ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
SẦM THỊ QUỲNH
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
SẦM THỊ QUỲNH
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế
Mã số : 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TIẾN MINH
XÁC NHẬN CỦA
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,
không sao chép của ai. Trong nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các
tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang
web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Tác giả luận văn
Sầm Thị Quỳnh
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình nghiên cứu và viết luận văn, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tiến Minh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn,
định hƣớng và giúp đỡ tôi về chuyên môn trong suốt thời gian hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn tập thể các thầy cô giáo đang công tác
tại Bộ phận sau đại học, phòng Đào tạo, các anh/chị chuyên viên văn phòng
Khoa Kinh tế quốc tế Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi thực
hiện tốt luận văn này. Trong quá trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi
những sai sót, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô
và bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Tác giả luận văn
Sầm Thị Quỳnh
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ....................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................. Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP LOGISTICS ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nướcError!
Bookmark
not defined.
1.1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu nước ngoàiError!
Bookmark
not defined.
1.1.3. Khoảng trống cho nghiên cứu luận vănError!
Bookmark
not
defined.
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tếError!
Bookmark
not
defined.
1.2.1. Khái niệm logistics............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò của logistics .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Khái niệm về năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics . Error! Bookmark not defined.
1.3. Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Các yếu tố bên trong của doanh nghiệpError!
defined.
Bookmark
not
1.3.2. Các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệpError!
Bookmark
not
defined.
1.4. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp logistics Singapore và Thái Lan ....... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
logistics Singapore ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
logistics Thái Lan ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển logistics của
Singapore và Thái Lan ................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError!
Bookmark
not
defined.
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánhError!
Bookmark
not
defined.
2.3. Sử dụng mô hình phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (mô
hình SWOT) ................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾError!
Bookmark
not defined.
3.1. Tổng quan về thị trƣờng logistics Việt NamError!
Bookmark
not
defined.
3.1.1. Cầu dịch vụ logistics trên thị trường Việt NamError!
Bookmark
not defined.
3.1.2. Cung dịch vụ logistics tại Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếError!
Bookmark
not
defined.
3.2.1. Thị phần và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp logistics Việt
Nam ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp
logistics Việt Nam ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Quy mô của doanh nghiệp logistics Việt NamError! Bookmark not
defined.
3.2.4. Khả năng thích ứng và đổi mới doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.
3.2.5. Khả năng thu hút nguồn nhân lực .... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Khả năng liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp dịch vụ logistics
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics
Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾError!
Bookmark
not
defined.
4.1. Xu hƣớng vận động của môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến phát
triển logistics ở Việt Nam đến năm 2020 .... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Xu hướng phát triển logistics thế giới trong thời gian tới....... Error!
Bookmark not defined.
4.1.2. Cơ hội đối với doanh nghiệp logistics Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập kinh tế quốc tế .................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Thách thức đối với doanh nghiệp logistics Việt Nam trong thời kỳ
hội nhập kinh tế quốc tế .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
logistics ........................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị đối với chính phủ để hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics
ở Việt Nam ................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng Sản Việt
Nam đã đề ra đƣờng lối đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ phát triển mới,
trong đó có chủ trƣơng quan trọng là "chủ động và tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực khác".
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của Hiệp hội các Quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dƣơng (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM), Tổ chức Thƣơng mại
Thế giới (WTO) và gần đây nhất là Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Việc
hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lƣu mối quan hệ thƣơng mại với các
nƣớc, đã giúp cho hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa – dịch vụ giữa các
quốc gia đƣợc mở rộng, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đƣa hàng hoá
của mình vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia. Sự phát triển mạnh mẽ của xuất
nhập khẩu những năm qua, đã tạo cho ngành logistics trở thành ngành dịch vụ
quan trọng của hoạt động thƣơng mại quốc tế. Với bờ biển dài khoảng 3260
km trải dài từ Bắc đến Nam, nằm ở trung tâm khu vực Châu Á - Thái Bình
Dƣơng, trên tuyến hàng hải quốc tế, Việt Nam là quốc gia có điều kiện tự
nhiên và vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển dịch vụ logistics. Tuy nhiên,
trong thời gian qua các doanh nghiệp logistics Việt Nam chƣa thực sự tìm
đƣợc tiếng nói chung với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, chƣa tạo ra sự
gắn bó đầy đủ, thúc đẩy phát triển chung cho cộng đồng doanh nghiệp
logistics Việt Nam.
Năm 2015, Việt Nam chính thức gia nhập AEC và ký kết Hiệp định đối
tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
logistics Việt Nam phát huy khả năng của mình nhƣng môi trƣờng cạnh tranh
cũng khốc liệt hơn, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng đối mặt với
1
những thách thức vô cùng to lớn với các tập đoàn, công ty nƣớc ngoài có kinh
nghiệm và năng lực cạnh tranh cao. Đòi hỏi các doanh nghiệp logistics Việt
Nam phải năng động, sáng tạo, học hỏi để có thể tồn tại.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu luận văn với đề tài: "NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ" có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết.
1.Về tính cấp thiết của đề tài:
Lý do chọn đề tài: Logistics là một mắt xích quan trọng trong quá trình
phân phối hàng hoá từ nơi sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. Hoạt động logistics
ngày nay không chỉ gắn liền với hoạt động kho vận, giao nhận vận tải, mà còn
lên kế hoạch, sắp xếp dòng chảy nguyên, vật liệu từ nhà cung ứng đến nhà sản
xuất, sau đó luân chuyển hàng hóa từ khâu sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối
cùng, tạo nên sự liên thông trong toàn xã hội theo những phƣơng án tối ƣu
hóa, giảm chi phí luân chuyển và lƣu kho. Với tầm quan trọng của mình,
ngành logistics nói chung và các doanh nghiệp logistics Việt Nam nói riêng
cần phải đƣợc nghiên cứu để tìm ra và khắc phục những điểm yếu, phát huy
lợi thế của mình. Nhất là trong thời kỳ Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng
hơn ra thế giới.
Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: Hiểu biết về
Logistics đối với một học viên cao học chuyên ngành kinh tế quốc tế là một
nhu cầu thực tế. Nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp logistics Việt Nam là giúp làm giảm chi phí doanh nghiệp từ đó thúc
đẩy chỉ số cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh các doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ vào nƣớc ngoài đang ồ ạt đầu tƣ vào thị trƣờng nội địa.
Câu hỏi nghiên cứu: Vấn đề cần quan tâm sau những phân tích về
doanh nghiệp Logistics Việt Nam đó là: "Các doanh nghiệp logistics Việt
2
Nam cần chủ động đổi mới mình ra sao bên cạnh việc chờ đợi những cải cách
về pháp luật quản lý, hỗ trợ chính sách từ phía chính phủ?"
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu phân tích năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế. Làm rõ những mặt còn hạn chế cũng nhƣ tích cực của các doanh
nghiệp logsitcs Việt Nam, trên cơ sở đó rút ra một số khuyến nghị để nâng
cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam khi hội
nhập ngày càng sâu rộng hơn.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. Chỉ ra một
số giải pháp mới cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
logistics Việt Nam. Các nguồn lực nội tại và mức độ khai thác chúng tại các
doanh nghiệp logistics. Các đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics
Việt Nam. Môi trƣờng kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam.Các giải pháp
để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Logistics Việt Nam
trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
logistics ở Việt Nam và kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp logistics ở hai nƣớc là Singapore và Thái Lan.
Phạm vi về thời gian: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ
logistics qua 10 năm (2005-2015) và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam đến năm 2020. Môi trƣờng
kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam.
3
3. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa lại một số vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ
logistics làm cơ sở để phân tích thực trạng phát triển dịch vụ cả các doanh
nghiệp logistics Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Trên cơ sở kế thừa, phát triển các công trình nghiên cứu đã có, luận văn
trình bày, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp
logistics Việt Nam. Tìm ra những ƣu điểm và nhƣợc điểm còn hạn chế. Đồng
thời tìm ra nguyên nhân của những thành công và những mặt còn tồn tại.
Luận văn còn phân tích và chỉ ra đƣợc triển vọng phát triển của dịch vụ
logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh quốc tế sâu rộng và
toàn diện. Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp logistics trong bối cảnh
Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Khẳng định khả năng phát triển của các
doanh nghiệp logistics nếu biết tận dụng cơ hội, nếu không thì sẽ bị thua thiệt
ngay trên sân nhà đối với các doanh nghiệp logistics nƣớc ngoài.
4. Kết cấu của luận văn gồm:
Lời mở đầu
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Logistics
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng của ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế
Chƣơng 4. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Kết luận
Tài liệu tham khảo
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Trần Ngọc Lan Anh và cộng sự, 2008. Sổ tay kinh doanh logistics. Hà
Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
2. Phạm Thị Thanh Bình, 2009. Phát triển dịch vụ hậu cần (Logistics) trong
tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN. Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa học xã hội.
3. Hoàng Văn Châu, 2009. Giáo trình logistics và vận tải quốc tế. Hà Nội:
Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông.
4. Lê Công Hoa, 2012. Giáo trình quản lý hậu cần. Hà Nội: Đại học Kinh
tế quốc dân.
5. Lục Thị Thu Hƣờng, 2009. Quản trị hậu cần thương mại điện tử. Hà Nội:
Nhà xuất bản Thống kê.
6. Trịnh Thị Thu Hƣơng, 2011. Giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại
thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.
7. Nguyễn Văn Long, 2007. Chỉ dẫn dịch vụ cảng biển và hậu cần thương
mại Việt Nam 2007. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
8. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam, 2005. Luật Thương mại năm 2005.
Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
9. Nguyễn Thông Thái và An Thị Thanh Nhàn, 2011. Giáo trình quản trị
logistics kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
10. Nguyễn Nhƣ Tiến, 2011. Giáo trình vận tải giao nhận trong ngoại
thương. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
11. Nguyễn Nhƣ Tiến, 2004. Logistics và khả năng áp dụng, phát triển
logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở
Việt Nam. Đề tài cấp bộ (Bộ Thƣơng Mại).
5
12. Đoàn Thị Hồng Vân, 2006. Quản trị logistics. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
13. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2010. Logistics những vấn đề cơ
bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Tiếng anh
14. Chong Li Choy, 1990. Business society and development in Singapore.
Singapore: Time Academic press
15. Jame Johnson and Donald F. Wood, 1990. Comtemporary logistics. New
York
16. Liu Xianghui, 2012. The impact of logistics cost on the economic
17. Paul Amos, 2007. Responding to global logistics trends with a national
logistics strategy. World bank
Website
18. />19. />20. />21. />22. />23. />24. />
6
25. />26. />27. />28. />29. />30. />
7