Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Chi nhánh Đông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.73 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

PHẠM LAN PHƢƠNGHUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNCHI NHÁNH ĐÔNG HÀ
NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội –2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

PHẠM LAN PHƢƠNGHUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI
DÂN CƢ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNCHI NHÁNH ĐÔNG HÀ
NỘI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH
DOANHCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC
HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN
THỊHƢƠNGLIÊN

Hà Nội –2016
LỜI CAM ĐOAN




Tác giả xin cam đoan luận văn “Huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Chi nhánh Đông Hà Nội” là công trình nghiên
cứu độc lập, các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu
trong công trình này đƣợc sử dụng đúng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật
của nhà nƣớc. Tác giả xin cam đoan những vấn đề nêu trên là đúng sự thật.Nếu
sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.

Tác giả luận văn

LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình học tập tại Trƣờng Đại học Kinh tế -Đại học Quốc Gia Hà
Nội,tôi đã đƣợc các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức,
kinh nghiệm rất thiết thực bổ ích cho hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn
của bản thân.Tôi xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Tiến Sỹ Nguyễn Thị Hƣơng Liên
đã tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.Xin đƣợc cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Đông Hà Nội đã hỗ trợ và tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình thu thập và nghiên cứu số liệu.Tôi cũng xin chân thành
cảm ơn gia đình và bạn bè đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện và hoàn thành bản luận văn này.Trong quá trình nghiên cứu, do khả năng và
trình độ còn hạn chế nên bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các
bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu này đƣợc hoàn thiện hơn.


MỤC LỤCDANH MỤC TỪVIẾT TẮT....................................Error! Bookmark

not defined.
DANH MỤC BẢNG.................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH..................................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN
MỞĐẦU.........................................................................................................8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƢ
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI................................................................................11
1.1. Tổng quan nghiên cứu về phát triển huy động
vốn............................................11
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động huy động vốn trong hoạt động Kinh
doanh của Ngân hàng thƣơng
mại.............................................................................13
1.2.1. Các khái niệm cơ bản..................................................................................13
1.2.2 Tầm quan trọng của phát triển hoạt động huy động vốn tại NHTM...........14
1.2.3 Nguyên tắcphát triểnhuy động vốn tiền gửi dân cư...................................16
1.2.4Các hình thức huy động tiền gửi dân cư của ngân hàng thươngmại...Error!
Bookmark not defined.
1.2.5. Các chỉtiêu đánh giá phát triển hoạt động huy động vốnError! Bookmark not
defined.
1.2.6 Các nhân tốảnh hưởng đến phát triển huy động tiền gửi dân cư của
NHTM.................................................................................Error! Bookmark not
defined.


1.3 Kinh nghiệm huy động vốn của một sốngân hàng trên thếgiới...............Error!
Bookmark not defined.
1.3.1 Tình huống thực tếtại một sốngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.....Error!
Bookmark not defined.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm với các NHTM Việt Nam.Error!
defined.

Bookmark

not

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾNGHIÊN CỨU.............Error!
Bookmark not defined.
2.1 Thiết kếnghiên cứu.............................................Error! Bookmark not defined.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Thu thập thông tin, dữliệu.............................Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Phương pháp phân tích xửlý thông tin..........Error! Bookmark not defined.
2.3 Phƣơng pháp điềutra khảo sát............................Error! Bookmark not defined
.Chƣơng 3: THỰC TRẠNGPHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNGHUY ĐỘNG VỐN
TỪTIỀN GỬI DÂN CƢ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ
NỘI........Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát vềAgribank Chi nhánh Đông Hà NộiError!
defined.

Bookmark

not

3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển Agribank Chi nhánh Đông Hà
Nội.....................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổchức của Agribank Chi nhánh Đông Hà NộiError!
not defined.

Bookmark


3.1.3 Kết quảkinh doanh của Agribank Chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 20132015.........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2 Thực trạng phát triển huy động tiền gửi dân cƣ tại Agribank Chi nhánh
Đông Hà Nội............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các hình thức huy động vốn tiền gửi dân cưError! Bookmark not defined.
3.2.2. Kết quảhuy động vốn tiền gửi dân cư tại Agribank chi nhánh Đông Hà
Nội.................................................................................Error! Bookmark not
defined.


3.3Đánh giá thực trạngphát triểnhuy động vốn tiền gửi dân cƣ tại Agribank Chi
nhánh Đông Hà Nội..................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Kết quảđạt được............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Hạn chếvà nguyên nhân................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN
GỬI DÂN CƢ TẠI AGRIBANKCHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘIError! Bookmark
not defined.
4.1. Định hƣớnghoạt động của ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam-Chi nhánh Đông
Hà Nội.......................................................................Error!Bookmark not
defined.4.1.1. Định hướng pháttriển của ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam...........Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Định hướngphát triển huy động vốncủa Agribank Chi nhánh Đông Hà
Nội.....................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2 Giải pháp pháttriểnhuy động vốn tiền gửi dân cƣ trong thời gian tới tại
Agribank Chi nhánh Đông Hà Nội...........................Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạttrong biên độđược Agribank Hội
sởcho phép..................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.2.Nâng cao chất lượng dịch vụ, tác phong phục vụvà đổi mới công nghệhiện
đại....................................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.3 Tập trung chiến lược Marketing nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanhError!

Bookmark not defined.
4.2.4. Quản trịhiệu quảđầu tư và cho vay............Error! Bookmark not defined.
4.3. Một sốkiến nghị.................................................Error! Bookmark not defined.
4.3.1 Kiến nghịđối với ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam.........................................................................Error! Bookmark not defined.
4.3.2 Kiến nghịđối với Ngân Hàng Nhà Nước.......Error! Bookmark not defined.
4.3.3 Một sốkiến nghịvới Chính phủ....................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN...............................................................Error! Bookmark not defined



PHẦN MỞĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tàiĐất nƣớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, nhiệm vụ trọng
tâm trong giai đoạn hiện nay là phát triển kinh tế, ổn định chính trị. Từ một nền
kinh tế kém phát triển với thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp, cơ sở hạ tầng yếu
kém, Đảng và nhà Nƣớc đã xác định chủ trƣơng “Vốn trong nƣớc là quyết định,
vốn nƣớc ngoài là quan trọng” trong mọi hoạt động đầu tƣ, phát triển kinh tế. Hiện
nayở nƣớc ta, vấn đề vốn đang là đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển
kinh tế khi mà thị trƣờng chứng khoán chƣa đủ mạnh,huy động vốn qua con
đƣờng cổ phiếu, trái phiếu còn hạn chế so với nhu cầu vốn. Do vậy trong quá trình
nhận và truyền vốn trên thị trƣờng chủ yếu thông qua ngân hàng thƣơng mại và thị
trƣờng tín dụng. Có thể nói tại Việt Nam, hơn 80% lƣợng vốn trên thị trƣờng là
do hệ thống ngân hàng cung cấp. Do đó vai trò của ngân hàng trong hoạt động huy
động vốn là vô cùng quan trọng.Thực hiện đƣờng lối của Đảng và Nhà Nƣớc
trong những năm qua, Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện phù hợp với tình hình, tăng cƣờng huy động
vốn cho đầu tƣ phát triển, đẩymạnh cho vay các thành phần kinh tế, hiện đại hóa
công nghiệp ngành Ngân hàng, góp phần quan trọng vào thúc đẩy nền kinh tếnƣớc

ta. Trong vòng hơn 26 năm kểtừngày thànhlập,hệthống mạng lƣới Agribank
đãphát triển rộng khắp gồm147 chi nhánh loại I,II ; 1.315 phòng giao dịch,01 chi
nhánh nƣớc ngoàì, 03 văn phòng đại diện, 03 đơn vịsựnghiệp với tổng nguồn vốn
huy động của Agribank đến năm 2014 đạt 691 ngàn tỷđồng. Tuy vậy, trong công
tác huy động vốn tại Agribank nói chung vẫn còn nhiều hạn chếnhƣ các loại hình
sản phẩm chƣa thực sựđa dạng vàsựhấp dẫn khách hàng, cơ cấu tiền gửi dân cƣ
chƣa phù hợp,...Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn với
các Ngân hàng Thƣơng Mại nói chung và Ngân hàng Agribank nói riêng, tác
giảmạnhdạn
lựa chọn đề tài“Huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn Chi nhánh Đông Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình.2.
Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở phân tích thực trạng phát triển hoạt động huy động
vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Đông Hà Nội,
đề xuất các giải pháp phát triển huy động vốn tại Chi Nhánh.3. Nhiệm vụ nghiên


cứuNhiệm vụnghiên cứu của đề tài bao gồm các mục tiêu cụ thể sau:Một là,nghiên
cứu về những vấn đề lý luận cơ bản của pháttriển hoạt động huy động vốn tại ngân
hàng thƣơng mại.Hai là,phân tích thực trạng phát triển hoạt động huy động vốn tại
Agribank Chi nhánh Đông Hà NộiBa là,đề xuấtphƣơng hƣớng và giải pháp nhằm
phát triển hoạt động huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Đông Hà Nội4.Đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu* Đối tƣợng nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu của đề
tài là phát triển hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại.* Phạm vi
nghiên cứu-Về nội dung: Phát triển hoạt động huy động vốntừ dân cƣ và các tổ
chức. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu này, tác giảtập trung vào phát triển hoạt
động huy độngtiền gửi dân cƣ tại Ngân hàng thƣơng mại.Việc huy động vốn từ
các tổ chức không nằm trong phạm vi nghiên cứu.-Về không gian: Nghiên cứu
phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cƣ tại Ngân hàng nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Chi nhánh Đông Hà Nội, có so sánh với Agribank Chi nhánh
Hà Nội.-Về thời gian:Nghiên cứu các hoạt động, thu thập dữ liệu thông tin tài

chính liên quan đến phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cƣ của Ngân
hàng Agribank Chi nhánh Đông Hà Nội trong thời gian từ 2013–2015.
5. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận,danh mục các từ viết tắt, danh
mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung luận văn dự kiến
đƣợc chia thành 4 chƣơng nhƣ sau :
Chƣơng 1 : Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển huy động vốn tiền
gửi dân cƣ của NHTM
Chƣơng 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3 : Thực trạng phát triển huy động vốn tiền gửi dân cƣ tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thônChi nhánhĐông Hà Nội
Chƣơng 4 : Giải pháp phát triển huy động vốntiền gửi dân cƣtại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Đông Hà Nội


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀPHÁT
TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƢ CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan nghiên cứu về phát triển huy động vốnTrong những năm gần đây,
cùng với sự phát triển của nền kinh tế và ngành Ngân hàng trong cả nƣớc, có rất
nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả, chất lƣợng cũng nhƣ các hoạt độngchiến
lƣợchuy động vốn tại các NHTM. Cụ thể nhƣ sau:Các nghiên cứu về hiệu quả huy
động vốn tại NHTM nhƣ: Đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Công thƣơng Việt Nam -Chi Nhánh Hoàn Kiếm”, luận văn thạc sỹ của tác
giả Phạm Thị Thanh Thủy, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân(2011).Đề tài “Hiệu quả
huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội-Chi Nhánh Lâm Đồng”, luận
văn thạc sỹ của Tác giả Nguyễn Hoài Nhã Trúc, Đại Học Kinh Tế -Đại học Quốc
Gia Hà Nội (2012).Đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –Chi Nhánh Bắc Ninh”, luận vănthạc sỹ của tác giả
Nguyễn Thùy Linh, Đại học Thƣơng Mại (2014).Các đề tài trên đã tổng hợp đƣợc

những tiêu chí huy động, cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu khách hàng, quy mô nguồn vốn
đạt đƣợc...v..v. Từ những tiêu chí đó, giúp tác giả xác định đƣợc đâu là yếu tố then
chốt quyết định hoạt động huy động vốn.Các nghiên cứu về chất lƣợng và chiến
lƣợc huy động vốn nhƣ : Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ huy
động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam –Chi Nhánh Sông
Công”, luận văn thạc sỹ của tác giả Vũ Minh Xuân, Đại học Thái Nguyên
(2014).Thông qua đề tài tác giả đã có định hƣớng về những giải pháp nhằm áp
dụng vào thực tiễn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Đông Hà Nội nhƣ: tăng
cƣờng đào tạo chuyên môn cho cán bộ, đẩy mạnh công nghệ ứng dụng ngân hàng
điện tử, ..v...vĐề tài “Chiến lƣợc huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam-Chi Nhánh Cà Mau”, luận văn thạc sỹ của tác giả


Huỳnh Thị ThúyPhƣợng, Đại học Cần Thơ (2007).Trên cơ sởáp dụng ma trận
SWOT, tác giả
đã xâydựng các chiến lƣợc huy động vốn cụ thể và biện pháp thực hiện các chiến
lƣợc đó nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn. Tuy nhiên luận văn chƣa phân
tích kỹ về các nghiệp vụ huy động vốn và đánh giá thực trạng hiệu quả huy động
vốn thông qua các chỉ tiêu cụthể để từ đó đề ra các giải pháp sát với thực trạng của
Ngân hàng nông nghiệp chi Nhánh Cà Mau.Nhƣng từ những kết quả đạt đƣợc của
luận văn trên cũng giúp tác giả có thêm kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu
của mình, chỉ ra đƣợc điểm mạnh cần phát huycũng nhƣ hạn chế cần khắc phục từ
bên trong Agribank Chi nhánh Đông Hà Nội.Những công trình trên, đã tiếp cận
hiệu quả, chất lƣợng, chiến lƣợc của hoạt động huy động vốn từ nhiều góc độ khác
nhau, đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại các
ngân hàng nghiên cứu. Cácnghiên cứu này mới chỉ đƣa ra các giải pháp khắc phục
những tồn tại hiện có trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng mà chƣa quan
tâm nhiều đến điều kiện áp dụng những giải pháp đó vào thực tế của ngân
hàng.Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng vận động liên tục, luôn luôn đổi mới và
phát triển nên mỗi công trình nghiên cứu lại có giá trị tại một thời điểm nhất định.

Hơn thế, do đặc điểm của từng ngân hàng rất khác nhau,hiện nay tại Ngân hàng
nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi Nhánh Đông Hà Nội chƣa có công trình
nào nghiên cứu riêng về phát triển hoạt động huy động vốn. Vì vậy, rất cần một
công trình nghiên cứu riêng dành cho Agribank Đông Hà Nội để đi sâu phân tích
thực trạng phát triển huy động vốn và đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm phát
triển huy động vốncủa Chi Nhánh. Việc chọn đề tài “Huy động vốn tiền gửi dân cƣ
tại Ngân nàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam –Chi Nhánh Đông
Hà Nội” là rất cần thiết đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và
khốc liệt giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động huy động vốn trong hoạt động Kinh
doanh của Ngân hàng thƣơng mại1.2.1. Các khái niệm cơ bản1.2.1.1. Khái niệm
vềvốn và huy động vốnTrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất
kỳdoanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đƣợc đều cần phải có nguồn tài
chính đủmạnh, đây là một trong ba yếu tốquan trọng giúp doanh nghiệp có
thểduy trì hoạt động của mình. Ngân hàngthƣơng mạicũng không nằm ngoài quy
luật đó. Nhƣ vậy có thểthấy khái niệm vốn của NHTM đƣợc hiểu nhƣ sau “Nguồn
vốn của NHTM là toàn bộnguồn tiền tệmà ngân hàng tạo lập, huy động đƣợc
đểcho vay, đầu tƣ và thực thi các dịch vụngân hàng”(Giáo trình Ngân hàng
thƣơng mại, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Học viện ngân hàng)Vì vậy, ngoài vốn


ban đầu khi thành lập theo quy định của pháp luật, các ngân hàng phải thƣờng
xuyên tìm mọi biện pháp đểtăng trƣởng vốn trong quá trình kinh doanh của mình
bằng cách huy động vốn.Huy động vốn làhoạt động tiền đềcó ý nghĩa đối với bản
thân các ngân hàng. Trong nghiệp vụnày, ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép
sửdụng những công cụ, biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép đểhuy động
nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội.Huy động vốn đƣợc hiểu là nghiệp vụ tiếp nhận
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác
nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.(Giáo trình Ngân hàng
thƣơng mại, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Học viện ngân hàng,2009)1.2.1.2 Khái

niệm vềphát triển và phát triển huy động vốn tiền gửi dân cưTrong bối cảnh thay
đổi không ngừng của thếgiới ởtất cảcác lĩnh vực, phát triển là sựsống còn của các
sựvật, hiện tƣợng nói chung. Có thểhiểu Phát triển là khái niệm chung đểkhái quát
những vận động theo chiều hƣớng tiến lên từthấp đến cao, từđơn giản đến phức
tạp, từkém hoàn thiện đến hoàn thiện. Cái mới ra đời thay thếcái cũ, cái tiến bộra
đời thay thếcái lạc hậu.(Triết học Mác -Lênin, Nguyễn Ngọc Long, Nhà xuất
bản chính trị, 2006)
Trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn đòi hỏi các tổchức tín dụng, các ngân hàng
thƣơng mại phải vận động , phát triển không ngừng đểđáp ứng nhu cầu ngày càng
cao và khắt khe của xã hội.Trong cơ cấu vốn huy động của ngân hàng thƣơng mại
thì vốn tiền gửi dân cƣ thƣờng chiếm tỷtrọng lớn và ngân hàng Agribank cũng
không phải ngoại lệ.Vìvậy, hoạt động phát triển hoạt động vốn tiền gửi dân cƣ là
việc làm vô cùng quan trọng và cấp bách. Đó là việc các tổchức tín dụng, các ngân
hàng thƣơng mại luôn phải vận động, tìm tòi hƣớng đi nhằm phát triển hoạt động
huy động vốn từthấp đến cao cảvềsốlƣợng cũng nhƣ chất lƣợng đáp ứng tốt nhất
nhu cầu sửdụng vốn trong xã hội.1.2.2 Tầm quan trọng của phát triển hoạt động
huy động vốn tại NHTMCũng nhƣ cácngành nghềkinh doanh khác, đểhoạt động
kinh doanh đƣợc diễn ra thƣờng xuyên và liên tục thì cần phải có tƣ liệu sản xuất.
Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ,trong đó tiền là
nguyên liệu chính trong việc tạo ra sản phẩm ngân hàng, là một thứnguyên liệu độc
tôn không thểthay thế. Hoạt động tìm kiếm tƣ liệu sản xuất của ngân hàng là hoạt
động huy động vốn.Do đặc trƣng của nguồn vốn huy động là luôn có một lƣợng
tồn khoản rất lớn,tập trung vào nguồn vốn huy động tiền gửi từdân cƣ nênngân
hàng có thểsửdụng lƣợng tồn khoản này đểphục vụcho quá trình hoạt động kinh
doanh của mình. Tình hình hoạt động của ngân hàng phụthuộc rất lớn vào tình hình
huy động vốn của chính ngân hàng đó.Thứnhất, nguồn vốn huy động có ảnh
hƣởng trựctiếp đến qui mô hoạt động của các ngân hàngNguồn vốn khảdụng của
ngân hàng có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc mởrộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt



động bảo lãnh hay trong hoạt động thanh toán của ngân hàng. Thông thƣờng so
với các ngân hàng nhỏthì các ngân hàng lớn có các khoản mục vềđầu tƣ, cho vay
đa dạng hơn, phạm vi và khối lƣợng tín dụng cũng lớn hơn. Trong khi các Ngân
hàng nhỏlại giới hạn phạm vi hoạt động chủyếu trong một khu vực nhỏhay trong
một quốc gia. Nếu khảnăng vốn của ngân hàng lớn thì ngân hàng có thểmởrộng
qui mô khối lƣợng tín dụng, có thểtài trợcho các dựán lớn
(vềqui mô tín dụng, vềthời hạn tín dụng...) và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách
hàng vềcác dịch vụngân hàng.Thứhai, nguồn vốn huy động giúp ngân hàng
chủđộng trong kinh doanh.Trong cơ cấu vốn của ngân hàng thì ngoài phần vốn
tựcó thì còn có vốn huy động, vốn vay và các nguồn vốn khác. Một ngân hàng
không thểchỉhoạt động với nguồn vốn tựcó và vốn đi vay vì vốn tựcó của ngân
hàng chỉchiếm một tỷtrọng nhỏtrong tổng cơ cấu vốn của ngân hàng,còn vốn đi
vay thì phụthuộc vào đối tƣợng cho vay vềthời hạn, sốlƣợng và các chi phí khác.
Do đó có thểngân hàng sẽbỏlỡnhững cơ hội kinh doanh. Ngƣợc lại,nếu ngân hàng
có lƣợng vốn lớn sẽhoàn toàn chủđộng trong hoạtđộng của mình. Nguồn vốn
lớn làm tăng khảnăng hoạt động của ngân hàng nhƣ chủđộng đa dạng hoá các hình
thức và phƣơng thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro và tăng lợi nhuận, phục
vụcho mục tiêu cuối cùng của ngân hàng là an toàn và sinh lời.Thứba, vốnhuy
động giúp ngân hàng nâng cao vịthếcủa mình trong lòng thịtrƣờngĐểđảm bảo
cho việc thu hút khách hàng đến giao dịch thì ngân hàng phải tạo đƣợc niềm tin
với khách hàng. Điều này đƣợc thểhiện ởkhảnăng sẵn sàng thanh toán cho khách
hàng. Khảnăngthanh toán của ngân hàng cao chỉkhi ngân hàng có nguồn vốn
khảdụng lớn. Mặt khác,uy tín của ngân hàng còn thểhiện ởkhảnăng cho vay và
đầu tƣ. Ngân hàng chỉcó thểcho vay những dựán lớn, thời hạn dài nếu nhƣ có
nguồn vốn lớn và ổn định.Điều này phụthuộc vào khảnăng huy động vốn trong đó
có vốn huy động từtiền gửi dân cƣ của ngân hàng.Thứtƣ, vốn huy động quyết định
năng lực cạnh tranh của ngân hàng.Đểcó thểchiến thắng trong cạnh tranh thì ngoài
việc phải có chiến lƣợc cạnh tranh hợp lý thì yếu tốvếkhảnăng tài chính luôn
giữvai trò quyết định cuối cùng. Nếu ngân hàng có nguồn vốn khảdụng lớn thì có
thểchủđộng mởrộng quan hệtín dụng với các thành phần kinh tếcảvềqui mô, khối

lƣợng tín dụng, chủđộng vềthời gian và thời hạn cho vay thậm chí trong việc điều
chỉnh lãi suất cho vay đểthu hút khách hàng. Ngoài ra, ngân hàng còn có thểphát
triển thêm nhiều loại hình dịch
vụmới, tham gia vào nhiều các hoạt động khác nhƣ liên doanh liên kết. đầu tƣ trên
thịtrƣờng vốn, trên thịtrƣờng tiền tệ... Chính những hoạt động này sẽgóp phần
phân tán rủi ro, thu hút đƣợc nhiều khách hàng, mởrộng thịphần, nâng cao


khảnăng cạnh tranh của ngân hàng... từđó nâng cao hiệu quảkinh doanh.Nhận thức
đƣợc vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM, nên mỗi ngân hàng
cầnhoạch định đƣợc chiến lƣợc huy động vốn cho đơn vịmình nhằm chủđộng tạo
lập đƣợc nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng trƣởng đểphục vụcho hoạt động
kinh doanh. Đó là yếu tốđầu tiên quyết định đến hiệu quảhoạt động của ngân
hàng.1.2.3 Nguyên tắcphát triểnhuy động vốn tiền gửi dân cưHuy động vốn nhàn
rỗi từdân cƣ là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu của ngân hàng
thƣơng mại. Ngân hàng huy động vốn từcác cá nhân đểđáp ứng nhu cầu vay vốn
cho nền kinh tế. Trên cơ sởđó, ngân hàng quy định mức lãi suất đầu ra phải cao
hơn lãi suất đầu vào đểthu lợi nhuận. Đểđảm bảo chất lƣợng huy động tiền gửi
dân cƣcó hiệu quả, trong quá trình thực hiện, các ngân hàng phải tuân thủcác
nguyên tắc sau :Nguyên tắc 1: Ngân hàng phảiluôn đảm bảo tính thanh khoản
trong hoạt động.Đểhuy động vốnnói chung và vốn tiền gửi dân cƣ nói riêngcó
hiệu quả, ngân hàng phải đáp ứng đƣợc lợi ích mà khách hàng đòi hỏi khi hợp tác
với ngân hàng. Ngoài ra, NHNN phải có những quy định thiết thực, hữu
hiệu giúp các NHTM thực hiện tốt công tác này nhƣ việc quy định lãi suất cơ
bản, phát hành trái phiếu, quy định tỷlệdựtrữbắt buộc ...Đây cũng là cơ sởđảm
bảo cho NHTM không những giữuy tín với khách hàng, duy trì khảnăng thanh
khoản, mà còn đạt đƣợc khảnăng sinh lời tối đa.Việc đảm bảo khảnăng thanh
khoản hợp lý là một vấn đềkhông bao giờkết thúc đối với hoạt động quản lý vì nó
là yếu tốđánh đổi giữa khảnăng thanh toán và sinh lời. Hơn nữa, giải quyết các vấn
đềthanh khoản luôn gắn với chi phí, bao gồm chi phí trảlãi vốn vay, chi phí giao

dịch cho việc tìm kiếm vốn thanh khoản và cả
chi phí cơ hội tồn tại dƣới hình thức những khoản thu nhập trong tƣơng lai
sẽbịbỏqua khi bán đi những tài sản sinh lời đểđáp ứng những yêu cầu thanh khoản.
Đối với những yêu cầu thanh khoản ngắn hạnnhƣmột chứng chỉtiền gửi có giá
trịlớn đến hạn và khách hàng sẽrút vốn khỏi ngân hàng. Trong trƣờng hợp này,
ngân hàng sẽsửdụng những nguồn vốn tức thời nhƣ vay dựtrữtừngân hàng khác
đểđối phó. Ngƣợc lại,nhu cầu thanh khoản dài hạn xuất phát từnhững yếu tốmang
tính thời vụ, chu kỳ, ngân hàng có thểsửdụng nhiều nguồn vốn đểđáp ứng thanh
khoản hơn so với những nhu cầu ngắn hạn nhƣ tăng cƣờng quảng cáo cho
dịch vụnhận tiền gửi hay bán những tài sản có tính thanh khoản đã tích lũy.Thực
tế, rất hiếm khi tại một thời điểm tổng cầu thanh toán lại bằng tổng cung
thanh khoản. Do đó, ngân hàng thƣờng xuyên phải đối mặt với thâm hụt hay thặng
dƣ thanh khoản. Nếu ngân hàng càng tập trung nhiều vốn đểsẵn sàng đáp ứng
yêu cầu thanh khoản thì khảnăng sinh lời của nó càng thấp (các yếu tốkhác không
đổi). Vì vậy,làm thếnào đểngân hàng luôn đảm bảo đƣợc tính thanh khoản và


không bịđọng vốn là vấn đềquan trọng trong quản lý thanh khoản. Vấn đềđặt ra
cho ngƣờiquản lý là cần phải lập kếhoạch cẩn thận cho vấn đềởđâu, khi nào và
bao nhiêu vốn thanh khoản có thểhuy động?Nguyên tắc 2: Các ngân hàng thƣơng
mại không đƣợc huy động vốn vƣợt quá khảnăng cho phép so với vốn tựcó của
một ngân hàng.Đểtránh xảy rarủi ro trong quá trình thanh toán đối với tiền gốc và
lãi của khách hàng, ngân hàng Nhà nƣớc thƣờng đƣa ra những quy định. Theo
đó,ngân hàng thƣơng mại có thểđƣợc tựdo hoạt động trong phạm vi cho phép.
Hiện nay, theo luật ngân hàng và các tổchức tín dụng, các NHTM đƣợc phép huy
động vốn không quá 20 lần vốn tựcó và quỹdựtrữcủa một ngân hàng. Tuân
thủtheo nguyên tắc này cũng giúp các ngân hàng sửdụng vốn có hiệu quả, từđó
tạo thu nhập cho ngân hàng mà không dồn rủi ro vềphía ngƣời gửi tiền.Đểđứng
vững trƣớc nền kinh tếthịtrƣờng, các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại nói
chung và đặc biệt là hoạt động huy động vốn phải có thủtục đơn giản, ngắn gọn,

nhanh chóng. Có nhƣ vậy mới thu hút đƣợc lƣợng vốn tối đa và
nhanh nhất đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Quy trình huy
động vốn tại các ngân hàng thƣơng mại diễn ra theo xu thếngày càng đơn giản
càng tốt, bao gồm :-Trƣớc khi đƣa ra quyết định huy động vốn thì ngân hàng phải
tính toán đƣợc sốlƣợng vốn cần thiết phải huy động đểtránh tình trạng ứđọng vốn.
Sau đó,ngân hàng quyết định xem xét lựa chọn hình thức vốn huy động phù hợp
với điều kiện của ngân hàng, của địa phƣơng.-Trên cơ sởlãi suất cơ bản, lãi suất
cho vay tại chi nhánh, lãi suất huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại khác trên
địa bàn, tốc độtăng trƣởng kinh tếtrên địa bàn ...ngân hàng thƣơng mại tính toán
đƣợc lãi suất huy động vốn của ngân hàng mình cho phù hợp.-Đểthuhút đƣợc
lƣợng vốn tối đa, ngân hàng cần có nhiều chiến lƣợc Marketing phù hợp, thông
tin rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng vềhình thức huy động vốn,
cách thức trảlãi (trảlãi trƣớc, trảlãi sau...)Nhƣ vậy, trong quá trình hoạt động của
mỗi ngân hàng, công tác huy động tiền gửi dân cƣ phải đƣợc thực hiện tốt, từđó
mới tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh, đầu tƣ và sinh ra lợi
nhuận.Nguyên tắc 3 :Tham gia bảo hiểm tiền gửi (DIV)Bảo hiểm tiền gửi là một
công cụtài chính đƣợc sửdụng nhƣ một kênh quan trọng đảm bảo an toàn hoạt
động của hệthống tài chính, ngân hàng. Trong bối cảnh lạm phát cao, một bộphận
ngƣời dân sẽlo lắng vềsựkhông an toàn của một sốngân hàng và ảnh hƣởng đến
việc thu hút tiền gửi. Do đó, bảo hiểm tiền gửi là yếu tốquan trọng giúp ngƣời gửi
tiền yên tâm, không phải lo lắng hoặc phân vân vềsựthiếu an toàn của hệthống
ngân hàng. Trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, DIV xây dựng niềm tin cho ngƣời dân
đểhọyên tâm gửi tiền vào các ngân hàng. Một trong những biện pháp kiềm chếlạm
phát là “hút” tiền dƣ thừa trong lƣu thông. Có nhiều kênh đểthực hiện mục tiêu


này, nhƣng một kênh đặc biệt quan trọng là thông qua việc thu hút tiền gửi từcác
cá nhân vào các ngân hàng. Có thểthấy, yếu tốcốt lõi thu hút
tiền gửi vào các ngân hàng không chỉlà vấn đềlãi suất mà còn là niềm tin của




TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt1.Vũ Đình Ánh, 2010. Biến động lãi suất và
tín dụng ngân hàng. Hà
Nội.2.TrƣơngĐứcBảo,2003.Ngânhàngđiệntửvàcácphươngtiệngiaodịchđiệntử.Tạpc
híTinhọcNgânhàng,số4,7/2003.3.Chi nhánh Đông Hà Nội, 2013-2015. Báo cáo
hoạt động kinh doanh. Hà Nội.4.Chi nhánh Hà Nội, 2013-2015. Báo cáo hoạt
động kinh doanh. Hà Nội.5.Frederik S.Mishkin , 1995. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị
trường tài chính. Hà Nội: Nxb Thống kê.6.Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng
Thương mại.Hà Nội: NXb Đại học Kinh tế quốc dân.7.Nguyễn Thu Hiền và Hoàng
Nghĩa Ngọc, 2010. Huy động vốn trong dân –lãi suất không phải là tất cả. Học
viện ngân hàng. Hà Nội.8.Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại. TPHCM: Nxb Thống kê.9.Nguyễn Thanh Nhàn và Phan Hoàng Yến, 2011.
Biến động lãi suất. Học viện ngân hàng. Hà Nội.10.Nguyễn Thị Mùi, 2008.
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Tài chính.11.Peter S.Rose, 2001.
Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nxb Tài chính



12.Quốc hội, 2010. Luật số: 47/2010/QH12, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
Hà Nội.13.Nguyễn Văn Tiến, 2009. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Tài
Chính.Website:
14.p://www.agribankhanoi.com.vn16.
p://www.vneconomy.vn18.



×