọi số mol của NO trong 1 mol hỗn hợp khí là x (mol)
=> Số mol của N2O trong 1 mol hỗn hợp khí là 1-x (mol)

4) 0,896 lit khí A gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 21. Tính số mol
và % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp?
II. Giải toán dùng định luật bảo toàn electron
– Dùng định luật bảo toàn electron đối với các bài toán có:


+ Cho hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhau
+ Các phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử
– Nội dung định luật: tổng số electron cho = tổng số electron nhận
Ví dụ:
1) Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng hết với 1 hỗn hợp gồm 4,80 gam
magiê và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của
2 kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của
hỗn hợp A?

* Phân tích đề:
Theo đề: có 4 phương trình phản ứng
Cl2 + Mg  MgCl2
x —–x——– x ( mol)

3Cl2 + 2Al 2AlCl3
3y/2—– y—— y (mol)
O2 + 2Mg 2MgO
z/2—– z——– z (mol)
3O2 + 2Al 2Al2O3
3t/2—- t ——–t (mol)
Giải thông thường: đặt 4 ẩn số lập hệ; ở đây chỉ lập được hệ gồm 3
phương trình.
gọi x, y, z, t là số mol của MgCl2, AlCl3, MgO, Al2O3
khối lượng Mg = 24(x+z) = 4,80 (1)
khối lượng Al = 27( y+t) = 8,10 (2)


khối lượng hỗn hợp muối và oxit:
= 95x + 133.5y+40z+102t = 37,05 (3)
Giải hệ gồm 3 pt, 4 ẩn số: không dễ!!!!!!!!
Dùng định luật bảo toàn electron:
Bước 1: viết quá trình cho nhận electron của các phản ứng trên
Quá trình cho e:
Mg – 2e Mg2+
0.20– 0.04— 0.02 (mol)
Al – 3e  Al3+
0.30– 0.90—0.30
Quá trình nhận e:
Cl2 +2e  2Cl–
x—- 2x—– 2x (mol)
O2 +4e 2O2y—- 4y—– 2y (mol)
Bước 2: đặt ẩn số ( x, y,… là số mol các chất đề bài yêu cầu tính)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cl2 và O2 trong hỗn hợp
Bước 3: lập phương trình (1) dựa vào định luật bảo toàn e

Số mol Mg = 4,80/24 = 0,20 (mol)
=> số electron Mg cho = 0,20*2=0,40 (mol)
Số mol Al = 8,10/27 = 0,30 (mol)
=> Số electron Al cho = 0,30*3 = 0,90 (mol)
Theo định luật bảo toàn e:


Số electron cho = số electron nhận
=> 2x+4y = 0,20+0,90=1,3 (1)
Bước 4: kết hợp các dữ kiện khác để lập thêm phương trình (2)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:

2) 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn
hợp B gồm magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim
loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A?
thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B?
3) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 thu được muối sắt
(III) nitrat và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO. Tính khối
lượng sắt đã hoà tan?
4) Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được
10,08 lit khí SO2 (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp?
5) Hoà tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 thu được b gam một
muối và có 168 ml khí SO2 (đkc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức
FexOy?


6) Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M
có khối lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn M vào
dung dịch H2SO4 đặc thu đựoc 3,36 lit SO2 duy nhất (đkc). Tính giá trị m?

7) Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H2SO4 đặc nóng
thu được dd X; 7,616 lit SO2 (đkc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng
muối trong X?
Các bài toán Hoá học trong chương Halogen
* Phương pháp đặt ẩn, giải hệ
Bước 1: Qui đổi các số liệu bài toán cho như khối lượng, thể tích khí,… về số
mol ( nếu có)
Bước 2: Viết các phương trình phản ứng
Bước 3: Gọi x, y,… là số mol chất cần tìm
Bước 4: Dựa vào dữ liệu => Lập hệ phương trình , giải hệ phương trình
Bước 5: Từ số mol (x, y,…) tính các giá trị đề bài yêu cầu
Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HCl 10%.
Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7 g.
a) Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b) Lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng được trung hoà vừa đủ bởi
100 ml dung dịch KOH 0,02M. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?


Các bạn làm tương tự đối với các bài toán sau:
Bài 1: Hoà tan 23,6 gam hỗn hợp KBr và NaCl vào nước rồi cho tác dụng hoàn
toàn với dung dịch AgNO3 0,5M thấy tạo ra 47,5 gam hỗn hợp kết tủa.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
b) Tính thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng?


Bài 2: Cho 9,14 gam hợp kim gồm Cu, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HCl 4M dư thì thu được 1 khí A, 1 dung dịch B và 1 phần không tan C có
khối lượng 2,84 gam.
a) Xác định A, B, C?
b) Xác định % mỗi kim loại có trong hợp kim, biết rằng khối lượng Al gấp 5 lần

khối lượng Mg ?
c) Tính khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng biết dung dịch HCl có d=1,2
g/ml?
Bài 3: Cho 16,5 gam hỗn hợp muối Na 2S và Na2SO3 tác dụng với 100 ml dung
dịch HCl đun nóng ta được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với hiđro là 27. Lượng
axit dư trung hoà vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp?
b) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl?


* Phương pháp tăng giảm khối lượng
Bước 1: Viết phương trình phản ứng
Bước 2: Dựa vào phương trình, tính độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của muối
(chất rắn)
Bước 3: Từ dữ liệu của bài toán, xác định độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của
muối (chất rắn) rồi dùng qui tắc tam suất (nhân chéo chia ngang) để suy ra giá
trị đề bài yêu cầu tính.

Ví dụ: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung
dịch thì thấy khối lượng muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là
9,15 gam. Tính khối lượng NaI ban đầu?

Làm tương tự các bài sau:
Bài 1: Cho Br2 dư tác dụng hết với dung dịch NaI, sau phản ứng làm bay hơi
dung dịch thì thấy khối lượng muối thu được nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu
là 2,82 gam. Tính khối lượng Br2 đã phản ứng?
Bài 2: Cho 5 gam Br2 có lẫn tạp chất là clo vào 1 lit dung dịch chứa 1,6 gam
KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn
khan. Xác định % khối lượng của clo trong 5 gam brom đem phản ứng?
* Phương pháp dùng mốc so sánh


Bước 1: Viết các phương trình phản ứng


Bước 2: Giả sử các phản ứng xảy ra theo tuần tự (1) và (2). Xác định số liệu cho
trong đề ra nằm ở giai đoạn nào:
– Chưa xong phản ứng (1)
– Xong phản ứng (1) bắt đầu qua phản ứng (2) → mốc 1
– Đã xong 2 phản ứng (1) và (2) → mốc 2
Bước 3: So sánh số liệu trong đề với 2 mốc  xác định phản ứng xảy ra đến
giai đoạn nào
Bước 4: Xác định giá trị cần tìm
Ví dụ: Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1 M. Thêm dung
dịch AgNO3 0,1M vào dung dịch X. Tính thể tích dung dịch AgNO 3 đã thêm
vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:
a) 1,88 gam
b) 6,63 gam
( Chấp nhận rằng AgCl chỉ kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết)


Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương Halogen
(tiếp theo)
Bài 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit
HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X.
a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
2HCl -> H2
0,6(mol) 0,3 (mol)
Khối lượng muối khan = mhhKL + mCl = 17,7 + 0,6*35,5 = 39(gam)
nHCl = 0,6 (mol) => VddHCl = n/CM = 0,6/0,1 = 6(lit)

Bài 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 86,6 gam muối khan. Tính V?

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung
dịch HCl 1M ( vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dần xút vào để thu được kết
tủa tối đa, lọc kết tủa rồi nung ( không có không khí) đến khối lượng không đổi
được m gam chất rắn. Tính m?


Bài 4: cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung
dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu?

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat củ kim loại
hoá trị I và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit HCl thì tạo thành
0,2 mol khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam
muối khan?

* Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối
Bài: Để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam sắt cần dùng V ml dung dịch HCl. Nếu
cũng dùng V ml dung dịch HCl trên thì khối lượng CaO cần lấy để tác dụng vừa
đủ với với lượng axit trên là bao nhiêu?

Tương tự các bạn hãy giải và gửi đáp án các bài sau:
Bài 1: Cho hỗn hợp CaO và KOH tác dụng dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2
muối clorua có tỉ lệ mol 1:1. Tính % khối lượng của CaO và KOH trong hỗn
hợp đầu?
Bài 2: Cho a gam hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl.
Khí thoát ra dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Tính a?



Bài 3: Để tác dụng vừa đủ với 3,6 gam hỗn hợp gồm CaS và FeO phải dùng hết
bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M?
* Dựa vào mối quan hệ giữa chất đầu và chất cuối

VD: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn
thấy tạo ra 1,17 gam NaCl. Tính tổng số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong
dung dịch ban đầu?

Bạn thử áp dụng giải bài sau: Cho x gam hỗn hợp bột 3 kim loại là Al, Fe, Cu
tác dụng với lượng vừa đủ V lit (đktc) khí clo được hỗn hợp muối clorua tương
ứng. Cho hỗn hợp muối này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thì được a
gam kết tủa trắng.
Nếu cho V lit khí clo đó đi qua dung dịch KBr dư rồi tiếp tục dẫn sản phẩm qua
dung dịch KI dư thì thấy tạo ra 25,4 gam I2. Tính a gam kết tủa trắng?
Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương halogen



Dựa theo công thức tính khối lượng muối tổng quát :

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl
dư; sau phản ứng thu được 11,2 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch
X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Cách giải thông thường:


Giải nhanh:

Các em hãy áp dụng cách giải nhanh trên để giải các bài toán sau, rồi thử gửi

kết quả cho Cô nhé!
Bài 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit
HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X.
a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
Bài 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 86,6 gam muối khan. Tính V?
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung
dịch HCl 1M ( vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dần xút vào để thu được kết


tủa tối đa, lọc kết tủa rồi nung ( không có không khí) đến khối lượng không đổi
được m gam chất rắn. Tính m?
Bài 4: Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung
dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu?
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại
hoá trị I và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit HCl thì tạo thành
0,2 mol khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam
muối khan?


Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối

Các bạn thử trổ tài giải nhanh bài toán sau: Để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam sắt
cần dùng V ml dung dịch HCl. Nếu cũng dùng V ml dung dịch HCl trên thì khối
lượng CaO cần lấy để tác dụng vừa đủ với lượng axit trên là bao nhiêu?
Các bạn hãy suy nghĩ và gửi ngay đáp số bài toán này nhé! Nhớ kèm cách suy
luận để ra nhanh kết quả.


CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi vận tốc của phản ứng hoá học là:
a. Nồng độ
b. Nhiệt độ
c. Áp suất
d. Tất cả a, b, và c.
Câu 2: Cho cân bằng: N2+ 3H2 <-> 2NH3 ; ΔH<0
a. Khi nhiệt độ phản ứng tăng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều.
A. Thuận
B. Nghịch
C. Lúc đầu theo chiều thuận, sau đó theo chiều nghịch.


D. Không bị chuyển dịch.
b. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì P của phản ứng
A. Tăng
B. Giảm
C. Không ảnh hưởng
D. Lúc tăng lúc giảm
Câu 3: Cho cân bằng: Cl2 + H2 <-> 2HCl ; ΔH <0
Khi P tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều
a. Thuận
b. Nghịch
c. Không bị ảnh hưởng.
Câu 4: Chọn nội dung sai:
a.

Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.


b.

Nước giải khát được nén khí CO2 vào ở P cao hơn sẽ có độ chua (axit)
lớn hơn

c.

Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

d.

Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.

Câu 5: Cho cân bằng: PCl5(K) <-> PCl3(k) + Cl2(k) ; ΔH>0
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl5 trong cân bằng:
a. Lấy bớt PCl3 ra
b. Thêm Cl2 vào
c. Giảm áp suất
d. Tăng nhiệt độ
Câu 6: Cho cân bằng:


2 NaHCO3(r) <-> Na2CO3 + CO2 (K) +H2O(K) ; ΔH>0
Để cân bằng theo chiều thuận thì:
a. Tăng nhiệt độ
b. Giảm nhiệt độ
c. Tăng P
d. Tăng nhiệt độ, tăng P.
Câu 7: Trong công nghiệp điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi H 2O qua than
đó nóng đỏ

C(r) + H2O(k) <-> CO(k) +H2(k) ; ΔH>0 . Điều khẳng định nào sau đây
đúng:
a. Tăng P hệ, cân bằng không đổi
b. Tăng t0 hệ, cân bằng theo chiều thuận
c. Dùng xúc tác, cân bằng theo chiều thuận
d. Tăng nồng độ H2, cân bằng theo chiều thuận
Câu 8: Cho : 2SO2 +O2 <-> 2SO3.
số mol ban đầu của SO2 và O2 là 0,03 và 0,035, số mol SO 3 tạo thành 0,01mol.
Thể tích bình chứa là 0,5lit. Hằng số cân bằng Kc là:
a. 50
b. 4,167
c. 46,167
d. 50,1
Câu 9: Xét phản ứng 3O2 = 2O3. Nồng độ ban đầu của Oxi là 0,024M. Sau 5
giây nồng độ của oxi còn lại là 0,02mol/l. Tốc độ phản ứng trong thời gian đó
là:
a. 0,5.10-3mol/l.s


b. 0,8.10-3mol/l.s
c. 0,7 mol/l.s
d. Kết quả khác.
Câu 10: Cân bằng của phản ứng H2 + I2 <-> 2HI ; ΔH<0 được thành lập ở t0 C
khi nồng độ các chất là [H2] = 0,8M; [I2] = 0,6M; [HI] = 0,96M
a. K cân bằng phản ứng là:
A. 1,92
B. 1,9
C.1,95
D.1,8
b. Khi t0 phản ứng tăng thì Kcbằng thay đổi như thế nào?

A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Lúc tăng, lúc giảm
c. Nồng độ ban đầu của H2 và I2 là:
A. 1,28M và 1,08M
B. 1,08Mvà 1,28M
C. 12,8M và 10,8M
D. 10,8M và 12,8M.
Câu 11: Cho phản ứng
CH3COOH + C3H7OH <-> CH3COOC3H7 + H2O
1mol axit + 1mol rượu thì khi cân bằng thu được 0,6mol este ở t0C:
a. Nồng độ các chất lúc hệ đạt cân bằng là:


×