Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GIAO AN NGHE DIEN THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 67 trang )

GV: on Vn Lng Trng THCS Nguyn Vn Kip Giỏo Trỡnh Ngh Ph Thụng Trang 1
CHNG 1: S Tit: Lý thuyt: 3- Thc hnh :0
Chửụng 1: CONG NGHIEP ẹIEN - ẹIEN NAấNG
S Tit: Lý thuyt: 1,5......................
PPCT tit th : 1+2..........................
Baứi 1 : IN NNG NGH IN
I. MC CH YấU CU :
1. Mc ớch:
Giỳp cỏc em hc sinh hiu c tớnh u vit ca in nng, v mt s phng
phỏp tit kim in.
2. Yờu cu:
Hc sinh hiu c bn v in nng.
II. TRNG TM BI GING:
Giỳp cỏc em hc sinh hiu c tớnh u vit ca in nng.
Mt s phng phỏp tit kim in.
III. CC BC CHUN B:
3. Ti liu tham kho:
Sỏch giỏo khoa, Ti Liu in Dõn Dng Tỏc Gi: Lõm An 1999
C s K Thut in Tỏc gi: Hong Hu Thn
K Thut in Tg: ng vn o & Lờ Vn Doanh (NXB Giỏo Dc)
4. Phng tin dy hc:
Giỏo ỏn, tranh nh
DDH: Mụ hỡnh mỏy phỏt in quay tay
Bng gii thiu cỏc bi TH in
IV. CC BC LấN LP:
1. n nh lp: im danh, n nh trt t
2. Kim tra bi c:
n nh lp, duyt danh sỏch lp, mt s th tc v vic hc ti Trung tõm
Gii thiu mụn hc bng Bng mụ hỡnh cỏc mch in trong nh
3. Ging bi mi: IN NNG NGH IN
Lm c nhng mch in trờn ta phi cú kin thc v in


TG NI DUNG
HOT NG
CA THY
HOT NG
CA TRề
I. KHI NIM:
- Vit Nam ngun in ch yu
c cung cp t nhit in v thy
in nh:Th c,Thỏc B, a Nhim,
Tr An, Hũa Bỡnh...).
- in truyn ti t ngun qua nhiu
li in t cao ỏp xung h ỏp
(500KV, 220KV,110KV, 35KV; 6KV,
220V...).
II. TNH U VIT IN NNG:
- D sn xut t nhiu dng nng
lng khỏc nhau: giú, thy in, mt
- Em hóy cho bit nhng
nng lng no lm ra
in? VN cú cỏc nh
mỏy in no m em bit?
Gv:
- Ging gii thờm mỏy
nhit in s dng hi
nc quay tay quay
thay vỡ dựng sc nc
- Ging gii thờm phng
phỏp s dng nng lng
ht nhõn, ngi ta ch cn
1kg Uranium to ra phn

(K tờn. Nhit
in v Thy
in: Bc Ninh,
Th c, Thỏc
B, a Nhim, Tr
An, Hũa Bỡnh ...)
1
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 2
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
trời, năng lượng nguyên tử ....
- Dể sử dụng và dễ biến đổi sang các
dạng năng lượng khác bằng các thiết
bị điện: quang, cơ, hóa năng ...
- Dễ truyền tải đi xa và nhanh (bằng
tốc độ ánh sáng 300.000km/s). Phân
phối tận nơi tiêu thụ
III. TIẾT KIỆM ĐIỆN:
a) Trong sản suất:
-Giảm mất mát điện trên đường dây
-Hệ thống ánh sáng bố trí hợp lý
-Tránh tiêu thụ điện vô ích (Vd: Máy
chạy không tải)
-Sử dụng đúng, hết công suất máy
b) Trong sinh hoạt:
-Thời gian sử dụng điện hợp lý (sử
dụng khi có nhu cầu)

-chọn thiết bị có công suất phù hợp
(đèn, máy điều hòa ..)
-Ngoài ra tiết kiệm điện còn: Tránh rò
điện, quá tải,
III - NGHỀ ĐIỆN:
1. Đặc điểm:
* Đối tượng và mục đích của nghề
điện: Là những công việc về điện như
đo lường điện, truyền tải điện, các
thiết bị điện trong sx và sinh hoạt
* Điều kiện lao động: Môi trương
làm việc nghề điện có thể trong nhà,
ngoài trời hoặc ở trên cao
* Yêu cầu nghề điện:
- Có kiến thức điện kỹ thuật.
- Làm được những công việc như đo
điện sữa chữa mạng điện
- Có đầy đủ sức khỏe thích nghi với
công việc, Có tính cẩn thận, chính xác,
kiên trì, an toàn điện
ứng sinh nhiệt, nhiệt lượng
này được nung nồi hơi
dùng hơi nước để quay tay
quay cho máy phát điện
- Em có nhận xét gì về
khoảng cách từ nơi sản
xuất điện & nơi tiêu thụ
điện?
- Em hãy cho biết vận tốc
ánh sáng?

- Điện giúp ích những gì
trong đời sống? Cho vài
vd?
- Tại sao phải tiết kiệm
điện? Trong sản xuất,
người ta tiết kiệm điện
bằng biện pháp nào?
-Trong sinh hoạt, em tiết
kiệm điện ra sao?
- Muốn trở thành 1 thợ
điện phải có những yêu
cầu nào?
- Ta có cần phải là 1 vận
động viên thể thao mới có
thể thực hành điện?
- Giảng thêm về sự nguy
hiểm của điện --> phải cẩn
thận chính xác khi thao tác
với điện
- Khoảng cách rất
xa.
300000km/s
- Đảm bảo có
điện sử dụng lâu
dài.
Hiểu biết về
điện...
Nếu chỉ hiểu biết
về điện thì ta có
dám mở thậm chí

có biết cách mở
quạt và sữa chữa
không?
- Phải biết về cơ
kỹ thuật nữa.
4. Củng Cố:
1. Tính ưu việt điện năng? Tiết kiệm trong sản xuất
2. Tiết kiệm trong sinh hoạt? Những phương pháp tiết kiệm điện năng?
3. Theo em nghề điện cần các yêu cầu chủ yếu nào? Kể ra?
5. Dặn Dò:Trong thực tế chúng ta dang sử dụng mấy loại nguồn điện, đặc điểm của
từng loại nguồn điện đó như thế nào? Các em chuẩn bị trước bài “KHÁI QUÁT
VỀ MẠCH ĐIỆN”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Số Tiết: Lý thuyết: 1,5......................
2
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 3
PPCT tiết thứ : 3...............................
Baøi 2: KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp học sinh biết được đặc điểm của dòng điện một chiều, dòng điện xoay chều.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
Đặc điểm của dòng điện một chiều.
Đặc điểm của dòng điện xoay chiều.
III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1.Tài liệu tham khảo:
 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999
 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hoàng Hữu Thận
 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & lê văn Doanh (Nxb Giáo Dục)
2.Phương Tiện Dạy Học:
Bảng, phấn

Tranh vẽ đường đi của dòng điện xoay chiều.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Ổn định kỷ luật lớp, điểm danh sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ưu Việt của điện năng?
- Yêu cầu của nghề điện?
3.Giảng bài mới: “KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN”
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
I. MẠCH ĐIỆN
Mạch điện gồm nguồn điện và tải:
Nguồn điện: là thiết bị cung cấp điện
năng cho toàn mạch. Có 2 loại nguồn
điện
+ Nguồn điện 1 chiều (pin, ắcquy,.)
+ Nguồn điện xoay chiều (máy phát
điện)
Trong sản xuất và đời sống thường sử
dụng dòng điện xoay chiều.
1. Pin
2. Đèn
3. Dây dẫn
II. DÒNG ĐIỆN 1 CHIỀU
Dòng điện 1 chiều có:
- Chiều: Không đổi theo thời gian
(từ cực dương qua tải đến cực âm.)
- Độ lớn: I = E / R (A)

1mA = 1 / 1000A
- Chúng ta thường lấy
nguồn điện từ đâu cung
cấp cho đồng hồ treo
tường?
- Khi mất điện, các công
ty, xí nghiệp lấy điện ở
đâu để hoạt động?
- GV giới thiệu về dòng
điện một chiều, đặc điểm
về chiều và độ lớn của
dòng điện một chiều.
- GV yêu cầu HS lên vẽ
chiều của dòng điện 1
chiều trên mạch đơn giản.
- Pin
_ Máy phát điện
- Quan sát, lắng
nghe.
- HS lên vẽ
3
1 2
3
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 4
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
III.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Dòng điện xoay chiều có:
- Chiều: Không đổi một cách tuần
hoàn theo thời gian.
- Độ lớn:
Vì I biến thiên từ 0 đến giá trị cực
đại nên có giá trị hiệu dụng
I = I
max

/ 2
Do đó: U = U
max
/ 2
Chu kỳ (T): là khoảng thời gian mà
cường độ dòng điện xoay chiều tái
lập lại sự biến thiên như cũ.
f = 1 / T
Công suất: P = U. I. cos Ø
Coi cos Ø ~ 1, thì P = U. I (W)
- GV giới thiệu, giảng giải
sơ đồ đường đi của dòng
điện xoay chiều.
- Yêu cầu HS quan sát sơ
đồ và cho biết những vị trí
có cường độ cực đại.
- GV giúp HS biết, chu kỳ
là khoảng thời gian mà
cường độ dòng điện xoay
chiều tái lập lại sự biến
thiên như cũ.

- Yêu cầu HS cho biết
khoảng cách của 1 chu kỳ
trên sơ đồ.
4. Câu hỏi củng cố:
1. Đặc điểm của dòng điện một chiều.
2. Đặc điểm của dòng điện xoay chiều.
5. Dặn dò Bài sau:
Khi làm việc với điện ta có những biện pháp nào để bảo vệ khi tiếp xúc với điện?
Các em về xem trước Bài “VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG 2: Số Tiết: Lý thuyết: 3 -Thực hành :3
4
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 5
Chương 2: DỤNG CỤ và VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN
Số Tiết: Lý thuyết: 3 Thực hành :3.
PPCT tiết thứ : 4...............................
Baøi 3: DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG-
VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp học sinh biết được các dụng cụ cầm tay của nghề điện.

Nắm khái niệm vật liệu KỸ THUẬT ĐIỆN và phân loại
I. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
Giúp học sinh biết được các dụng cụ cầm tay của nghề điện
Phân loại vật liệu KỸ THUẬT ĐIỆN
II. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999
 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hoàng Hữu Thận
 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & lê văn Doanh (Nxb Giáo Dục)
2. Phương Tiện Dạy Học:
Các dụng cụ cầm tay của nghề điện: kìm điện , tua vít; khoan,búa ..
Vật mẫu các vật liệu KỸ THUẬT ĐIỆN :Dây dẫn điện, vật cách điện, vật
dẫn từ ,…
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Điểm danh sĩ số, ổn định kỷ luật.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm của dòng điện một chiều.
- Đặc điểm, vẽ sơ đồ dạng đường đi của dòng điện xoay chiều.
3. Bài mới: “VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN - DÂY DẪN ĐỆN VÀ DÂY
CÁP”
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
I. DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN:
5
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 6
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG

CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
II. VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN:
1. Vật liệu dẫn điện:
- Là những chất ở nhiệt độ bình
thường cho dòng điện đi qua dễ dàng.
Chúng có thể là chất khí, chất lỏng,
chất rắn.
- Đặc tính của vật liệu dẫn điện tốt là :
dẫn điện tốt, có độ bền về cơ, chịu
kéo, chịu uốn, quan trọng nhất là điện
trở suất càng nhỏ càng tốt.
- Vật liệu dẫn điện bằng kim loại
thường gặp là: Đồng, Thiếc, Nhôm
Chì, hợp kim Đồng, các hợp kim có
điện trở cao như Sắt - Kiềm - crôm,
Mayso …
2. Vật liệu cách điện:
- Là những chất ở nhiệt độ bình
thường không cho dòng điện đi qua.
Chúng có thể là chất rắn (mica, thủy
tinh, sành sứ, gỗ...), chất lỏng (dầu
biến thế, dầu tụ điện …), chất khí
(không khí, khí trơ…).
- Vật liệu cách điện tốt phải có các
tính chất như :cách điện tốt, độ bền cơ
học cao, chịu ẩm, chịu nóng, chịu tác
dụng của môi trường …
3. Vật liệu dẫn từ:

Kể 1 số vật liệu liên
quan đến ngành điện
=> dẫn đến danh từ
chung
Vật liệu cách điện có
cho d/điện chạy qua
không? vậy => điện
trở suất của v/ liệu c/
điện
Mẫu vật cầu dao =>
H/S xác định các bộ
phận dẫn điện cách
điện => để dẫn điện
tốt vật liệu phải có
những tính chất nào
H/S phát biểu 1
số vật liệu trong
thực tế của các bộ
phận dùng điện
H/S nêu 1 số vật
liệu cách điện trong
thực tế => mục đích
và ứng dụng của vật
liệu cách điện
4. Câu hỏi củng cố:
- Kể tên các dụng cụ của người thợ điện ?
- Phân loạiVẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN?
5. Dặn dò Bài sau: DÂY DẪN ĐIỆN
HS chuẩn bị: Vật liệu: Các mẫu dây điện
Dụng cụ:kềm tuốt dây( nếu có), dao nhỏ, kềm điện

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 7
Baøi 4: DÂY DẪN ĐIỆN
Số Tiết: Lý thuyết: 2 Thực hành :0.
PPCT tiết thứ : 5+6..........................
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp học sinh biết được cấu tạo dây dẫn, dây cáp
Cách chọn dây dẫn, các yêu cầu, và các bước nối dây
V. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
Giúp học sinh biết được cấu tạo dây dẫn, dây cáp
Cách chọn dây dẫn, các yêu cầu của một mối nối dây
Và các bước nối dây
VI. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999
 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hoàng Hữu Thận
 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & lê văn Doanh (Nxb Giáo Dục)
2. Phương Tiện Dạy Học:
Các mẫu dây dẫn
Bảng vẽ hướng dẫn nối dây, vật mẫu nối dây
Dụng cụ nối dây
VII. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
6. Ổn định lớp: Điểm danh sĩ số, ổn định kỷ luật.
7. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm của dòng điện một chiều.
- Đặc điểm, vẽ sơ đồ dạng đường đi của dòng điện xoay chiều.
8. Bài mới: “VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN - DÂY DẪN ĐỆN VÀ DÂY

CÁP”
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
I- DÂY DẪN ĐIỆN:
1) Cấu tạo: Gồm có 2 phần:
- Vỏ: Bằng cao su
nhựa PVC cách điện, có nhiều màu
sắc khác nhau để tiện phân biệt khi
lắp đặt
- Lõi dẫn điện:
Thường làm bằng đồng, nhôm thường
có tiết diện tròn
2) Phân loại:
+Đơn Cứng: Có 1 lõi là 1 sợi, bên
ngoài có vỏ bọc cách điện
- Để chỉ cở dây người ta gọi tên theo
tiết diện (mm
2
) hoặc đường kính của
- Gv cầm một số loại dây
dẫn cho hs xem và hỏi:
- Theo em dây dẫn chia
làm mấy phần?
- Vỏ làm bằng gì?
- Lỏi thường làm bằng
những vật liệu gì?
Dùng vật thật minh họa

- PP hỏi đáp công dụng
của từng loại dây
- Dây dẫn có nhiều loại
để tiện việc gọi tên ta chia
dây dẫn làm mấy loại?
Gợi ý: GV cho hs xem các
dây đơn, dây đơn mềm,
H/S quan sát một
lõi dây điện và
nhận xét:
Dây dẫn gồm có
mấy phần?
7
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 8
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
dây (1/10 mm)
- Gọi theo đường kính :dây 6, 8, 10,
12, 16, 20, 25, 30 ..
- Gọi theo tiết diện : dây 0,5 ; dây
0,75
+Dây Đơn Mềm: Có 1 lõi là nhiều
sợi nhỏ xoắn lại với nhau nên mềm
và dể uốn cong, ngoài có vỏ bọc
cách điện
- Để chỉ cở dây người ta gọi tên theo
số sợi và đường kính mỗi dây

VD: dây 19 x 0,2 (có 19 sợi đk mỗi
sợi 0,2 mm)
+Dây Đôi Mềm: Có 2 lõi, mỗi lõi
giống như 1 dây đơn mềm gồm
nhiều sợi nhỏ xoắn lại với nhau.
- Để chỉ cở dây ngưới ta gọi tên theo
số sợi và đường kính của mỗi dây
(Giống cách gọi dây đơn mềm)
- Ngoài ra tuỳ mục đích sử dụng
người ta còn bọc thêm lớp vỏ bảo vệ
bên ngoài lớp vỏ cách điện như dây
bàn ủi, bếp điện …
II- DÂY CÁP:
 Cấu tạo:
- Dây cáp thường có kích thước lớn,
gồm một hoặc nhiều dây dẫn nằm
cách điện với nhau bởi nhiều lớp
cách điện, bên ngoài có lớp vỏ cáp
chịu tác dụng cơ và hoá của môi
trường như: nhưạ PVC, chì thiếc,
nhựa đường, sợi gai ....
 Phân loại: Có 2 loại chính: Cáp
mềm và cáp ngầm
 Cáp mềm: Gồm nhiều dây đơn
có tiết diện nhỏ và không có vỏ
bảo vệ bằng kim loại nên mềm
 Cáp ngầm: Vỏ thường có phủ
kim loại: Thép, thép pha kẻm ..,
vỏ có nhiều lớp bảo vệ
III- CHỌN DÂY DẪN:

Khi chọn dây dẫn phải căn cứ vào:
1/ Trị số cường độ dòng điện dây
dẫn chịu đựng (Dẫn dòng điện lớn
-> dây lớn )
2/ Công dụng của loại dây (Chọn
dây có 2 lỏi
- Dùng hình vẽ minh họa
3 loại dây chừa chổ điền
tên vào
- HS lên điền tên từng loại
dây dẫn tương ứng.
Cho hs xem 1 vài loại dây
cáp có nhiều vỏ bọc
Dùng thêm hình vẽ minh
hoạ
Hỏi đáp : so với dây dẫn
thông thường thì dây cáp
có cấu tạo ntn?
Hỏi: Dây đơn có dùng để
thay thế dây quấn máy điện
được không?
Người ta có dùng dây đơn
để dẫn điện tới tivi, quạt
máy, bàn ủi? Tại sao?
- Vậy khi chọn dây dẫn
điện ta nên chú ý tới vấn đề
gì? (công dụng dây dẫn)
Hỏi: Một nhà sử dụng điện
rất nhiều vì có nhiều thiết
bị điện (máy lạnh, ....) thì

sử dụng dây dẫn điện quá
nhỏ sẽ có vấn đề gì xảy ra
- Gợi ý: nhắc lại tiết kiệm
điện trên đường dây-->
phải chọn dây dẫn phù hợp.
8
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 9
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
dây thích hợp sử dụng )
Thí dụ : Bàn ủi phải dùng dây có
bọc vải, đi dây trong ống chọn dây
đơn …
IV- NỐI DÂY DẪN:
1/ Yêu cầu của một mối nối:
Gồm 4 yêu cầu:
 Dẫn điện tốt
 Có độ bền cơ học cao
 An toàn điện
 Có thẩm mỹ
2/ Các bước nối dây:
a)Nối nối tiếp: (Nối thẳng)
- Gọt vỏ 2 đầu dây A và B
- Làm sạch lõi bằng giấy nhám
- Bẻ vuông góc 2 đầu dây A và B
- Lồng 2 đầu dây A và B vào nhau
- Quấn đầu dây A lên thân dây B và

đầu dây B lên thân dây A
- Dùng kềm xoắn chặt các vòng dây
cuối
- Quấn băng keo cách điện
b) Nối phân nhánh: (Nối rẽ)
- Gọt vỏ đầu dây A và thân dây B
- Làm sạch lõi bằng giấy nhám
- Bẻ vuông góc đầu dây A
- Quấn đầu dây A lên thân dây B
- Dùng kìm xoắn chặt các vòng dây
cuối
- Quấn băng keo cách điện
- Hỏi: 2 dây dẫn sao khi
nối xong phải đạt những
yêu cầu nào?
- Gợi ý: mối nối có chạm
vào mối nối khác không?
Sờ tay vào có bị giật
không?
- Mối nối có rớt ra không?
- Mối nối điện có đi qua
được không?
- Mối nối có đưa vào táp lô
được không?
* Vật mẫu minh hoạ
GV làm theo từng bước
của vật mẫu
- Hỏi: Để thực hiện nối 2
dây dẫn lại đầu tiên ta phải
làm gì? (gọt vỏ nhựa)

- Gọt vỏ cách điện xong để
2 dây truyền điện tốt ta
phải làm gì? - Nhớ lớp
Oxýt đồng dẫn điện rất
kém?(cạo lỏi đồng)
- Kế tiếp?...
- Gv đưa cho hs xem
những mối nối hoàn tất
(mối nối đạt yêu cầu, mối
nối không đạt yêu cầu để
HS tự nhận xét)
- An toàn điện
- Chắc chắn
- Dẫn điện tốt
- Có thẩm mỹ
- HS quan sát,
rút ra kết luận về
chất lượng mối
nối.
9. Câu hỏi củng cố:
- Cấu tạo dây dẫn? Có mấy loại dây cáp?
- Phân loại dây dẫn? Cách nối dây và yêu cầu 1 mối nối dây?
10.Dặn dò Bài sau: Thực hành nối dây đường Kính < 20
HS chuẩn bị: Vật liệu: 1 m dây đôi 20 x 0.2, 1 m dây đơn đk: 12
Dụng cụ: kềm tuốt dây( nếu có), dao nhỏ, kềm điện
VIII. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
9
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 10
Số Tiết: Lý thuyết: 0 Thực hành :3
PPCT tiết thứ : 7+8+9......................
Baøi 5: Thực hành NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp các em làm quen với các mối nối dây để bước sang thực hiện lắp bảng điện
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
- Học sinh thực hiện được các mối nối dây thông dụng : nối thẳng và nối phân nhánh
các loại dây đơn, dây đơn mềm
III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác giả: Lâm An – 1999
2. Phương tiện dạy học:
- Giáo án, phấn
- ĐDDH: Bảng vẽ nối dây (Có các bước nối dây)
- Dụng cụ tuốt dây
- Vật mẫu, dây dẫn
- Táp lô mạch điện căn bản
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo dây dẫn?
- Cách chọn dây dẫn?
- Yêu cầu 1 mối nối dây?
- Các bước nối dây?
3. Giảng bài mới

- Cho hs xem 1 mạch điện (Táp lô mạch điện căn bản) mà phải có yêu cầu nối rẻ, nối
nối tiếp làm sao thực hiện mối nối đạt yêu cầu như thế?
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
THỰC HÀNH NỐI DÂY:
1- Nối dây đơn mềm (Φ < 20):
a) Nối thẳng dây đơn mềm:
- Gọt lớp vỏ cách điện
- Cạo sạch lõi dây
- Nối dây đúng kỹ thuật
Thực hiện theo các bước nối dây
b) Nối rẻ dây đơn mềm:
- Gọt lớp vỏ cách điện
- Cạo sạch lõi dây
- Nối dây đúng kỹ thuật
Thực hiện theo các bước nối dây
- Cho hs xem bảng vẽ
nối dây có các bước nối
dây cụ thể của dây đơn
cứng và dây đơn mềm
- GV thực hiện chậm
từng bước nối dây 2 lần

- Cho hs làm theo từng
bước của GV( gv theo
dõi sữa chữa những em
thao tác sai, chậm)

- Thực hiện làm cho 4
- Quan sát
-Quan sát
- Thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV
10
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 11
2- Nối dây đơn Cứng (Φ < 20):
a) Nối thẳng dây đơn cứng:
- Gọt lớp vỏ cách điện
- Cạo sạch lõi dây
- Nối dây đúng kỹ thuật
b) Nối rẻ dây đơn cứng:
- Gọt lớp vỏ cách điện
- Cạo sạch lõi dây
- Nối dây đúng kỹ thuật
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Đẹp, chắc chắn không lỏng lẻo
- Các vòng xoắn khít nhau
- Làm đủ các mối nối
(2.5 điểm / 1 mối nối)
mối nối
4. Hướng dẫn thường xuyên:
Cho hs làm theo từng bước công việc
- GV theo dõi xem hs có tuốt dây được không? Tuốt có đúng không?
- Xem HS có bẻ uốn dây có đúng không?
- Yêu cầu phải sửa chữa kịp thời những vướng mắc cho cả lớp biết mà tránh
- Cho HS giỏi giúp đỡ hs yếu sức
- HD thêm cho HS có sức khỏe kém cách tuốt dây bằng đòn bẩy của 2 kềm (không có kềm
tuốt dây)

- HD cách sử dụng kềm tuốt dây
* HD thêm:
Cách bắt dây vào các khí cụ điện
Cách bắt dây vào nắp cầu chì
Cách bắt dây vào đuôi đèn
Các dạng uốn vòng tròn bắt vít
Cho HS xem thêm bảng vẽ các bước nối dây và vật thật của dây có Đk (Φ >20)
a)- Nối thẳng:
b)- Nối rẻ :
- Nối dây có 2 Φ khác nhau
- Nối dây có lõi nhiều sợi lớn
V. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11
GV: Đồn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thơng Trang 12
CHƯƠNG 3: Số Tiết: Lý thuyết: 3 -Thực hành :0
Chương 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ
ĐIỆN
Bài 6: SỰ NGUY HIỂM CỦA ĐIỆN
Số Tiết: Lý thuyết: 1 Thực hành :0
PPCT tiết thứ : 10.............................
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Mục đích:
Giúp các em học sinh hiểu được các tác hại nguy hiểm của dòng điện. các
ngun nhân gây ra tai nạn điện giật, từ đó biết cách phòng ngừa, thực hiện tốt

các biện pháp, qui tắc an tồn Điện.
Ngồi ra biết cách cứu người bị tai nạn điện giật.
2. u cầu:
Học sinh cần phải nắm vững tác hại của dòng điện, và đồng thời phải thao tác
được một số động tác sơ cấp cứu nạn nhận bị điện giật.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
1. Ngun nhân gây ra tai nạn điện
2. Các biện pháp an tồn điện
3. Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn điện giật
III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác Giả: Lâm An – 1999
- Cơ Sỡ Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hưũ Thận
- Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng Văn Đào & Lê Văn Doanh (Nxb Giáo Dục)
2. Phương tiện dạy học:
- Giáo án, phấn.
- ĐDDH: Hình vẽ các phương pháp hơ hấp nhân tạo
- Mơ hình mạch đèn 2 cơng tắt cho 2 đèn mắc nối tiếp
- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện: bút thử điện, kềm điện...
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:Điểm danh, ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính ưu việt điện năng?
- Tiết kiệm trong sản xuất và sinh hoạt?
- Những phương pháp tiết kiệm điện năng?
- Những u cầu chủ yếu về nghề điện?
3. Giới thiệu bài:
- Cho biết tác hại cuả dòng điện đối với cơ thể?
- Những ngun nhân nào người ta bị điện giật? vậy ta phải có những biện pháp
nào khắc phục?

- Em sẽ làm gì khi có người đang bị tai nạn điện giật?
4. Giảng bài mới: “ AN TỒN ĐIỆN”
12
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 13
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
I. TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG
ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI
1.Tác dụng gây kích thích.
Ảnh hưởng tim, hệ hô hấp, hệ thần
kinh, co giật cơ bắp,
2.Tác dụng gây chấn thương
Cháy bỏng...
II. NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH
HƯỞNG ĐÉN MỨC ĐỘ NGUY
HIỂM CỦA TAI NẠN ĐIỆN
Có 5 yếu tố:
1.Cường độ dòng điện càng lớn càng
nguy hiểm
2.Thời gian dòng điện qua cơ thể
càng lâu càng nguy hiểm
3.Điện trở người (Da người) càng bé
càng nguy hiểm
4.Dòng điện qua tim là nguy hiểm
nhất( Vì làm tim mau ngừng đập
nhất. Tay qua tay, tay qua chân...)
5.Tần số dòng điện càng cao càng ít

nguy hiểm( 50-60 hz là nguy hiểm
nhất)
III. QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ
DỤNG ĐIỆN:
- Khi sửa chửa hoặc di chuyển
thiết bị điện phải cắt nguồn điện,
dùng bút thử điện để kiểm tra.
- Đối với các thiết bị mới hoặc để
lâu không sử dụng trước khi sử dụng
phải kiểm tra
- Trường hợp bắt buộc làm việc
với vật mang điện phải có dụng cụ
bảo hộ
- Thường xuyên kiểm tra dây nối
đất, vỏ thiết bị có chạm mát không?
5. Củng cố
1. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm do điện giật?
2. Những nguyên nhân gây tai nạn điện?
3. Những biện pháp bảo vệ an toàn điện?
6. Dặn dò:
- Để việc nối dây dẫn trong các phương pháp bảo vệ an toàn kể trên ta phải dùng loại dây
nào cấu tạo dây ra sao? dây dẫn làm bằng vật liệu gì? nó gồm mấy phần? và nối dây như
thế nào để việc truyền dẫn điện tốt
- Tiết sau kiểm tra một tiết lý thuyết
13
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 14
V. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Baøi 7:: TAI NẠN DO ĐIỆN
Số Tiết: Lý thuyết: 2 Thực hành :0
PPCT tiết thứ : 11+12.......................
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
3. Mục đích:
Giúp các em học sinh hiểu được các tác hại nguy hiểm của dòng điện. các
nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật, từ đó biết cách phòng ngừa, thực hiện tốt
các biện pháp, qui tắc an toàn Điện.
Ngoài ra biết cách cứu người bị tai nạn điện giật.
4. Yêu cầu:
Học sinh cần phải nắm vững tác hại của dòng điện, và đồng thời phải thao tác
được một số động tác sơ cấp cứu nạn nhận bị điện giật.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
5. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện
6. Các biện pháp an toàn điện
7. Phương pháp cấp cứu người bị tai nạn điện giật
III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
8. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác Giả: Lâm An – 1999
- Cơ Sỡ Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hoàng Hưũ Thận
- Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng Văn Đào & Lê Văn Doanh (Nxb Giáo Dục)
9. Phương tiện dạy học:
- Giáo án, phấn.
- ĐDDH: Hình vẽ các phương pháp hô hấp nhân tạo
- Mô hình mạch đèn 2 công tắt cho 2 đèn mắc nối tiếp
- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện: bút thử điện, kềm điện...
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
10. Ổn định lớp:Điểm danh, ổn định lớp
11. Kiểm tra bài cũ:
- Tính ưu việt điện năng?

- Tiết kiệm trong sản xuất và sinh hoạt?
- Những phương pháp tiết kiệm điện năng?
- Những yêu cầu chủ yếu về nghề điện?
12. Giới thiệu bài:
- Cho biết tác hại cuả dòng điện đối với cơ thể?
- Những nguyên nhân nào người ta bị điện giật? vậy ta phải có những biện pháp
nào khắc phục?
- Em sẽ làm gì khi có người đang bị tai nạn điện giật?
13. Giảng bài mới: “ AN TOÀN ĐIỆN”
T
G
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
14
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 15
I. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY
RA TAI NẠN ĐIỆN GIẬT:
Có 4 nguyên nhân:
1. Do chạm vào vật mang điện
2. Do chạm vào vỏ thiết bị điện bị rò
điện, chạm mát
3. Do phóng điện hồ quang
4. Do điện áp bước
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN
TOÀN ĐIỆN:
1. Định kỳ kiểm tra tình trạng cách
điện giữa vỏ máy và dây dẫn

2. Sử dụng điện áp thấp: để an toàn
người ta sử dụng thiết bị có điện
áp thấp vd: đèn pin, máy hát …
3. Nối đất:
- Cách nối: dùng dây dẩn nối vỏ thiết
bị với một cây cọc được chôn sâu dưới
đất
- Tác dụng bảo vệ: Khi có hiện tượng
rò điện xẩy ra dòng điện sẽ theo dây
dẫn truyền xuống đất và khi đó dòng
điện đi qua người rất nhỏ không ảnh
hưởng đến cơ thể con người
(Điện trở dây: 2-3 Ω; Điện trở người:
rất lớn 2000Ω - 10000Ω)
4.Nối trung tính (trung hòa):
- Cách nối: dùng dây dẫn nối vỏ thiết
bị với dây trung tính
- Tác dụng bảo vệ: Khi vỏ thiết bị
điện bị chạm mát, dây nóng chạm vỏ
máy, mà vỏ máy nối với dây nguội sẽ
gây đoản mạch, làm đứt cầu chì bảo vệ
nên không gây nguy hiểm cho người.
5.Nối đẳng thế
Nối đẳng áp:
Khi sửa đường dây cao thế. Dùng dây
dẫn nối đường dây cần sữa với với sàn
đứng. Lúc này giữa người và sàn đứng
có cùng điện thế với đường dây, nên
điện áp đặt lên người bằng zêrô nên
không bị điện giật .

6. Dùng các phương tiện bảo vệ
Nguyên tắc chung khi sửa chữa mạng
điện, thiết bị điện là phải ngắt nguồn
điện, sử dụng các dụng cụ như: Kìm,
- Hỏi: Tại sao người ta bị
điện giật?
-Người ta chạm vào
những vật như thế nào thì
bị điện giật?
-GVKL 4 nguyên nhân
- Giảng giải thêm về:
Điện áp bước, phóng hồ
quang điện
- Cho một số ví dụ về các
nguyên nhân ra tai nạn
điện
- Cho HS biết HĐT an
toàn đối với người: dưới
40V trong môi trường
bình thường khô ráo
- Hỏi: em cho biết những
thiết bị điện nào sử dụng
hiệu điện thế an toàn( đèn
Pin, máy Hát...)
- Giới thiệu phương pháp
nối đất
vẽ hình minh hoạ:
- Hướng dẫn thêm ký
hiệu dây P và N
Hình vẽ minh họa

Khi dây nóng và dây
nguội chạm vào nhau thì
hiện tượng gì xẩy ra?
Hỏi: nếu sau khi dây chì
bị đứt thì động cơ còn
điện không?
- Tại sao con chim đậu
trên dây dẫn không có vỏ
các điện mà không bị
điện giật?
Tại sao con chim đậu trên
dây dẫn không có vỏ cách
điện mà không bị điện
giật?
Gơi ý: Bóng đèn phải 2
dây mới sáng, vậy ta cắt
đứt 1 dây đèn còn sáng
không? -->dòng chỉ có
tác dụng khi có dây P và
Dây N (dây N cũng có
thể là đất, nước, tường
ẩm ...)
(--> con chim không bị
- Cho HS tìm
những nguyên
nhân bị điện giật
sau đó đúc kết lại
15
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 16
tua vít có cán bọc cách điện.

III. PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU
NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT:
- Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện
(ngắt cầu dao, cầu chì, dùng vật không
dẫn điện gạt nạn nhân khỏi nguồn
điện)
- Nếu nạn nhân bị bất tỉnh ta phải làm
hô hấp nhân tạo.
* Các phương pháp hô hấp nhân
tạo:
- Hà hơi thổi ngạt (Trường hợp bất tỉnh
)
- Co duỗi tay và ấn ngực
giật vì chỉ chạm 1 dây.)
PP nối đẳng áp
- Giảng giải Cho HS hiểu
tổng quát phương thức
chung làm sao cho không
khí đi vào và ép không
khí ra, hiểu được sự cần
thiết của Oxy trong phổi
- Trong hơi thở con
người ngoài CO
2
còn 10-
15% lượng Oxy thừa mà
cơ thể không tiêu thụ hết
- Minh họa bằng hình vẽ
+ Giảng giải: Tạo ý thức
trách nhiệm đối với

người cấp cứu : không sợ
dơ khi móc hết đờm rải
trong miệng nạn nhân
ra...
Phần HD thêm: Sách Nghề điện dân dụng Tg: Lâm An
1. TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ ( Xem sách trang: 35 )
Ảnh hưởng tim, hệ hô hấp, hệ thần kinh, co giật cơ bắp, cháy bỏng...
2. NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐÉN MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA
TAI NẠN ĐIỆN (Trang:36, 37) Có 5 yếu tố:
6.Cường độ dòng điện càng lớn càng nguy hiểm
7.Thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu càng nguy hiểm
8.Điện trở người (Da người) càng bé càng nguy hiểm
9.Dòng điện qua tim là nguy hiểm nhất( Vì làm tim mau ngừng đập nhất. Tay qua
tay, tay qua chân...)
10. Tần số dòng điện càng cao càng ít nguy hiểm( 50-60 hz là nguy hiểm
nhất)
3. QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN: Trang (42)
- Khi sửa chửa hoặc di chuyển thiết bị điện phải cắt nguồn điện, dùng bút thử
điện để kiểm tra.
- Đối với các thiết bị mới hoặc để lâu không sử dụng trước khi sử dụng phải
kiểm tra
- Trường hợp bắt buộc làm việc với vật mang điện phải có dụng cụ bảo hộ
- Thường xuyên kiểm tra dây nối đất, vỏ thiết bị có chạm mát không?
4. Củng cố
1. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm do điện giật?
2. Những nguyên nhân gây tai nạn điện?
3. Những biện pháp bảo vệ an toàn điện?
5. Dặn dò:
- Để việc nối dây dẫn trong các phương pháp bảo vệ an toàn kể trên ta phải dùng loại dây
nào cấu tạo dây ra sao? dây dẫn làm bằng vật liệu gì? nó gồm mấy phần? và nối dây như

thế nào để việc truyền dẫn điện tốt
- Tiết sau kiểm tra một tiết lý thuyết
V. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:
16
GV: Đồn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thơng Trang 17
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƯƠNG 4: Số Tiết: Lý thuyết: 3- Thực hành :3
Chương 4 KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG MẠCH ĐIỆN SINH HOẠT
Bài 8+9: KHÍ CỤ ĐIỆN
Số Tiết: Lý thuyết: 3 Thực hành :0
PPCT tiết thứ : 13+14+15................
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Mục đích:
Giúp các em học sinh hiểu được cấu tạo và chức năng của các loại khí cụ điện
thường hay sử dụng.
Ngồi ra còn có thể giúp cho các em biết các lựa chọn 1 số loại khí cụ tốt có trên
thị trường.
2. u cầu: Học sinh cần phải nắm vững cấu tạo và chức năng của các khí cụ điện.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
- Hiểu biết được cấu tạo của các khí cụ điện
- Chức năng của các khí cụ điện
III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa. “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999
- Cơ Sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hồng Hữu Thận
- Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng Văn Đào & Lê Văn Doanh (NXB Giáo Dục)
2. Phương tiện dạy học:
- Giáo án, phấn

- ĐDDH: Các loại khí cụ điện
- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện : bút thử điện, kềm điện...
3. Ổn định lớp: Điểm danh, ổn định lớp
4. Kiểm tra bài cũ:
- Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ tác hại do điện giật?
- Ngun nhân gây tai nạn điện?
5. Giới thiệu bài:
- Cho biết ở nhà trên các bảng điện, chúng ta thấy những gì?
- Để bảo vệ mạch điện trong gia đình, để đóng cắt nguồn điện chúng ta thường
dùng khí cụ điện nào?
6. Giảng bài mới: “KHÍ CỤ ĐIỆN”.
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRỊ
I. CƠNG TẮC:
1. Cấu tạo:
- Có vỏ bọc bằng nhựa, bộ phận tiếp điện
bằng đồng, núm tắt mở bằng nhựa.
Cho học sinh xem
một số cơng tắc và
nhận xét
- Tại sao cơng tắc
Minh hoạ bằng
vật thật cho học
sinh nêu cấu tạo.
17
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 18
- Có nhiều loại: 2 chấu, 3 chấu, có nhiều

dạng
* Ký hiệu:
2. Công dụng:
Để đóng cắt thiết bị điện có dòng điện nhỏ
(< 5A và điện áp < 500V)
3. Sử dụng:
Công tắc được đặt trên dây pha sau cầu chì
và đặt nối tiếp phụ tải, nơi khô ráo
* NÚT NHẤN:Cũng là một loại công tắc,
bình thường thì hở mạch, khi ấn xuống mới
nối mạch
a. Cấu tạo: bằng nhựa, tiếp điện bằng
đồng, nút nhấn bằng nhựa
* Ký hiệu :
b. Công Dụng: Dùng để đóng nguồn điện
không liên tục (chuông điện)
- Được bắt nối tiếp trên dây nóng (P), sau
cầu chì trước phụ tải
II- CẦU CHÌ:
1. Cấu tạo: - Có vỏ, nắp bằng nhựa hoặc
sứ. Bộ phận tiếp điện bằng đồng, dây chảy
bằng chì. * Ký hiệu:
2. Công dụng:
- Dùng để đóng cắt và bảo vệ mạch điện
khi có sự cố xảy ra như: chập mạch, quá tải,
quá điện áp ngoài ra còn có tác dụng ngắt
dòng điện khi có tai nạn điện.
3. Sử dụng: Được bắt nối tiếp trên dây
nóng (P), trước công tắc và đặt nơi khô ráo
III- CẦU DAO:

1. Cấu tạo: - Gồm có vỏ nắp bằng nhựa, đế
cầu dao bằng sứ.
- Phần tiếp điện gồm hàm dao là phần đứng
yên, lá dao là phần di động (dao động, dao
tĩnh) làm bằng đồng. Dùng đóng ngắt dòng
điện
- Dây chì để bảo vệ.
- Khi đóng điện, lưỡi dao tiếp xúc với hàm
dao
- Khi ngắt lưỡi dao rời khỏi hàm dao mạch
điện bị ngắt.
- Có nhiều loại: 2 cực 3 cực, cầu dao đảo
chiều ...
2. Công dụng:
- Dùng đóng ngắt thiết bị điện có công suất
lớn hoặc toàn bộ mạch điện.
- Bảo vệ khi có có sự cố xảy ra.như chập
mạch, quá tải ngoài ra còn có tác dụng ngắt
dòng điện khi có tai nạn điện.
nằm trên dây pha?
- Trong thực tế, sự
đa dạng của công
tắc như thế nào?
- GV giới thiệu công
tắc ba chấu, cách sử
dụng công tắc ba
chấu.
- GV giúp HS hiểu
được nút nhấn
chuông cũng là công

tắc.
- Xem nút nhấn
công tắc và nút nhấn
có gì khác nhau về
sự hoạt động của
nó?
- Tại sao cầu chì
nằm trên dây pha?
Tại sao cầu chì nằm
trước công tắc?
- Gv: Cầu chì và cầu
dao có điểm nào
giống nhau?
- Kể (mô tả) những
loại cầu dao mà em
biết?
- Cầu dao được sử
dung làm gì?
- Ngoài việc sử
dụng cầu dao để
đóng cắt toàn bộ
mạch điện, cầu dao
còn được dùng ở
đâu?
- Cách lắp đặt cầu
dao như thế nào?
- KL: Phải lắp đúng
- Đa dạng về hình
dạng, mẫu mã,…
- Lắng nghe,

quan sát GV
hướng dẫn
- Dùng vật thật
minh hoạ: cho học
sinh tự suy ra
nguyên tắc hoặc
động
- Dây pha có điện.
- Để bảo vệ cho
công tắc
- Bảo vệ.
- HS mô tả các
loại cầu dao.
- Đóng cắt nguồn
điện.
- Đóng cắt đồ
dùng tiêu thụ điện
có công suất khá
lớn như máy lạnh,
máy bơm nước.
- HS thảo luận,
trình bày.
18
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 19
- Được bắt song song với nguồn điện, sau
công tơ điện.
3. Sử dụng: - Nằm trên đường dây chính,
sau công tơ điện, nơi khô ráo .
- Lắp đặt: đầu cầu dao hướng về nguồn,
phần dây chảy hướng về nơi tiêu thụ điện,

chọn cầu dao có điện áp và cường độ dòng
phù hợp
* Đảo Điện:
- Cũng là loại cầu dao nhưng có 2 hướng
tiếp điện và không có cầu chì đi kèm. Đảo
điện dùng để chuyển điện từ 2 nguồn khác
nhau cung cấp cho phụ tải, đảo chiều quay
động cơ điện …
IV- Ổ ĐIỆN:
1. Cấu tạo: Có vỏ bằng sứ, nhựa. Bộ phận
tiếp tiếp điện bằng đồng, trên thường ghi
cường độ dòng điện và điện áp định mức để
ta tránh dùng quá dòng điện có thể làm
cháy tiếp điện
2. Công dụng:
- Dùng để lấy điện từ ổ cắm điện cung cấp
cho người dùng điện
- Có nhiều loại, nhiều hình dạng: hình
thang, vuông, tròn ......
- Được bắt song song với nguồn điện, sau
cầu chì . * Ký hiệu:
VI- PHÍCH ĐIỆN:
1. Cấu tạo: Bằng nhựa, sứ. Có loại tròn
hoặc dẹt hoặc tổng hợp.
2. Công dụng: Dùng lấy điện từ ổ cắm tới
đồ dùng điện.
3. Sử dụng:
Khi đấu dây dẫn điện vào phích cắm, các
đầu dây phải được xiết chặt, tránh để lỏi
dây ló ra bên ngoài

VII. ĐUI ĐÈN TRÒN VÀ ĐUI ĐÈN
HUỲNH QUANG:
1. Cấu Tạo: 2 phần
- Vỏ bằng nhựa, có 2 dạng: có rảnh hoặc
ren để gắn bóng
- Thân trong có 2 cọc tiếp điện cho bóng
đèn và cọc vít bắt dây dẫn
2. Công dụng: Giữ bóng và tiếp điện cho
bóng
- Đui đèn Huỳnh Quang có một đui kết hợp
với nơi gắn Stacte
hướng, chọn kích cỡ
phù hợp. Khi đóng
cắt điện phải thao
tác nhanh, dứt khoát
và đủ mạnh để hạn
chế tia lửa hồ
quang.
- Muốn cho quạt
chạy ta cần làm gì?
- Lấy điện cho quạt
thì lấy ở đâu?
- Ổ điện cung cấp
điện năng cho
những thiết bị điện
nào? (Gợi ý: Các
thiết bị đó di động
hay cố định?)
- Ở đầu dây dẫn
điện của các thiết bị

tiêu thụ điện di động
có gắn loại khí cụ
điện nào?
- Bóng đèn treo lơ
lửng trên trần nhà
nhờ đâu?
- Cấp điện cho nó.
- Ổ điện.
- Đồ dùng di
động.
- Phích cắm điện.
- Đui đèn.
7. Củng cố bài
- Công dụng, cấu tạo của công tắc, cầu dao?
- Cấu tạo, công dụng của các khí cụ điện bảo vệ?
19
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 20
- Cấu tạo, công dụng của đui đèn?
8. Dặn dò
Chuẩn bị: Cầu chì, 01 công tắc 2 chấu, 01 ổ cắm, bảng điện 10 x 15, 2m dây đôi, ốc
vít, băng keo cách điện, kìm, tua vít, phích cắm, đui đèn.
IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:
Baøi 10: THỰC HÀNH THÁO LẮP, QUAN SÁT MỘT SỐ
KHÍ CỤ ĐIỆNLẮP RÁP KHÍ CỤ ĐIỆN VÀO BẢNG ĐIỆN
Số Tiết: Lý thuyết: 0 Thực hành :3
PPCT tiết thứ : 16+17+18................
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Giúp các em HS nhận biết, tháo lắp được một số loại khí cụ điện.
Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.

Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
2. Yêu cầu:
- Lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 chấu, 1 ổ cắm.
- Nối dây phía sau bảng điện theo sơ đồ.
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
- Tháo lắp một số khí cụ điện.
- Lắp bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 chấu, 1 ổ cắm.
III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa. “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999
2. Phương tiện dạy học:
- Giáo án, - ĐDDH: Các loại khí cụ điện
- Một số dụng cụ kiểm tra, dụng cụ thực hành điện : bút thử điện, kềm điện...
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Điểm danh sĩ số. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo của công tắc, cầu chì, ổ cắm?
- Ký hiệu của công tắc, cầu chì, ổ cắm?
3. Giảng bài mới: “ LẮP RÁP KHÍ CỤ ĐIỆN VÀO BẢNG ĐIỆN”.
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
20
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 21
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị :
- Dụng cụ : kìm, tua vít, bút thử điện,
khoan tay, mũi khoan, thước kẻ, bút
chì.

- Vật liệu và thiết bị : bảng điện, dây
dẫn điện, giấy nhám, băng keo cách
điện, 1 bóng đèn, 1 cầu chì, 1 ổ cắm
điện, 1 công tắc điện, 1 đui đèn .
II. Nội dung và trình tự thực hành :
1. Tìm hiểu sơ đồ mạch
- Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
cần phải nghiên cứu sơ đồ nguyên lí .
2. Trình tự thực hiện.
* Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
cần xác định một số yếu tố sau :
+ Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt
bảng điện .
+ Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của
mạch điện .
+ Phương pháp lắp đặt dây dẫn : lắp
đặt nổi hay chìm .
* Các bước tiến hành khi vẽ sơ đồ lắp
đặt :+ Vẽ đường dây nguồn .
+ Xác định vị trí để bảng điện,
bóng đèn .
+ Xác định vị trí các thiết bị điện
trên bảng điện .
+ Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ
đồ nguyên lí
- Nêu nội qui thực hành
- Giới thiệu bài thực
hành
- GV nêu mục tiêu, yêu

cầu bài thực hành.
- GV giới thiệu các mẫu
mối nối dây lõi nhiều
sợi.
- GV yêu cầu các nhóm
kiểm tra việc chuẩn bị
thực hành của từng
thành viên
- GV nêu rõ những tiêu
chí đánh giá kết quả
thực hành.
- Hình vẽ là sơ đồ gì ?
- Tại sao trước khi vẽ
sơ đồ lắp đặt thì phải
vẽ sơ đồ nguyên lí ?
- Thế nào là sơ đồ
nguyên lí ?
- Mạch điện bảng điện
gồm những phần tử gì?
Chúng được nối với
nhau như thế nào ?
Giáo viên NX, KL.
- Thế nào là sơ đồ lắp
đặt mạch điện ?

- Trước khi vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện cần xác
định một số yếu tố
nào ? Kể ra ?
- Hãy nêu các bước tiến

hành khi vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện ?
- Nêu lại mục tiêu
bài thực hành.
- Quan sát mẫu vật
thật.
- Nhóm trưởng
kiểm tra.
- Chú ý, thực hiện
đúng các tiêu chí
đánh giá.
- Để thấy được mối
liên hệ điện.
- Cầu chì, công
tắc, ổ cắm.
- Mục đích, vị trí
lắp đặt, …
4. Củng cố
Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh.
5.Dặn dò
Quan sát cấu tạo, số liệu của đèn sợi đốt, bộ đèn huỳnh quang.
IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG 5: Số Tiết: Lý thuyết: 3 -Thực hành :6
21
GV: Đồn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thơng Trang 22
Chương 5:THIẾT BỊ ĐIỆN TỎA SÁNG
Bài 11: ĐÈN ĐIỆN
Số Tiết: Lý thuyết: 3 Thực hành :0
PPCT tiết thứ : 19+20+21................
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Giúp các em HS hiểu rõ cấu tạo, ngun lý hoạt động của đèn sợi đốt, đèn huỳnh
quang.
- Các thơng số kỹ thuật của đèn.
- Các hiện tượng hư hỏng của đèn huỳnh quang
- Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang thơng dụng (Lý thuyết, lắp đặt loại 2 dây)
II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:
- Cấu tạo và thơng số kỹ thuật của đèn
- Các hiện tượng hư hỏng của đèn huỳnh quang
- Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang thơng dụng (Lý thuyết, lắp đặt loại 2 dây)
III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa.” Tài Liệu Điện Dân Dụng “ Tác giả Lâm An, 1999
2. Phương tiện dạy học:
- Giáo án,
- ĐDDH: Các loại đèn sợi đốt thơng dụng.
- Các loại đèn huỳnh quang 1m2, 6 tấc, 3 tấc
- Bảng vẽ cấu tạo đèn sợi đốt.
- Bảng vẽ cấu tạo đèn huỳnh quang
- Bảng vẽ các sơ đồ đèn huỳnh quang
- Mơ hình đèn HQ khơng có bột HQ
- Mơ hình đèn HQ thay đổi Stacter theo sơ đồ LT
- Mạch đèn căn bản
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Điểm danh.
- Ổn định kỷ luật lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt cơng dụng của cơng tắc và cầu dao
- Cách sử dụng và cơng dụng của cầu chì.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của cầu chì, cầu dao?

3. Giảng bài:
- Hãy kể những loại đèn thắp sáng trong nhà, theo em loại đèn nào dễ sử dụng nhất?
- Đèn tròn và đèn huỳnh quang, loại nào tiêu thụ điện nhiều hơn?
- So sánh mức độ chiếu sáng của đèn tròn. Đèn huỳnh quang?
4. Giảng bài mới:
TG NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRỊ
22
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 23
* Đèn tròn (đèn sợi đốt)
I/ CẤU TẠO:
- Tim đèn: (Sợi đốt) bằng hợp kim
Vônfram dạng lò xo, hai đầu nối với
hai dây dẫn xuyên qua trục thủy tinh
đến hai nụ tiếp điện ở đui đèn.
- Dây dẫn điện đến dây tóc: Gồm
3 phần
+ Đoạn nối tiếp với dây tóc làm
bằng Niken (Ni)
+ Đoạn gắn liền với thủy tinh làm
bằng Đuymê (Duymet)
+ Đoạn sau cùng nối tiếp với nụ
tiếp điểm làm bằng đồng (Cu)
- Bóng: Bằng thủy tinh, nhiều hình
dạng,.Bên trong bóng có khí trơ
(Ácgông, Kriptông) hoặc chân
không để tăng tuổi thọ ,chất lượng

phát sáng
- Đuôi đèn: Làm bằng đồng thau,
gắn với bóng nhờ keo dán, nó có
nhiệm vụ giữ chắc 2 nụ tiếp điểm
(Nhờ thiếc hàn)
* Có 2 loại đuôi đèn: đuôi ngạnh,
đuôi xoắn ốc (Ren)
II. PHÂN LOẠI:
- Theo công suất:15w, 65w, ...1000w
- Theo điện áp: 3v, ... 110v, 220v
- Theo màu sắc: đỏ, xanh, vàng ...
- Theo hình dạng: tròn, bầu dục,...
III . NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
Khi có dòng điện đi qua tim đèn,
làm cho tim đèn nóng lên,nhiệt độ từ
2000 -> 2500 độC. Phát ra ánh sáng.
IV. THAM SỐ KỸ THUẬT CỦA
ĐÈN:
a/ Điện áp làm việc: Là điện áp
định mức mà nhà sản xuất đã quy
định, nếu điện áp cung cấp cho đèn
vượt qua điện áp định mức thì đèn
sẽ hỏng ngược lại đèn sẽ sáng mờ.
Thông số này thường ghi ở vỏ bóng
đèn
b/ Công suất: Là điện năng mà đèn
đã phát sáng trong 1 giờ công suất
càng lớn đèn sáng nhiều nhưng
lượng điện tiêu thụ càng lớn
V. ĐẶC ĐIỂM:

- Ánh sáng của đèn dây tóc có màu
đỏ, vàng gần giống ánh sáng lửa nên
- Hướng dẫn theo hình vẽ
và vật thật
- Hình vẽ cấu tạo đèn dây
tóc
- Tại sao tim đèn có dạng
lò xo?
- Tìm 2 tiếp điểm ở đui
đèn dạng ren
Giảng Giải: Tại sao
đoạn dây dẫn đến tim đèn
có 3 đoạn?
- Bóng đèn làm bằng vật
liệu gì?
- Hiện nay bóng đèn tròn
có đa dạng không? Cho
ví dụ
GVKL: Đèn tròn hiện
nay rất đa dạng nhưng
kích thước đuôi đèn đều
giống nhau.
- Tính công suất tiêu thụ
của đèn 100w trong
3giờ-- Hiện tượng gì xảy
ra nếu?
+ Đèn 220v nhưng sử
dụng điện áp 110v?
+ Đèn 110v nhưng sử
dụng điện áp 220v?

- So sánh ánh sáng của
đèn tròn và ánh sáng của
- Đa dạng. VD đèn
màu đỏ, xanh. Đèn
dạng quả ớt,…
- Đèn sáng mờ.

- Tim đèn bị đứt
(đèn bị cháy)
- Giống màu của
lửa.
23
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 24
phù hợp tâm sinh lý con người.
- Phát sáng ổn định, không phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Nếu đèn bật tắt nhiều lần tuổi thọ
sẽ giảm.
* Đèn huỳnh quang
I. CẤU TẠO:
- Bóng đèn là 1 ống thủy tinh hình
trụ dài, mặt trong bóng có phủ 1 lớp
bột huỳnh quang, được rút hết không
khí và nạp vào 1 ít khí argon, và vài
giọt thủy ngân. Hai đầu bóng là 2
điện cực (tim đèn), là dây bằng
Vonfram có phủ 1 lớp Oxyt Barium,
mỗi tim đèn có 2 chấu đưa ra ngoài
gọi là chân đèn.
- Bóng đèn có nhiều loại: 3tấc, 6 tấc,

1m2; Công suất 10, 20, 40W ...
- Bóng đèn phát sáng do sự phát xạ
qua lại giữa các electron điện tử.
* Bộ đèn huỳnh quang gồm:
Bóng đèn, Trấn lưu (Ballast, tăng
phô), con chuột (Starter), máng đèn
và đuôi đèn .
II. CÁC PHỤ KIỆN CỦA ĐÈN
HUỲNH QUANG
1. Trấn Lưu: (Tăng phô, Ballast ):
Ký hiệu:
Cấu tạo: Gồm có 1 cuộn dây quấn
cách điện với 1 lõi thép
Nhiệm vụ:
- Tạo sự tăng điện áp ban đầu để
đèn khởi động.
- Giới hạn dòng điện qua đèn khi
đèn đã phát sáng
2. Starter: (Con mồi, con chuột)

Ký hiệu:
Cấu tạo: Gồm có 1 bóng thủy tinh,
được rút hết không khí và nạp vào 1
ít khí trơ. Có 2 thanh lưỡng kim và 1
tụ điện được bắt song song.
Nhiệm vụ: Khởi động cho đèn (Tạo
ra sự ngắt điện đột ngột cho đèn phát
sáng)
3) Máng đèn và đuôi đèn:
Dùng để giữ bóng và các phụ

kiện của đèn như trấn lưu, Stacte
lửa?
- Nếu bật tắt đèn nhiều
lần thì hiện tượng gì xảy
ra?
Dùng mô hình minh họa
- Theo em cấu tạo đèn
HQ gồm những phần
nào?
- Đèn nào sáng nhất trong
3 loại đèn: 1.2m, 0.6 tấc,
0.3 tấc
- Kể tên các phụ kiện
trong bộ đèn huỳnh
quang? (GV cho HS xem
bộ đèn huýnh quang)
- Cho mạch đèn hoạt
động thấy sự nhấp nháy
của con mồi tiến hành các
thao tác thử stater trên mô
hình đèn HQ
- Đèn mau hỏng.
GV cho HS quan
sát đèn HQ 1 bóng
có lớp bột HQ và 1
bóng đã được lau
bớt lớp bột HQ bên
trong
- Cho hs xem các
dạng trấn lưu

- Cho HS xem
Stacter có cấu tạo
bên trong
- Cho hs thấy 2 loại
đui đèn thông dụng
và chỉ rõ sự kết nối
bên trong
24
S
GV: Đoàn Văn Lượng Trường THCS Nguyễn Văn Kiệp Giáo Trình Nghề Phổ Thông Trang 25
III- SƠ ĐỒ NỐI DÂY:
Sơ đồ lí thuyết:
Sơ đồ thực hành:
IV/ ĐẶC ĐIỂM ĐÈN HUỲNH
QUANG:
- Hiệu suất phát sáng cao
- Sửa chữa phức tạp hơn đèn tròn vì
có nhiều phụ kiện
- Ánh sáng đèn nhấp nháy theo tần
số dòng điện
- Đèn phụ thuộc vào điện áp làm
việc và nhiệt độ môi trường
V. SỬ DỤNG ĐÈN H. QUANG
- Trước khi lắp đặt đèn ống phải chú
ý tới quy cách đèn, các phụ tùng đi
kèm có phù hợp không?
- Vẽ sơ đồ, lắp ráp mạch có đúng
không?
- Cho HS quan sát mô
hình đèn HQ được mắc

theo sơ đồ LT hoạt động
và tiến hành hướng dẫn
vẽ sơ đồ
- Đèn tròn cho điện áp sử
dụng thấp hơn định mức
thì đèn tròn sáng như thế
nào?
- Còn đèn HQ? (cho hs
xem hoạt động của đèn
khi cho điện thế thấp vào
đèn bằng cách cho điện
thông qua mạch đèn thử).
- Nếu ta lắp không đúng
các phụ kiện của đèn, thì
đèn có sáng không?
- Cho hs xem hình sơ đồ
lắp đặt hoàn chỉnh, mô
hình thật sơ đồ lắp đặt
hoàn chỉnh
- HS tiến hành lắp dây
theo sơ đồ, cho mô hình
- Cho 2 hs lên
lắp thử theo sơ đồ 1
dạng mô hình lắp
đặt HQ thông dụng.
- Sáng mờ hơn.
- Đèn không sáng.
- Không sáng.
- Quan sát.
- HS thực hành.

25
S
P
N
N
P
B
B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×