Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Hội nhập Kinh tế quốc tế Cơ hội và Thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đối với nhà nước, doanh nghiệp và người dân.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.14 KB, 26 trang )

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA


Nguyễn Thùy Linh
Hoàng Thị Cẩm Anh
Nguyễn Thị Thu Hà

Vũ Hồng Nhung

Đinh Thị Nga

Nguyễn Thị Tơ
Trần Thị Yến
Lê Thị Thuỳ Linh
Nguyễn Văn Quang


O
U
T
L
I
N
E

Tổng quan về hội nhập kinh
tế quốc tế và vai trò của hội
nhập kinh tế quốc tế đối với
Việt Nam



Tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, những thành
tựu và hạn chế
Cơ hội và thách thức của
Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế
Những đề xuất để Việt
Nam hội nhập kinh tế
quốc tế sâu rộng hơn
trong thời gian tới


Tổng Quan Về Hội
Nhập Kinh Tế Quốc
Tế Và Vai Trò Của
Hội Nhập Kinh Tế
Quốc Tế Đối Với
Việt Nam



Hội nhập kinh tế

Khái
niệm

quốc là sự gắn kết




Đàm phán c ắt giảm thuế quan



Tiế n tớ i lo ại bỏ c ác hàng rào
phi thuế quan gây c ản trở đố i
vớ i ho ạt độ ng thư ơ ng mại

nền kinh tế của
một nước vào các



tổ chức hợp tác
kinh tế khu vực và


toàn cầu, trong đó
các

thành

viên

quan hệ với nhau
theo các nguyên
tắc,
chung.


quy

Nội
dung



Giảm thiểu c ác hạn c hế
vớ i thư ơ ng mại, dịc h vụ,
là tự do ho á hiệ n nay
kho ảng 12 nhó m dịc h
đư ợ c đư a vào đàm phán

đố i
tứ c

vụ

Giảm thiểu c ác hạn c hế đố i
vớ i đầu tư để mở đư ờ ng hơ n
nữ a c ho tự do ho á thư ơ ng
mại
Điề u c hỉnh c hính s ác h quản
lý thư ơ ng mại the o nhữ ng
quy tắc và luật c hơ i c hung
quố c tế

định



Triể n khai c ác ho ạt độ ng hợ p
tác kinh tế , văn ho á, xã hộ i
nhằm nâng c ao năng lự c c ủa
c ác nư ớ c tro ng quá trình hộ i
nhập


Nguyên tắc không phân biệt đối xử



Nguyên tắc tiếp cận thị trường



Nguyên tắc cạnh tranh công bằng



NGUYÊN
TẮC




Nguyên tắc áp dụng các hành
động khẩn cấp trong trường hợp
cần thiết
Nguyên tắc ưu đãi dành cho
các nước đang phát triển và

chậm phát triển


Tiến Trình Hội Nhập
Kinh Tế Quốc Tế,
Những Thành Tựu
Và Hạn Chế


Các giai đoạn hội nhập kinh tế của Việt Nam


CÁC THÀNH TỰU NĂM 2016

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU
(EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt
Nam và 28 nước thành viên EU. EVFTA, cùng
với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương
(TPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và
mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ
trước tới nay.

01
Việt Nam ký Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Ngày 1/12/2015 EVFTA đã chính thức kết
thúc đàm phán và đến ngày 1/2/2016 văn
bản hiệp định đã được công bố. Hiện tại, hai
bên đang tiến hành rà soát lại văn bản hiệp
định và lên kế hoạch ký kết hiệp định trong

năm 2016. Dự kiến EVFTA sẽ có hiệu lực từ
năm 2018

02
Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)

Sáng 4/2/2016, bộ trưởng phụ trách
thương mại của 12 nước đã chính thức ký
kết để xác thực lời văn Hiệp định Đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại Aucland,
New Zealand.
TPP gồm các nước New Zealand,
Australia, Canada, Mỹ, Mexico, Nhật Bản,
Malaysia, Brunei, Việt Nam, Singapore,
Peru và Chile. Hiện hiệp định vẫn chưa có
hiệu lực.


Hệ thống các
hiệp định
thương mại tự
do Việt Nam
đang tham gia


Một số thành tựu của quá trình gần 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế
Mộ t là , Việ t Nam đã mở rộ ng quan
hệ kinh tế thư ơ ng mại vớ i c ác
nư ớ c , c ác tổ c hứ c quố c tế


Hai là , thú c đẩ y tăng trư ở ng
kinh tế

Ba là , thúc đẩy và thu hút
vố n đầu tư nư ớ c ng o ài
Bố n là , g ó p phầ n ho àn
thiệ n thể c hế kinh tế , c ải
thiệ n tíc h c ự c mô i
trư ờ ng tro ng nư ớ c


Một số hạn chế của quá trình gần 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế



Thứ nhất, việc tham
gia các FTA chưa thực
sự chủ động và mới
chỉ tập trung vào các
lợi ích mang tính ngắn
hạn như cắt giảm thuế
quan



Thứ hai, việc triển khai
hội nhập kinh tế quốc tế
chưa thực sự gắn kết
đầy đủ với chiến lược
phát triển kinh tế - xã

hội, các chiến lược phát
triển ngành



Thứ tư, Việt Nam chưa
thiết kế được những
biện pháp bảo hộ phù
hợp với cam kết quốc tế
để bảo hộ sản xuất trong
nước



Thứ năm, chất lượng
tăng trưởng vẫn chưa
được cải thiện về căn
bản. Hiệu quả đầu tư
chưa được cao như
mong muốn





Thứ ba, sức cạnh tranh
của nền kinh tế, doanh
nghiệp và sản phẩm của
ta mặc dù đã được cải
thiện nhưng vẫn còn yếu

so với các nước, kể cả
các nước trong khu vực
Thứ sáu, công tác phối
hợp về hội nhập giữa các
bộ, ngành, giữa các cơ
quan Trung ương với
các địa phương, doanh
nghiệp chưa tốt


Cơ Hội Và Thách
Thức Của Việt Nam
Trong Quá Trình
Hội Nhập Kinh Tế
Quốc Tế


NHỮNG CƠ HỘI
CỦA VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP


Đố i Vớ i Nhà Nư ớ c
Nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với hầu hết các nước, có quan hệ kinh tế
- thương mại với hơn 160 nước và 70
vùng lãnh thổ, là thành viên của hầu hết
các tổ chức khu vực và quốc tế quan
trọng với vị thế và vai trò ngày càng được

khẳng định. Quan hệ giữa nước ta với các
nước trên thế giới ngày càng đi vào chiều
sâu; hợp tác về chính trị, quốc phòng, an
ninh, văn hóa, xã hội và các lĩnh vực khác
được mở rộng.

Hội nhập tạo điều kiện để các
nhà hoạch định chính sách
nắm bắt tốt hơn tình hình và
xu thế phát triển của thế giới,
từ đó có thể đề ra chính sách
phát triển phù hợp cho đất
nước và không bị lề hóa.

Hôi nhập tạo thuận lợi cho những thay đổi, cải cách
chính trị của nhà nước quốc gia: Việc tham gia vào
các thể chế liên quốc gia buộc các nước phải tuân
thủ các luật lệ, chuẩn mực và điều đó đưa đến
những hệ quả chính trị. Các thể chế có thể hỗ trợ
các quốc gia thay đổi chính sách trong nước cho phù
hợp với xu thế chung. Các thể chế quốc tế cũng có
thể giúp các nhà lãnh đạo khởi động, khuyến khích
các nhóm lợi ích có thể đề xuất các chính sách mới.
Có thể nói, đối với nhiều vấn đề “các thể chế quốc
tế có thể tạo nên mức độ chính đáng và làm cho
những thay đổi khó khăn trong nước dễ dàng hơn
thông qua việc trao cho nhà nước thành viên một

Hội nhập giúp giảm chi phí
giải quyết các vấn đề về

hợp tác giữa các nước:
làm giảm chi phí giao dịch
và cung cấp thông tin, tạo
điều kiện thuận lợi cho
hợp tác đa phương


Đố i Vớ i Do anh Ng hiệ p
Do anh ng hiệ p c ó c ơ
hộ i đào tạo độ i ng ũ
lao độ ng c ó trình độ
tay nghề c ao

Thị trư ờ ng xuất khẩu
hàng hó a Việ t Nam đư ợ c
mở rộ ng c ùng vớ i việ c
c ắt g iảm thuế xuất khẩu ở
c ác nư ớ c đố i tác tạo
độ ng lự c c huyể n luồ ng
đầu tư vào VN, thúc đẩy
xuất khẩu ở c ác do anh

Khi hộ i nhập kinh tế ,
c ác Do anh ng hiệ p s ẽ
tăng khả năng tiế p
c ận c ác ng uồ n vố n
đầu tư từ nư ớ c
ng o ài vào Việ t Nam

Do anh ng hiệ p c ó c ơ

hộ i tiế p c ận c ô ng
ng hệ s ản xuất tiê n
tiế n


Tạo điều kiện cho chúng ta
mở rộng thị trường xuất
khẩu. Cùng với sự dần lớn
mạnh của doanh nghiệp và
nền kinh tế nước ta là mở
rộng kinh doanh dịch vụ ra
ngoài biên giới quốc gia.
Khi xuất khẩu tăng kéo
theo số lượng việc làm được
tạo ra sẽ nhiều hơn. Như
vậy sẽ có tác động tốt, tạo
ra nhiều việc làm cũng như
tăng thu nhập của người
lao
động.
Quá
trình đổi mới đất
nước đã tạo ra những
tiền đề mới cho sự phát
triển KH&CN của nước
ta, giúp người dân tiếp
cận với những công
nghệ hiện đại, tiện dụng
trong đời sống xã hội.


Người dân hiểu biết nhiều
hơn về các nên văn hóa trên
thế giới






Đố i Vớ i Ng uờ i Dân
Khi gia nhập vào thị trường
quốc tế, hàng hóa được lưu
thông giữa các nước. vì vậy
người dân có cơ hội tiếp cận với
những hàng hóa chất lượng tốt
hơn với giá cả phù hợp hơn.









Tham gia vào môi trường quốc tế giúp người
lao động học hỏi được những kiến thức, kinh
nghiệm của các nước phát triển.

Môi trường kinh doanh của

nước ta ngày càng được cải
thiện thu hút vốn đầu tư
nước ngoài. Từ đó tạo ra
công ăn việc làm và chuyển
dịch cơ cấu lao động.


NHỮNG THÁCH
THỨC CỦA VIỆT
NAM TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP


Đối Với Nhà Nước

Quá trình hội nhập quốc
tế đặt ra những vấn đề
mới về bảo vệ an ninh
quốc gia, giữ gìn bản
sắc văn hoá và truyền
thống tốt đẹp của dân
tộc

Trên lĩnh vực chính trị, tiến
trình hội nhập quốc tế ở nước
ta cũng đang đối diện trước
thách thức của một số nguy
cơ đe doạ độc lập dân tộc,
chủ quyền quốc gia, toàn vẹn
lãnh thổ, sự lựa chọn định

hướng chính trị, vai trò của
nhà nước

Đối với thu ngân sách nhà
nước: Lộ trình cắt giảm thuế
trong các FTA sẽ dẫn tới giảm
nguồn thu NSNN đối với hàng
hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, tác
động của việc giảm thuế đối
với tổng thu NSNN về cơ bản là
không lớn

Hội nhập ở một khía
cạnh nhất định làm suy
giảm tính chính danh
của nhà nước quốc gia.


Đối Với Doanh Nghiệp

Thị trư ờ ng biế n
độ ng nhanh, đò i
hỏ i khả năng
thíc h ứ ng và linh
ho ạt

Nhiề u vấn đề tồ n
tại khô ng dễ khắc
phục


Cạnh tranh quyế t liệ t
hơ n, g ay g ắt hơ n vớ i
nhiề u "đố i thủ” hơ n,
trê n bình diệ n rộ ng
hơ n, s âu hơ n ng ay c ả
ở thị trư ờ ng tro ng
nư ớ c

Các do anh ng hiệ p
phải họ c hỏ i, hiể u
c ác quy định c ủa
WTO, c ác c am kế t
khu vự c và luật lệ
c ủa c ác nư ớ c bạn
hàng

Phải thận trọ ng hơ n khi c họ n
lự a bạn hàng , thị trư ờ ng ,
phư ơ ng thứ c kinh do anh, khi
ký kế t hợ p đồ ng

Phải áp dụng
nhiề u tiê u
c huẩn tro ng
nư ớ c và quố c
tế

Mộ t s ố ng ành,
s ản phẩm, do anh
ng hiệ p c ó thể bị

thua thiệ t

Nhiề u ư u đãi, trợ c ấp, bảo hộ c ủa Nhà nư ớ c trư ớ c đây bị
bãi bỏ , điề u đó g ây s ứ c é p khô ng nhỏ đố i vớ i nhiề u
do anh ng hiệ p, nhất là nhữ ng do anh ng hiệ p đã que n vớ i
s ự trợ g iúp c ủa Nhà nư ớ c , nhữ ng do anh ng hiệ p c ó tiề m
lự c tài c hính và c ô ng ng hệ yế u ké m mà tình trạng này lại
khá phổ biế n ở do anh ng hiệ p nư ớ c ta


Đối Với Người Dân

Môi trường quốc tế đòi
hỏi mỗi cá nhân cần có sự
sang tạo, cố gắng phấn
đấu, phải học tập thêm
nhiều kiến thức mới để có
thể phát triển doanh
nghiệp, đất nước mình

Khi gia nhập vào thị trường
thương mại quốc tế thì hàng hóa
đa dạng hơn, nhưng cũng không
tránh khỏi sự trôi nổi của hàng
hóa kém chất lượng. vì vậy người
dân cần biết lựa chọn sản phẩm
tốt, tránh những sản phẩm không
rõ nguồn gốc xuất xứ để đảm bảo
an toàn.


Bên cạnh sự gia nhập của nền
văn hóa các nước giúp người
dân hiểu biết hơn thì cũng có
những văn hóa phẩm không
lành mạnh mà người dân cần
tự giác nhận biết để tránh xa.

Việc kinh doanh hay lao
động không chỉ còn là
cạnh tranh trong nước với
nhau mà còn cạnh tranh
với cả nước ngoài.


Những Đề Xuất Để
Việt Nam Hội Nhập
Kinh Tế Quốc Tế
Sâu Rộng Hơn Trong
Thời Gian Tới


Một là, các Bộ, ngành và địa
phương cần chủ động xây
dựng các chương trình, kế
hoạch toàn diện và cụ thể
thực hiện Nghị quyết 22NQ/TW trong bối cảnh thế
giới cũng như trong nước có
nhiều thay đổi lớn
Hai là, gắn kết giữa hội
nhập kinh tế quốc tế với đẩy

mạnh cải cách trong nước,
chuyển đổi mô hình tăng
trưởng và tái cấu trúc nền
kinh tế trong tổng thể phát
triển kinh tế - xã hôi đất
nước
Ba là, chú trọng thực thi
cam kết hội nhập kinh tế
quốc tế trong bối cảnh mức
độ cam kết và tự do hóa
thương mại ngày càng cao
hơn

Đối Với Nhà Nước
























Bốn là, hoàn thiện hệ thống
pháp luật, cơ chế chính
sách nhằm thực thi có hiệu
quả các cam kết hội nhập,
tạo môi trường kinh doanh
bình đẳng, minh bạch, ngày
càng phù hợp với chuẩn
mực và thông lệ quốc tế
Năm là, tận dụng tối đa các
cơ hội của hội nhập kinh tế
quốc tế nhằm mở rộng thị
trường, thúc đẩy thương
mại, đầu tư, tăng trưởng và
phát triển kinh tế - xã hội;
tạo động lực thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Sáu là, tăng cường chất
lượng nguồn nhân lực trong
lĩnh vực hội nhập kinh tế
quốc tế, đồng thời nâng cao
năng lực nghiên cứu, đánh
giá và dự báo các vấn đề
mới, các xu thế vận động

của hội nhập


Đối Với Doanh Nghiệp

01
Dám nghĩ và dám làm - Trong sân chơi toàn cầu, các
trí thức doanh nhân Việt Nam phải “dám suy nghĩ
như các doanh nhân thành công trên thế giới từng
nghĩ”

01

02
Dám mơ ước lớn - Muốn ra biển lớn, chúng ta phải
có suy nghĩ của người đi biển lớn

03

03
02

Linh động nghĩa tư duy, hướng phát triển - Đó là nói
về tư duy. Thực hiện thành công những tư duy mới,
cần có kiến thức và kinh nghiệm phù hợp.


Đối Với Người Dân

Ngoại ngữ

và tin học
Bản lĩnh
phấn đấu

Start

Đấu tranh
với những
du nhập
tiêu cực

Nắm bắt
những cơ
hội mới
Finish


×