Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Từ Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.73 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ
--------o0o---------

PHẠM THỊ THU HƢƠNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔNVIỆT NAM -CHI NHÁNH TỪ LIÊM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội -2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ
--------o0o--------PHẠM THỊ THU HƢƠNG
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔNVIỆT NAM -CHI NHÁNH TỪ LIÊM
Chuyên ngành: Tài chính -Ngân hang
Mã số: 6034 02 01LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. ĐÀO VĂN TUẤN

XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐCHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội -2016


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ...........................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.......8
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................................................8
1.2.Khái quát về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại......................12
1.2.1.Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại...............................................12
1.2.2.Khái niệm rủi ro tín dụng.............................................................13
1.2.3.Phân loại rủi ro tín dụng...............................................................14
1.2.4.Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng...............................................16
1.2.5.Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàngvà nền kinh
tế....................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.Quản trị rủi ro tín dụng.........................Error! Bookmark not defined.
1.3.1.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.
1.3.2.Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.
1.3.3.Chính sách và mô hình quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.
1.3.4.Các chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.
1.3.5.Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark
not defined.
1.4.Kinh nghiệm trong việc áp dụng mô hình Basel trong quảntrị rủi ro tín
dụng.............................................................Error! Bookmark not defined.


1.4.1.Áp dụng Basel II tại BIDV..........Error! Bookmark not defined.
1.4.2.Áp dụng Basel II tại Sacombank.Error! Bookmark not defined.
1.4.3.Áp dụng Basel II tại VietinBank..Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1.Nội dung và quy trình nghiên cứu........Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nội dung nghiên cứu...................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy trình nghiên cứu..................Error! Bookmark not defined.

2.2.Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứuError! Bookmark not defined.
2.3.Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể.....Error! Bookmark not defined.
2.3.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu:......Error! Bookmark not defined.
2.3.2.Phƣơng pháp phân tích -tổng hợpError! Bookmark not defined.
2.3.3.Phƣơng pháp so sánh...................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỪ LIÊM
GIAI ĐOẠN 2013 -2015.....................Error! Bookmark not defined.
3.1.Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi
nhánh Từ Liêm...........................Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam Chi nhánh Từ LiêmError!Bookmark not defined.
3.1.2.Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Chi nhánh Từ Liêm..............Error! Bookmark not defined.
3.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ Liêm trong thời gian quaError! Bookmark not
defined.
3.2.Công tác quản trịrủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam -Chi nhánh TừLiêmError! Bookmark not defined.
3.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam Chi nhánh TừLiêm thời gian từnăm 20132015.............................................Error! Bookmark not defined.


3.2.2.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Từ LiêmError! Bookmark not defined.
3.3.Đánh giá về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ LiêmError! Bookmark not defined.
3.3.1.Kết quả đạt đƣợc..........................Error! Bookmark not defined.
3.3.2.Hạn chế và nguyên nhân trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Từ LiêmError! Bookmark not

defined.
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
No&PTNT VIỆT NAM -CHI NHÁNH TỪ LIÊMError! Bookmark not defined.
4.1.Định hƣớng về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ LiêmError! Bookmark not defined.
4.1.1.Định hƣớng phát triển chung của Agribank Chi nhánh Từ LiêmError!
Bookmark not defined.
4.1.2.Định hƣớng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ LiêmError! Bookmark not defined.
4.2.Giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ LiêmError!
Bookmark not defined.
4.2.1.Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán bộ quản trị và cán bộ tác
nghiệp của Agribank Chi nhánh Từ LiêmError! Bookmark not defined.
4.2.2.Nâng cao chất lƣợng thẩm định của cán bộ tín dụngError! Bookmark not
defined.
4.2.3.Tăng cƣờng công tác giám sát rủi ro tín dụng sau cho vay của cán bộ tín
dụng..................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.4.Tích cực xử lý nợ xấu và nợ quá hạnError! Bookmark not defined.
4.2.5.Hoàn thiện các công cụ quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.
4.2.6.Hoàn thiện công tác xử lý tổn thất sau cho vayError! Bookmark not defined.
4.2.7.Chú trọng công tác thu thập thông tinError! Bookmark not defined.
4.2.8.Giải pháp khác.............................Error! Bookmark not defined.


4.3.Một số kiến nghị....................................Error! Bookmark not
defined.4.3.1.Kiến nghị với Chính phủ..............Error! Bookmark not defined.
4.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
4.3.3.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam................................................Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN.....................................................Error! Bookmark not defined


PHẦNMỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền kinh tế, hệ thống ngân hàngđƣợc ví nhƣ
huyết mạch của cả nền kinh tế. Hệ thống ngân hàngquốc gia hoạt động một cách
thông suốt, lành mạnh là tiền đề để các nguồn lực tài chính đƣợc luân chuyển,
phân bổ và sử dụng có hiệu quả, từ đó kích thích tăng trƣởng kinh tế một cách bền
vững.Hoạt động tín dụng luôn đƣợc đánh giá làmột hoạt động trọng tâm của hệ
thống Ngân hàngthƣơng mại(NHTM), nó phản ánh hoạt động đặc trƣng của ngân
hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn nhất song
cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng. Thời gian qua, hoạt
động của hệ thống NHTMđang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số NHTM đã coi chính sách
mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần.
Nhƣng điều đókhông thể đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá
khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch... mà vẫn phải thực hiện
đúng quy trình tín dụng để đảm bảo an toàn, tránh tổn thất cho Ngân hàng. Những
khoản cho vay không thu hồi đƣợc cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ
xấu ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc
đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống Ngân hàng. Theo số liệu mới nhất mà
NHNN vừa công bố, tính đến hết tháng 3/2016 tỷ lệ nợ xấu của các Tổ chức tín
dụng (TCTD) đã lên đến 2,62%, tăng 0,07% so với con số 2,55% vào cuối năm
2015.Nhƣ vậy, nợ xấu vẫn tiếp tục gia tăng mặc dù hệ thống ngân hàng đã tích cực
xử lý bằng nhiều biện pháp. Nợ xấu ở mức cao trở thành gánh nặng của các
NHTM, làm chậm quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Và vấn đề
trọng tâm hiện nay mà các NHTMđang quan tâm là kiểm soát và xử lý nợ xấu nhƣ
thế nào, bởi nó đang làm tắc nghẽn dòng vốn tín dụng trong nền kinh tế Việt Nam.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷlệnợxấu tăng cao trong đó có nguyên nhân xuất

phát từchất lƣợng hoạt động quản lýrủi ro tín dụng(RRTD) tại các NHTM.
5Trƣớc yêu cầu bảo đảm an toàn trong kinh doanh của hệthống NHTM, vấn
đềnhận diện đƣợc RRTD cũng nhƣ tăng cƣờng quản lý RRTD trởnên hết sức cần


thiết.Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của RRTD đối với hoạt động kinh doanh,
thời gian qua Agribank Chi nhánh TừLiêm đã có những biện pháp tích cực trong
hoạt động quản lý RRTD. Tuy nhiên, vẫn còn những bất cập tồn tại nhƣ tỷlệnợquá
hạn và tỷlệnợxấu vẫn duy trì ởmức cao, theo sốliệu báo cáo của chi nhánh thì
tỷlệnợxấu năm 2013là 2%, năm 2014là 4,6% và năm 2015là 6,4%. Những bất cập
này có nguyên nhân từvấn đềquản trịRRTD tại chi nhánh, đòi hỏi thời gian tới
Agribank Chi nhánh TừLiêm cần phải tăng cƣờnghoạt động quản lý RRTD hơn
nữa.Vậy Agribank Chi nhánh TừLiêm đã quản lý RRTD nhƣ thếnào? Những
thành công, hạn chếvà nguyên nhân của hoạt động này tại Chi nhánh là gì?
Agribank Chi nhánh TừLiêm và các cơ quan, ban ngành liên quan cần có những
giải pháp nào đểtăng cƣờng quản trịRRTD tại chi nhánh ngân hàng này trong thời
gian tới?Từ những nội dung cấp thiết ấy, tôi đã chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín
dụngtại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Từ
Liêm” làm đề tài luận văn cao học của mình và nhằm giải đáp câu hỏi trên.* Câu
hỏi nghiên cứu:-Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng RRTDtại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Từ Liêm nhƣ thế
nào? -Thực trạng QTRRTDtại chi nhánh? -Cần có giải pháp nào đểtăng cƣờng
công tác quản trị rủi ro tín dụng(QTRRTD), bảo đảm hoạt động an toàn, hiệu quả
tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Từ
Liêm?2.Mục tiêuvà nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêunghiên cứu:Đề xuất các
giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng trong
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Từ Liêm.
62.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ
nghiên cứu của luận văn là:-Hệ thống hoá và làm rõ những lý luận cơ bản về rủi ro
tín dụng và vấn đề quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng Thƣơng

mại.-Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong Ngân hàng Nông nghiệp và
Pháttriển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ Liêm; đánh giá đƣợc những mặt
mạnh và hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Từ
Liêm và tổng kết đƣợc các nguyên nhân khách quan cũng nhƣ chủ quan cần khắc
phục. -Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trịrủi ro
tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh
Từ Liêm.3.Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứuĐối tƣợng
nghiên cứu của đề tài là công tác quản trị rủi ro tín dụng trong Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thônViệt Namchi nhánh Từ Liêm.3.2.Phạm vi nghiên
cứu: -Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu ông tác quản trị rủi ro tín
dụng trong ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh
Từ Liêm.-Phạm vi không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn


Việt Nam chi nhánh Từ Liêm.-Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 đến 2015.4.Dự
kiến đóng góp mới của luận vănTrên cơsở kế thừa và phát triển các công trình
nghiên cứu trƣớc đây, đề tài tiếp tục nghiên cứu hoạt động QTRRTDtại Agribank
Chi nhánh Từ Liêm với những đóng góp dự kiến sau: -Làm sáng tỏ thực trạng hoạt
động QTRRTDtại Agribank Chi nhánh Từ Liêm để thấy đƣợc những kết quả, hạn
chế và nguyên nhân. Luận văn tập trung phân tích thực trạng, triển khai kết hợp so
sánh kết quả hoạt động của công tác QTRRTDqua các năm; đánh giá những thành
công, những bất cập và nguyên nhân của tình hình tại Agribank Chi nhánh Từ
Liêm.
7-Đề xuất và luận giải các giải pháp nhằm cải thiện công tác QTRRTDtại
Agribank Chi nhánh Từ Liêm trong thời gian tới.-Cuối cùng, trong luận văn có
đƣa ra khuyến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàngNhà nƣớc Việt Nam, Ngân
hàngNo&PTNT Việt Nam và Agribank Chi nhánh Từ Liêm nói riêng với hy vọng
có những giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao công tác QTRRTDcủa Agribank Chi
nhánh Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay.5.
Giới thiệu kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục

tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín
dụngcủa NHTM.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạngrủi ro tín dụngvàcông tác quản trị rủi rotín dụngtại Ngân
hàngNông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam -Chi nhánh Từ Liêm giai đoạn
2013-2015.
Chương 4. Giải phápquản trị rủi rotín dụngtại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển
nông thônViệt Nam
-Chi nhánh Từ Liêm


8CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứuTrong quá trình tồn tại, hoạt động của các ngân
hàngluôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Trên thực tế, rủi ro ngân hàngcó thể
xuất hiện tại tất cả các nghiệp vụ của ngân hàngnhƣ: thanh toán, tín dụng, tiền gửi,
ngoại tệ, đầu tƣ... Đối với kinh doanh ngân hàngtại Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt
động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập của các ngân hàng. Tuy
nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro cao, bởi hệ thống thông tin thiếu minh
bạch và không đầy đủ, trình độ quản trị rủi rocòn nhiều hạn chế, tính chuyên
nghiệp của cán bộ ngân hàngchƣa cao...Do đó, yêu cầu xây dựng một mô hình phù
hợp để QTRRTDlà một đòi hỏi bức thiết để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân
hàngtại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.Nhìn lại hoạt động của ngành ngân
hàngtrong những năm vừa qua có thể thấy các ngân hàngđang phải tập trung xử lý
nợ xấu, vốn là hệ quả của việc tăng trƣởng tín dụng nóng từ mấy năm trƣớc. Hiện
tại, dòng vốn tín dụng cho nền kinh tế đã đƣợc điều chỉnh chậm lại và việc

QTRRTDđang trở thành ƣu tiên hàng đầu của các ngân hàngtrong giai đoạn hiện
nay.Trong những năm gần đây, đề tài “Quản trị rủi rotín dụng” đã đƣợc nhiều tác
giả nghiên cứu. Cácnghiên cứu cũng đã cung cấp cho ngƣời đọc các kiến thức cơ


bản và có hệ thống về các khái niệm cơ bản nhất về RRTD, các yêu cầu và nguyên
tắc để QTRRTD; các biện pháp phòng ngừa và hạn chế RRTD. Đây là một đề tài
không mới nhƣng đƣợc nhiều sự quan tâm và đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu ở
nhiều góc độ khác nhau nhƣ các đề tài:PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, 2010. “Quản trị
rủi rotrong kinh doanh ngân hàng”Nhà xuất bản Thống kê. Công trình này đã đề
cập đến các vấn đề chung về RRTDtrong hoạt động kinh doanh ngân hàngnhƣ
quan điểm về RRTD, các nguyên nhân dẫn đến RRTD, các tiêu chí đo lƣờng
RRTD, các công cụ, biện pháp phòng ngừa RRTD. Đặc biệt, công trình nghiên cứu
này còn chỉ ra các đặc điểm chung đối
9với các khoản nợ có vấn đề (nợ xấu) và đƣa ra 8 bƣớc cần thực hiện để xử lý các
khoản nợ này.Thạc sĩ Nguyễn Đức Tú, 2011. “Mô hình quản lý RRTDtại các
NHTMViệt Nam”. Bài viết tập trung phân tích 2 mô hình quản lý RRTDđang
đƣợc áp dụng phổ biến tại Việt Nam là mô hình quản lý RRTDtập trung và mô
hình quản lý RRTDphân tán.Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, 2011. “Tái cấu trúc NHTM
-Nâng cao năng lực QTRR”. Bài viết đƣa ra cái nhìn khái quát về vấn đề tái cấu
trúc hệ thống ngân hàngtại Việt Nam không phải là vấn đề quy mô ngân hàngmà
trƣớc hết là năng lực quản trị, hệ thống công nghệ và hệ thống QTRRmà đặc biệt
là QTRRTD. Lê Thị Quyên, 2014. “Một số giải pháp cụ thể phân tán RRTDnhằm
ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTMViệt
Nam”. Trƣờng Đại học Hà Tĩnh. Trên cơ sở lý luận về RRTD, QTRRTD,tác giả
đã đƣa ra một số giải pháp để phân tán RRTDnhƣ: đa dạng hóa danh mực đầu tƣ;
cho vay đồng tài trợ và bảo hiểm tín dụng.TS. Nguyễn Thị Loan, 2012. “Nâng cao
hiệu quả QTRRTDtại các NHTMViệt Nam”đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 1+2,
tháng 1/2012. Thông qua số liệu và thực trạng về tăng trƣởng tín dụng, lợi nhuận,
tỷ lệ nợ xấu, hệ số CAR của các khối NHTM và một số NHTM đƣợc lựa chọn, bài

viết đã phân tích rõ một số ƣu điểm, 2 nhóm hạn chế về hoạt động QTRRvà hạn
chế trong quản trị RRTD, đã đề xuất 3 nhóm giải pháp theo mục tiêu nghiên cứu
của bài viết.Trần Thị Minh Trang, 2014. “Xây dựng khuôn khổ QTRRhoạt động
hiệu quả tại NHTM Việt Nam”đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 5/2014. Theo đó
tác giả đã lƣợng hóa rủi ro hoạt động theo cách tiếp cận vốn Basel II, thiết kế mô
hình QTRRhoạt động, làm rõ thực trạng QTRRhoạt động trong hệ thống NHTM
Việt Nam và khả năng cũng nhƣ khuyến nghị áp dụng.Đinh Thu Hƣơng và Phan
Đăng Lƣu, 2014. “Hoàn thiện mô hình tổ chức QTRRTDtại Agribank nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế”, đăng trên Tạp chí Ngân hàngsố
5/2014. Tác giả sau khi nêu Mô hình quản trị


13kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tƣ và thực hiện các nghiệp vụ tài chính
khác.Nhƣ vậy, có thể thấy đặc trƣng của NHTMchính là đối tƣợng kinh doanh,
kinh doanh tiền tệ -là một loại hàng hóa đặc biệt. Đặc điểm của tiền tệ là rất nhạy
cảm và dễ bị tác động ảnh hƣởng bởi những biến động, những thay đổi của các
yếu tố môi trƣờng bên ngoài hoặc bên trong. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc
mức độ rủi ro trong kinh doanh của NHTMrất cao. Vì vậy để đảm bảo an toàn
trong kinh doanh của các ngân hàngcũngnhƣ cho nền kinh tế, các NHTM luôn
phải có những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa và hạn chế rủi ro.1.2.2.Khái
niệm rủi ro tín dụngRủi ro trong kinh doanh ngân hànglà những biến cố không
mong đợi xảy ra dẫn đến những tổn thất về tài sản của ngân hàng,lợi nhuận sụt
giảm kèm theo chi phí để hoàn thành một nghiệp vụ tăng thêm.Trong hoạt động
kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu
của ngân hàngnhƣng nhƣng trên thực tế tín dụng lại chứa đựng nhiều rủi ro nhất.
Mặcdù hiện nay đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng. Theo
đó, thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hƣớng giảm xuống và thu nhập từ các
dịch vụ khác có xu hƣớng tăng lên nhƣng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ cao
trong toàn bộ thu nhập ngân hàng. Theo đó cho thấy, một tỷ lệ nhỏ trong danh

mục cho vay có vấn đề thì sẽ có thể đẩy một ngân hàngtới nguy cơ phá sản. Thực
tế đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về RRTD(RRTD):Anthony Sauders (2007)
định nghĩa: “RRTDlà khoản lỗ tiềm năng khi ngân hàngcấp tín dụng cho một
khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân
hàngkhông thể đƣợc thực hiện cả về số lƣợng và thời hạn”.Theo Timothy W.Koch
(2006) thì “RRTDlà sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giákhi khách
hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn”Theo quan niệm của ủy ban Basel
(2000) thì “RRTDlà khả năng khách hàng vay hoặc bên đối tác của ngân
hàngkhông thực hiện đúng cam kết đã thỏa thuận”.
14Tại Việt Nam, theo NHNN Việt Nam (2013) thì “RRTDlà khả năng xảy ra tổn
thất trong hoạt động ngân hàngcủa TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Theo khoản 1 điều
3 Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN thì “RRTDlà tổn thất có khả năng xảy ra đối
với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàngnƣớc ngoài do khách hàng không thực hiện
hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo
cam kết”.Nhƣ vậy, có thể hiểu RRTD là những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra
trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực hiện
nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân
hàngnhƣ đã cam kết trong hợp đồng. Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng,


dẫn đến tổn thất tài chính nhƣ giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trƣờng của
vốn.1.2.3.Phân loại rủi ro tín dụngTrong thực tế có rất nhiều nguyên nhân phát sinh
RRTD, ngoài nguyên nhân từ phía khách hàng, từ nền kinh tế, còn có nguyên nhân
từ chính quy định nội bộ của ngân hàng, từ công tác kiểm tra kiểm soát của ngân
hàng,... Tùy theo những nguyên nhân dẫn đến RRTDhay khả năng trả nợ của
khách hàng mà RRTD đƣợc phân loại theo sơ đồ nhƣ sau:Sơ đồ 1. 1Phân loại
RRTDRỦI RO TÍNDỤNGNguyên nhân phát sinhKhả năng trả nợRủi rogiao
dịchRủi ro tác nghiệpRủi ro danh mụcRủi ro đọng vốnRủi ro lựa chọnRủi ro bảo
đảmRủiroRủironộiRủi ro tậpnghiệpvụtạitrungRủi ro mất khả năng chi trảRủi ro

không giới hạn ởhoạt động cho vay
15Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, gồm có:Rủi ro giao dịch: Là rủi ro mà
nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt
cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính:-Rủi ro lựa
chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá, phân tích tín dụng khi ngân
hànglựa chọn khách hàng, phƣơng án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho
vay.-Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ các điều khoản
trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm
bảovà mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.-Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên
quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử
dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.Rủi
ro tác nghiệp: Là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngân hàng,
quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc do các
sự kiện bên ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng.Rủi ro danh mục:Là rủi ro
phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao
gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.-Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc
điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành,
lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn
của khách hàng vay.-Rủi ro tập trung: Khi ngân hàngtập trung vốn cho vay quá
nhiều đối với một số khách hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong
cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng
một loại hình cho vay có rủi ro cao.Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàngRủi
ro đọng vốn: là rủi ro khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàngvà khách hàng
phải quy ƣớc về khoảng thời gian hoàn trả nợ vay. Tuy nhiên, đến thời hạn quy
ƣớc nhƣng ngân hàngvẫn chƣa thu hồi đƣợc vốn vay.Điều này sẽảnh
16hƣởng đến kếhoạch sửdụng vốn của Ngân hàng. Những khoản vay bịứđọng
không thu hồi đƣợc đúng hạn làm ảnh hƣởng đến kếhoạch tái đầu tƣ của ngân


hàng, làm cho Ngân hàngmất nguồn thu mới, ảnh hƣởng đến uy tín của Ngân

hàngtrong các khoản vay mới và gây khó khăn trong việc chi trảngƣời gửi tiền.
Rủi ro do mất khả năng chi trả: Là rủi ro xảy ra trong trƣờng hợp doanh nghiệp đi
vay mất khả năng trả nợ. Việckhách hàng không trảđƣợc một phần hoặc toàn
bộnợvay, làm cho ngân hàng: tăng chi phí do phải trích lập dựphòng rủi ro, chi phí
cho việc đi thu nợ, làm cho dòng tiền của Ngân hàngbịgiảm sút, đồng thời doanh
thu của Ngân hàngchậm lại hoặc mất. Nếu bịmất gốc thì quy mô củaNgân
hàngsẽbịgiảm, nếu bịmất lãi thì khảnăng sinh lời sẽgiảm. Rủi ro không giới hạn ở
hoạt động cho vay: Bao gồm các hoạt động khác mang tính chất tín dụng của ngân
hàngnhƣ bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thƣơng mại, cho vay thị trƣờng liên
ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ...1.2.4.Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín
dụng* Các dấu hiệu từ phía khách hàng:-Dấu hiệu liên quan đến giao dịch với
ngân hàngnhƣ: Trì hoãn hoặc gây trở ngại đối với ngân hàngtrong quá trình kiểm
tra theo định kỳhoặc đột xuất về tình hình sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng; Chậm hoặc trì hoãn cung cấp các
báo cáo tài chính theo yêu cầu của ngân hàngmà không có sự giải thích minh bạch,
thuyết phục; Đề nghị gia hạn, điều chỉnh các khoản nợ nhiều lần không rõ lí do;
Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn thanh toán...-Dấu hiệu liên quan đến
tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng nhƣ: Có sự
chênh lệch lớn giữa doanh thu thực tế so với mức dự kiến, những thay đổi bất lợi
trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản, có sự đột biến trong các số liệu về công nợ,
hàng hóa tồn kho,... hay những thay đổi về địa điểm kinh doanh, mặt hàng
SXKD...-Dấu hiệu liên quan đến phƣơng pháp quản lý, quản trị doanh nghiệp
nhƣ: thay đổi thƣờng xuyên tổ chức hoặc ban điều hành, xuất hiện chi phí bất hợp
lý quá
17






DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt1.Agribank Chi nhánh Từ Liêm,
2013-2015.Báo cáo Tổng kết Hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015. Hà
Nội,tháng 5 năm 2015.2.Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh
tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.3.Nguyễn Anh Dũng, 2012. Quản trị rủi ro
tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàngđầu tư và phát triển Bình Định. Luận văn thạc sỹ
kinh tế. Trƣờng Đại học Đà Nẵng. 4.Dƣơng Ngọc Hào, 2015. Giải pháp cơ bản
nhằm hoàn thiện quản trị tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam . Luận
án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ ChíMinh.5.Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành
quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động
tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng. Hà Nội, tháng 4 năm
2005.6.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư của Thống đốc Ngân hàng
nhà nước ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích
lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của
Tổ chức tín dụng, Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội, tháng 9 năm 2013..7.Lê Xuân
Nghĩa, 2011. Tái cấu trúc NHTM -Nâng cao năng lực quản trịrủi ro. Sài Gòn,
tháng 8 năm 2011.




8.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng
nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử
lý rủi ro hoạt động tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng. Hà
Nội, tháng 4 năm 2005.9.Lê Xuân Nghĩa, 2011. Tái cấu trúc NHTM -Nâng cao
năng lực quản trịrủi ro. Sài Gòn, tháng 8 năm 2011.10.Peter S.Rose, 2004. Quản trị
Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
1811.Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học

Kinh tế Quốc dân.12.Lê Thị Quyên, 2014. Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro
tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân
hàng thương mại Việt Nam. Hà Tình, tháng 10 năm 2014. 13.Phạm Thị Phƣơng
Thảo, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam chi nhánh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học
Kinh tế.14.Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
Hà Nội:Nhà xuất bản Thống kê.15.Nguyễn Văn Tiến, 2013. Quản trị ngân hàng
thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.16.Nguyễn Đức Tú, 2011. Mô hình
quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Luận án tiến sỹ.
Trƣờng đại học Kinh tếQuốc dân.Tiếng Anh:17.Anthony Saunders, 2007. Credit
Risk Management In and Out of the Financial Crisis: New Approaches to Value at
Risk and Other Paradigms. Wiley Finance.18.Anthony M. Santomero, 2007.
Commercial Bank Risk Management: an Analysis of the Process. Wharton
Financial Instutions Center.19.Gregory Monahan, 2008. Risk Management: A
Methodology for Achieving Strategic Objectives. John Wiley Sons Inc. 20.Jon
Gregory, 2008. Counterparty Credit Risk: The new challenge for global
financial markets. The Wiley Finance
SeriesWebsite: />.gov.vn/ />


×