Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giải pháp xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon - Chi nhánh Hà Nội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.17 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ
--------------------NGUYỄN THỊ TRANG NHUNGGIẢI PHÁP XỬ LÝNỢ
XẤU CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH TNHH HD SAIGON
–CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH VIỆT
NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾCHƢƠNG
TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội -2016


1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ
--------------------NGUYỄN THỊ TRANG
NHUNGGIẢI PHÁP XỬ LÝNỢ XẤU CỦA CÔNG TY TÀI
CHÍNH TNHH HD SAIGON –CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG
BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tếMã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾCHƢƠNG TRÌNH
ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THU
PHƢƠNG
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪNTS. Phạm Thu
Phƣơng
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐCHẤM LUẬN VĂNTS.
Nguyễn Anh Thu
Hà Nội -2016



LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam kết luận văn này do chính tôi thực hiện. Tên đề tài tôi lựa chọn chƣa đƣợc
thực hiện, nghiên cứu bởi bất cứ tác giả nào trƣớc đây. Toàn bộ thông tin, dữ liệu
và nội dung trình bày trong luận văn không vi phạm bản quyền hoặc sao chép bất
hợp pháp dƣới bất cứ hình thức nào. Bằng cam kết này, tôi xin chịu trách nhiệm
với những vi phạm của mình nếu có.

Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị TrangNhung


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tôi xin trân thành cảm ơnTS.Phạm Thu Phƣơngđã hƣớng dẫn tôi hoàn
thành luận văn này. Xin cảm ơn các thầy, cô giảng viên đã tham gia đào tạo lớp cao
học QH-2014-E.CH/KTQTvà các bạn cùng lớp đã giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng
trình học và luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ
nhân viên Công ty Tài chính TNHH HD Saigon -Chi nhánh Hà Nộiđã nhiệt tình
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các
bạn học viên lớp Cao học Kinh tế Quốc tế -Khóa 23, điều phối viên Chƣơng trình
của Khoa, chuyên viên phòng Đào tạo đã giúp đỡ, động viên và hỗ trợ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Xin trân trọng cảm ơn./.


TÓM TẮT

Đềtài nghiên cứu "Giải pháp xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính TNHH HD
Saigon -Chi nhánh Hà Nội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế"
nhằm mục đích đánh giá thực trạng nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu của Công

ty trong thời gian qua, đánh giá những mặt đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc và
nguyên nhân của thực trạng đó.
Qua đó, đƣa ra giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu củaCông ty trong thời
gian tới.Luận văn nghiên cứu gồm 04 Chƣơng, bố cục nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về xử lý nợ xấu trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế
quốc tế
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon -Chi
nhánh Hà Nội
Chƣơng 4.Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính
TNHH HD Saigon -Chi nhánh Hà Nội


LỜI NÓI ĐẦU

1. Lýdo chọn đề tàiTrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia, hệ
thống tài chính vừa tiến hành hội nhập trong vai trò là một cấu phần của nền kinh
tế, đồng thời là một trong những nền tảng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển các cấu phần
kinh tế khác. Do vậy, quá trình hội nhập của hệ thống tài chính vừa mang tính phát
triển tự thân lại vừa tạo ra động lực thúc đẩy tiến trình hội nhập chung của cả nền
kinh tế. Bên cạnh đó, hội nhập về tài chính là nội dung hội nhập có khả năng mang
lại nhiều rủi ro nhất.
9Xu hƣớng toàn cầu hoá trên thế giới đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi lĩnh vực,
mọi doanh nghiệp trong đó không thể không nói tới ngân hàng một lĩnh vựchết
sứcnhạycảm ở cácnƣớcđi lên từ nền kinh tế bao cấp. Việcmở cửa thị trƣờng ngân
hàng, tài chính làm cácNgân hàng Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gaygắt
hơn từ cácngân hàng nƣớcngoài đến từ cáckhu vựctài chính phát triển nhƣ
Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật Bản... Do đó vấn đề cấp thiết để tiếp tụctồn tại và
phát triển quy mô nhƣng vẫn an toàn, hiệu quả, cácNgân hàng thƣơng mại Việt
Nam (NHTM) phải chú trọng đổi mới công tácquản lý, điều hành.Chúng ta biết

rằng kinh doanh ngân hàng mang trong mình rất nhiều rủi ro tiềm ẩn,rủi ro luôn có
thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chấp nhận rủi ro trong kinh doanh là quy luật tất yếu của
các thƣơng nhân từ ngàn xƣa, đây là một quy luật song hành “lợi nhuận càng tăng
thì rủi ro càng cao”. Trong kinh tế thị trƣờng thì rủi ro trong kinh doanh là không
thể tránh khỏi, dƣới giác độ là một tổ chức kinh doanh.Việt Nam ngày càng hội
nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, mở ra nhiều cơ hội nhƣng theo đó cũng có
không ít thách thức đối với nền kinh tế nói chung vàthị trƣờng tài chính nói riêng.
Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, việc suyyếu và sụp đổ hàng loạt của hệ thống
ngân hàng trên khắp thế giới đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hệ thống ngân hàng
Việt Nam. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ đó xuất phát từ hậu
quả do hoạt động tín dụng mang lại. Việc quản lý và kiểm soát hoạt động tín dụng
của ngân hàng không tốt đã làm cho nợ xấu gia tăng, kéo theo đó là lợi nhuận suy
giảm, thậm chí là thua lỗ nặng. Hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng


thƣơng mại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày một gia
tăng, cùng với gánh nặng từ các khoản nợ xấu còn tồn đọng trong một thời gian dài
chƣa xử lýđƣợc đã và đang đặt các ngân hàng thƣơng mại trƣớc
10nguy cơ suy giảm lợi nhuận, chất lƣợng các khoản vay giảm sút, ảnh hƣởng
không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Việc quản lývà kiểm soát nợ
xấu luôn cần đƣợc nhìn nhận và thực hiện một cách nghiêm túc để đảm bảo an
toàn trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung đối với
mỗi ngân hàng.Để thực hiện tốt hơn nữa việc tái cơ cấu ngân hàng nhằm thích ứng
với môitrƣờng cạnh tranh khốc liệt trong vài năm tới thì một nhiệm vụ quan trọng
đặt ra cho các NHTM nói chung và Công ty Tài chính TNHH HD Saigon -Chi
nhánh Hà Nội(Công ty) nói riêng là phải xử lýđƣợc các khoản nợ xấu phát
sinh.Nhận thức đƣợc điều đó, tôi đã chọn đề tài:“Giải pháp xử lýnợ xấu của Công
ty Tài chính TNHH HD Saigon -Chi nhánh Hà Nộitrong bối cảnh Việt Nam hội
nhập kinh tế quốc tế”.
2. Mục đích nghiên cứuLuận vănđánh giá thực trạng nợ xấu và các biện pháp xử lý

nợ xấu của Công ty trong thời gian qua, đánh giá những mặt đã làm đƣợc, chƣa
làm đƣợc và nguyên nhân của thực trạng đó. Qua đó, đƣa ra giải pháp hoàn thiện
công tác xử lý nợ xấu củaCông ty trong thời gian tới.3. Đối tƣợng và phạm vi
nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu: nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Công ty Tài chính
TNHH HD Saigon -Chi nhánh Hà Nộitrong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế
quốc tế.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn
đề liên quan đến nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Công ty trong 4 năm (từ 2012 đến
2015).
114. Phƣơng pháp nghiên cứuTrên cơ sở phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa
duy vật lịch sửvà Chủ nghĩa duy vật biện chứng, các phƣơng phápđƣợc sử
dụngtrong quá trình thực hiện luận văngồm: Phƣơng pháp tổng hợp,
phântích, so sánh kết hợp với phƣơng pháp thống kê sử dụng trong
quátrình nghiên cứu đểđƣa ra nhận xét,đánh giá các vấn đề.5. Kết cấu của luận
vănLuận văngồm có 03 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luậntrong
đó phần nội dung củaluậnvănđƣợc kết cấu thành 04chƣơng:Chƣơng 1. Cơ sở lý
luận về xử lý nợ xấu trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tếChƣơng 2.
Phƣơng pháp nghiên cứuChƣơng 3. Thực trạng xử lý nợ xấu của Công ty Tài
chính TNHH HD Saigon -Chi nhánh Hà Nội Chƣơng 4.Giải pháp hoàn thiện công
tác xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon -Chi nhánh Hà Nội


12CHƢƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬN VỀXỬLÝNỢXẤUTRONG BỐI CẢNHVIỆT
NAMHỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứuĐã có
rất nhiều nghiên cứu, luận văn, luận án về vấn đề nợ xấu, dƣới đây là một vài
nghiên cứu về nợ xấu trong thời kỳ hội nhập của một số tác giả.Một sốcuốn sách
nghiên cứu vềnợxấu nhƣ:Nguyễn Hữu Khải, Vũ ThịHiền (2007), "Các ngành
dịch vụViệt Nam, Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tếquốc tế", Nhà Xuất
bản Thống kê.Đây là cuốn sách của Nguyễn Hữu Khải cùng nhóm tác
giảhệthống lại một sốvấn đềlý luận liên quan đến lĩnh vực dịch vụ, tìm hiểu
những cam kết song phƣơng và đa phƣơng vềdịch vụcủa Việt Nam trong quá trình

hội nhập...Nguyễn Hồng Thu (2016), "Xửlý nợxấu của các Ngân hàng thƣơng mại
-kinh nghiệm của Indonesia",Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Sách đề
13cập đến thực trạng nợxấu của Indonesia trong và sau khủng hoảng tài chính
Châu Á năm 1997; Trình bày các giải pháp chủyếu trong xửlý nợxấu đƣợc các
ngân hàng thƣơng mại của Indonesia thực hiện, đó là: nhóm giải pháp do chính
phủthực hiện, các nhóm giải pháp do ngân hàng thực hiện và các nhóm giải pháp
đối với doanh nghiệp thực hiện. Đồng thời nêu rõ những thành công, hạn chếvà
bài học kinh nghiệm; Qua đó khái quát thực trạng nợxấu của Việt Nam hiện nay,
chỉrõ nguyên nhân, những điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa nợxấu của Việt Nam
và Indonesia, từđó đƣa ra một sốhàm ý chính sách xửlý nợxấu cho Việt Nam.Một
sốluận văn nghiên cứu vềnợxấu nhƣ:Kim Xuân Trƣờng (2015), "Xửlý nợxấu tại
NHTM Cổphần Phát triển Thành phốHồChí Minh -Phòng Giao dịch Triều Khúc,
Thực trạng và giải pháp", Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội.Đây
là luận văn thạc sĩ của Kim Xuân Trƣờngnăm 2015 đã đƣợc bảo vệtại Hội đồng
chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia
Hà Nội. Luận văn đã tìm hiểu thực trạng xửlý nợxấu tại NHTM Cổphần Phát triển
Thành phốHồChí Minh -Phòng Giao dịch Triều Khúc và đƣa ra một sốgiải pháp
với công tác xửlý nợxấu, nợquá hạn tại ngân hàng này.Nguyễn Thanh Bình
(2016), "Quản lýnợxấutại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam -Chi nhánh Trung Yên, Hà Nội", Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia
Hà Nội.Đây là luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thanh Bình năm 2016 đã đƣợc bảo
vệtại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã làm rõ hơn cơ sởlý luận vềquản lý nợxấu
tại các NHTM; đúc rút một sốbài học kinh nghiệmvềquản lý nợxấu tại một
sốchi nhánh NHTM ởViệt Nam; tìm ra những thành tựu và hạn chếtrong quản lý
nợxấu tại Agribank chi nhánh Trung Yên giai đoạn 2010 –2014, chỉrõ nguyên nhân



của các hạn chếđó; đềxuất một sốgiải pháp hoàn thiện quản lý nợxấu tại

Agribank chi nhánh Trung Yên đến năm 2020.Nguyễn ThịHuyền (2009), "Năng
lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại
Cổphần An Bình
(ABBANK) trong điều kiệnhộinhậpkinhtếquốctế", Trƣờng Đại họcKinhtế.
Đại họcQuốcgia Hà Nội.Đây là luận văn thạc sĩ của Nguyễn ThịHuyền năm 2009
đã đƣợc bảo vệtại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng
Đại họcKinhtế-Đại họcQuốcgia Hà Nội. Luận văn đã hệthống hóa một sốvấn đềlý
luận vềcạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mạitrong quá
trìnhhộinhậpkinhtếquốctế. Trình bày khái quát vềngân hàng thƣơng mại cổphần
An Bình (ABBANK), đánh giá thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của
ABBANK -làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, những cơhộivà thách thức
của ABBANK trongquá trìnhhộinhậpkinhtếquốctế. Trên cơ sởphân tích những
cam kết trong WTO của Việt Nam vềlĩnh vực ngân hàng, những cơhội, thách
thức và triển vọng phát triển của ABBANK trong những năm tới, đƣa ra một
sốgiải pháp nhƣ: tăng cƣờng tiềm lực tài chính; nâng cao năng lực công nghệ;
nâng cao chất lƣợng nguồn lực; nâng cao năng lực quản lý và điều hành; đa dạng
hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng phục vụkhách hàng; đẩy mạnh hoạt động


quảng bá thƣơng hiệu và mởrộng mạng lƣới chi nhánh; tăng cƣờng hợp
tácquốctếnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ABBANK trong điều
kiệnhộinhậpkinhtếquốctế.Nguyễn ThịThu Hiền (2012), “Giải pháp hạn chếvà
xửlý nợxấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai”,
Trƣờng Đại học Đà Nẵng.Đây làluận văn thạc sĩ của Nguyễn ThịThu Hiền năm
2012 đã đƣợc bảo vệtại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã tìm hiểu thực trạng hạn chếvà xửlý
nợxấu tại
15Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, đƣa ra giải pháp
hạn chếvà xửlý nợxấu tại Ngân hàng này.Nguyễn Thu Trang (2009), "Hạn chếcủa
doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìnhhộinhập kinhtếquốctế", Trƣờng Đại học

Khoa học Xãhộivà Nhân văn-Đại họcQuốcgia Hà Nội.Đây là luận văn thạc sĩ của
Nguyễn Thu Trang năm 2009 đã đƣợc bảo vệtại Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại học Khoa học Xãhộivà Nhân văn. Đại họcQuốcgia
Hà Nội. Luận văn đã khái quát vềhội nhập kinh tếquốc tế, quá trình phát triển
và hội nhập kinh tếquốc tếcủa doanh nghiệp Việt Nam trong khoảng thời gian
từnăm 2000 đến năm 2007. Phân tích những hạn chếchủquan và khách quan của
doanh nghiệp Việt Nam tronghộinhậpkinhtếquốctế: Hạn chếchủquan là nhân
tốyếu kém từchính bên trong doanh nghiệp: khảnăng lãnh đạo, định hƣớng
thịtrƣờng, nguồn vốn và nhân lực... Hạn chếkhách quan là những khó khăn
vềmôi trƣờngkinhdoanh trong nƣớc của các doanh nghiệp, những cơ chếchính
sách đặc thù dành cho doanh nghiệp vẫn còn nhiều ràng buộc và chƣa thực sựtạo
điều kiện tối đa cho doanh nghiệp. Từđó đềxuất giải pháp đối với doanh nghiệp,
chính phủvà các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm khắc phục những hạn chếvà yếu
kém của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìnhhộinhậpkinhtếquốctế.Phạm
Kim Thoa (2007), "Pháp luật vềxửlýnợxấucủa Ngân hàng Thƣơng Mại Nhà nƣớc
ởViệt Nam", Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội.Đây là luận văn thạc sĩ của
Phạm Kim Thoa năm 2007 đã đƣợc bảo vệtại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận vănđã tìm hiểu khái niệm
vềnợxấu, xửlýnợxấu, nguyên nhân và thực trạngnợxấu. Giải pháp xửlýnợxấu,
thành tựu và một sốbất cập vềpháp luật liên quan đến xửlýnợxấu. Nêu kinh
nghiệm nƣớc ngoài và một sốđềxuất vềgiải pháp hoàn thiện khung pháp luật
vềxửlýnợxấuNgân
16hàng Thƣơng mại nhà nƣớc: Quản trịrủi ro tín dụng, nâng cao năng lực cạnh
tranh các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, cổphần hoá ngân hàng thƣơng mại
nhà nƣớc, xửlý tốt côngnợ, cải cách ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và môi


trƣờng chính sách vĩ mô...Phạm Văn Chung (2015), "Hạn chếrủi ro tín dụng tại
NHTM Cổphần Hàng hải Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc", Trƣờng Đại học Kinh
tế-Đại học Quốc gia Hà Nội.Đây là luận văn thạc sĩ của Phạm Văn Chung năm

2015 đã đƣợc bảo vệtại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận vănđã tìm hiểu thực
trạng hạn chếrủi ro tín dụng tại NHTM Cổphần Hàng hải Việt Nam chi nhánh
Vĩnh Phúc và đƣa ra giải pháp tăng cƣờng hạnchếrủi ro tín dụng tại ngân hàng
này.Trƣơng Minh Châu (2013),
"HạnchếnợxấutrongchovaydoanhnghiêptaiNgânhangnôngnghiêpvaphattriênnôngth
ônViêtNamchinhánhHảiChâu-ĐaNăng", Trƣờng Đại học Đà Nẵng.Đây là luận văn
thạc sĩ của Trƣơng Minh Châu năm 2013 đã đƣợc bảo vệtại Hội đồng chấm luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
Luậnvănđãnêucơsơlyluânvêhanchênơxâutronghoatđôngchovaydoanhnghiêpcuangâ
nhangthƣơngmai;
ThƣctrạnghạnchếnợxấutrongchovaydoanhnghiệptạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttri
ểnnôngthônViệtNamchinhánhHảiChâu;
GiảipháphạnchếnợxấutrongchovaydoanhnghiệptạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriể
nnôngthônViêtNamchinhanhHaiChâu...Từ những nghiên cứu trên cho thấy khoảng
trống nghiên cứu của luận văn.Tuy cónhiều nghiên cứu về giải pháp xử lý nợ xấu ở
các ngân hàng thƣơng mại nhƣng riêng với Công tyTài chính TNHH HD Saigon
-Chi nhánh Hà Nội là Công ty cho vay tiêu dùng cá nhân nên Công ty có những
17đặc thù riêng cần nghiên cứu về xử lý nợ xấu, đặc biệt là trong bối cảnh Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế.1.2. Tổng quan về NHTM1.2.1. Khái niệmĐể đƣa ra
khái niệm về NHTM, mỗi quốc gia lại có cách quy định riêng của mình. Ví dụ luật
Ngân hàng Pháp, năm 1941 quy định: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở thƣờng
xuyên nhận tiền của công chúng dƣới hình thức ký thác hay hình thức khác. Số
tiền này đƣợc dùng cho chính họ vớinghiệpvụ chiết khấu, tín dụng hoặc là dịch vụ
tài chính. Hay nhƣ luật Ngân hàng của Ấn Độ đƣợc bổ sung năm 1950 có nêu:
“Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tƣ”.
Luật Ngân hàng Mỹ Tài liệu tham khảo1.Nguyễn Thanh Bình, 2016.Quản
lýnợxấutại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Chi nhánh
Trung Yên, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ,Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia
Hà Nội.2.Trƣơng Minh Châu, 2013.

HạnchếnợxấutrongchovaydoanhnghiêptaiNgânhangnôngnghiêpvaphattriênnôngthô
nViêtNamchinhanhHaiChâu-ĐaNăng. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà
Nẵng.3.Phạm Văn Chung, 2015. Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Hàng


hải Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sĩ,Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại
học Quốc gia Hà Nội.
184.Nguyễn ThịThu Hiền, 2012.






Giải pháp hạn chếvà xửlý nợxấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn tỉnh Gia Lai. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.5.Nguyễn
ThịHuyền, 2009. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổphần
An Bình (ABBANK) trong điều kiệnhộinhậpkinhtếquốctế". Luận văn Thạc sĩ,
Trƣờng Đại học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội.6.Nguyễn Hữu Khải, Vũ
ThịHiền, 2007. Các ngành dịch vụViệt Nam, Năng lực cạnh tranh và hội nhập
kinh tếquốc tế. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống kê.7.Phạm Kim Thoa, 2007. Pháp
luật vềxửlýnợxấucủa Ngânhàng Thương Mại Nhà nước ởViệt Nam. Luận văn
Thạc sĩ, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội.8.Nguyễn Hồng Thu, 2016. Xửlý
nợxấu của các Ngân hàng thương mại -kinh nghiệm của Indonesia.Hà Nội: Nhà
xuất bản Khoa học xã hội.9.Nguyễn Thu Trang, 2009. Hạn chếcủa doanh nghiệp
Việt Nam trong quá trìnhhộinhập kinhtếquốctế, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại
học Khoa học Xãhộivà Nhân văn -Đại họcQuốcgia Hà Nội.10.Kim Xuân
Trƣờng,2015. Xử lý nợ xấu tại NHTM Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí
Minh -Phòng Giaodịch Triều Khúc, Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc
sĩ,Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội.




×