Giáo án giảng dạy môn Tin học 10 Bài 4 (t3). Chơng 1
Ngày 8tháng 10 năm 2007
Đ
4. bài toán và thuật toán (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đúng khái niệm bài toán và thuật toán;
- HS hiểu rõ khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có
thể giao cho máy thực hiện;
- HS cần hiểu và thực hiện đợc một số thuật toán đơn giản trong SGK;
2. Kĩ năng:
- HS xây dựng đợc thuật toán cho một số bài toán đơn giản. Qua đó hình
thành một kĩ năng chuẩn bị tiếp thu việc học ngôn ngữ lập trình: Cách dùng biến,
khởi tạo biến giá trị biến.
II. Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
* Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi học sinh lên bảng
Câu hỏi 1: Em hãy viết thuật toán để
giải pt bậc 2 bằng liệt kê từng bớc
hoặc sơ đồ khối
Câu hỏi 2:
Em hãy xác định các bài toánsau
* Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số
nguyên
* kiểm tra tính nguyên tố của một số
nguyên dơng?
HS: 2 em lên bảng làm
HS: Lên bảng và trả lời câu hỏi.
GV: Đánh giá nhận xét và cho điểm.
Và ghi vào phần bảng phụ
Bài 1
- In : Cho dãy số nguyên a
1
,a
2
, .. a
n
- Out : Tìm giá trị lớn nhất
Bài 2
- In: n là số nguyễn dơng
- Out : n là số nguyên tố hoặc không
là số nguyên tố
Gv: ở tiết trớc chúng ta đã đợc tìm
hiểu khái niệm bài toán và thuật toán.
Hôm nay thầy trò chúng ta sẽ đợc
tìm hiểu kỹ hơn thông qua các ví dụ
chủ thể
Phạm Ngọc Hiếu - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 2
Hình 1
Đúng
Đúng
Sai
Nhập N và dãy a
1
,..., a
N
Max a
i
a
i
> Max?
i > N ?
Max a
1
, i 2
Đưa ra Max
rồi kết thúc
i i + 1
Giáo án giảng dạy môn Tin học 10 Bài 4 (t3). Chơng 1
3. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ. Tìm giá trị lớn nhất của một
dãy số nguyên
Cách 1: Liệt kê các bớc
B1: Nhập N và dãy a1,, aN;
B2: Max ơ a1; i ơ 2;
B3: Nếu i > N thì đa ra giá trị Max rồi
kết thúc;
B4:
B4.1: Nếu ai > Max thì Max ơ ai;
B4.2: i ơ i+1 rồi quay lại B3.
Gv: đa ra bài toán Ngời ta đặt 5 quả
bóng có kích thớc khác nhau trong
hộp đã đợc đậy nắp nh hình bên. Chỉ
dùng tay hãy tìm ra quả bóng có kích
thớc lớn nhất .
Hs : Trao đổi và thảo luận theo nhóm
sau đó đại diện đa ra thuật toán để giải
bài toán trên
Gv: Niếu xem 5 hay nhiều quả bóng
đó là dãy số nguyên, tìm giá trị lớn
nhất thì chúng ta có làm đợc không
Hs: tiếp tục thảo luận và đa ra cách
giải
Gv: gọi 2 nhóm bất kỳ lên bảng thực
hiện theo 2 cách liệt kê từng bớc và vẽ
sơ đồ khối
Gv: trình chiếu nội dung và đa ra bộ
TEST
Gv: nếu gặp các dạng toán tơng tự nh
tìm Min, tìm kiếm các em hay khai
thác thêm
Phạm Ngọc Hiếu - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 2
Giáo án giảng dạy môn Tin học 10 Bài 4 (t3). Chơng 1
Ví dụ. Kiểm tra tính nguyên tố của
một số nguyên dơng.
Xác định bài toán
- Input: N là một số nguyên dơng;
GV: vừa rồi trong phần HBC em HS
xác định bài toán gúp chúng ta
- Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N
không là số nguyên tố".
ý tởng:
- Nếu N = 1 thì N không là số nguyên
tố;
- Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên
tố;
- Nếu N
4 và không có ớc số trong
phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc
hai của N thì N là số nguyên tố.
GV: - Nêu và gợi ý các số nguyên d-
ơng từ 1 đến 3 để HS nhận xét.
- Nếu N
4 thì ?
Thuật toán:
GV: Gợi ý
HS: Nêu thuật toán.
GV: Chỉ dẫn cho HS từ dạng 1 chuyển
sang dạng 2.
Dạng 1: Liệt kê Dạng 2: Sơ đồ khối
Bớc 1: Nhập số nguyên dơng N;
Bớc 2: Nếu N = 1 thì thông báo N
không nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 3: Nếu N < 4 thì thông báo N là
nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 4: i 2;
Bớc 5: Nếu i > [
N
] thì thông báo N
là nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 6: Nếu N chia hết cho i thì thông
báo N không nguyên tố rồi kết thúc;
Bớ7 4: i i + 1 rồi quay lại bớc 5.
Ghi chú
Biến i nhận giá trị nguyên thay đổi trong phạm vi
từ 2 đến
N
+ 1 và dùng để kiểm tra N có
chia hết cho i hay không.
Với N = 29 (
29 5
=
) Với N = 45 (
45 6
=
)
Phạm Ngọc Hiếu - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 2
Đúng
Nhập N
N = 1 ?
Thông báo
N là số
nguyên tố
rồi kết thúc
i 2
i>?
i i + 1
N chia
hết cho i
?
N < 4 ?
Thông báo N
không là số NT
rồi kết thúc
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Giáo án giảng dạy môn Tin học 10 Bài 4 (t3). Chơng 1
i
2 3 4 5 6
i
2 3
N/i
29/2 29/3 29/4 29/5
N/i
45/2 45/3
M
?
Không Không Không Không
M
?
Không Chia hết
a) 29 là số nguyên tố b) 45 không là số nguyên tố
GV: Cho HS từ ví dụ này xác định các
tính dừng, tính xác định và tính đúng
đắn của bài toán.
III. Củng cố:
- Thuật toán có 3 tính chất? Lấy ví dụ để minh hoạ 3 tính chất này.
- Hớng dẫn học sinh thuật toán tìm min{a
N
}
IV. Bài tập về nhà:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 3, 4, 5 SGK trang 44.
- Hớng dẫn HS viết thuật toán giải bài toán: Tìm 10 số nguyên dơng đầu tiên biết
các số này chia cho 2, 3, 4, 5, 6 d 1 và chia hết cho 7.
Ví dụ: Số đầu tiên là 301.
V. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Phạm Ngọc Hiếu - Trờng Trung học Phổ thông Đô Lơng 2