Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học cấp trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.81 KB, 16 trang )

RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN A: MỞ ĐẦU
I - Đặt vấn đề:
1. Thực trạng của vấn đề phải có giải pháp mới để giải quyết:
Bắt đầu từ năm học 2006 - 2007 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo có chủ trương sử dụng hình thức
trắc nghiệm trong làm bài kiểm tra và thi cử ở trường phổ thơng và tuyển sinh Cao đẳng - Đại học.
Trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra kiến thức chính xác và khách quan trong thi cử; là
một trong những chủ trương đổi mới việc kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp giảng dạy của
Bộ.
Trong các bài kiểm tra thường xun và kiểm tra định kì ở bậc Trung Học Cơ Sở, tùy phân
mơn mà tỉ lệ câu hỏi trong bài kiểm tra khác nhau như: Tốn - Lí - Hóa - Sinh có 50% câu trắc
nghiệm; Văn - Sử - Địa - Cơng Dân có 30% hoặc 40% câu trắc nghiệm; riêng mơn tiếng Anh có
đến 100% câu trắc nghiệm. Chứng tỏ bài tập trắc nghiệm rất quan trọng, chiếm số lượng câu hỏi
nhiều, lượng kiến thức cũng lớn; ngược lại thời gian giành cho các câu hỏi này thường rất ít
(khoảng 15 đến 22 phút trong 45 phút), điều này đã đánh giá khách quan thực chất việc nắm chắc
hay khơng nắm chắc kiến thức của học sinh. Đồng thời phản ánh năng lực thật sự của từng học
sinh, đòi hỏi học sinh phải được tập cho mình tính nhạy cảm để loại trừ nhanh các phương án
khơng phù hợp với câu hỏi. Muốn có được điều đó học sinh phải biết một số phương pháp giải
nhanh trắc nghiệm và phải tự vận dụng để làm bài tập. Nhiều câu hỏi trắc nghiệm khách quan có
liên quan đến tính tốn hay khả năng suy luận của học sinh, thường các em mang tư tưởng giải
theo phương pháp truyền thống, cơ bản như bài tự luận (tức cách làm bài rất bình thường, theo lối
mòn và cổ điển) để chọn đáp án đúng, thì sẽ mất nhiều thời gian nhưng chỉ cần các em để ý nhận
dạng và dùng một số thủ thuật trong giải trắc nghiệm mơn Hóa Học sẽ dễ dàng suy luận được đáp
án đúng, tiết kiệm được thời gian làm bài và tránh được những sai sót khi tính tốn.

Để khắc phục tình trạng này, đề tài “Rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8”
đã chỉ ra một số giải pháp tháo gỡ tình trạng nêu trên.

2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:


Thơng qua hoạt động dạy học tìm hiểu những ngun nhân dẫn đến HS chưa phát
huy năng lực, kĩ năng tính tốn, từ đó đề ra một số giải pháp giúp HS phát huy được năng
lực, kĩ năng này của mỗi cá nhân.
Vận dụng kinh nghiệm giảng dạy kết nối cơng thức tính tốn cơ bản của từng bài,
trong từng chương để xây dựng mối quan giữa chúng và giúp học sinh dễ nhớ kiến thức
nhất.
Học sinh học chủ động: Hiểu sâu kiến thức; Học được cách học; Tự mình xây dựng
được kĩ năng tính tốn hóa; Khắc phục hiện tượng “quay cóp” góp phần hạn chế tiêu cực
trong thi cử.
Phát huy tiềm năng sẵn có của HS: Huy động được tất cả các HS tham gia vào bài
học, đặc biệt là học sinh yếu, kém.
Giáo dục tồn diện: HS diễn đạt lưu lốt, tự tin nói trước đám đơng; Phát huy năng
khiếu tốn học; năng lực hệ thống hóa; chỉ ra được mối quan hệ giữa các cơng thức tính
tốn trong hóa học; vận dụng kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm nhằm phát huy sự nhạy bén
trong học tập, tích cực, sáng tạo trong kĩ năng suy luận; kết hợp kĩ năng liên mơn để giải
quyết bài tốn trắc nghiệm hóa học.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu đối tượng là học sinh trung học phổ thơng, chủ yếu là học sinh
Trung học cơ sở thuộc bộ mơn hóa học 8. Ngồi ra giáo viên bộ mơn và đ ối tượng thú y ếu đ ể
bổ sung phương pháp giảng dạy cho bản thân và trau dồi kĩ năng cho học sinh.

II. Phương pháp tiến hành:
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn:
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

1

NĂM HỌC: 2013 - 2014



RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trắc nghiệm khách quan hiện nay được dùng rộng rãi ở các mơn học thuộc các bậc
học khác nhau, có những ưu điểm nổi bậc hơn so với hình thức tự luận:
+ Kết quả kiểm tra, đánh giá là khách quan hơn, chính xác hơn.
+Thời gian chấm bài của giáo viên và thời gian làm bài của học sinh là nhanh
hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn.
+ Gây được sự hào hứng và thúc đẩy học sinh học tập tích cực hơn.
+ Học sinh có thể tự đánh giá, kiểm tra kết quả học tập của mình và tự đề ra
biện pháp bổ sung kiến thức, kĩ năng cho mình.
Tuy nhiên bài tập trắc nghiệm cũng thể hiện một số nhược điểm như: Hạn chế việc
rèn luyện năng lực diễn đạt viết, năng lực sáng tạo, năng lực lập luận, phân tích, lí giải về
một sự kiện hóa học nào đó. Ngồi ra yếu tố may rủi, ngẫu nhiên khi làm bài có thể còn
cao; thậm chí học sinh khơng biết gì cũng có thể đạt 25% số điểm của các câu trắc nghiệm
khách quan,...Vì vậy Bộ Giáo Dục và Đào Tạo vẫn quy định kết hợp trắc nghiệm và tự
luận trong các bài kiểm tra thường xun, định kì ở trường Trung Học, (trừ mơn Sinh Hóa - Lí - Tiếng Anh thi tốt nghiệp phổ thơng, Cao Đẳng, Đại Học là trắc nghiệm 100%
hoặc các mơn khác tự luận cũng 100%).
Trong thực tiễn học tập và vận dụng làm bài tập trắc nghiệm khách quan của HS
còn nhiều khó khăn như: khối lượng kiến thức lớn; trình độ HS chưa đồng đều; HS chưa
hình thành kĩ năng giải nhanh bài tập trắc nghiệm theo từng dạng, cách giải quyết bài tập
trắc nghiệm thường theo hướng tự luận, bản thân các em khơng tự tin vào cách giải nhanh,
đó là thói quen của phương pháp tự luận,... Bên cạnh đó, một số đội ngũ GV giảng dạy đơi
lúc thiếu quan tâm đến việc hình thành kĩ năng giải nhanh bài trắc nghiệm cho HS,...
Những vấn đề trên thực sự khơng mới nhưng vẫn rất cần thiết để thấy được và khắc
phục mà mỗi người giáo viên cần phải thực hiện. Dù ở bất kì hồn cảnh nào, chúng ta - đội
ngũ Nhà giáo - phải hết lòng vì học sinh thân u.

2. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp:
a) Biện pháp tiến hành:

Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, tổng kết, hệ thống hóa lý luận các

cơng trình nghiên cứu, các tài liệu lý luận được chọn lọc liên quan chặt chẽ với đề tài
nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các giải pháp.
Phương pháp điều tra: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra trắc nghiệm đối với HS để
thu thập những thơng tin về tình hình dạy và học hiện tại.
Phương pháp lấy ý kiến: Lấy ý kiến của các nhà quản lí giáo dục có kinh nghiệm,
GV kinh nghiệm để xác định tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát, tìm hiểu hoạt động dạy và học của giáo
viên và HS
Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu điều tra và phân tích xử lí số liệu.
Phương pháp kiểm tra: kiểm tra để đánh giá kết quả nghiên cứu có phù hợp cho các
đối tượng học sinh, từ đó đề ra các tình huống và biện pháp xử lí.
b) Thời gian thực hiện:
Để đảm bảo tính khả thi của đề tài bản thân đã cẩn thận và tiến hành trong thời gian
3 năm liền kề, đồng thời có kiểm tra, đánh giá cụ thể từng HS trong từng tiết dạy; kể cả
việc điều tra những HS đã nắm kĩ năng này ở lớp 9 (qua dự giờ ở lớp có HS đã học phương
pháp này ở các tiết Hội giảng, Thao giảng, tiết dạy tốt chào mừng các ngày Lễ trong tháng)
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 09 năm 2010 đến tháng 05 năm 2013 tại Trường
Trung Học Cơ Sở Phước An - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định.

PHẦN B: NỘI DUNG

I - Mục tiêu:
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

2

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hóa học 8 cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thơng, cơ bản và thiết
thực đầu tiên về hóa học. Hình thành ở các em một số kĩ năng cơ bản, phổ thơng và th ói
quen học tập, làm quen với khoa học, làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa,
phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào
cuộc sống lao động. Khi gần kết thúc học kì I mỗi năm, học sinh mới bắt đầu tiếp cận với
những cơng thức tính tốn trong hóa học liên quan đến định lượng và phương trình hóa
học; Sang học kì II học sinh tiếp tục làm quen với các cơng thức tốn hóa học.
Mặc dù sự phân phối chương trình đã phù hợp hơn nhưng khối lượng kiến thức học
sinh phải tiếp thu trong giai đoạn giữa cuối học kì I và giữa cuối học kì II tương đối trừu
tượng; Đòi hỏi mỗi học sinh ngồi kĩ năng lí thuyết cơ bản, còn phải có kĩ năng viết cơng
thức hóa học, viết phương trình hóa học, đọc tên và phân loại các đơn chất và hợp chất vơ
cơ,... đặc biệt tính tốn có liên quan đến cơng thức tính trong hóa học thì học sinh vận dụng
chưa hiệu quả, khả năng suy luận logic giữa các cơng thức tính tốn còn hạn chế, kĩ năng
làm bài tập theo hình thức trắc nghiệm thường kém hiệu quả về thời gian và số lượng.
Trong khi đó thời gian làm bài trắc nghiệm (ít) lại mâu thuẫn với số lượng câu hỏi
trắc nghiệm (q nhiều) tạo nên một áp lực lớn trong q trình làm bài kiểm tra cho học
sinh. Xuất phát từ các lí do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Rèn kĩ năng giải nhanh trắc
nghiệm hóa học 8” phục vụ nhiệm vụ và trách nhiệm của người giáo viên bậc trung học cơ
sở.

II – Mô tả nội dung và giải pháp mới:
1. Thuyết minh tính mới:
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, bản thân đã xây dựng theo quy trình thực hiện sau:
Bước 1: Hình thành tính tự giác, tích cực học tập đến từng học sinh.
Bước 2: Hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức cơ sở cho học sinh về lí
thuyết và xây dựng cơng thức tính tốn.
Bước 3: Vận dụng kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm thơng qua từng dạng bài
tốn (trắc nghiệm).
Bước 4: Kiểm tra và đánh giá từng học sinh.


1.1. Bước 1: Hình thành tính tự giác học tập cho từng HS
Để tạo cho HS tính tự giác trong học tập bộ mơn mỗi giáo viên cần đề ra những qui
định trong học tập bộ mơn ngay từ đầu năm học (tiết 1 của tuần 1) như sau:
- Qui định về dụng cụ học tập: u cầu mỗi HS phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách
bài tập; vở học, vở tập và vở soạn; những dụng cụ học tập như máy tính,…Đối với những
HS khá giỏi cần phải mua thêm sách tham khảo để nâng cao kiến thức.
- Soạn bài và học bài ở nhà: Cần phải học bài cũ trước rồi mới làm bài tập trong
sách giáo khoa, sau đó tiến hành soạn bài mới (phương pháp bản đồ tư duy, Bàn tay nặn
bột,...)
- Qui định nền nếp trong giờ học: Mỗi HS phải tự giác trong việc phát biểu và xây
dựng bài, khơng được nói chuyện riêng, làm việc riêng. Nếu HS vi phạm giáo viên phải
nghiêm khắc xử lí (đặc biệt là HS vi phạm đầu tiên trong lớp) để làm gương cho những HS
khác.
- Xây dựng đơi bạn cùng tiến: Sau khoảng 3 tuần dạy, giáo viên bộ mơn phải xác
định và phân loại từng đối tượng HS trong lớp và chia thành 2 nhóm (nhóm 1: gồm những
HS chưa đạt u cầu; nhóm 2: gồm những HS đạt u cầu). Giáo viên cho phép các em tự
chọn đơi bạn cùng tiến bộ (1 HS ở nhóm 1 và 1 HS ở nhóm 2) và đề ra một số hình thức
khuyến khích, khen thưởng để động viên đơi bạn cùng tiến.
- Qui định trong giờ kiểm tra: Dù kiểm tra 15 phút hay 1 tiết, giáo viên đều phải u
cầu HS ngồi theo nhóm qui định (mỗi nhóm một dãy bàn trong phòng học). Lưu ý giáo
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

3

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------viên cần phát đề kiểm tra từ 3 đến 4 đề trong cùng một bàn để tránh hiện tượng sao chép
lẫn nhau và từ đó giáo dục HS tính tự giác trong kiểm tra thi cử.

- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, cán sự bộ mơn: Phối hợp giữa giáo viên và cán bộ
lớp theo dõi và đơn đốc HS tự học, tự rèn. Đánh giá và nhận xét kịp thời đơi bạn cùng tiến
qua từng tháng, có thể có phần q động viên tinh thần học tập như lời chúc mừng trước
lớp, bơng hoa điểm tiến bộ,…

1.2. Bước 2: Hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức cơ sở cho học
sinh về lí thuyết và xây dựng cơng thức tính tốn.
Mỗi giáo viên khi giảng dạy phải nắm tồn bộ kiến thức tồn cấp (theo chuẩn hóa
kiến thức), nắm chắc những kĩ năng cần hình thành cho học sinh, nội dung chương trình
giảm tải, các phương pháp giảng dạy đặc thù và mới để áp dụng vào bài giảng như phương
pháp Góc, Khăn trãi bàn, Bản đồ tư duy, Bàn tay nặn bột,…ứng dụng Cơng nghệ thơng tin
để soạn giáo án điện tử (Powerpiont). Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hóa chất, tranh ảnh minh
họa, bảng phụ ghi sẵn bài tập minh họa, những thí nghiệm cần thiết, phim ảnh minh họa
những thí nghiệm khó và độc hại,…soạn giảng từng bài phù hợp với từng lớp dạy và đặc
biệt quan tâm đến học sinh yếu, kém, học sinh khuyết tật (thiểu năng về trí tuệ, vận động...)
Việc dạy trên lớp đối với các bài có hình thành cơng thức tính tốn, giáo viên phải
chuẩn bị hệ thống câu hỏi từ phức tạp đến đơn giản; phân tích qua một cơng thức tính tốn
cần hình thành cho học sinh hiểu được có những đại lượng nào; có bao nhiêu đại lượng;
đơn vị tính của từng đại lượng; mỗi đại lượng đã học phải đánh giá xem các em trong lớp
có biết tính hết chưa. Thơng qua bài tập minh họa để rút ra cơng thức tính tốn cơ bản và
biến đổi cơng thức tính tốn cơ bản thành những cơng thức tương đương. (Lưu ý rằng:
giáo viên nên nhắc nhở học sinh nắm cơng thức tính tốn cơ bản (cơng thức gốc), còn
cơng thức biến đổi tương đương cần suy luận, hạn chế để các em học thuộc lòng vì đây là
điều làm cho các em nhận thấy kiến thức rất nhiều và khó nhớ, đồng thời làm cho các em
mất đi kĩ năng suy luận logic tốn học tương đương hoặc dễ qn cơng thức sau này; cũng
như sử dụng cơng thức khơng được linh hoạt, thiếu tính sáng tạo và thiếu tư duy lơgic).
Thực vậy, khi dạy bài “Chuyển đổi giữa khối lượng- lượng chất và thể tích”, chúng
ta biết rằng trong cơng thức quan hệ giữa các 3 đại lượng là khối lượng (m) và lượng chất
(n) có liên quan đến việc tính khối lượng phân tử (M) của chất. Để học sinh tính được khối
lượng phân tử của chất thì giáo viên phải đề ra u cầu tối thiểu đối với từng học sinh phải

nắm được ngun tử khối của các ngun tố hóa học bằng cách cho học thuộc bài ca
“Ngun tử khối”:
“ Hidro là một; Mười hai cột Cacbon
Nitơ mười bốn tròn; Oxi trăng mười sáu
Natri hay láu táu, nhảy nhót lên hai ba.
Khiến Magie gần nhà, ngậm ngùi nhận hai bốn.
Hai bảy Nhơm la lớn, cạnh tơi hai tám Silic đây.
Ba mốt, ba hai là Lưu huỳnh, Phốtpho.
Khác người thật là tài, Clo 35,5 đó.
Sắt năm sáu mâu thuẫn với Kẽm sáu lăm….”
Hoặc dựa vào cơng thức tính ngun tử khối cho 20 ngun tố hóa học đầu tiên theo
số thứ tự (hay số proton = số electron) là:
+ Đối với các ngun tố thuộc nhóm lẻ: nhóm I, III; V; VII) trừ ngun tố Nitơ.
Số thứ tự . 2 + 1 = ngun tử khối
+ Đối với các ngun tố thuộc nhóm chẵn: nhóm II; IV; VI ) trừ ngun tố Beri.
Số thứ tự . 2 + 0 = ngun tử khối
Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

Nhóm IV

4

Nhóm V


Nhóm VI

Nhóm VII

Nhóm
VIII

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------H
3Li
(3.2 + 1
= 7)
11Na
(11.2 + 1
= 23)
19K
(19.2 + 1
= 39)

He

1

2

Be
5B

6C
7N
8O
9F
10Ne
(4.2 + 1
(5.2 + 1
(6.2 + 0
(7.2 + 0
(8.2 + 0
(9.2 +
(10.2 + 0
= 9)
= 11)
= 12)
= 14)
= 16)
1=19)
= 20)
12Mg
13Al
14Si
15P
16S
17Cl
18Ar
(12.2 + 0 (13.2 + 1 (14.2 + 0 (15.2 + 1 (16.2 + 0 (17.2+1,5 (18.2 + 0
= 24)
= 27)
= 28)

= 31)
= 32)
= 35,5)
= 36)
Ca
20
(20.2 + 0
= 40)
Tiếp đến hình thành kĩ năng tính tốn khối lượng phân tử (ngun tử) qua trò chơi
“Cân trọng lượng” như sau: Một nhóm học sinh A có 3 người, trong đó người thứ nhất nặng 30 kg,
người thứ hai nặng 35 kg, người thứ ba nặng 40 kg. Hỏi tổng khối lượng của nhóm cân nặng là
bao nhiêu kg? (đáp án: 105 kg).
4

Một nhóm học sinh B khác có 2 người thứ nhất, 3 người thứ hai và 4 người thứ ba
như ở nhóm HS A. Hỏi tổng khối lượng của nhóm cân nặng bao nhiêu? (đáp án: 210 kg).
Chính trò chơi nhỏ trên đã giúp các em hiểu thực chất muốn tính khối lượng của
một phân tử chính bằng tổng khối lượng của các ngun tử trong phân tử đó. Lúc đó, giáo
viên u cầu học sinh vận dụng tính phân tử khối của các hợp chất và đây cũng là cơ sở để
giáo viên hướng dẫn HS tính phân tử khối của hợp chất khi biết cơng thức hóa học của
chất.
Ví như: Tính phân tử khối của hợp chất gồm 2H, 1S và 4O. (đáp án: 2.1 + 1.32 +
4.16 = 98 đvC) từ đây khi dẫn qua bài Cơng thức hóa học, giáo viên lại u cầu tính phân
tử khối của hợp chất Axit sunfuric (H 2SO4) thì đáp án cũng là: 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98
đvC.
Tiếp theo giáo viên u cầu HS hiểu m kí hiệu của từng đại lượng trong cơng thức:
Lượng chất (số mol) kí hiệu là n và đơn vị M
n là mol; khối lượng chất (tan) kí hiệu là m
và đơn vị là gam và khối lượng mol (ngun tử khối hay phân tử khối) kí hiệu
là M và đơn vị là gam/mol. Qua một số bài tập minh họa, HS rút ra cơng thức tính tốn

quan hệ giữa các đại lượng trên là n = (1) (đây là cơng thức gốc – cơng thức cơ bản) rồi
HS biến đổi sang cơng thức tương đương (1.1) và (1.2) sau: M =
(1.1) và m = n.M
(1.2).
Thực tế nhiều HS khơng thể nhớ cơng thức (1.1) và (1.2) một phần do khơng giỏi về
kĩ năng biến đổi tốn học, suy luận tương đương trong một biểu thức. Do đó để giúp HS dễ
nhớ và dễ vận dụng cơng thức tương đương tốt hơn, chúng ta biểu diễn cơng thức (1) thành
sơ đồ “tam giác vng” với mỗi đỉnh của một tam giác là đại diện cho một đại lượng trong
cơng thức (1). Lưu ý GV nên lấy đại lượng m là đỉnh trên cùng, n là đỉnh góc vng và M
là đỉnh còn lại, để HS nhìn vào sơ đồ là biết ngay cơng thức gốc và cơng thức tương đương
* Cơng thức liên hệ giữa khối lượng và lượng chất:
m
m là đỉnh trên nhìn xuống cạnh là phép nhân

(1)
n

M
M

n = (1)

n, M là đỉnh dưới nhìn lên cạnh là phép chia
n là đỉnh góc vng là cơng thức gốc (cơ bản)
= m (1.1)

m
n
m = n.M M (1.2)


Cứ như vậy, qua những bài học tiếp theo GV lại hình thành các cơng thức tính
tốn để tạo nên sơ đồ mối quan hệ cơng thức tính tốn hóa học:
Vdd (ml)
(6)

m dd

GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

mdm
5

Tính theo
NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------D
(3)
phương trình hóa học
C% (4)
mct

(1)

n

M

22,4

(5)

(2)

CM
V(đktc)
Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ cơng thức tính tốn hóa học
Từ cơng thức (1) và cơng thức (2) giáo viên u cầu học sinh nhận xét giữa hai cơng
thức này chúng có đại lượng nào giống nhau (đó là đại lượng số mol - n). Vậy chúng ta kết
nối hai cơng thức này thơng qua đại lượng số mol làm điểm chung.
mct
Tính theo PTHH
M

n

(1)

22,4
(2)
V(đktc)

Mỗi tam giác ứng với một cơng thức gồm 3 đại lượng, nếu ta biết 2 đại lượng thì ta
tính được đại lượng còn lại. Do đó khi ta tính được các đại lượng trong cơng thức (1) thì ta
tính được các đại lượng trong cơng thức (2).
Ngồi ra khi dạy đến bài “Tính theo phương trình hóa học” chúng ta cũng tính được
số mol các chất trong một phản ứng khi biết số mol một chất (theo đề cho), và số mol này
là đại lượng n trong 2 cơng thức (1) và (2).
Giáo viên xây dựng cơng thức đến đâu thì kết nối các cơng thức tương tự như trên ta
sẽ được (Hình 1) “Sơ đồ mối quan hệ cơng thức tính tốn hóa học”. Từ đó giáo viên xây

dựng các dạng bài tập thuận - nghịch khác nhau một cách đơn giản, chính xác và học sinh
chỉ cần nắm kĩ năng biến đổi cơng thức tương đương và sử dụng “Sơ đồ mối quan hệ cơng
thức tính tốn hóa học” thì các em có thể giải ra các đại lượng khác nhau mà đề u cầu
với cách tư duy logic, suy luận khoa học, dễ vận dụng và đảm bảo chính xác cho dù đó là
học sinh ở trình độ học lực yếu – trung bình.

MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA:
Ví dụ 1: Tính thể tích khí H2 ở (đktc), biết có 0,2 gam khí H2.
Bài giải:
- Nhìn vào sơ đồ: với 2 cơng thức (1) và (2) ta thấy:
+ Tam giác có cơng thức (1) đã 0m,2 biết được 2 đại lượng là mH2 và MH2 nên
2 (1): n = = = 0,1 mol
tính được đại lượng n theo cơng thức M
+ Vậy lúc này ở Tam giác có cơng thức (2) đã có 2 đại lượng đã biết là n và 22,4
nên tính được đại lượng V (đktc) theo cơng thức (2.1):
V
H2 = n. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (lít)
(Đáp án VH2 = 2,24 lít)

Ví dụ 2: Đem 6,5 gam Zn tác dụng với V ml dung dịch axit clohidric (HCl) 2M, sau
phản ứng thu được m gam muối ZnCl2 và V lít khí H2 thốt ra ở đktc.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính V ml dung dịch axit clohidric (HCl) 2M
c) Tính m gam muối ZnCl2
d) Tính V lít khí H2 thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài giải:
a) Zn + 2HCl  ZnCl2 +
H2
0,1 ---> 0,2 ----> 0,1 ----> 0,1 mol
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU


6

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------n
6m,5
Zn = = = 0,1 mol
Như vậy ta đã tính được số mol của 65
M các chất theo phương trình hóa học, nghĩa
là ta tính được đại lượng n của mỗi chất.
Do đó, dựa vào “Sơ đồ mối quan hệ các
cơng thức tính tốn hóa học 8” thì mỗi tam giác có cơng thức (1); (2); (5) đều đã có 2 đại
lượng nên ta sẽ tính được theo u cầu bài tốn:
0n,2
b) CM (HCl)= = = 0,1 lít = 100ml
m
c) ZnCl2 = n. M = 0,1 . 127 = V2 12,7 gam
d) VH2 = n. 22,4 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

1.3. Bước 3: Vận dụng kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm thơng
qua từng dạng bài tốn (trắc nghiệm).
Dạng 1: Phân loại các chất vơ cơ:
Để phân loại các đơn chất và hợp chất vơ cơ ta dựa vào kĩ năng "đếm số chữ cái"
trong cơng thức hóa học của mỗi loại chất như sau:
Phân loại Loại chất
Số chữ cái trong
Ví dụ minh họa

Trừ các
cơng thức hóa học
cơng thức hóa học
Đơn chất Phi kim
1
S; P; C;...
Si; Cl; Br;...
Kim loại
2
Na; Ba; Ca;...
K;...
Oxit axit
2
SO2; N2O5;
SiO2;...
Oxit bazơ
3
Na2O; Al2O3; ....
K2O;...
Axit
3 và có ngun tử HCl; H2SO4; H3PO4; HI;...
H đứng đầu cơng H2CO3;
thức hóa học
Bazơ
4 và có nhóm OH NaOH;
Ca(OH)2; KOH;...
đứng cuối cơng
Al(OH)3;....
thức hóa học
Muối

4
NaCl; MgSO4;...
K2CO3;....
trung hòa
Muối axit
5
NaHCO3; Ba(HCO3)2;... KHCO3; KHSO4;...
Như vậy, về mặt phân loại các chất vơ cơ chúng ta phải giúp học sinh nhớ thứ tự lần
lượt các loại chất: Phi kim --> Kim loại --> Oxit axit --> Oxit bazơ --> Axit --> Bazơ
--> Muối trung hòa --> Muối axit tương ứng thứ tự số chữ cái trong cơng thức hóa học là:
1 : 2 : 2 : 3 : 3 (H) : 4 (OH): 4 : 5.

MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA:
Ví dụ: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào thuộc loại hợp chất Oxit axit; Oxit
bazơ; Axit; Bazơ; Muối trung hòa; Muối axit?
1. Ca(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
2. SiO2; P2O5; SO3; N2O5.
3. HCl; H2SO4; H3PO4; HNO3.
4. Na2SO4; CaCO3; ZnCl2; Al2(SO4)3.
5. K2O; BaO; PbO; Al2O3.
6. NaHCO3; ZnHPO4; Ba(HSO3)2; Mg(HSO4)2
Đáp án: 1. Bazơ; 2. Oxit axit; 3. Axit; 4. Muối trung hòa; 5. Oxit bazơ; 6. Muối axit
Dạng 2: Sắp xếp % khối lượng của một ngun tố có trong các hợp chất khác
nhau theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
* Dấu hiệu chung:
+ Dấu hiệu 1: Trong trường hợp các hợp chất là cùng loại chất: Hóa trị của ngun tố càng
cao thì % khối lượng của ngun tố đó trong hợp chất là càng nhỏ, nghĩa là càng lớn - càng
nhỏ (gọi là quy tắc Càng Cua 1)
* Minh họa: Cho các chất: FeO; Fe2O3; Fe3O4. Hãy sắp xếp về % khối lượng của Fe
có trong các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần

7
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU
NĂM HỌC: 2013 - 2014


RẩN K NNG GII NHANH TRC NGHIM HểA HC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Gii:
Thụng thng khi gp bi tp ny, hc sinh thng ỏp dng cỏch 1 l tớnh % Fe
trong tng cht. Sau ú so sỏnh cỏc kt qu v tỡm ra ỏp ỏn li gii c th nh sau:
Cỏch 1:
Trong FeO cú %Fe = 77,7%
Fe2O3 cú % Fe = 70 %.
Fe3O4 cú %Fe = 72,4%
Vy ỏp ỏn l: Fe2O3 Cỏch gii ny rt mt thi gian cho hc sinh, khc phc iu ú ta lm nh sau:
Cỏch 2:
Trong FeO cú húa tr II; Fe2O3 cú húa tr III;
Fe3O4 cú húa tr "8/3"
Sau ú ỏp dng qui tc "Cng cua 1" tỡm ỏp ỏn: Fe2O3 < Fe3O4 < FeO
+ Du hiu 2: Trong trng hp cỏc hp cht l khỏc loi cht: % khi lng ca mt
nguyờn t cng ln khi phõn t khi ca hp cht ú cng nh (gi l qui tc Cng Cua 2)
* Minh ha: Cho cỏc cht: FeO; Fe(OH)3; Fe2O3 ;Fe3(PO4)2. Hóy sp xp v % khi
lng ca Fe cú trong cỏc hp cht sau theo th t tng dn
Gii:
Thụng thng khi gp bi tp ny, hc sinh thng ỏp dng cỏch lm mt l tớnh %
Fe trong tng cht. Sau ú so sỏnh cỏc kt qu v tỡm ra ỏp ỏn li gii c th nh trờn:
Cỏch gii ny rt mt thi gian cho hc sinh, khc phc iu ú ta lm nh sau:
-Bc 1: Cõn bng s nguyờn t ca nguyờn t cn tớnh % v khi lng
trong cỏc hp cht: 6FeO : 6Fe(OH)3 : 3Fe2O3 : 2Fe3(PO4)2.
- Bc 2: So sỏnh phõn t khi gia cỏc cht

6FeO = 432 ;
6Fe(OH)3 = 642 ; 3Fe2O3 = 480;
2Fe3(PO4)2.= 716
- Bc 3: p dng qui tc "Cng cua 2" cú ỏp ỏn:
Fe3(PO4)2.< Fe(OH)3 < Fe2O3 < FeO
Mt s bi tp vn dng dng 2
Bi tp1: Cho cỏc cht sau FeS; FeS 2; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO3; FeSO4; Fe2(SO4)3.
Cỏc cht cú % v khi lng ca Fe gim dn l:
A. FeO; FeS2; Fe2O3; FeS; Fe3O4; FeSO4; Fe2(SO4)3
B. FeS2; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO4; FeSO3; Fe2(SO4)3; FeS; FeSO4.
C. FeO; Fe3O4; Fe2O3; FeS; FeS2; FeSO3; FeSO4; Fe2(SO4)3.
D. Fe3O4; Fe2O3; FeO; FeS; FeS2; FeSO3; FeSO4; Fe2(SO4)3.
ỏp ỏn: C
Bi tp 2: Dóy cht no sau õy c sp xp theo th t % khi lng Fe tng dn
A. FeO; FeS2; Fe2O3; FeS; Fe3O4; FeSO4; Fe2(SO4)3
B. FeS2; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO4; FeSO3; Fe2(SO4)3; FeS.
C. Fe2(SO4)3; FeSO4; FeSO3; FeS2;FeS; Fe2O3; ; Fe3O4; FeO.
D. Fe3O4; Fe2O3; FeO; FeS; FeS2; FeSO3; FeSO4; Fe2(SO4)3. ỏp ỏn: C
Bi 3: Trong s cỏc cht sau:A. Fe2(SO4)3 ; FeSO4 ; Fe3O4 ; FeO cht cú % v khi
lng ca Fe giu nht l:
A. Fe2(SO4)3
B. FeSO4
C.Fe3O4
D. FeO
ỏp ỏn: D
Bi 4: Cỏc cht: CuO; CuS; Cu2O; Cu2S Hai cht cú % khi lng Cu nh nhau l:
A. CuO v CuS
C. CuS v Cu2O
B.Cu2S v CuO D. Cu2S v Cu2O
ỏp ỏn: B

Bi 5: Oxit no di õy giu oxi nht: Al2O3; P2O5; Fe2O3; Cl2O7; N2O3; MgO;
MnO2.
ỏp ỏn: N2O3
Dng 3: Xỏc nh tờn nguyờn t da vo tng s ht c bn trong nguyờn t
ca nguyờn t ú:
GIAO VIEN: CAO XUAN PHIEU

8

NAấM HOẽC: 2013 - 2014


RẩN K NNG GII NHANH TRC NGHIM HểA HC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Du hiu chung: Khi bit tng s ht c bn trong nguyờn t, ta bit c s
proton nờn suy ra s electron, nguyờn t khi v tờn nguyờn t ú

* Cỏch gii: ht
ht
3,5
< p <
3
* Minh ha:
Vớ d 1: Mt nguyờn t cú tng s ht l 34. Hóy cho bit tờn nguyờn t ú?
a) Mg
b) K
c) Al
d) Na
Gii:

ht

ht
3,5
< p <
3
<=> 34/ 3,5 = 9,7 < p < 34/3 = 11,3 => p = 10 hoc p = 11 => ỏp ỏn: D
Mt s vớ d minh ha:
Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản ( p, n, e) là 82, trong đó số hạt
mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 22. Xác định số hiệu nguyên tử,
số khối và tên nguyên tố. Cho bit nguyên tử X
Bài tập 2: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 48, trong
đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Xác định nguyên tố A
Bài tập 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố hoá
học A là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số
khối, viết cấu hình electron của A. Hãy cho biết A
Bài tập 4: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 36. Trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định R




Dng 4: Tỡm cụng thc phõn t ca hp cht khi bit phõn t khi
* Du hiu
chung: Mt hp cht
cú cụng thc húa hc
dng
CxHy
hoc
CxHyOz khi bit khi
lng phõn t (M)
108 vC thỡ ta bit

c cụng thc phõn
t ỳng bng cỏch:
* Cỏch gii: y
2x + 2 v y luụn l s
chn
M
+ i vi hp
12 =
cht dng CxHy: X,Y
==> X l giỏ tr x v
Y l giỏ tr y +1.

GIAO VIEN: CAO XUAN PHIEU

9

NAấM HOẽC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

M −16 z
12

=

+ Đối với hợp chất dạng CxHyOz: X,Y ==> X là giá trị x và Y là giá trị y +1.
* Minh họa: Hãy xác định cơng thức hóa học đúng của các hợp chất sau, biết khối
lượng phân tử của mỗi hợp chất như sau:

a) CxHy = 16 đvC
b) CxHy = 28 đvC
c) CxHy = 26 đvC
d) CxHyOz= 46 đvC
e) CxHyOz= 60 đvC
Giải:
a) CxHy = 16. Ta thấy: 16/12 = 1,3 ==> Cơng thức hóa học là CH4
b) CxHy = 28. Ta thấy: 28/12 = 2,3 ==> Cơng thức hóa học là C2H4
c) CxHy = 26. Ta thấy: 26/12 = 2,2 ==> Cơng thức hóa học là C2H2
d) CxHy Oz= 46.
Ta thấy: với z = 1: 46 - 16. z/12 = 30/12 = 2,5 ==> Cơng thức hóa học là C2H6O
với z = 2: 46 - 16. z/12 = 14/12 = 1,2 (loại)
e) CxHy Oz = 60.
Ta thấy: với z = 1: 60 - 16. z/12 = 44/12 = 3,7 ==> Cơng thức hóa học là C3H8O
với z = 2: 60 - 16. z/12 = 28/12 = 2,3 ==> Cơng thức hóa học là C2H4O2
với z = 3: 60 - 16. z/12 = 12/12 = 1 ==> (loại)
Dạng 5: Vận dụng một số cơng thức tính nhanh khi có phản ứng hóa học.
Loại 1: Phản ứng thế: Kim loại + Chất A --> ..... + H2
* Dấu hiệu chung: Tất cả Kim loại (R) khi tác dụng với bất kì chất A nào mà sản
phẩm thu được có khí H2 thí ta áp dụng cơng thức giải nhanh như sau:
* Cách giải: Cơng thức giải nhanh: 2r nR = nH2 (Với r là hóa trị của kim loại)
* Minh họa:

Ví dụ 1: Đem 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl), sau phản ứng
thu được m gam muối ZnCl2 và V lít khí H2 thốt ra ở đktc. Tính V?
a) 2,24
b) 0,224
c) 22,4
d) 0,0224
Giải:

n
n
n
Zn = 6,5/65 = 0,1 mol . ==> H2 = R = 2r 2/2. 0,1 = 0,1 mol.
Vậy: VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít

(đáp

GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

án: A)
10

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 2: Đem m gam Al tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl), sau phản ứng
thu được m gam muối AlCl3 và 6,72 lít khí H2 thốt ra ở đktc. Tính m gam?
a) 5,4
b) 2,7
c) 8,1
d) 13,5
Giải:
H2 = 6,72/ 22,4 = 0,3 mol . ==> R = H = . 0,3 = 0,2 mol.
Vậy: mAl = 0,3. 27 = 8,1 gam
(đáp án: C)
Loại 2: Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố và kiến thức "Hai lúa"

vào bài tốn trắc nghiệm.
* Dấu hiệu chung:
- Trong một phản ứng hóa học số ngun tử của các ngun tố trước và sau phản
ứng khơng đổi (được bảo tồn) nên số mol ngun tử của các ngun tố cũng băng nhau
trước và sau phản ứng.
- Kiến thức "Hai lúa": để tính số mol ngun tử của ngun tố có trong một hợp
chất khi biết số mol của hợp chất và ngược lại, ta dùng phương pháp kiến thức "Hai lúa"
+ Một con Vịt có mấy cái Cánh? Mấy cái Chân?
+ Vậy có x con Vịt hỏi có mấy cái Cánh? Mấy cái Chân?
+ Khi đó giáo viên ví dụ qua kiến thức
+ Nếu có n CxHy Oz = x (mol). Vậy nC = a.x (mol) ; nH = b.y (mol); nO = c. z (mol)
* Minh họa:
Ví dụ: Hòa tan m gam kim loại Fe vào 7,3 gam HCl sau phản ứng thu được FeCl 2 và H2.
Tiếp tục dẫn khí H2 qua bình chứa khí O2 thu được hơi nước. Dẫn hơi nước này qua bình
chứa chất rắn Canxi thu được V lít khí H2 (đktc). Tính V lít H2?
n

n

a) 2,24

b) 0,224

n

22
2 r3

c) 22,4


d) 0,0224

Giải: Nếu bài này học sinh giải theo phương pháp tính theo phương trình hóa học thì
khơng hiệu quả về thời gian, thậm chí sai sót trong tính tốn
Do đó, cách giải quyết là: dùng phương pháp bảo tồn ngun tố qua sơ đồ hóa
phản ứng: nHCl = 7,3/ 36,5 = 0,2 mol
2HCl
--> H2
--> H2O
--> H2
0,2 -----------------------------------------------> 0,1 mol
V
Vậy: H2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít (Đáp án: A)

1.4. Bước 4: Kiểm tra và đánh giá từng học sinh
Thơng qua một số bài tập trên lớp (một số ví dụ minh họa), u cầu học sinh vận
dụng giải bài tập và giáo viên kiểm tra thực tế trên từng đối tượng học sinh để đánh giá khả
năng hiểu biết của các em. GV kết hợp đơi bạn cùng tiến để trao đổi bài với nhau nhưng
khi gọi học sinh lên bảng giải thì ưu tiên gọi học sinh bị kèm hoặc học sinh yếu, trung
bình.

1.5 . Kết quả minh chứng:
Trong q trình giảng dạy suốt các năm gần đây và áp dụng những giải pháp trên
bản thân nhận thấy với “Rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8” các em học sinh đã
thay đổi suy nghĩ ban đầu và chuyển hóa thành lợi ích của việc học tập mơn hóa học, cảm
thấy u thích mơn học. Đã giúp học sinh giải quyết nhanh một số dạng bài tập trắc
nghiệm hiệu quả và thiết thực cho nhiều đối tượng. Đều đặc biệt là giáo viên khi cho các
dạng bài tập tính tốn có liên quan đến các đại lượng thì các em HS rất hào hứng, phấn
khởi làm bài tập một cách chăm chỉ, tự giác, ý thức tham gia xây dựng bài và thảo luận sơi
nổi – đây chính là điểm thành cơng của đề tài nghiên cứu.

Kết quả học sinh đạt được như sau:
Chất lượng giáo dục
Năm
Số
Học kì I
Học kì II
học
HS
Trung
Khá
Giỏi
TB trở
Trung
Khá
Giỏi
TB trở
thực
11
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU
NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------bình
lên
bình
lên
201027
34
71

132
22
43
72
137
2011
152 17.8% 22.4% 46.7% 86.8% 14.5%
28.3%
47.4% 90.1%
201180
24
16
120
89
28
18
135
2012
145 55,2% 16,6% 11.0% 82,8% 61,4%
19,3%
12,4% 93,1%
201230
20
18
68
17
25
29
71
2013

73
41,1% 27,4% 24,7% 93,1% 23,29% 34,25% 39,73% 97,3%

Qua kết quả trên, tơi nhận thấy chất lượng đại trà ngày càng được nâng cao,
kể cả học sinh yếu, trung bình rất thích vận dụng vấn đề này và hiện nay các em học
sinh này đang học phổ thơng vẫn nắm vững những điều đã vận dụng ở trên.

2. Khả năng áp dụng:

“Rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8” được áp dụng cho tất cả các lớp
trong chương trình phổ thơng, là nền tảng để các em tiếp cận những kĩ năng giải trắc
nghiệm ở cấp học cao hơn, phù hợp với xu thế, định hướng phát triển của ngành giáo dục.

3. Lợi ích kinh tế - xã hội:
“Rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8” trong dạy học kiến thức mới giúp
HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài
một cách hào hứng. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng HS hệ thống
hóa kiến thức. Trước đây, các tiết ơn tập chương một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ
đồ, biểu đồ,...và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của GV hoặc của tài liệu,
chứ khơng phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình, Việc vận dụng “Rèn kĩ năng
giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8” trong dạy học sẽ dần hình thành cho HS tư duy mạch
lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa
học.“Rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8” kết hợp với các phương pháp dạy học
tích cực mới khác như Bàn tay nặn bột, bản đồ tư duy, nhóm học tập,… có tính khả thi cao
góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là đối với các lớp ở cấp THCS và kể cả
THPT theo chương trình hiện hành.

PHẦN C: KẾT LUẬN
Khi sử dụng hiệu quả “Rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8” chúng ta đã hình
thành cho các em:

1. Con đường xây dựng mối quan hệ cơng thức tính tốn qua những bài học có liên
quan đến cơng thức tính tốn.
2. Rèn luyện cho các em nắm được phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học,
đó là:
+ Xác định cơng thức hóa học của hợp chất khi biết phân tử khối; tổng số hạt
của ngun tử
+ Một số cơng thức áp dụng nhanh khi làm trắc nghiệm.
+ Vận dụng kiến thức thực tế liên quan đến bài học và khi làm bài như cách giải
theo qui tắc Càng cua; đếm số cữ cái,...
+ Tính số mol một chất dựa vào phương pháp bảo tồn ngun tố (vận dụng sơ
đồ phản ứng hóa học nối tiếp).
3. Đây là cơ sở để giúp các em giải nhanh trắc nghiệm hóa học phổ thơng đơn giản
nhất, rồi từ đó tạo tiền đề giải nhanh trắc nghiệm hóa học nâng cao hơn.
4. Tháo gở được những vấn đề nan giải trong hoạt động tìm hiểu và giải một bài
trắc nghiệm hóa học, khắc phục hiện tượng HS nhàm chán bài tập hóa học về
định lượng.
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

12

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng triết lý lấy người học làm trung tâm được đăït ra một cách bức
thiết. Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác,
tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Để làm được điều đó thì vấn đề đầu tiên mà
giáo viên cần nhận thức rõ ràng quy luật nhận thức của người học. Người học là chủ thể
hoạt động chiếm lónh tri thức, kó năng, kó xảo và thái độ chứ không phải là “cái bình

chứa kiến thức” một các thụ động. Vì vậy, chúng ta hãy để các học sinh tự chiếm lĩnh
kiến thức một cách chủ động, vận dụng thành thạo những kiến thức linh hoạt, hiệu quả
nhất và điều quan trọng nhất là xây dựng kĩ năng tư duy logic với từng học sinh nhưng
đem lại kết quả dài lâu nhất.
"Rèn kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm hóa học 8" đã được tác giả vận dụng đạt hiệu
quả cao trong giảng dạy và học tập, với hy vọng sẽ được vận dụng nhiều vào bộ mơn
Mỗi giáo cần phải tự học, tự rèn xứng đáng là người đầy tớ của nhân dân, hết lòng
phục vụ nhân dân.
Giữ vững lập trường, kiên định trước mọi gian nan, khơng ngừng nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ, sáng tạo trong hoạt động dạy và học. Xứng đáng với câu nói của
Bác Phạm Văn Đồng “Nghề giáo là nghề cao q nhất trong những nghề cao q, sáng tạo
nhất trong những nghề sáng tạo”.
Giáo viên cần phải tiếp cận những sáng kiến mới vào giảng dạy ở trường học; hưởng
ứng các phong trào và các cuộc vận động nâng cao chất lượng giáo dục của ngành đề ra.
Phước An, ngày 28 tháng 02 năm 2014
Người viết

Cao Xuân Phiêu

Tài liêu Tham khảo:
SGK và SGV HĨA HỌC 8 - 9 CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

PHỤ LỤC
NỘI DUNG
PHẦN A: MỞ ĐẦU
I – Đặt vấn đề
1. Thực trạng của vấn đề giải quyết
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
II. Phương pháp tiến hành

1. Cơ sở lí luận và thực tiễn:
2. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp:
PHẦN B: NỘI DUNG
I- Mục tiêu:
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

13

TRANG
1
1
1
1
2
2
2
3
NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------II – Mơ tả giải pháp của đề tài:
3
1. Thuyết minh tính mới:
1.1. Bước 1: Hình thành tính tự giác học tập đến từng học sinh.
3
1.2. Bước 2: Hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức cơ sở cho học sinh về lí
4
thuyết và xây dựng cơng thức tính tốn.
1.3 Bước 3: Vận dụng kĩ năng giải nhanh trắc nghiệm thơng qua từng dạng

bài tốn (trắc nghiệm).
7
Dạng 1: Phân loại các chất vơ cơ
7
Dạng 2: Sắp xếp % về khối lượng của một ngun tố có trong các hợp chất
theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần
8
Dạng 3: Xác định tên ngun tố dựa vào tổng số hạt trong ngun tử của
ngun tố đó
9
Dạng 4: Tìm cơng thức phân tử của hợp chất khi biết khối lượng phân tử
9
Dạng 5: Vận dụng một số cơng thức tính nhanh khi có phản ứng hóa học
10
Loại 1: Phản ứng thế: Kim loại + Chất A --> .... + H2
10
Loại 2: Áp dụng định lt Bảo tồn ngun tố và kiến thức "Hai lúa" vào
bài tốn trắc nghiệm
10
1.4. Bước 4: Kiểm tra và đánh giá từng học sinh.
11
1.5. Kết quả minh chứng:
11
2. Khả năng áp dụng:
11
3. Lợi ích kinh tế - xã hội:
11
PHẦN C: KẾT LUẬN
12


Bảng tóm tắt nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ CƠNG THỨC TÍNH TỐN HĨA HỌC 8
Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy việc giảng dạy theo kiểu diễn giảng, truyền thụ và HS
tiếp thu một chiều, giáo viên chỉ chú trọng cung cấp tri thức.Với hình thức tổ chức cố định, giới
hạn bởi 4 bức tường trong phòng học, giáo viên đối diện với cả lớp. Học để đối phó với thi cử. Sau
khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ qn hoặc ít dùng đến. Việc hình thành cho các em
những kĩ năng cơ bản và tạo cơ sở nhớ lâu và mãi mãi những kiến thức chưa được duy trì ổn định
cho hầu hết các em. Vận dụng kinh nghiệm giảng dạy kết nối cơng thức tính tốn cơ bản của từng
bài, trong từng chương để xây dựng mối quan giữa chúng và giúp dễ HS nhớ kiến thức nhất.

Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, bản thân tơi xây dựng theo qui trình sau:
Bước 1: Hình thành tính tự giác học tập đến từng học sinh.
Bước 2: Hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức cơ sở cho học sinh về lí
thuyết và xây dựng cơng thức tính tốn.
Bước 3: Xây dựng mối quan hệ giữa các cơng thức tính tốn.
Bước 4: Kiểm tra và đánh giá từng học sinh.
Hiệu quả khi sử dụng “Sơ đồ mối quan hệ cơng thức tính tốn hóa học” chúng ta đã
hình thành cho các em:
1. Con đường xây dựng mối quan hệ cơng thức tính tốn qua những bài học có liên
quan đến cơng thức tính tốn.
+ Kĩ năng nhớ ngun tử khối:
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

14

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhóm I

1H
(Hoa)
3Li
(Liễu)
(3.2 + 1
= 7)
11Na
(Nàng)
(11.2 + 1
= 23)
19K
(Khi)
(19.2 + 1
= 39)

Nhóm II

Nhóm III

Nhóm IV

Nhóm V

Nhóm VI

Nhóm
VII

Nhóm VIII


He
(Héo)
9F
10Ne
(Fần)
(Nắng)
(9.2 +
(10.2 + 0 =
1=19)
20)
17Cl
18Ar
(Cạnh)
(Ao)
(17.2+1,5 (18.2 + 0 =
= 35,5)
36)
2

Be (Bên)
(4.2 + 1
= 9)

4

12Mg
(May)
(12.2 + 0
= 24)
20Ca

(Cần)
(20.2 + 0
= 7)

5B
(Bờ)
(5.2 + 1
= 11)
13Al
(Áo)
(13.2 + 1
= 27)

6C
(Che)
(6.2 + 0
= 12)
14Si
(Sau)
(14.2 + 0
= 28)

7N
(Ngang)
(7.2 + 0
= 14)
15P
(Phòng)
(15.2 + 1
= 31)


8O
(Om)
(8.2 + 0
= 16)
16S
(Sát)
(16.2 + 0
= 32)

+ Kĩ năng tính tốn dựa vào mối quan hệ cơng thức tính tốn hóa học:
Thơng qua các tiết học hình thành cơng thức tính tốn và những cơng thức tính tốn được
xây dựng thành một sơ đồ “tam giác vng” có 3 đỉnh là 3 đại lượng của một cơng thức.
Do đó cứ mỗi tam giác vng chỉ cần biết 2 đại lượng thì đại lượng còn lại sẽ dễ dàng tính
tốn được.
Ví dụ:
m
m là đỉnh trên nhìn xuống cạnh là phép nhân

(1)
n

M
M

n = (1)

n, M là đỉnh dưới nhìn lên cạnh là phép chia
n là đỉnh góc vng là cơng thức gốc (cơ bản)
= m (1.1)


m
n
m = n.M M (1.2)

Cứ như vậy, qua những bài học tiếp
quan hệ cơng thức tính tốn như sau:
Vdd (ml)
(6)

theo GV lại hình thành đầy đủ sơ đồ mối

m dd

D

mdm

Tính theo
phương trình hóa học

(3)
C% (4)

mct

(1)

n


M

22,4
(5)
CM

(2)
V(đktc)

Ví dụ minh họa bài tập tiêu biểu: Đem m gam Al tác dụng với V ml dung
dịch axit sunfuric H2SO4 4,9% vừa đủ (d = 1,4 gam/ml), sau phản ứng thu được x
gam muối Al2(SO4)3 và 6,72 lít khí H2 thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính m gam Al và x gam muối Al2(SO4)3
c) Tính V ml dung dịch H2SO4 đã dùng.
Bài giải:

a) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 +
3H2
0,2 <--- 0,3
<---0,1
<---- 0,3 mol
n
6
V
,
72
H2 = = = 0,3 mol
Như vậy ta đã tính được số mol của 22,4 các chất theo phương trình hóa học, nghĩa
GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU


15

NĂM HỌC: 2013 - 2014


RÈN KĨ NĂNG GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------là ta tính được đại lượng n (số mol) của Al; H2SO4 và Al2(SO4)3. Do đó, dựa vào “Sơ đồ
mối quan hệ các cơng thức tính tốn hóa học” thì tam giác có cơng thức (1); (4); (6) đều đã
có 2 đại lượng nên ta sẽ tính được theo u cầu bài tốn:
b) Theo tam giác có cơng thức (1) ta có: mAl= n.M= 0,2. 27 = 5,4 gam
m
Al2(SO4)3= n.M= 0,1. 342 = 34,2 gam
m
c) Theo tam giác có cơng thức (1) ta có:
H2SO4 = n.M= 0,3. 98 = 29,4 gam
m
mct
Theo tam giác có cơng thức (4) ta có: 29,4 dd(H2SO4) =100%= 100%= 600 gam
600
4,%
9 V dd (H2SO4) = = = 428,57 ml
C
Theo tam giác có cơng thức (6) ta có: mdd
1d,4
Đáp án: V dd (H2SO4) =
428,57 ml
2. Rèn luyện cho các em nắm được phương pháp giải bài tốn hóa học tính theo
phương trình hóa học, đó là:
+ Tính được số mol các chất theo đề cho.

+ Viết được phương trình hóa học.
+ Tính được số mol các chất còn lại theo PTHH (dùng qui tắc tam suất).
+ Tính theo u cầu bài tốn (vận dụng sơ đồ mối quan hệ cơng thức tính tốn hóa học).
3. Đây là cơ sở để giúp các em giải một bài tốn hóa học phổ thơng đơn giản nhất,
rồi từ đó tạo tiền đề giải các bài tốn hóa nâng cao hơn.
4. Tháo gở được những vấn đề nan giải trong hoạt động tìm hiểu và giải một bài
tốn hóa học trắc nghiệm nhanh chóng và hiệu quả, khắc phục hiện tượng HS nhàm chán
bài tập hóa học về định lượng.
Phước An, ngày 28 tháng 02 năm 2014
Người viết

GIÁO VIÊN: CAO XUÂN PHIÊU

16

NĂM HỌC: 2013 - 2014



×