/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM, CUỐI HỌC KÌ II
CÁC MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4
THEO THÔNG TƯ 30/2014
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn
học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> /> Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM, CUỐI HỌC KÌ II
CÁC MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4
THEO THÔNG TƯ 30/2014
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM, CUỐI HỌC KÌ II
CÁC MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT Ở LỚP 4
THEO THÔNG TƯ 30/2014
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC
Kì thi kiểm tra chất lượng đầu năm
Môn thi: Tiếng Việt 4 ( Đọc thành tiếng)
Thời gian làm bài: 60 phút.
A. Đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc
sau: (6 điểm)
- Học sinh bốc thăm chọn một trong các bài đọc sau: (5điểm)
- Trả lời câu hỏi trong đoạn đọc do GV hỏi (1 điểm)
Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (trang 4)
Đoạn: “ Một hôm …. Chẳng bay được xa.”
Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy chi Nhà Trò rất yếu ớt?
Bài 2: Mẹ ốm (trang 9)
Đọc cả bài.
Hỏi: Những chi tiết nào trong đoạn thơ bộc lộ tình yêu thương sâu
sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
Bài 3: Truyện cổ nước mình (trang 19)
Đọc cả bài
Hỏi: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
Bài 4: Người ăn xin (trang 30)
Đoạn: “ Tôi lục ông cả.”
/> />Hỏi: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm
của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
Trường Tiểu học ………
Họ và tên:
……………………….…
Lớp: …………
Kì thi kiểm tra chất lượng đầu năm
Ngày thi: ………
Môn thi: Tiếng Việt 3 ( Đọc – hiểu )
Thời gian làm bài: 60 phút.
B. Đọc thầm bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” (SGK trang 20).
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. (4 điểm)
Câu 1: Tác phẩm trên thuộc chủ điểm nào? (0,5đ)
a) Thương người như thể thương thân.
b) Măng mọc thẳng
c) Trên đôi cánh ước mơ.
Câu 2: Những lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
(0,5đ)
a) Em đừng sợ, có tôi đây.
b) Em đừng sợ, đứa độc ác không thể ăn hiếp kẻ yếu.
/> />c) Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không
thể cậy khỏe ăn
hiếp kẻ yếu.
Câu 3: Những chi tiết nào nói lên vẻ yếu ớt của chị Nhà Trò? (0,5đ)
a) Đã bé lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột.
b) Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
c) Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? (0,5đ)
a) Mấy lần bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò.
b) Chăng tơ ngang đường đe bắt, dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt
Nhà Trò.
c) Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu: “ Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy
yếu quá.” Trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a) Bằng gì?
b) Như thế nào?
c) Là gì?
Câu 6: Câu nào sử dụng đúng dấu hai chấm? (1đ)
a) Mẹ ơi: Chị đã về.
b) Nam reo lên: “ Mẹ ơi! Chị đã về.”
c) Chị đã về: Nam reo lên.
/> />Phòng GD&ĐT
Trường Tiểu học
Kì thi kiểm tra chất lượng đầu năm
Ngày thi:
Thời gian: 60 phút
Biểu điểm môn Tiếng Việt 4 ( Đọc)
A. Đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc
sau: (6đ)
1. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
+ Đọc đúng từ, câu: 3 điểm.
Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 đ
Đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 đ
Đọc sai dưới 5 đến 6 tiếng: 1,5 đ
Đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 đ
Đọc sai dưới 8 đến 9 tiếng: 0,5 đ
Đọc sai từ 11 tiếng trở lên: 0 đ
+ Đọc ngắt, nghỉ đúng ở các dấu câu: 1 điểm.
Không ngắt, nghỉ hơi đúng ở 3 đến 5 dấu câu: 0,5 đ
Không ngắt, nghỉ hơi đúng, chưa thể hiện tình biểu cảm: 0 đ
+ Tốc độ đọc đạt không quá một phút: 1 điểm.
Đọc từ 1 đến 2 phút: 0,5 đ
Đọc quá 2 phút trở lên phải đánh vần nhẩm: 0 điểm.
2. Trả lời câu hỏi: Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm.
- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm; trả lời sai
hoặc không trả lời được: 0 điểm
Bài 1: Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt : Thân hình
chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị
mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. vì ốm yếu, chị
kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
Bài 2: Những chi tiết nào trong đoạn thơ bộc lộ tình yêu thương
sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ:
/> />+ Bạn nhỏ xót thương mẹ : “ Nắng mưa chưa tan ; Cả đời đi
gió đi sương tập đi ; Vì con, mẹ nếp nhăn. ”
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: “ Con mong mẹ ngủ say. ”
+ bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: “ Mẹ vui,
con có quản gì … vai chèo.”
Bài 3: Tác giả yêu truyện cổ nước nhà: Vì truyện cổ nước mình
rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa ; Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những
phẩm chất quý báu của cha ông ta thời xưa.
Bài 4: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ cậu bé
chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông. Cụ
thể như:
+ Hành động : Rất mong cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng
lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão.
+ Lời nói: Xin ông đừng giận.
B. Đọc hiểu (4 điểm)
Câu Ý đúng Điểm
1 a 0,5 đ
2 c 0,5 đ
3 c 0,5 đ
4 c 0,5 đ
5 b 1đ
6 b 1đ
/> />Phòng GD&ĐT ……
Trường Tiểu học ……
Họ và tên:
……………………………
Lớp: …………
Kì thi kiểm tra chất lượng đầu năm.
Ngày thi: ,,,,,,,
Môn thi: Tiếng Việt 4 ( Viết )
Thời gian làm bài: 60 phút.
A. Chính tả: ( Nghe viết ) (5 điểm)
Bài viết: Người ăn xin
Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi
môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông
lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được
chút gì của ông lão.
B. Tập làm văn: (5 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu) kể lại một
việc làm tốt ở
trường, ở lớp (hoặc ở gia đình em)
/> />=================================================
===============
Phòng GD&ĐT
Trường Tiểu học
Kì thi kiểm tra chất lượng đầu năm
Ngày thi:
Thời gian: 60 phút
Biểu điểm môn Tiếng Việt 4 ( Viết )
A. Chính tả: ( 5 điểm )
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch
sẽ.
- Mỗi lỗi sai chính tả trong bài viết ( Sai phụ âm đầu, vần, thanh,
không viết hoa ) trừ 0,5 điểm.
- Nếu chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn, viết sai độ cao,
khoảng cách trừ 0,5 điểm / cả bài.
/> />B. Tập làm văn: ( 5 điểm )
- Trình bày rõ bố cục bài văn; HS viết được bài văn theo yêu cầu
của đề bài nội dung kể được việc làm tốt (Việc làm gì? Ở đâu? Nhằm
mục đích gì? Diễn biến sự việc);; câu văn dùng từ đúng, không sai
ngữ pháp; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. (5điểm)
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý và cách diễn đạt, chữ viết có thể
cho các mức điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5.
====================================================
==============
Phòng GD&ĐT …………
Trường Tiểu học ………….
Họ và tên:
…………………………
Kì thi kiểm tra chất lượng đầu năm
Ngày thi: …………
Môn thi: Toán lớp 4
Thời gian làm bài: 60 phút.
/> />Lớp: …………………….
Đề:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Chữ số 9 trong số 692008 có giá trị nào? (0,5 đ)
A. 900 B. 9000 C. 90000 D. 900
Câu 2: Kết quả của phép nhân 2013 x 4 là (0,5 đ)
A. 8042 B. 8052 C. 8452 D.
8442
Câu 3: Kết quả của phép chia 1085 : 5 là (0,5 đ)
A. 127 B. 217 C. 227 D. 211
Câu 3: Giá trị của x 2008 : x = 4 ( 1 đ)
A. 502 B. 8032 C. 52 D. 520
Câu 4: Số nào lớn nhất trong các số sau: ( 0,5 đ )
A. 8576 B. 8765 C. 8756 D. 8675
II. Phần tự luận. (7 điểm)
Câu 1: Đặt tính rồi tính: (2đ)
5047 - 1860 14065 + 4229 25968 : 3
13065 x 4
………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
…………………….…
/>5
3
/>………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
…………………….…
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: (1đ)
a) 253 + 10 x 4 = b) ( 74 – 14 ) : 2 =
………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
…………………….…
………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
……………………
Câu 3: Viết các số sau: (1đ)
a) Ba mươi sáu triệu một trăm linh bốn nghìn hai trăm linh
chín;
b) Bốn trăm sáu mươi nghìn tám trăm bảy mươi bảy;
………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
…………………….…
Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài là 36 m. Chiều rộng bằng
chiều dài. Tính chu vi của hình chữ nhật đó. ( 3đ)
………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
…………………….…
/> />………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
……………………
………………………………………………………………………
…………………….…
………………………………………………………………………
……………………
Phòng GD&ĐT
Trường Tiểu học
Kì thi kiểm tra chất lượng đầu năm
Ngày thi:
Thời gian: 60 phút
Biểu điểm môn Toán lớp 4
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Chữ số 9 trong số 692008 có giá trị nào? (0,5 đ)
A. 900 B. 9000 C. 90000 D. 900
Câu 2: Kết quả của phép nhân 2013 x 4 là (0,5 đ)
A. 8042 B. 8052 C. 8452 D. 8442
Câu 3: Kết quả của phép chia 1085 : 5 là (0,5 đ)
A. 127 B. 217 C. 227 D. 211
Câu 3: Giá trị của x 2008 : x = 4 ( 1 đ)
A. 502 B. 8032 C. 52 D. 520
Câu 4: Số nào lớn nhất trong các số sau: ( 0,5 đ )
/> /> A. 8576 B. 8765 C. 8756 D. 8675
II. Phần tự luận. (7đ)
Câu 1: (2đ); Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính đúng đạt (0,5 đ)
5047 14065 25968 3 13065
- + 19 8656 X
1860 4229 16 4
3187 18294 18 52260
0
Câu 2: (1đ); mỗi biểu thức tính đúng đạt (0,5đ)
a) 253 + 10 x 4 = 253 + 40 b) ( 74 – 14 ) : 2 = 60 : 2
= 293 = 30
Câu 3: (1đ); Viết số đúng mỗi bài đạt (0,5đ)
a) 36 104 209
b) 460 877
Câu 4: (3đ)
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là: (0,5 đ)
36 : 4 = 9 (m) (1đ)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 36 + 9 ) x 2 = 90 (m) (1đ)
Đáp số: 90 m (0,5đ)
Họ và tên học
sinh:
Lớp:
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 4
/>Điểm
Đ:
V:
C:
.
/> A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm )
I. Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm (Thời gian 20 phút)
Bài đọc: Chim rừng Tây Nguyên
CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I - rơ - pao chao mình rung
động. Bầu trời trong xanh soi bóng dưới đáy hồ, mặt nước hồ càng
xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây, cất lên những tiếng
chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim
đại bàng chân vàng, mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất.
Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên
nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hoà
âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội. Những con chim Kơ
- púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cặp mỏ thanh mảnh
của mình, hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Các chú chim piêu có
bộ lông vàng xanh lục, đôi chân như đi tất vàng, giống hệt những nhà
thể thao đang nhào lộn trên cành cây. Chim Vếch - ka mải mê chải
chuốt bộ lông vàng óng của mình. Chim câu xanh, chim Sa - tan nhẹ
nhàng cất tiếng hát gọi đàn. Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc
ríu rít đậu ở những bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn rã vang cả mặt
nước.
Thiên Lương
Đọc thầm bài đọc rồi dựa vào nội dung bài đọc, em hãy
khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất và hoàn thành các câu sau:
Câu 1: Tác giả tả cảnh đẹp của hồ I - rơ - pao như thế nào?
A. Mặt nước chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi
bóng dưới đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh
mông.
B. Họ nhà chim đủ các loại, đủ màu sắc đậu ở ở những bụi cây
quanh hồ, tiếng hót rộn rã.
C. Cả hai ý trên.
/> />Câu 2: Chim đại bàng có những đặc điểm gì nổi bật?
A. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại lại phát ra những tiếng vi vu vi
vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn
đang cùng hoà âm.
B. Mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cặp mỏ thanh
mảnh của mình, hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo.
C. Bộ lông vàng xanh lục, đôi chân như đi tất vàng giống hệt
những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành cây.
Câu 3: Qua bài này, em thấy chim rừng Tây Nguyên như thế nào?
A. Phong phú và đa dạng. C. Cả hai ý A và B.
B. Có nhiều loại chim
đẹp.
D. Các ý trên đều sai
Câu 4: Dòng nào gồm toàn các từ láy?
A. mênh mông, ríu rít, mỏ đỏ, rộn rã, lanh lảnh, nhẹ nhàng,
B. mênh mông, ríu rít, rộn rã, lanh lảnh, nhẹ nhàng, ríu rít, vi vu
vi vút
C. lanh lảnh, nhẹ nhàng, ríu rít, trên nền, vi vu vi vút
Câu 5: Câu "Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về."
thuộc kiểu câu gì?
A. Câu kể Ai làm
gì?
B. Câu kể Ai là
gì?
C. Câu kể Ai thế
nào?
Câu 6: Trong câu sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Các chú chim piêu có bộ lông vàng xanh lục, đôi chân như
đi tất vàng, giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành
cây.
A. Nhân hoá B. So sánh C. So sánh và nhân
hoá
Câu 7: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ trong các câu sau:
/> /> a) Mỗi lần đại bàng vỗ cánh, những tiếng vi vu vi vút từ trên nền
trời xanh thẳm lại phát ra, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang
cùng hoà âm.
b) Nơi đây, cất lên những tiếng chim ríu rít.
Câu 8: Thêm trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm để thành câu hoàn
chỉnh:
a) , cây cối
đâm chồi, nảy lộc, trăm hoa đua nở.
b) ,
, Hùng luôn đến trường đúng giờ.
II. Đọc thành tiếng (5 điểm) - Theo đề riêng
Trường TH ……. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC
KÌ II
Họ và tên:……………………… MÔN: TOÁN- KHỐI
4
Lớp:…………… Năm học ……….
Thời gian: 60 phút( Không kể thời
gian phát đề)
Điểm Lời phê
Người
coi…………………………
/> />Người chấm:
………………………
CâuI: ( 1 điểm)
Khoanh vào chữ đặt trước ý có câu trả lời đúng nhất.
1.Phân số nào sau đây không bằng phân số
5
3
?
A.
10
6
B.
6
4
C.
15
9
D.
20
12
2. Phân số nào sau đây lớn hơn 1 ?
A.
10
6
B.
7
7
C.
2
3
D.
100
99
3. Có 3 viên bi màu xanh và 7 viên bi màu đỏ vậy phân số chỉ số viên
bi màu xanh so với tổng số viên bi là:
A.
10
3
B.
10
7
C.
7
3
D.
3
7
4. Một đàn gà có tất cả 1200 con.
5
4
số gà là bao nhiêu con?
A. 450 B. 800 C. 900
D.960
Câu II( 1đ)
Điền vào chỗ chấm:
a. 15k m
2
=………… m
2
b. 3 giờ 5 phút =…………phút
c. 2 tấn 20 yến =……… tạ d.
3
2
ngày
=………… giờ
Câu III ( 1 đ)
Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô vào ô trống
Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000000 nếu
a. Đoạn thẳng trên bản đồ dài 5 cm thì độ dài thật là 5 hm
b. Độ dài thật là 20 km thì trên bản đồ đọan thẳng dài 2 cm
Câu IV ( 1 đ)
/> /> Tìm X biết:
a . X x
8
3
=
3
31
b. X: 5=
7
8
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
Câu V( 1 đ)
Một ô cửa sổ hình thoi có kích thước hai đường chéo lần lượt là 117
cm và 172 cm. Tính diện tích ô cửa sổ đó.
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
Câu VI(2 đ)
Tính:( Thực hiện các bước tính)
a.
7
4
+
7
8
………………………………………………………………………
……………
b.
9
8
-
7
5
………………………………………………………………………
………… .
/> />c.
15
8
x
4
5
………………………………………………………………………
…………
d .
17
86
:
34
43
………………………………………………………………………
…………
Câu VII.(2 đ)
Năm nay cha hơn con 30 tuổi. Tuổi con bằng
6
1
tuổi cha.Tính tuổi
mỗi người.
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
Câu VIII( 1 đ)
a. Viết các số hoặc phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 1;
8
5
;
2
3
;
9
5
/> />………………………………………………………………………
…………………
b. Điền vào chỗ chấm
5
4
<……<
6
5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu I
Hs khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm.
a. Ý B.
6
4
c. A.
10
3
b.C.
2
3
d. D.960
Câu II
Học sinh điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm
a. 15k m
2
=…15000000 m
2
b. 3 giờ 5 phút =……
185……phút
c. 2 tấn 20 yến = 22 tạ d.
3
2
ngày=…16…giờ
Câu III
Học sinh ghi đúng mỗi ý được 0,5 điểm
a. b.
Câu IV
a . X x
8
3
=
3
31
b. X: 5=
7
8
X =
3
31
:
8
3
(0,25 đ) X =
7
8
x 5(0,25
đ)
X =
9
248
(0,25 đ) X =
7
40
(0,25 đ)
Câu V
Bài giải
/>S
Đ
/>Diện tích ô cửa đó là:(0,25 đ)
( 117 x 172):2 = 10062 (cm
2
)(0,5 đ)
Đáp số: 10062 cm
2
(0,25 đ)
Câu VI Làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm
a.
7
4
+
7
8
=
7
12
b.
9
8
-
7
5
=
63
56
-
63
45
=
63
11
c.
15
8
x
4
5
=
60
40
=
3
2
d .
17
86
:
34
43
=
17
86
x
43
34
= 4
( không bắt buộc rút gọn)
Câu VII
Bài giải
… tuổi?
Tuổi con: 30 tuổi
Tuổi cha:
0,5 đ
… tuổi?
Hiệu số phần bằng nhau là:(0,25 điểm)
6-1= 5 ( Phần) (0,25 điểm)
Tuổi con là: (0,25 điểm)
(30:5) = 6 (tuổi) (0,25 điểm)
Tuổi của cha là: (0,25 điểm)
30 + 6 = 36 ( tuổi) (0,25 điểm)
Hoặc ( 30 : 5) x 6 = 36 (tuổi)
Đáp số : Con 6 tuổi
Cha 36 tuổi
/> />Câu VIII
Học sinh điền kết quả đạt yêu cầu mỗi ý được 0,5 điểm
a.
9
5
;
8
5
;1;
2
3
b. Gồm một trong các phân số :
60
49
;
90
73
;
90
74
…
Giáo viên coi Giáo viên chấm
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (5 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc 1 trong 5 bài tập đọc và trả lời câu
hỏi của đoạn đó (Thời gian không quá 2 phút/1 HS)
1. Bài đọc: Trăng ơi từ đâu đến? (Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang
108 )
- Đọc 3 khổ thơ đầu.
- TLCH: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển
xanh?
2. Bài đọc: Ăng - co Vát (Tiếng Việt 4
- tập 2 – trang 123 )
- Đọc đoạn 2 : "Khu đền chính gạch vữa."
- TLCH: Khu đền chính dược xây dựng kì công như thế nào?
3. Bài đọc: Vương quốc vắng nụ cười (Tiếng Việt 4 -
tập 2 – trang 143 )
- Đọc đoạn : "Nhà vua gật gù " hết.
/> TRƯỜNG TIỂU
HỌC ,,,
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ II
NĂM HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
/> - TLCH: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u
buồn như thế nào?
4. Bài đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ (Tiếng Việt
4 - tập 2 – trang 153 )
- Đọc 2 đoạn : "Ở một số nước " đến hết.
- TLCH: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để
làm gì?
5. Bài đọc: Ăn mầm đá (Tiếng Việt 4 - tập 2 – trang 157 )
- Đọc đoạn 2 : "Một hôm Dạ, chưa ạ."
- TLCH: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: 5 điểm
- Học sinh đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm (đọc sai từ 2 đến 4
tiếng: 0,5 điểm. Sai từ 4 tiếng trở lên: 0 điểm)
- Học sinh đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ
nghĩa: 1 điểm (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 4 chỗ: 0,5 điểm;
trên 4 chỗ: 0 điểm)
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm phù hợp với đoạn văn cần
đọc:1 điểm .
- Tốc độ khoảng 90 tiếng /1 phút: 1 điểm (Đọc quá từ 1 đến 2
phút: 0,5 điểm; 2 phút trở lên: 0 điểm)
- Học sinh trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm (Trả lời chưa đủ ý hoặc
diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm )
Gợi ý trả lời:
1. Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một
quả chín lơ lửng treo trước nhà. Trăng đến từ biển xanh vì trang tròn
như mắt cá, chẳng bao giờ chớp mi.
2. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng
đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép
bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín
khít như xây gạch vữa.
/>