Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi thu dh so 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.84 KB, 2 trang )

§Ò thi thö ®¹i häc sè 2 - Thời gian: 90’
Câu 1 : Cho nguyên tố Fe(Z = 26). Trong bảng tuần hoàn Fe nằm ở :
A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB C. Chu kỳ 4, nhhómVII B D. Chu kỳ 3, nhóm IIB
Câu 2 : Cho dd sau : NaCl, Na
2
SO
4
, AlCl
3
, K
2
S, K
3
PO
4
. Số dd có pH < 7 là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3 : Trong các loại quặng sau, quặng nào thành phần chứa canxi cacbonat:
A. Manhetit B. Xiđerit C. Đolomit D. Cacnalit
Câu 4 : Thuốc næ TNT có tên gọi 2, 4, 6 - trinitrotoluen có công thức phân tử là :
A. C
6
H
5
N
2
O
6
B. C
7
H
5


N
3
O
6
C. C
7
H
8
N
3
O
6
D. C
7
H
4
N
3
O
6
Câu 5 : Khi cho tôluen phản ứng Clo (1:1) có askt sản phẩm hữu cơ thu được có tên gọi là :
A. o - Clotoluen B. p - Clotoluen C. m - Clotoluen D. Benzylclorua
Câu 6 : Sục hết một lượng khí Clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 1,17 g NaCl. Số mol
hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là: A. 0,1 B. 0,15 C. 1,5 D. 0,02
Câu 7 : Nhận định nào sau đây không chính xác ?
A. Lưu huỳnh đioxit vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. B. Hiđro Sunfua chỉ có tính khử.
C. Có thể điều chế được dung dịch nước flo D. Trong axit HNO
3
nitơ chỉ có hóa trị 4.
Câu 8 : Phân đạm nào sau đây tốt nhất? A. Amoni nitrat B. Urê C. Kali nitrat D. Amoni clorua

Câu 9 : Có thể dùng AgNO
3

/ NH
3

dùng để phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. Glucôzơ và Fructôrơ B. Mantozơ và Glucôzơ C. Mantôzơ và Saccarozơ D. Fructôzơ và Mantozơ
Câu 10 : Ta có thể điều chế Al
2
S
3
bằng phương pháp nào sau đây?
A. Al
(bột)
+ S
(r)
B. dd AlCl
3
+ dd Na
2
S C. Al(OH)
3
+ H
2
S D. Cả A,B,C
Câu 11 : Để điều chế được các loại thép đặc, có nhiệt độ nóng chảy cao. Ta dùng pp nào sau đây?
A. Phương pháp Betxome B. Phương pháp Mactanh C. Phương pháp lò điện D. Cả A, B, C
Câu 12 : Những ion nào sau đây không có cấu trúc lớp vỏ của khí hiếm?
A. Mg

2+
B. Al
3+
C. Sr
2+
D. Fe
2+
Câu 13 : Để điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. S + O
2
B. FeS
2
+ O
2
C. Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
D. cả A,B,C
Câu 14 : Cho các chất : CH
4
, SO
2
, CO

2
, C
2
H
2
, C
2
H
4
. Số lượng chất có thể làm mất màu nước Br
2
là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 15 : Để nhận biết : benzen, stiren, toluen, ta dùng: A. d
2
Br
2
B. d
2
HCl C. O
2
D. d
2
KMnO
4
Câu 16 : Hợp chất hữu cơ A, có công thức phân tử C
4
H
8
. Đồng phân mạch hở A tác dụng H

2
O / H
+
thu được số sản
phẩm là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17 : Cho 24,4 g hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dd BaCl
2
. Sau phản ứng thu được 39,4 g kết
tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dd thu được m (g) muối clorua. Vậy, m có giá trị là :
A. 2,66 g B. 22,6 g C. 26,6 g D. 6,26 g
Câu 18: Thủy tinh hữu cơ có tên gọi khác là polimetylmetacrylat, monome dùng để đ/chế thủy tinh hữu cơ là :
A.
2 3
CH CH COOCH
= −
B.
3 2
CH COOCH CH
=
C.
2 3 3
( )CH C CH COOCH

= −
D.
3 3 2
( )CH COOC CH CH
=
Câu 19 : Hợp chất A có công thức phân tử C
7
H
8
. Khi cho 1 mol A tác dụng với AgNO
3
/ NH
3
dư ta thu được 306 g
kết tủa. Mặt khác khi hiđro hóa hoàn toàn A thu được chất B. Cho B tác dụng với Clo tỉ lệ mol 1 : 1 có askt ta chỉ
thu được 3 sản phẩm thế. CTCT của A là A.
3 2
( )CH C C CH C CH
≡ − − ≡
B.
2 3
( )HC C CH CH CH
≡ − − ≡
C. CH
2
=CH-CH(C≡CH)-CH=CH
2
D.
6 5 3
C H CH


Câu 20 : Saccarozơ có nhiều trong thành phần của đường mía. Saccarozơ là một đisaccarit. Chất nào sau đây là
đồng phân của Saccarozơ ? A. Glucôzơ B. Fructôzơ C. Mantozơ D. Amilozơ.
Câu 21 : Tơ nào sau đây không nên dùng xà phòng để giặt rửa?
A. tơ nilon 6,6 B. tơ clorin C. xenlulozơ D. Cả A, B
Câu 22 : Cho các chất sau : Etanol (1), Axit axetic (2), Anđehit Axetic (3), Dimetyl Ete (4). Thứ tự nhiệt độ sôi của
chúng là : A. 4 < 3 < 2 < 1 B. 3 < 4 < 1 < 2 C. 4 < 3 < 1 < 2 D. 3 < 1 < 4 < 2
Câu 23 : Cho dãy chất sau đây, dãy nào vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeSO
4
, SO
2
, H
2
SO
4
B. H
2
S, S, HNO
3
C. Na
2
SO
3
, FeSO
4
, H
2
S D. FeSO
4

, H
2
O
2
, SO
2
, S
Câu 24 : Chia a (g) hỗn hợp rượu no đơn chức thành phần bằng nhau
Phần 1 : đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lit CO
2
ở đktc
Phần 2 : mang tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 2 anken này thu
được m (g) H
2
O. Giá trị của m là : A. 0,18 g B. 1,8 g C. 8,1 g D. 0,36 g
Câu 25 : Số lượng đồng phân của C
7
H
8
O có chứa vòng benzen, và có khả năng tác dụng với NaOH là?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este X thu được 1,344 lit CO
2
ở đktc và 0,9 g H
2
O. Khi thủy phân 0,1 mol X
bằng dd KOH được 0,2 mol rượu etylic và 0,1 mol muối. Công thức cấu tạo của X là
A.
3 2 5
CH COOC H

B.
2 5
HCOOC H
C.
2 5 2 5
C H OOC COOC H−
D.
2 2 5 2
( )CH COOC H
Câu 27 : Loại đá nào sau đây là tinh thể của Al
2
O
3
?A. Ngọc bích B. Saphia C. Boxit D. Cả A, B, C
Câu 28 : Chất khí nào sau đây có thể dùng H
2
SO
4
đặc làm khô ? A. CO
2
B. SO
3
C. H
2
S D. Cả A, B
Câu 29 : Khi điều chế anmoniac trong công nghiệp : N
2
+ 3H
2
⇆2NH

3


H<0. Để làm tăng hiệu suất của quá trình
tổng hợp ta sử dụng biện pháp nào sau đây ? A. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
B. Giảm áp suất, tăng nhiệt độC. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ
Câu 30 : Thành phần của Supe photphat kep là :
A. CaHPO
4
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
C. Ca
3
(PO
4
)
2
D. Ca(H
2
PO
4
)
2
+ CaSO
4
Câu 31 : Để nhận biết rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3 ta dùng chất nào sau đây ( đk có đủ)

A. Na B.ZnCl
2
/ HCl C. H
2
SO
4
đ, 170
0
C D. CuO, t
0
, và AgNO
3
/NH
3
Câu 32 : Trộn 1 lit dd HNO
3
0,28 M với 1 lit d
2
NaOH 0,08 M được dd D có pH là : A. 7 B. 1 C. 2 D. 12
Câu 33 : Cho 6,72 lit hỗn hợp N
2
O và CO
2
từ từ qua bình đựng nước vôi trong dư thấy chỉ có 2,24 lit khí thoát ra.
Thành phần % theo khối lượng lần lượt của hỗn hợp là :
A. 75% và 25 % B. 33,33 % và 66,67 % C. 45 % và 55 % D. 25 % và 75 %
Câu 34 : Cho dd chứa các ion : Na
+
, Ca
2+

, H
+
, Cl
-
, Ba
2+
, Mg
2+
. Dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi
dd? A. dd Na
2
CO
3
vừa đủ B. dd K
2
CO
3
vừa đủ C. dd NaOH vừa đủ D. dd Na
2
SO
4
vừa đủ
Câu 35 : Hòa tan hết 3,89 g hỗn hợp Fe, Al trong 2 lit dd HCl th dược 2,24 lit H
2

ở đktc. Nồng độ dd HCl là?
A. 0,3 M B. 0,1 M C. 0,2 M D. 0,15 M
Câu 36 : Dung dịch HCl 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có một dd mới có nồng độ 20% thì
cần phải pha chế về khối lượng của hai dd theo tỉ lệ là ? A. 1: 3 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1
Câu 37 : Cho 0,685 g hỗn hợp Mg và Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 0, 448 lit H

2
ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng
khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 2,105 g B. 3,95 g C. 2,204 g D. 1,885 g
Câu 38 : Đun nóng hỗn hợp 2 rượu có cùng CTPT C
4
H
10
O thu một anken duy nhất. CTCT 2 rượu là
A.
3 2 2 2 3 2 3
( )CH CH CH CH OH và CH CH OH CH CH
− − − − − − −
B.
3 3 2 3 3 2
( ) ( )CH CH CH CH OH và CH C CH OH− − − − −
C.
3 3 2 3 2 2 2
( )CH CH CH CH OH và CH CH CH CH OH
− − − − − − −
D.
3 2 3 3 3 2
( ) ( )CH CH OH CH CH và CH C CH OH
− − − − −
Câu 39 : Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm có CH
4
, C
3
H
6
, C

4
H
10
thu được 17,6 g CO
2
và 10,8 g H
2
O. m có
giá trị là : A. 2 g B. 4 g C. 6 g D. 8 g
Câu 40 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lit CO
2
và 9
g nước. Hai hiđro có thuộc dãy đồng đẳng : A. Ankin B. Ankan C. Anken D. Aren
Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X chỉ chứa cacbon và hiđro thu được 3 mol CO
2
và 4 mol H
2
O.
X là chất nào trong những chất sau?A. C
3
H
4
B. C
3
H
8
C. C
4
H
8

D. C
4
H
10
Câu 42 : Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ra 7,2 g H
2
O. Khối lượng hỗn hợp kim
loại thu được là : A. 14 g B. 17,1 g C. 16,8 g D. 17,6 g
Câu 43 : Axit lactic có trong thành phần của sữa chua. Khi con người lao động nhiều thì axit lactic sinh ra có trong
các cơ bắp gây ra hiện tượng mỏi cơ. Số nguyên tử Hiđro có trong axit lactic là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 44 : Hỗn hợp E gồm hai kim loai kiềm X,Y thuộc hai chu kì liên tiếp có khối lượng 17 g. Hòa tan hết hỗn hợp
E trong nước thu được dd F. Cô cạn dd F được 27,2 g chất rắn. X, Y lần lượt là :
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 45 : Chia m (g) một anđehit thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 : đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lit CO
2
và 2,7 g H
2
O.
Phần 2 : cho tác dụng với AgNO
3
/ NH
3
dư thu được Ag có tỉ lệ mol n

X :
n
Ag
= 1 : 4. Anđehit X là :
A. Anđehit no, đơn chức B. Anđehit no, hai chức C. Anđehit fomic D. không xác định được
Câu 46 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với AgNO
3
/NH
3
dư thì khối lượng
Ag thu được là :A. 108 g B. 10,8 g C. 64,8 g D. 6,48 g
Câu 47 : TN1 : Cho Fe nguyên chất vào dung dịch H
2
SO
4
loãng. TN2 : Cho Fe nguyên chất vào dd H
2
SO
4
loãng,
nhưng nhỏ thêm vài giọt CuSO
4
. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. TN1 xảy ra ăn mòn hóa học, TN2 xảy ra ăn mòn điện hóa B. TN1, TN2 đều xảy ra ăn mòn điện hóa.
C. TN1, TN2 đều là ăn mòn hóa học D. TN1 xảy ra ăn mòn điện hóa, TN2 xảy ra ăn mòn hh.
Câu 48 : Đốt cháy hoàn toàn 5,8 (g) anđêhit X thu được 5,4 g H
2
O và 6,72 lit CO
2
ở đktc. CTPT X là:

A. C
2
H
4
O B. C
4
H
6
O
2
C.C
3
H
6
O D. C
4
H
8
O
Câu 49 : Cho các polime : nhựa bakelit, cao su đã lưu hóa, tơ clorin, tơ capron, PVA, PVC, tinh bột, xenlulozơ. Số
lượng polime có cấu trúc mạng không gian là ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 50 : Đốt cháy hoàn toàn hh hai anđehit no, đơn chức được 0,4 mol CO
2
. Hiđro hóa hoàn toàn hai anđehit cần
0,2 mol H
2
được hh hai rượu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 rượu này thì số mol nước thu được là :
A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol (Cho C=12; H=1; O=16; N=14; Ag=108; Fe=56)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×