Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thẩm định dự án đầu tư nhà máy sản xuất sữa dừa đóng lon và cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.31 KB, 54 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin cảm ơn tất cả thầy cô đã dìu dắt em trong
bốn năm học tại trường Đại Học Kinh Tế TPHCM. Đặt biệt là thầy
cô khoa Kinh Tế Phát Triển – Chuyên ngành Kinh Tế Kế Hoạch &
Đầu Tư – Những người đã truyền đạt kiến thức rất hữu ích cho em,
giúp em có được kiến thức để hoàn thành tốt công việc trong quá
trình thự tập và công việc sau này khi ra trường.
Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn
Khánh Duy – Người đã hướng dẫn em viết và hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp này. Đây cũng là kết quả đánh dấu sự trưởng thành của
em sau bốn năm học tại trường.
Bên cạnh đó, để hoàn thanh tốt khóa luận này còn có sự giúp
đỡ rất lớn từ phía Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi
nhánh Bến Tre, đã tạo điều kiện cho em thực tập tại đây. Em xin gửi
lời cảm ơn đến tất cả anh chị phòng Quan Hệ Khách Hàng Doanh
Nghiệp đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc các Thầy Cô dồi dào sức khỏe
đế tiếp tục dìu đắt những thế hệ sinh viên tiếp theo, đào tạo ra
những con người tài năng giúp ích cho xã hội.
Xin kính chúc các anh chị tại BIDV Bến Tre luôn thành đạt và
gặp nhiều may mắn trong công việc cũng như trong cuộc sống
thường nhật. Mong rằng BIDV sẽ ngày càng phát triển, luôn lả
Ngân Hàng hàng đầu tại Việt Nam.


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bến Tre, Ngày….….Tháng……..Năm 2012
Thủ Trưởng đơn vị


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
TP Hồ Chí Minh, Ngày……tháng……Năm 2012


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ............................... 1
II. CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẾN TRE ...................................... 2
1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................................... 2
2. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................................... 4
3. Nguyên tắc, điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn và các bước thẩm định dự án tại BIDV –
chi nhánh Bến Tre .............................................................................................................. 5
3.1 Nguyên tắc ................................................................................................................... 5
3.2 Điều kiện vay vốn ......................................................................................................... 5
3.3 Hồ sơ vay vốn .............................................................................................................. 5
3.4 Các bước thẩm định dự án tại BIDV Bến Tre ................................................................ 6
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................................. 12

Chương 1 Giới thiệu về dự án và chủ đầu tư ....................................................................... 12
I. GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ................................................................................................... 12
II. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN....................................................................................................... 13
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHỦ ĐẦU TƯ ............................................................................. 14
1. Tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quản lý SXKD của chủ đầu tư .............. 14
1.1 Đánh giá về lịch sử hoạt động của chủ đầu tư .............................................................. 14
1.2 Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý...................................................................... 15
1.3 Đánh giá về mô hình tổ chức và bố trí lao động của chủ đầu tư .................................... 15

1.4 Đánh giá về năng lực quản trị điều hành ...................................................................... 16
2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư .................................................................... 16
3. Phân tích, nhận xét hoạt động và triển vọng của chủ đầu tư .................................................. 17
4. Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng ........................................................................... 17
4.1 Quan hệ giao dịch với BIDV ....................................................................................... 17
4.2 Quan hệ giao dịch với các tổ chức tín dụng khác ......................................................... 19
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ............................................... 20


1. Số liệu báo cáo tài chính đến 30/11/2011 như sau ................................................................ 20
2. Đánh giá hoạt động kinh doanh............................................................................................ 24
3. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu ......................................................................................... 25

Chương 2 Thẩm định dự án.................................................................................................. 29
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ............................................................................................ 29
II. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẦU RA CỦA
DỰ ÁN ................................................................................................................................... 29
III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO ....................................................................................................................................... 30
IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CÁC NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT ................... 31
V. HẨM ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TÍNH KHẢ THI PHƯƠNG ÁN NGUỒN VỐN ...... 31
1. Giai đoạn 1 (2011-2012)...................................................................................................... 31
2. Giai đoạn 2: (2012- 2013).................................................................................................... 31
VI. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THỰC, HIỆN DỰ ÁN ................. 32
VII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ............................................ 32
1. Biến phí .............................................................................................................................. 32
2. Định phí .............................................................................................................................. 33
3. Sản lượng sản xuất và doanh thu dự kiến qua các năm ......................................................... 33
4. Các thông số khác ............................................................................................................... 33
VIII. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN......................................................... 34

1. NPV (TIPV)........................................................................................................................ 34
2. IRR (TIPV) ......................................................................................................................... 34
3. Hệ số đảm bảo trả nợ (DSCR) ............................................................................................. 34
4. Thời gian hoàn vốn (Tp) ...................................................................................................... 34
5. Phân tích rủi ro của dự án .................................................................................................... 34
5.1 Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis) ..................................................................... 34
5.1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều................................................................................. 35
5.1.2. Phân tích độ nhạy 2 chiều................................................................................. 37
5.2 Phân tích kịch bản ...................................................................................................... 38
5.3 Phân tích mô phỏng .................................................................................................... 39


5.3.1. NPV (TIPV) .................................................................................................... 40
5.3.2. IRR (TIPV)...................................................................................................... 41

PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................................ 42
I. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA BIDV ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TƯ .......................................... 42
II. ĐỀ XUẤT CHO VAY ........................................................................................................... 42
III. KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 44


DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BẢN BIỂU
Hình 1. Sơ đồ tổ chức ................................................................................. trang 4
Bảng 1. Phân tích độ nhạy 1 chiều theo khả năng thay đổi giá bán ........... trang 35
|Bảng 2. Phân tích độ nhạy 1 chiều theo khả năng tăng giảm công suất .... trang 36
Bảng 3. Phân tích độ nhạy 1 chiều theo khả năng tăng giảm biến phí ....... trang 36
Bảng 4. Phân tích độ nhạy hai chiều theo công suất hoạt động
và khả năng tăng giảm giá bán ..................................................... trang 37
Bảng 5. Phân tích độ nhạy hai chiều khả năng tăng giảm giá bán và khả năng

tăng giảm chi phí đầu vào ............................................................ trang 38
Bảng 6. Kết quả phân tích kịch bản .......................................................... trang 39
Bảng 7. Kết quả chạy mô phỏng của NPV (TIPV) .................................... trang 40
Bảng 8. Kết quả chạy mô phỏng IRR (TIPV) ........................................... trang 41


CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
DN: Doanh nghiệp
KH: Khách hàng
NH: Ngân hàng
IRR: Suất sinh lợi nội bộ
NPV: Hiện giá ròng của dòng tiền
TIPV: Quan điểm tổng đầu tư
EPV: Quan điểm chủ đầu tư
DSCR: Hệ số đảm bảo trả nợ
Tp: Thời gian hoàn hoàn vốn
USD: Đô la Mỹ
VND: Đồng Việt Nam


LỜI MỞ ĐẦU
Cho vay là sản phẩm hàng đầu của các ngân hàng – để tài trợ cho các
hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và các chi tiêu của cá nhân. Đối với hầu
hết các ngân hàng, cho vay chiếm 50-70% nguồn thu của ngân hàng. Nhưng
rủi ro trong hoạt động của ngân hàng cũng thường tập trung vào danh mục cho
vay. Có thể nói tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường
phát sinh từ hiệu quả của việc cho vay. Để hạn chế rủi ro trong quá trình cho
vay ngân hàng cần phải thẩm định hồ sơ cho vay một cách chính xác.

Đối với các hoạt động cho vay mà đối tượng là doanh nghiệp thì các
khoản vay trung và dài hạn luôn chứa đựng nhiều rủi ro và quy trình thẩm
định cần phải lỹ lưỡng và thận trọng hơn. Vì vậy, thẩm định một hồ sơ vay
nói chung và thẩm định một dự án đầu tư xin tài trợ nói riêng là một bước
quan trọng để ra quyết địnhcho vay hợp lý và hạn chế được rủi ro tín dụng.
Được thực tập tại phòng Quan Hệ Khách Hàng Doanh Nghiệp của BIDV
Bến Tre là điều kiện tốt cho em được tìm hiểu về hoạt động cũng như quy
trình cấp tín dụng của Ngân Hàng. Chính vì sự quan tâm đến công tác thẩm
định dự án nên em quyết định chọn đề tài: “ Thẩm định dự án đầu tư nhà máy
chuyên sản xuất sữa dừa đóng lon, cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp” của
Công ty TNHH MTV CHẾ BIẾN DỪA THÀNH TÂM với mong muốn được
tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Để phù hợp với chuyên đề tốt nghiệp và đảm bảo tính bảo mật thông tin
trong nghiệp vụ ngân hàng nên số liệu và thông tin của dự án có thể được sửa
đổi.
Với kiến thức còn khá hạn chế và thời gian tìm hiểu về dự án chưa nhiều
nên đề tài này khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những
góp ý của Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế TPHCM cùng các anh chị phòng
QHKH DN BIDV Bến Tre.


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

PHẦN MỞ ĐẦU

I.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Vài nét về BIDV Việt Nam

Tên đầy đủ: Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment anh Development of
Vietnam.
Tên gọi tắt: BIDV.
Trụ sở: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: (04)22200399.
Website: www.bidv.com.vn
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) được thành
lập theo nghị định số 177/TTG ngày 26/4/1957 của thủ tướng chính phủ.55
năm qua, NHDT&PTVN đã có những tên gọi:
Ngân hàng kiến thiết Việt Nam vào ngày 26/04/1957
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 26/04/1981
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/190 cho đến
nay.
Trọng tâm hoạt động và nghề nghiệp truyền thống của NHĐT&PTVN là
phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh
tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng
phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp,
tổng công ty,...

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 1


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

NHĐT&PTVN là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc

gia và phục vụ đầu tư phát triển.
Phương châm hoạt động của NH: hiệu quả kinh doanh của khách hàng là
mục tiêu hoạt động của BIDV; ” Chia sẻ cơ hội hợp tác thành công ”.
Mục tiêu hoạt động: trở thành ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu
Việt Nam.
Chính sách kinh doanh: chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an
toàn.
Khách hàng – đối tác: là các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng,
công ty tài chính...
Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư tài
chính,...
Thương hiệu BIDV:
Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và
cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính – ngân hàng.
Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một
trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam.
Là niềm tự hào của các cán bộ nhân viên và của ngành tài chính ngân
hàng trong họn 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát
triển đất nước.
II.CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẾN TRE

Tên đơn vị: Chinh nhánh NHĐT&PTVN tỉnh Bến Tre
Địa điểm trụ sở chính: số 21. Đại lộ Đồng Khởi, phưởng 3, TP. Bến Tre,
tỉnh Bến Tre.
Điện thoại: (075)3829468
Fax: (075)3224964

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 2



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

1. Quá trình thành lập và phát triển
Tiền thân của BIDV Bến Tre là chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Bến
Tre trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam ( Thủ tướng Chính phủ ký
quyết định thành lập ngày 26/04/1975) thuộc bộ tài chính. Thành lập năm
1975 là thời kỳ NH thực hiện vai trò trung tâm tiền mặt, trung tâm thanh toán,
trung tâm tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Qua một thời gian khá dài (1977 – 1981), chi nhánh NH Kiến Thiết Bến
Tre đã hóp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phục hồi kinh tế tỉnh nhà
sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Đến ngày 26/4/1981, Chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết Bến Tre đổi tên
thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam tỉnh Bến Tre, thành
viên chính thức trong hệ thống NH Việt Nam. Với nhiệm vụ duy trì hoạt động
cấp phát vốn cho các dự án đầu tư trên địa bàn, NH đã mở rộng đa dạng
nghiệp vụ NH và bắt đầu các nghiệp vụ cho vay đầu tư, cấp phát đầu tư.
Ngày 26/3/1988 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Bến Tre bị
giải thể và sáp nhập vào NH Phát triển Nông nghiệp Bến Tre.
Ngày 1/4/1990 phòng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bến Tre được thành lập
và đi vào hoạt động. Đây là một thành viên của Ngân hàng Đầu tư và Xây
dựng trụ sở đặt tại tỉnh Bến Tre nhưng chịu sự quản lý trực tiếp của Trung
Ương, vốn thành lập do Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng cấp.
Thời gian đầu mới thành lập đơn vị đã gặp phải một số khó khăn do cơ sở
vật chất còn nghèo nàn, phạm vi hoạt động còn hạn hẹp, hoạt động chủ yếu ở
lĩnh vực huy động vốn và cho vay những công trình dài hạn thuộc kế hoạch
của tỉnh.

Đến ngày 26/11/1990 phòng Đầu tư và Phát triển được tổ chức lại theo
Quyết định số 105/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam, từ đó NH chính
thức mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Bến
Tre.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 3


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

2. Cơ cấu tổ chức

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

Hình 1: Sơ đồ tổ chức chi nhánh BIDV Bến Tre

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

3. Nguyên tắc, điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn và các bước thẩm
định dự án tại BIDV – chi nhánh Bến Tre
3.1 Nguyên tắc

Mặc dù vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để Ngân
hàng cấp tín dụng cùng với thu lại lợi nhuận. Thế nhưng, cấp tín dụng liên quan
đến việc sử dụng vốn của khách hàng nên phải tuân thủ những quy tắc nhất định.
Nói chung, khi vay vốn khách hàng phải đảm bảo nguyên tắc:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.
3.2 Điều kiện vay vốn
Khi cho vay, NH yêu cầu khách hàng nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc
vừa nêu trên nhưng không phải khách hàng nào cũng tuân thủ đúng nguyện tắc.
Do vậy, NH chỉ cho vay khi khách hàng thõa mãn một số điều kiện sau:
Đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân và chủ doanh nghiệp, đại diện hộ
gia đình, đại diện của tổ hợp tác, thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải
có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Có dự án đầu tư, phương pháp sản cuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả.
Thực hiện các quy định vế đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3.3 Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho NH giấy đề nghị vay vốn và
các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn. Thông thường hồ sơ gồm:
Giấy đề nghị vay vốn.
SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 5


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

Giấy chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy
phép thành lập,..
Phương pháp sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tư.
Báo cáo tài chính thời kỳ gần nhất.
Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay.
Các giấy tờ liên quan khác (nếu cần thiết).
3.4 Các bước thẩm định dự án tại BIDV Bến Tre
Thẩm định dự án đầu tư là một công tác rất quan trọng vì nó có ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả hoạt động cho vay của NH. Căn cứ vào quy trình hướng dẫn
của NHĐT&PTVN, BIDV Bến Tre đã đề ra quy trình thẩm định cho chi nhánh
mình với các nội dung chính như sau:
 Xem xét đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án:
Mục tiêu đầu tư của dự án.
Sự cấn thiết đầu tư dự án.
Quy mô vốn đầu tư: công suất thiết kế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản
phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm
Quy mô vốn đầu tư: tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu chí
khác nhau.
Dự kiến tiến độ triển khai dự án.
 Phân tích về thị trường và kh3 năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu
ra của dự án:
Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án:
Phân tích quan hệ cung – cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án.
Định dạng sản phẩm của dự án.
Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án. Tình
hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩm định.
SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG


Trang 6


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

Xác định tổng hợp nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tương lai đối với sản
phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị
trường nội địa, khả năng sản phẩm dự án có thể bị thay thế bởi các sản phẩm
khác có cùng công dụng.
-Đánh giá về cung sản phẩm:
Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện tại
của sản phẩm dự án thay thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng bao
nhiêu phấn trăm.
Dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có các dự án khác, đối
tượng khác cùng tham gia vào thị trường sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án.
Đưa ra số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng trưởng về tổng cung sản
phẩm dịch vụ.
-Thị trương mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án:
Trên cơ sở đánh giá tổng quan về quan hệ cung cầu sản phẩm của dự án,
xem xét, đánh giá về thị trường mục tiêu của sản phẩm dự án đối với:
Hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm dự án so với các sản phẩm cùng
loại trên thị trường thế nào, có ưu điểm gì không.
Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của người tiêu thụ, xu hướng tiêu thụ hay
không.
Giá cả so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường thế nào, có rẻ hơn
không, có phù hợp với xu hướng thu nhập, khả năng tiêu thụ hay không.
-Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối:

Xem xét đánh giá trên các mặt:
Sản phẩm của dự án dự kiến tiêu thụ theo phương thức nào, có cần hệ thống
phân phối không.
Phương thức bán hàng trả chậm hay trả ngay để dự kiến các khoản phải thu
khi tính nhu cầu vốn lưu động ở phần tính toán hiệu quả dự án.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

-Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án:
Đưa ra các dự kiến về khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án sau khi đưa vào
hoạt động theo các chỉ tiêu chính sau:
Sản lượng sản xuất, tiêu thụ hàng năm.
Diễn biến sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm.
Việc dự đoán này làm cơ sở cho việc tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính ở
các phần sau.
 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào
của dự án:
Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất hàng năm.
Chính sách nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu đầu vào (nếu có).
Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, tỷ giá trong
trường hợp phải nhập khẩu.
Tất cả những phân tích, đánh giá trên nhằm kết luận được hai vần đề chính
sau:

Dự án có chủ động được nguồn nguyên vật liệu đầu vào hay không
Những thuận lợi, khó khăn đi kèm để có thể chủ động được nguồn nguyên
vật liệu đầu vào.
 Đánh giá nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật:
-Địa điểm xây dựng:
Xem xét đánh già địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không, có
gần các nguồn cung cấp: nguyên vật liệu, điện, nước và thị trường tiêu thụ hay
không, có nằm trong quy hoạch hay không.
Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư thế nào.
Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh
hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 8


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

-Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án:
Công suất thiết kế dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng
tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ hay không.
Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trường.
Quy cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm như thế nào.
Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm.
-Công nghệ, thiết bị:
Quy trình công nghệ có tiên tiến hiện đại không.
Công nghệ có phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam hay không, lý do

lựa chọn công nghệ này.
Xem xét, đánh già về số lượng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục
máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất.
Giá cả thiết bị và phương thức thanh toán có hợp lý không.
-Quy mô, giải pháp xây dựng:
Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay
không, có tận dụng được các cơ sở vật chất hiện có hay không.
Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợp
với thực tế hay không.
 Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án:
Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: tư vấn, cung cấp thiết bị - công
nghệ...
Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng lao động dự án cần, đòi hỏi
vế tay nghề, trình độ kỹ thuật, khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 9


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

 Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn
-Tổng vốn đầu tư dự án:
Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực
hiện, vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến
việc không cân đối được nguồn vốn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ
của dự án. Xác định tổng vốn đầu tư sát thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả

tài chính và dự kiến kh3 năng trả nợ của dự án.
-Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ dự án:
Cần phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho
từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn
trong từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không. Khả năng đáp ứng nhu
cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công. Ngoài
ra, cần pải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia cho từng giai đoạn có hợp
lý hay không, thông thường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước.
Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến
độ giải ngân, tính toán lãi vay trong thời gian thi công và xác định thời gian vay
trả.
-Nguồn vốn đầu tư:
Trên cơ sở tổng vốn đầu tư được duyệt, cần phải rà soát lại từng loại nguồn
vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn
vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khả năng
tham gia của vốn chủ sở hữu. Chi phí của từng loại nguồn vốn. Các điều kiện vay
đi kle2m của từng loại nguồn vốn. Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng
tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các
nguồn vốn thực hiện dự án.
 Đánh giá về mặt tài chính của dự án:
Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: phần này để đưa
vào tính toán chi phi đầu tư ban đầu, chi phí vốn, nợ phải trả hàng năm.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 10


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của
dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào tính toán doanh thu dự kiến
hàng năm.
Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên vật liệu đầu vào để xác định
giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trực tiếp.
Để đánh giá hiệu quả vể mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêu chính
để tính toán:
Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lợi của dự án: NPV, IRR
Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ: nguồn trả nợ hàng năm, thời gian hoàn
trả vốn vay, chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 11


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1 Giới thiệu về dự án và chủ đầu tư
DỰ ÁN NHÁ MÁY THÀNH TÂM II - CHUYÊN SẢN XUẤT
SỮA DỪA ĐÓNG LON VÀ CƠM DỪA NẠO SẤY HÀM
LƯỢNG BÉO THẤP
I.GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ


Tên chủ đầu tư: CTY TNHH MTV CHẾ BIẾN DỪA THÀNH TÂM. Mã
CIF: 671617.
Địa chỉ trụ sở chính: Lô A30, A31, Khu công nghiệp An Hiệp, Ấp Thuận
Điền, Xã Thuận Điền, Huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Điện thoại: 075-3626315

Fax: 0753626315

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 1300230895 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Bến Tre cấp ngày 12/09/1997 (đăng ký thay đổi lần thứ tư ngày
27/07/2011).
Giấy chứng nhận đăng ký thuế và mã số xuất nhập khẩu số: 1300230895 do
cục thuế tỉnh Bến Tre cấp ngày 17/03/2006.
Hoạt động kinh doanh chính:
+ Chế biến và bảo quản rau quả. (Chi tiết: Sản xuất các sản phẩm từ dừa).
+ Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
.(Chi tiết: bán buôn, xuất nhập khẩu các sản phẩm từ dừa).
Vốn điều lệ: 25.000.000.000đ

Vốn chủ sở hữu: 38.073.120.608đ

Họ tên người đại diện: ông Nguyễn Thành Tâm. Chức vụ: Giám đốc.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 12


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

Hình thức sở hữu: ngoài quốc doanh.
Xếp hạng tín dụng: A.
Cấp phê duyệt đề xuất tín dụng: PGĐ PT QHKH Ngân hàng ĐT&PT
Việt Nam – CN Bến Tre.
Cấp phê duyệt tín dụng: Giám đốc Ban QLRR tín dụng NHĐT & PT
Việt Nam.

II.GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN

- Tên dự án: Nhà máy Thành Tâm II - chuyên sản xuất sữa dừa đóng lon,
cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp.
- Mục đích đầu tư : Đầu tư Nhà máy Thành Tâm II - chuyên sản xuất sữa
dừa đóng lon, cơm dừa nạo sấy hàm lượng béo thấp.
- Địa điểm thực hiện dự án : Lô A30, A31, Khu công nghiệp An Hiệp, Ấp
Thuận Điền, Xã Thuận Điền, Huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
- Quy mô đầu tư : tổng diện tích dự án 29.428,6 m2
- Công suất sản xuất :
 Giai đoạn 1 (2011-2012):
 Xây dựng Nhà xưởng và lắp đặt thiết bị với 01 dây chuyền
sản xuất nước cốt dừa đóng lon, công suất 1500 lít sản
phẩm/giờ.
 Xây dựng Nhà xưởng và lắp đặt thiết bị với 01 dây chuyền
sản xuất cơm dừa nạo sấy béo thấp, công suất thiết kế 1.440
tấn/ năm.
 Giai đoạn 2: (2012- 2013):
 Lắp thêm 01 dây chuyền sản xuất nước cốt dừa đóng lon,
công suất 1500 lít/ giờ.


SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 13


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

-Tổng mức đầu tư : 99.298.645.010 đ.
Trong đó :
-Vốn tự có tham gia

:

35.298.645.010 đ chiếm tỷ lệ 35.5% Vốn

- Vốn vay BIDV dự kiến

:

64.000.000.000 đ chiếm tỷ lệ 64.45 % Vốn

đầu tư.

đầu tư.
- Thời hạn vay

: 84 tháng.


- Thời gian ân hạn

: 12 tháng.

- Thời gian trả nợ

: 72 tháng.

- Tài sản đảm bảo

: thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay.

- Nguồn trả nợ

: từ LN trong hoạt động kinh doanh của DA.

- Trả nợ

: trả gốc đều hàng năm.

III.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

1. Tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quản lý SXKD
của chủ đầu tư
1.1. Đánh giá về lịch sử hoạt động của chủ đầu tư
CTY TNHH MTV CB Dừa Thành Tâm (trước dây là DNTN Ép Dầu Thành
Tâm) được thành lập theo quyết định số 1316/GP-UB do UBND Tỉnh Bến Tre
cấp ngày 11/09/1997. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1300230895 do
Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bến Tre cấp thay đổi lần 4 ngày 27/07/2011. Thời gian
đầu hoạt động, Công ty chủ yếu sản xuất dầu dừa và cơm dừa nạo sấy ở quy mô

nhỏ tại xã Lương Quới, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Năm 2005, Cty thuê
đất và nhà xưởng tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre và tiến hành
xây dựng nhà máy chế biến cơm dừa nạo sấy công suất 30 tấn/ngày. Sản phẩm
của công ty có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nguyên vật liệu đầu vào
có sẵn tại địa phương, thị trường đầu ra rộng khắp, được khách hàng trong và
SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 14


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

ngoài nước tin cậy. Nhu cầu sản phẩm của thị trường ngày càng lớn nên Công ty
mở thêm 1 xưởng sản xuất có công suất 25 tấn/ ngày vào năm 2007. Năng lực
sản xuất hiện có của Công ty bao gồm: 03 máy sấy cơm dừa tầng sôi với công
suất 55 tấn thành phẩm/ngày; 06 máy ép dầu dừa với công suất 20 tấn cơm
dừa/ngày và có đầy đủ điều kiện kho bãi để sản xuất và bảo quản thành phẩm sau
sản xuất.
1.2. Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý
Khách hàng là CTY TNHH , Giám đốc là Ông Nguyễn Thành Tâm có đầy đủ
hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn hiệu lực trong suốt thời gian cấp hạn
mức tín dụng. Công ty có mẫu dấu và chữ ký hợp pháp.
1.3.Đánh giá về mô hình tổ chức và bố trí lao động của chủ đầu tư
CTY TNHH MTV CB Dừa Thành Tâm có quy mô hoạt động vừa. Trực
tiếp điều hành hoạt động kinh doanh là ông Nguyễn Thành Tâm – Giám đốc và
bà Huỳnh Thị Cẩm Hồng - vợ ông Nguyễn Thành Tâm. Phụ trách hoạt động sản
xuất bao gồm có ban quản đốc và các xưởng trưởng, ca trưởng và có bộ phận phụ

trách kinh doanh riêng. Công ty hiện có 150 lao động ổn định. Trình độ đội ngũ
lao động bao gồm có 6 đại học, 03 cao đẳng, 7 trung cấp thuộc các chuyên ngành
công nghệ thực phẩm, chế biến và kế toán. Hầu hết các lao động đều đã có kinh
nghiệm và được ký kết hợp đồng lao động, thực hiện chế độ bảo hiểm đầy đủ. Chế
độ thù lao và đãi ngộ của Công ty tương xứng với công sức của người lao động,
khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với Công ty.
Nhận xét về mô hình tổ chức và bố trí lao động của công ty: phù hợp với quy mô
hoạt động của Công ty.

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 15


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: THS. NGUYỄN KHÁNH DUY

1.4. Đánh giá về năng lực quản trị điều hành
Giám đốc là ông Nguyễn Thành Tâm cùng vợ là bà Huỳnh Thị Cẩm Hồng
trực tiếp điều hành và quản lý Công ty. Ông Nguyễn Thành Tâm hiện 49 tuổi,
tình trạng sức khỏe tốt và có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất
chế biến các sản phẩm từ dừa và có mối quan hệ tốt với các cơ quan hữu quan.
Nhận xét về khả năng quản trị điều hành của chủ Công ty : tốt.
2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư
Hoạt động chủ yếu của CTY TNHH MTV CB Dừa Thành Tâm là sản xuất
và cung cấp các sản phẩm từ dừa như cơm dừa nạo sấy, dầu dừa, cám dừa ... cho
các khách hàng trong nước và xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể.
Trong những năm vừa qua, công ty hoạt động kinh doanh đều có lãi. Uy tín và vị
thế Công ty đang ngày càng được nâng cao.

- Thị trường đầu vào: dừa là nguồn nguyên liệu dồi dào sẵn có tại địa
phương. Thông qua việc liên kết với các đại lý thu mua và sơ chế dừa trái, CTY
TNHH MTV CB Dừa Thành Tâm có được nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định
đồng thời tạo đầu ra cho mặt hàng nông sản này, các đại lý cung cấp cơm dừa
tươi chủ yếu ở tại xã An Hiệp, Châu Thành, huyện Giồng Trôm.
- Thị trường đầu ra: ổn định, bao gồm các Công ty, cơ sở tiêu thụ cơm dừa
nạo sấy và dầu dừa trong và ngoài nước:
+ Nội địa: Cơ sở dầu thực vật Thịnh Phát, Cty CP dầu thực vật Tường An,
Cơ sở dầu thực vật Minh Huê....
+ Xuất khẩu: Thai Coconut, Pinoneer Foods(PTY) LTD T/A Sasko grain,
Astra Food Company Ltd. Grain Trade Branch, Abu Odeh Bras Co, Metro
Foodsolutions LTD, Safeway Trading, International Commodity Traders,
Mansour For Trading And Makerting, Tahssin AL Majzoub, Mohamad Anwar
Jomaa Zabadned, S.A. Silva& Sons Lanka (PVT) LTD….

SVTH: NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG QUANG

Trang 16


×