Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Năng lực cạnh tranh dịch vụ kế toán tại Công ty Kế toán Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.66 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

NGUYỄN HỮU TIẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤKẾTOÁN TẠI
CÔNG TY KẾTOÁN HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH
DOANHCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC
HÀNH
Hà Nội –2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

NGUYỄN HỮU TIẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤKẾTOÁN TẠI
CÔNG TY KẾTOÁN HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH
DOANHCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC
HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM
QUANG VINH
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘHƢỚNG DẪNXÁC NHẬN
CỦA CHỦTỊCH HĐCHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội –2016


LỜI CAM KẾT


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các sốliệu, kết quảnêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bốtrong bất kỳcông trình
nào khác.Nguyễn Hữu Tiến

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS.Phạm Quang Vinh
đã tận tâm hƣớng dẫn và giúp đỡtôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn Phòng
Marketing -Công ty Kếtoán Hà Nội đã cung cấp sốliệu giúp tôi có thểhoàn thành
nghiên cứu. Nguyễn Hữu Tiến


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đềtàiNgày nay chúng ta đang chứng kiến sựchuyển dịch cơ
cấu kinh tếnƣớc nhà từmột nền kinh tếdựa vào nông nghiệp là chủyếu sang một
nền kinh tếcó tỷtrọng công nghiệp và dịch vụcao, dựa trên nền tảng của nền kinh
tếtri thức và xu hƣớng gắn với nền kinh tếtoàn cầu. Đặc biệt là trong bối cảnh
nƣớc ta đã là thành viên tích cực của tổchức Thƣơng mại thếgiới WTO và đang
trong quá trình chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tếXuyên Thái Bình
Dƣơng –TPP. Chính sựdịch chuyển này và hoàn cảnh kinh tếđã tạo ra cơ hội và
điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tếphát triển. Bên cạnh đó cũng phát
sinh các vấn đềphức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức
mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải tựvận động vƣơn lên đểvƣợt qua những khó
khăn, tránh nguy cơ bịđào thải bởi quy luật cạnh tranh gay gắt của cơ
chếthịtrƣờng.Công ty Kếtoán Hà Nội chú trọng vào đa dạng hoá các loại hình dịch
vụcung cấp, từcác dịch vụkếtoán đơn lẻđến trọn gói, từcác khoá học kếtoán đa
dạng và phong phú với chất lƣợng giảng viên luôn đƣợc đánh giá là xuất sắc,
công ty luôn cốgắng cung cấp các sản phẩm chất lƣợng nhất đến ngƣời sửdụng.
Với cơ sởvật chất đầy đủvà vịtrí hợp lý cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm tốt hơn so

với các đối thủtrên thịtrƣờng, hàng năm Kếtoán Hà Nội đào tạo gần 500 học viên
kếtoán, cung cấp hơn 10 loại hình dịch vụkếtoán đến hơn 50 công ty khác nhau.
Thƣơng hiệu Kếtoán Hà Nội đang ngày càng đƣợc chú ý tới trên thịtrƣờng Việt
Nam khi xây dựng nhanh chóng đƣợc 02 trung tâm dạy học và 01 trụsởlàm dịch
vụ. Các sản phẩm dịch vụvà đào tạo đang dần vƣơn ra khỏi miền Bắc và sắp tới
dựkiến sẽmởthêm trụsởmới tại Miền Trung, Miền Nam.
2Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđạt đƣợc đáng khích lệtrên, hiện nay công ty
đang đứng trƣớc sựcạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp trong cùng ngành.


Sốlƣợng doanh nghiệp cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp loại hình đào tạo và
dịch vụđang khá nhiều và lên tới con sốhơn 20 doanh nghiệp phân bốriêng
ởMiền Bắc. Nhƣ vậy, thịtrƣờng cung cấp các loại hình dịch vụvà đào tạo kếtoán
có độcạnh tranh rất cao.Bên cạnh đó, công tyvẫn phải đối mặt với một sốkhó
khăn nhƣ các phòng học đang dần không đủchỗkhi sốlƣợng học viên ngày càng
tăng, cơ sởvật chất đi xuống theo thời gian cần đƣợc thay mới, sốlƣợng nhân
viên quá ít so với khối lƣợng công việchiện tại do thiếu nhân sựchất lƣợng
cao.Đểnâng cao năng lực cạnh tranhthì việc phân tích đánh giá đúng thực trạng,
chỉra những tồn tại và các nhân tốảnh hƣởngnhằm xác định điểm mạnh, điểm
yếu. Trên cơ sởđó đƣa ra các biện pháp cải thiện năng lực cạnh tranh của công ty
so với các đối thủtrên thịtrƣờng.Xuất phát từyêu cầu thực tiễn, nhận thấy tầm quan
trọng của vấn đề, tác giảlựa chọn đềtài: “Năng lực cạnh tranh dịch vụkếtoán công
ty Kếtoán Hà Nội”làm đềtài luận văn.Câu hỏi nghiên cứuĐểnâng cao năng lực
cạnh tranh của công ty Kếtoán Hà Nội trong giai đoạn 2016-2020 cần có những
giải pháp nào?2. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu.2.1. Mục đích nghiên
cứuĐềxuất các giải pháp cải thiệnlực cạnh tranh của công ty Kếtoán Hà Nội trong
giai đoạn 2016-2020.2.2. Nhiệm vụnghiên cứu-Hệthống hoá những vấn đềlý luận
vềcạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
3-Đánh giá thực trạng kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty Kếtoán Hà
Nội.-Đánh giá một sốgiải pháp nhằm cải thiệnnăng lực cạnh tranh tại Công ty

Kếtoán Hà Nội.3. Đối tƣợng, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu.3.1. Đối tượng
nghiên cứu-Phân tích năng lực cạnh tranh tại công ty Kếtoán Hà Nội3.2. Phạm vi
nghiên cứu-Giới hạn vềmặt không gian: Đềtài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
công tyKếtoán Hà Nội.-Giới hạn vềmặt thời gian: Đềtài tập trung nghiên cứu
năng lực cạnh tranh từnăm 2013 -2015, các giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh cho giai đoạn 2016-2020.4. Kết cấu của luận vănBốcục của Báo cáo luận văn
đƣợc trình bày nhƣ sau:Lời mởđầuChƣơng 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu và
cơ sởlý luận vềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Chƣơng 2. Phƣơng pháp
nghiên cứu thiết kếluận văn.Chƣơng 3. Phân tích thực trạng vềnăng lực cạnh tranh
công ty Kếtoán Hà Nội.Chƣơng 4. Một sốkhuyến nghị, giải pháp nâng cao
khảnăng cạnh tranh của công ty Kếtoán Hà Nội.Kết luậnTài liệu tham khảoPhụlục
4CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1. Tổng quan tình
hình nghiên cứuỞcác quốc gia phát triển và các quốc gia có nền kinh tếmới nổi,
khu vực DV đóng vai trò quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế, chính vì thế, việc
nghiên cứu vềxây dựng, phát triển nâng cao NLCT khu vực DV đã đƣợc đầu tƣ và


chú trọng nhiều, từđó làm thếnào đểphát huy bền vững và hài hòa các ngành DV
nhƣ du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, phân phối... trong hệthống nền kinh
tếvĩ mô. Các công ty trên thếgiới đều có những nghiên cứu riêng của mình vềđối
thủcạnh tranh, nhằm tìm cách nâng cao năng lực sản phẩm dịch vụcủa chính
mình. Một sốnhà kinh tếđã xây dựng lý thuyết vềcạnh tranh, trong đó nổi bật nhất
là “Lý thuyết vềnăng lực cạnh tranh”của giáo sƣ Michael E. Porter. Tuy nhiên
chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nào ởViệt Nam vềđánh giá và phân tích
NLCT của khu vực DV trong nền kinh tếvà so sánh với ngành DV của các quốc
gia khác dựa trên khung mô hình “Kim cƣơng” của Michael Porter và mô hình
mởrộng “Hình thoi” của Porter –Dunning vềđánh giá NLCT cho khu vực dịch
vụnói chung và cácnhóm ngành dịch vụcụthể.Ởbấtkỳquốcgianào,
trongđiêukiênhiênnaythiviêcphattriêndichvukêtoanluônlamôttrongnhƣngyêucâucâ

pthiêtbơiviđâylamôtdichvusƣdungnguônnhânlƣccotrinhđôchuyên môn cao,
cóvaitròquantrọngtrongviêcgopphânlamminhbachhoamôitrƣơngđâutƣ,
hôtrơdoanhnghiêpthƣchiênquatrinhsanxuâtcungcâpdichvumôtcachhiêuqua.
Tƣtrƣơcchođênnayvânđêcanh tranh của các doanh nghiệp đã đƣợc nhắc đến rất
nhiều trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ:
5T.S Nguyễn Duy Mậu.“Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong quá trình hội nghập kinh tếquốc tế”. NXB Kinh
tế(UEH –Đại học kinh tếTP.HCM); T.S Nguyễn Hữu Thắng, 2006.“Năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thếhội nhập kinh tếhiện nay”.
NXB Chính trịQuốc Gia; Nguyễn Viết Lâm, 2014. “Bàn vềphương pháp xác định
năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp Việt Nam”. Số206 tháng 8/2014 Báo Kinh
tế& Phát triển; Phạm Thuý Hồng, 2007.“Chiến lược cạnh tranh các doanh nghiệp
vừa và nhỏởViệt Nam hiện nay”. NXB Chính trịquốc gia; Trần ThịAnh
Thƣ.“Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt
Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổchức thương mại
thếgiới”.Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung Ƣơng: luận án tiến sỹ; T.S
Dƣơng Ngọc Dũng.“Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael
E.Porter”.NXB Tổng hợp; T.S Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005.“Nâng cao sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tếquốc
tế”.NXB Lao động xã hội; T.S Vũ Trọng Lâm, 2006. Nâng cao sức cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế”. Hà Nội: NXB
Chính trịQuốc Gia; “Adam J.H. Từđiển rút gọn vềkinh doanh”.NXB Longman
York Press; K. Marx, 1978.”Mac –Ăng Ghen toàn tập”.NXB Sựthật; Michael
E. Porter, 1985.“Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries
and Competitors”; Michael E.Porter, 1996.“What Is Strategy”. Havard


Bussiness Review; Michael E.Porter, 2001.“Chiến lược cạnh tranh” .NXB
Khoa học và Kỹthuật; Michael E.Porter. “Lợi thếcạnh tranh quốc gia”.NXB
Trẻ.Tóm lại, các công trình nghiên cứutrong nƣớcđều đềcập đến chiến lƣợc và

phân tích khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệpởcác góc độkhác nhau và nêu lên
đƣợc các đánh giá vềsức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam khi bƣớc vào thời
kì hội nhập hiện nay đồng thời đƣa ra đƣợc các quan
6điểm, kiến nghịcác giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần vào
sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Tuy nhiên, đi sâu vào từng công
ty cụthểthì các nghiên cứu trong nƣớc còn ít đềcập đến. Việc nghiên cứu sâu
vềnăng lực cạnh tranh của một công ty trong thời buổi kinh tếthịtrƣờng hiện
nay theo cách so sánh với công ty đối thủlà một điều rất cần thiết đểcó thểđƣa ra
đƣợc cái nhìn tổng quan vềtình hình cạnh tranh hiện tại của công ty với công ty
đối thủchính của mình ra sao. Từđó mới có thểcó các giải pháp đƣa ra cho ban
lãnh đạo công ty nghiên cứu và định hƣớng phát triển của công ty trong giai đoạn
sắp tới khi không chỉcác công ty trong nƣớc cạnh tranh mà còn các công ty nƣớc
ngoài cũng sẽtiến bƣớc vào thịtrƣờng. Điều này rất quan trọng và ảnh hƣởng tới
sựsống còn của công ty. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty kếtoán Hà
Nội vẫn chƣa có một công trình nào đềcập đếnnhƣng lại cực kỳcấp thiết trong thời
điểm hiện tại đểcó thểxây dựng chiến lƣợc cho công ty trong giai đoạn sắp tới.
Đây là khoảng trống đặt ra cần nghiên cứu và tác giảlựa chọn làm luận văn
đểnghiên cứu.1.2. Cơ sởlý luận vềnăng lực cạnh tranh1.2.1. Năng lực cạnh
tranhNăng lực cạnh tranh (NLCT), khảnăng cạnh tranh hay sức cạnh tranh là
những thuật ngữcó cùng nội dung. Thuật ngữnày có liên quan mật thiết với
cạnh tranh và ngày càng đƣợc sửdụng rộng rãi nhƣng đến nay vẫn là một khái
niệm khó hiểu và rất khó đo lƣờng.Tổchức Hợp tác và Phát triển Kinh
tế(OECD1) định nghĩa năng lực cạnh tranh là “Khảnăng của các công ty, các
ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra
việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tếtrên cơ sởbền
vững”. Trên góc độtổng 1Organisation for EconomicCo-operation and
Development
7quát lấy con ngƣời làm trung tâm, khái niêm năng lực cạnh tranh đƣợc Diễn đàn
kinh tếthếgiới (WEF) quan niệm: “Đối với doanh nghiệp, khảnăng cạnh tranh có
nghĩa là tạo ra những lựa chọn tăng trƣởng mới, mang lại giá trịcho các cổđông.

Đối với xã hội, nâng cao khảnăng cạnh tranh là tạo ra việc làm mới và điều kiện
sống tốt hơn”.Qua nhữngcách quan niệm tổng quát nêu trên có thểthấy năng lực
cạnh tranh đƣợc phân biệt/xem xét ởnhiều cấp độ, phạm vi khác nhau. Tuy nhiên,


ba cấp độphổbiến nhất thƣờng đƣợc xem xét, phân biệt và đánh giá là năng lực
cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp và năng lực
cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ. Năng lực cạnh tranh ởmỗi cấp độ/phạm vi
nhƣ vậy đều có mối liên hệmật thiết với nhau và cũng có nhiều cách quan niệm
khác nhau. Đểtìm hiểu và hiểu rõ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,trƣớc
hết tác giảxin phân biệt năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của
sản phẩm/dịch vụ.Theo Scott & Lodge2năng lực cạnh tranh quốc gia là khảnăng
của Nhà nƣớc đểsản xuất, phân phối và phục vụhàng hoá trong nền kinh tếquốc
tếcạnh tranh với hàng hoá và dịch vụđã sản xuất ởcác nƣớc khác và làm nhƣ vậy
theo một cách thức nhằm nâng cao mức sống. Hoặc một cách cụthểhơn, năng lực
cạnh tranh quốc gia đƣợc quan niệm là năng lực của nền kinh tếđạt đƣợc tăng
trƣởng bền vững, thu hút đƣợc đầu tƣ, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao
đời sống của ngƣời dân, chủyếu nhờkhảnăng cung cấp công nghệhoặc bằng cách
tựsáng tạo hoặc tiếp thu nhanh chóng và tích cực công nghệtừnƣớc khác (TS Đinh
Văn Ân3). Diễn đàn kinh tếthếgiới (WEF)4cho
rằng, năng lực cạnh tranh của một quốc gia là: “Năng lực của nền kinh
tếnhằm đạt và duy trì đƣợc mức tăng trƣởng cao trên cơ sởcác chính sách,
thểchếbền vững tƣơng đối và các đặc trƣng kinh tếkhác”.Năng lực cạnh tranh
của sản phẩm/dịch vụlà khảnăng trao đổi sản phẩm, thoảmãn nhu cầu của
khách hàng so với sản phẩm của đối thủcạnh tranh. Năng lực cạnh tranh một
sản phẩm.dịch vụphụthuộc vào lợi thếso sánh của nó. Lợi thếso sánh lại đƣợc
đánh giá theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo Michael E. Porter thì năng lực cạnh
tranh của sản phẩm là sựvƣợt trội của nó (vềnhiều chỉtiêu) so với sản phẩm cùng
loại do các đối thủkhác cung cấp trên thịtrƣờng.Theo cách tiếp cận trên, năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đƣợc diễn đạt, đƣợc hiểu theo một sốcách

thức khác nhau qua một vài quan niệm khác nhau. Một là, Năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là sựthểhiện thực lực và lợi thếcủa doanh nghiệp so với đối thủcạnh
tranh trong việc thoảmãn tốt các đòi hỏi của khách hàng đểthu lợi nhuận ngày càng
cao, bằng việc khai thác, sửdụng thực lực và lợi thếbên trong, bên ngoài nhằm tạo
ra những sản phẩm, dịch vụhấp dẫn ngƣời tiêu dùng đểtồn tại và phát triển, thu
đƣợc lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vịtrí so với các đối thủcạnh tranh trên
thịtrƣờng.Hai là, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khảnăng có thểđứng
vững trên thịtrƣờng cạnh tranh, mởrộng thịphần và tăng lọi nhuận thông qua một
sốtiêu chí nhƣ năng suất, chất lƣợng, công nghệ, giá trịtăng thêm, chi phí sản
xuất; là khảnăng của doanh nghiệp thực hiện tốt hơn đối thủcạnh tranh trong


việcđạt đƣợc mục tiêu quan trọng nhất: Lợi nhuận (Michael E. Porter,
20095)5Chiến lƣợc cạnh tranh -NXB Trẻ2009
9Từnhững quan niệm nêu trên, tác giảcho rằng có thểkhái quát năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp theo một cách thức cô đọng hơn: Năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là khảnăng của doanh nghiệp thoảmãn khách hàng tốt hơn đối
thủcạnh tranh thông qua việc khai thác, sửdụng lợi thê bên trong và bên ngoài
nhằm đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh.1.2.2. Đặc điểm của năng lực cạnh
tranh1.2.2.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thụthuộc vào cảyếu tốbên
trong (thực lực, lợi thế) và yếu tốbên ngoài (môi trường kinh doanh)Yếu tốbên
trong gồm thực lực và lợi thế, chính là những gì mà công ty đang có và những gì
mà công ty làm đƣợc nhƣng đối thủcạnh tranh không làm đƣợc hoặc làm không
tốt bằng, giúp nâng cao khảnăng cạnh tranh của công ty. Đây cũng chính là năng
lực cốt lõi của công ty, liên quan đến một tổhợp các kỹ năng và kiến thức trong
thực hiện các hoạt động đặc biệt, hay quy mô và bề sâu của công ty về bí quyết
công nghệ. Điều này đƣợc quyết định bởi đội ngũ nhân lựcĐể nhận định đúng
năng lực cạnh tranh của công ty, cần làm các việc sau:-Xây dựng chuỗi giá trị các
hoạt động của công ty.-Kiểm tra các mối liên hệ giữa các hoạt động đƣợc thực
hiện nội tại và các mối liên hệ với các chuỗi giá trị giữa ngƣời cung ứng và khách

hàng.-Xác đinh các hoạt động và năng lực có tính quyết định đối với việc thỏa mãn
khách hàng và thành công trên thị trƣờng.-Thực hiệnso sánh về chi phí bên trong
công ty và bên ngoài công ty để thấy công ty hoạt động nhƣ thế nào.Yếu tố bên
ngoài (hay môi trƣờng kinh doanh): Phân tích đƣợc môi trƣờng cạnh tranh của
ngành dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh
10doanh để phát hiện đƣợc các cộinguồn cơ bản của áp lực cạnh tranh và tìm hiểu
thế mạnh của mỗi lực lƣợng cạnh tranh.-Sự cạnh tranh của những ngƣời bán hàng
trong ngành.-Các ý đồ thị trƣờng của các công ty, các ngành khác muốn giành lấy
khách hàng cho các sản phẩm thay thế của riêng họ.-Sự ra nhập tiềm năng của các
đối thủ cạnh tranh mới.-Sức mạnh và ảnh hƣởng mặc cả có thể xuất phát từ phía
những ngƣời cung ứng đầu vào.-Sức mạnh ảnh hƣởng mặc cả có thể có từ phía
những ngƣời mua sản phẩm.Hiểu sâu đƣợc tính chất cạnh tranh của ngành sẽ giúp
các nhà quản trị đƣa ra đƣợc cơ hội –phƣơng án giúp doanh nghiệp thành
công.1.2.2.2. Năng lực cạnh tranh phải được xác định trong sự đánh giá, so sánh
với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị
trườngNăng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp không phải đƣợc xác định một
cách biệt lập, riêng lẻ mà là trong sự đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh
hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trƣờng.Việc đánh giá, so sánh với


các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng lĩnh vực mới có thể đƣa ra đƣợc bức
tranh tổng thể và xác định đƣợc mức độ cạnh tranh, từ đó phân tích đƣợc năng lực
cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực, thị trƣờng đó. Năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp là khảnăng chống chịu trƣớc sựtấn công của doanh nghiệp khác.
Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách năng lực của Mỹđƣa ra định nghĩa: năng lực
cạnh tranh là năng lực kinh tếvềhàng hóa và dịch vụtrên thịtrƣờng thếgiới. Ủy ban
Quốc gia vềHợp tác Kinh tếQuốc tế(CIEM) cho rằng: năng lực cạnh tranh là
năng lực của một doanh nghiệp “không bịdoanh nghiệp khác đánh bại vềnăng
lực kinh
11tế”. Quan niệm vềnăng lực cạnh tranh nhƣ vậy mang tính chất định tính, khó có

thểđịnh lƣợng.1.2.2.3. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải hướng đến việc
thoảmãn khách hàng, nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh tốt nhấtNhững thực lực
và lợi thếquyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải hƣớng đến việc
thoảmãn khách hàng (mục tiêu trực tiếp), nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh tốt
nhất, trong đó có lợi nhuận (mục tiêu cuối cùng) (Michael E. Porter, 2009).Năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khảnăng duy trì và mởrộng thịphần, thu lợi
nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổbiến hiện nay, theo đó
năng lực cạnh tranh là khảnăng tiêu thụhàng hóa, dịch vụso với đối thủvà
khảnăng “thu lợi” của các doanh nghiệp. Cách quan niệm này có thểgặp trong các
công trình nghiên cứu của Mehra (1998)6, Buckley (1991)7hay ởtrong nƣớc nhƣ
của CIEM (Ủy ban Quốc gia vềHợp tác Kinh tếQuốc tế). Cách quan niệm nhƣ vậy
tƣơng đồng với cách tiếp cận thƣơng mại truyền thống đã nêu trên. Hạn
chếtrong cách quan niệm này là chƣa bao hàm các phƣơng thức, chƣa phản ánh
một cách bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.1.2.2.4. Năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp được phản ánh qua nhiều chỉtiêu khác nhauNăng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp đƣợc phản ánh qua nhiều chỉtiêu khác nhau, gồm một
sốchỉtiêu tổng hợp phản ánh kết quả/năng lực cạnh tranh(doanh số, thịphần, lợi
nhuận) và các chỉtiêu phản ánh thực lực, lợi thếkinh doanh (công nghệ, tài chính,
nhân lực, sản phẩm/dịch vụ...)6Research Methodologies in Supply Chain
Management7Inside Fortress Europe: Strategies for the Single Market
121.2.3. Sựcần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpSo
với các quốc gia trong khu vực, mặc dù đã có sựphát triển mạnh mẽkểtừcông cuộc
“Đổi mới”(1986), khu vực dịch vụcủa Việt Nam vẫn giữquy mô khiêm tốn,
phát triển khá chậm mặc dù toàn bộnền kinh tếđã phát triển nhanh chóng trong
vòng 30 năm qua. Tỷtrọng khu vực dịch vụtrong GDP theo niên giám thống kê
năm 2014 hiện chiếm khoảng 38% và sửdụngkhoảng 26% lực lƣợng lao động của


đất nƣớc. Những con sốnày còn cách xa so với các nƣớc đang phát triển có mức
thu nhập trung bình (với tỷtrọng khu vực dịch vụtrong GDP khoảng 55%) và ởcác

nƣớc phát triển có thu nhập cao (khoảng 70%).




Trong khi đó, sức ép từcác cam kết trong khu vực, cam kết khi gia nhập WTO
và các cam kết song phƣơng của Việt Nam cũng nhƣ sức ép vềvấn đềtựdo hoá
trên toàn cầu giữa các nƣớc ngày càng tăng. Hội nhập kinh tếquốc tếcó tác động
trực tiếp đến khu vực dịch vụ, nhƣng đồng thời cũng tạo ra những tác động
gián tiếp đến toàn bộnền kinh tếthông qua các mối liên hệgiữa khu vực dịch vụvới
các hoạt động kinh tếkhác.Trong thời gian qua, các tổchức quốc tếvà các cơ quan
quản lý Việt Nam đã thực hiện khá nhiều các Báo cáo đánh giá môi trƣờng đầu tƣ
và môi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có khuyến nghịvới chính phủcác
giải pháp nhằm thu hút hơn nữa các dòng vốn đầu tƣ vào các lĩnh vực của nền kinh
tế. Gần đây nhất là việc công bốBáo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 vào
cuối tháng 11 năm 2010 do Viện Quản lý Kinh tếTrung ƣơng CIEM (BộKếhoạch
và Đầu tƣ) phối hợp với Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á (ACI) thực hiện
cùng với sựhỗtrợvềchuyên môn của giáo sƣ đầu ngành vềnăng lực cạnh tranh
(NLCT) MichaelE. Porter. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, bên cạnh
các báo cáo đánh giá môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng đầu tƣ, báo cáo đánh
giá vềNLCT là rất cần thiết nhằm
13đánh giá từphƣơng diện thểchếđến khảnăng tiếp cận thịtrƣờng, khảnăng







TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt1.Dunning, 1977.Hàng hóa và dịch vụ.Tp.

HồChí Minh: Nhà xuất bản Oxford. 2.Michael E. Porter, 2001. Chiến lược cạnh
tranh, ngƣời dịch Nguyễn Ngọc Toàn. Hà Nội: NXBTrẻ.3.Đinh Thị Nga,
2011.Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Hà Nội: NXB
Chính trị quốc gia.4.Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều
kiện toàn cầu hóa. Hà Nội: NXB Lao động.5.Nguyễn Văn Thanh , 2003.Một số
vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh quốc gia.Hà Nội: Tạpchí
Nghiên cứu Kinhtế, số 317.6.Nguyễn Vinh Thanh, 2005. Nâng cao sức cạnh tranh
của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội:
NXBLao động –Xã hội.7.Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004.Thị trường, chiến lược,
cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doạnh nghiệp. Tp.Hồ
Chí Minh: NXBTổng hợp.Tiếng Anh1.C.K Prahalad and Gary Hamel,
1960.The core competence of the corporation.Harvard business review .
2.Michael E. Porter, 1985.The Competitive Advantage of Nations, the Free
press.New York.



×