Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 4 tuổi thông qua trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.94 KB, 125 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả của luận văn là hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.

Hà Nội, tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Minh Mục đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận
văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô giáo trong khoa Giáo
dục Đặc biệt đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình
học tập ở khoa và thực hiện nghiên cứu luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên của hai cơ sở giáo
dục đặc biệt là Cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Ánh Dương và Cơ sở
mầm non chuyên biệt Biển Dương đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong q
trình khảo sát và thực nghiệm tại trung tâm.
Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia
sẻ những khó khăn trong suốt thời gian qua, giúp tơi hồn thành luận văn.
Hà nội ngày....tháng.....năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1. BP

Biện pháp

2. CMHS

Cha mẹ học sinh

3. ĐLC

Độ lệch chuẩn

4. ĐTB

Điểm trung bình

5. GV

Giáo viên

6. RLPTK

Rối loạn phổ tự kỷ



DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.........................................................2
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................3
8. Cấu trúc luận văn.....................................................................................4
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...............................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài.........................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển ngơn ngữ cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở
Việt Nam....................................................................................................9
1.2. Trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và ngơn ngữ nói của trẻ ............................11
1.2.1. Khái niệm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ....................................................11
1.2.2. Tiêu chí và phương pháp chẩn đoán trẻ tự kỷ.....................................12
1.2.3. Một số đặc điểm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi............................23
1.2.4. Ngơn ngữ nói của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi............................24
1.3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ thơng
qua trị chơi................................................................................................26
1.3.1. Khái niệm phát triển ngơn ngữ nói, phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi........................................................................26
1.3.2. Q trình phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
.................................................................................................................28
1.4. Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng
qua trị chơi................................................................................................34
1.4.1. Trị chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi................34
1.4.2. Thực hiện các bước tổ chức trị chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có

rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi........................................................................37


1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi......................................................41
1.5.1. Các yếu tố chủ quan..........................................................................41
1.5.2. Các yếu tố khách quan......................................................................43
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng........................................46
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng ..........................................................50
2.2.1. Thực trạng nhận thức và chuyên môn của giáo viên về những thuận
lợi, khó khăn trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3
- 4 tuổi........................................................................................................50
2.2.2. Thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi..................................55
2.2.3. Thực trạng giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
3 - 4 tuổi....................................................................................................56
2.2.4. Thực trạng các biện pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi.....................................70
2.4. Ảnh hưởng các yếu tố đến tổ chức trò chơi phát phát triển ngơn ngữ
nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi...............................................79
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi...................................................84
3.1.3. Đảo đảm sự phù hợp với đặc điểm phát triển cá nhân trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ......................................................................85
3.2. Các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
qua trò chơi................................................................................................86
* Xác định khả năng tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ:.........................................89
* Xác định khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ............................................90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất............................................96
3.4. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ khả thi
của các biện pháp đề xuất..........................................................................97

3.5. Thực nghiệm biện pháp đề xuất........................................................100
3.5.1. Tổ chức thực nghiệm......................................................................100


3.5.2. Kết quả thực nghiệm.......................................................................103
1. Kết luận................................................................................................107
2. Khuyến nghị.........................................................................................109
1.Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh rối
loạn phổ tự kỷ ở đầu cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.........................................................................111
2.Nguyễn Nữ Tâm An (2012), Một số vấn đề cơ bản trong chẩn đoán rối
loạn phổ tự kỷ, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, , Khoa học Xã
hội và Nhân văn, số 28, tr.143 - 147........................................................111
5.Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2013), Giáo dục học
mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.................................................111
7.Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
..................................................................................................................111
11.Nguyễn Xuân Hải (2016), Giáo trình quản lí giáo dục hồ nhập, Nxb
Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................................111
14.Lã Thị Bắc Lý (2016), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm
non, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................111
17.Hoàng Phê (2007) (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển
học, Nxb Đà Nẵng....................................................................................112
18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật
Người khuyết tật.......................................................................................112
21.Trần Thị Minh Thành (chủ biên) (2015), Giáo trình quản lí hành vi của
trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội..............................112
24.Trần Thị Thiệp (chủ biên) (2015), Giáo trình can thiệp sớm cho trẻ
khuyết tật, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội..............................................112
32.Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Tự kỉ - Những vấn đề lí luận và thực

tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................112


33.Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên) (2016), Đại cương giáo dục trẻ
khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội....................................113
34.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999) , Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa
- Thơng tin, Hà Nội..................................................................................113
TÀI LIỆU TIẾNG ANH............................................................................113
35.Allison Bean Ellawadi and Susan Ellis Weismer, Using spoken
language benchmarks to characterize the expressive language skills of
young children with autism spectrum disorders, American Journal of
Speech - Language Pathology, November 2015, Vol. 24, 696-707.
doi:10.1044/2015_AJSL P-14-0190........................................................113
36.American Psychiatric Association, Diagnostic and Statistical Manual
of Mental Disorders - DSM V, Washington DC: AA, 2012.....................113
39.Chaste P, Leboyer M (2012), Autism risk factors: genes, environment,
and gene-environment interactions. Dialogues Clin Neurosci. 14 (3): 281–
92. PMC 3513682. PMID 23226953.......................................................113
40.Charman T, Baron-Cohen S, Swettenham J, Baird G, Drew A, Cox
A.Int J Lang Commun Disord, Predicting language outcome in infants
with autism and pervasive developmental disorder, 2003 Jul-Sep;
38(3):265-85............................................................................................113
41.Fred R. Volkmar, Rhea Paul, Sally J. Rogers, Kevin A. Pelphrey
(2014), Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders, 2
Volume Set, 5th Edition, ISBN: 978-1-118-14068-0...............................113
42.Grandin, Temple; Panek, Richard (2013-04-30). The Autistic Brain:
Thinking Across the Spectrum (First ed.). Boston: Houghton Mifflin
Harcourt. ISBN 978-0547636450. Retrieved 2016-01-01.......................113
45.Kanner L. Autistic disturbances of affective contact. Nervous Child 2,
217-250 (1943).........................................................................................114



53.Wendy L. Stone, PhD; Caitlin R. McMahon, MS; Paul J. Yoder, PhD;
Tedra A.Walden (2007), Early Social-Communicative and Cognitive
Development of Younger Siblings of Children With Autism Spectrum
Disorders, Arch Pediatr Adolesc Med, 161:384-390..............................114
CÁC TRANG WEB...................................................................................114
54. />..................................................................................................................114
55. ...............................................................................................114
56. Cảnh báo gia tăng trẻ mắc hội chứng
tự kỷ..........................................................................................................115
57. />58. />59. />

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.........................................................2
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................3
8. Cấu trúc luận văn.....................................................................................4
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...............................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài.........................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển ngơn ngữ cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở
Việt Nam....................................................................................................9
1.2. Trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và ngơn ngữ nói của trẻ ............................11
1.2.1. Khái niệm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ....................................................11
1.2.2. Tiêu chí và phương pháp chẩn đoán trẻ tự kỷ.....................................12

1.2.3. Một số đặc điểm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi............................23
1.2.4. Ngơn ngữ nói của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi............................24
1.3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ thơng
qua trị chơi................................................................................................26
1.3.1. Khái niệm phát triển ngơn ngữ nói, phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi........................................................................26
1.3.2. Quá trình phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
.................................................................................................................28
1.4. Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng
qua trị chơi................................................................................................34
1.4.1. Trị chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi................34
1.4.2. Thực hiện các bước tổ chức trò chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi........................................................................37


1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi......................................................41
1.5.1. Các yếu tố chủ quan..........................................................................41
1.5.2. Các yếu tố khách quan......................................................................43
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng........................................46
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng ..........................................................50
2.2.1. Thực trạng nhận thức và chuyên môn của giáo viên về những thuận
lợi, khó khăn trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3
- 4 tuổi........................................................................................................50
2.2.2. Thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi..................................55
2.2.3. Thực trạng giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
3 - 4 tuổi....................................................................................................56
2.2.4. Thực trạng các biện pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi.....................................70
2.4. Ảnh hưởng các yếu tố đến tổ chức trò chơi phát phát triển ngơn ngữ

nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi...............................................79
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi...................................................84
3.1.3. Đảo đảm sự phù hợp với đặc điểm phát triển cá nhân trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ......................................................................85
3.2. Các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
qua trò chơi................................................................................................86
* Xác định khả năng tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ:.........................................89
* Xác định khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ............................................90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất............................................96
3.4. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ khả thi
của các biện pháp đề xuất..........................................................................97
3.5. Thực nghiệm biện pháp đề xuất........................................................100
3.5.1. Tổ chức thực nghiệm......................................................................100


3.5.2. Kết quả thực nghiệm.......................................................................103
1. Kết luận................................................................................................107
2. Khuyến nghị.........................................................................................109
1.Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh rối
loạn phổ tự kỷ ở đầu cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.........................................................................111
2.Nguyễn Nữ Tâm An (2012), Một số vấn đề cơ bản trong chẩn đoán rối
loạn phổ tự kỷ, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, , Khoa học Xã
hội và Nhân văn, số 28, tr.143 - 147........................................................111
5.Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2013), Giáo dục học
mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.................................................111
7.Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
..................................................................................................................111
11.Nguyễn Xuân Hải (2016), Giáo trình quản lí giáo dục hồ nhập, Nxb

Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................................111
14.Lã Thị Bắc Lý (2016), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm
non, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................111
17.Hoàng Phê (2007) (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển
học, Nxb Đà Nẵng....................................................................................112
18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật
Người khuyết tật.......................................................................................112
21.Trần Thị Minh Thành (chủ biên) (2015), Giáo trình quản lí hành vi của
trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội..............................112
24.Trần Thị Thiệp (chủ biên) (2015), Giáo trình can thiệp sớm cho trẻ
khuyết tật, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội..............................................112
32.Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Tự kỉ - Những vấn đề lí luận và thực
tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................112


33.Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên) (2016), Đại cương giáo dục trẻ
khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội....................................113
34.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999) , Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa
- Thơng tin, Hà Nội..................................................................................113
TÀI LIỆU TIẾNG ANH............................................................................113
35.Allison Bean Ellawadi and Susan Ellis Weismer, Using spoken
language benchmarks to characterize the expressive language skills of
young children with autism spectrum disorders, American Journal of
Speech - Language Pathology, November 2015, Vol. 24, 696-707.
doi:10.1044/2015_AJSL P-14-0190........................................................113
36.American Psychiatric Association, Diagnostic and Statistical Manual
of Mental Disorders - DSM V, Washington DC: AA, 2012.....................113
39.Chaste P, Leboyer M (2012), Autism risk factors: genes, environment,
and gene-environment interactions. Dialogues Clin Neurosci. 14 (3): 281–
92. PMC 3513682. PMID 23226953.......................................................113

40.Charman T, Baron-Cohen S, Swettenham J, Baird G, Drew A, Cox
A.Int J Lang Commun Disord, Predicting language outcome in infants
with autism and pervasive developmental disorder, 2003 Jul-Sep;
38(3):265-85............................................................................................113
41.Fred R. Volkmar, Rhea Paul, Sally J. Rogers, Kevin A. Pelphrey
(2014), Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders, 2
Volume Set, 5th Edition, ISBN: 978-1-118-14068-0...............................113
42.Grandin, Temple; Panek, Richard (2013-04-30). The Autistic Brain:
Thinking Across the Spectrum (First ed.). Boston: Houghton Mifflin
Harcourt. ISBN 978-0547636450. Retrieved 2016-01-01.......................113
45.Kanner L. Autistic disturbances of affective contact. Nervous Child 2,
217-250 (1943).........................................................................................114


53.Wendy L. Stone, PhD; Caitlin R. McMahon, MS; Paul J. Yoder, PhD;
Tedra A.Walden (2007), Early Social-Communicative and Cognitive
Development of Younger Siblings of Children With Autism Spectrum
Disorders, Arch Pediatr Adolesc Med, 161:384-390..............................114
CÁC TRANG WEB...................................................................................114
54. />..................................................................................................................114
55. ...............................................................................................114
56. Cảnh báo gia tăng trẻ mắc hội chứng
tự kỷ..........................................................................................................115
57. />58. />59. />

MỤC LỤC

1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.........................................................2

4. Giả thuyết khoa học.................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................3
8. Cấu trúc luận văn.....................................................................................4
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...............................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngồi.........................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển ngơn ngữ cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở
Việt Nam....................................................................................................9
1.2. Trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và ngơn ngữ nói của trẻ ............................11
1.2.1. Khái niệm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ....................................................11
1.2.2. Tiêu chí và phương pháp chẩn đốn trẻ tự kỷ.....................................12
1.2.3. Một số đặc điểm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi............................23
1.2.4. Ngơn ngữ nói của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi............................24
1.3. Giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ thơng
qua trị chơi................................................................................................26
1.3.1. Khái niệm phát triển ngơn ngữ nói, phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi........................................................................26
1.3.2. Q trình phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
.................................................................................................................28
1.4. Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng
qua trị chơi................................................................................................34
1.4.1. Trị chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi................34
1.4.2. Thực hiện các bước tổ chức trị chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi........................................................................37


1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi......................................................41
1.5.1. Các yếu tố chủ quan..........................................................................41

1.5.2. Các yếu tố khách quan......................................................................43
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng........................................46
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng ..........................................................50
2.2.1. Thực trạng nhận thức và chuyên môn của giáo viên về những thuận
lợi, khó khăn trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3
- 4 tuổi........................................................................................................50
2.2.2. Thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi..................................55
2.2.3. Thực trạng giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
3 - 4 tuổi....................................................................................................56
2.2.4. Thực trạng các biện pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi.....................................70
2.4. Ảnh hưởng các yếu tố đến tổ chức trò chơi phát phát triển ngơn ngữ
nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi...............................................79
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi...................................................84
3.1.3. Đảo đảm sự phù hợp với đặc điểm phát triển cá nhân trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ......................................................................85
3.2. Các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
qua trò chơi................................................................................................86
* Xác định khả năng tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ:.........................................89
* Xác định khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ............................................90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất............................................96
3.4. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ khả thi
của các biện pháp đề xuất..........................................................................97
3.5. Thực nghiệm biện pháp đề xuất........................................................100
3.5.1. Tổ chức thực nghiệm......................................................................100


3.5.2. Kết quả thực nghiệm.......................................................................103
1. Kết luận................................................................................................107

2. Khuyến nghị.........................................................................................109
1.Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh rối
loạn phổ tự kỷ ở đầu cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.........................................................................111
2.Nguyễn Nữ Tâm An (2012), Một số vấn đề cơ bản trong chẩn đoán rối
loạn phổ tự kỷ, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, , Khoa học Xã
hội và Nhân văn, số 28, tr.143 - 147........................................................111
5.Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2013), Giáo dục học
mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.................................................111
7.Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
..................................................................................................................111
11.Nguyễn Xuân Hải (2016), Giáo trình quản lí giáo dục hồ nhập, Nxb
Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................................111
14.Lã Thị Bắc Lý (2016), Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm
non, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................111
17.Hoàng Phê (2007) (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển
học, Nxb Đà Nẵng....................................................................................112
18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật
Người khuyết tật.......................................................................................112
21.Trần Thị Minh Thành (chủ biên) (2015), Giáo trình quản lí hành vi của
trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội..............................112
24.Trần Thị Thiệp (chủ biên) (2015), Giáo trình can thiệp sớm cho trẻ
khuyết tật, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội..............................................112
32.Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Tự kỉ - Những vấn đề lí luận và thực
tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội........................................................112


33.Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên) (2016), Đại cương giáo dục trẻ
khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội....................................113
34.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999) , Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa

- Thơng tin, Hà Nội..................................................................................113
TÀI LIỆU TIẾNG ANH............................................................................113
35.Allison Bean Ellawadi and Susan Ellis Weismer, Using spoken
language benchmarks to characterize the expressive language skills of
young children with autism spectrum disorders, American Journal of
Speech - Language Pathology, November 2015, Vol. 24, 696-707.
doi:10.1044/2015_AJSL P-14-0190........................................................113
36.American Psychiatric Association, Diagnostic and Statistical Manual
of Mental Disorders - DSM V, Washington DC: AA, 2012.....................113
39.Chaste P, Leboyer M (2012), Autism risk factors: genes, environment,
and gene-environment interactions. Dialogues Clin Neurosci. 14 (3): 281–
92. PMC 3513682. PMID 23226953.......................................................113
40.Charman T, Baron-Cohen S, Swettenham J, Baird G, Drew A, Cox
A.Int J Lang Commun Disord, Predicting language outcome in infants
with autism and pervasive developmental disorder, 2003 Jul-Sep;
38(3):265-85............................................................................................113
41.Fred R. Volkmar, Rhea Paul, Sally J. Rogers, Kevin A. Pelphrey
(2014), Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders, 2
Volume Set, 5th Edition, ISBN: 978-1-118-14068-0...............................113
42.Grandin, Temple; Panek, Richard (2013-04-30). The Autistic Brain:
Thinking Across the Spectrum (First ed.). Boston: Houghton Mifflin
Harcourt. ISBN 978-0547636450. Retrieved 2016-01-01.......................113
45.Kanner L. Autistic disturbances of affective contact. Nervous Child 2,
217-250 (1943).........................................................................................114


53.Wendy L. Stone, PhD; Caitlin R. McMahon, MS; Paul J. Yoder, PhD;
Tedra A.Walden (2007), Early Social-Communicative and Cognitive
Development of Younger Siblings of Children With Autism Spectrum
Disorders, Arch Pediatr Adolesc Med, 161:384-390..............................114

CÁC TRANG WEB...................................................................................114
54. />..................................................................................................................114
55. ...............................................................................................114
56. Cảnh báo gia tăng trẻ mắc hội chứng
tự kỷ..........................................................................................................115
57. />58. />59. />

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Tự kỷ được coi là một dạng khuyết tật lan tỏa phức tạp và phải mất rất
nhiều thời gian can thiệp với các liệu pháp khác nhau mới có thể làm giảm được
những khó khăn mắc phải ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ.
Theo phân loại trẻ có rối loạn phổ thự kỷ DSM - V [36] của Mỹ năm 2012
người ta đã chia ra có nhiều dạng tự kỷ khác nhau như: Rối loạn tự kỷ (Autistic
Disorder AD) Rối loạn Asperger (Asperger Disorder/syndrome); Rối loạn Rett (Rett
Disorder/syndrome); Rối loạn bất hoà nhập tuổi ấu thơ (Chilhood Disintegrative
Disorder - CDD); Rối loạn phát triển diện rộng không xác định (Pervasive
Developmental Disorders - Not Otherwise Specified - PDD-NOS). Bên cạnh đó
người ta cịn có cách phân chia về tự kỷ theo chỉ số IQ... Cho đến nay, các nhà
nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới tiếp tục công bố những nghiên cứu và chỉ ra
biểu hiện mới ở trẻ tự kỷ.
Ở Việt Nam, nhiều bác sỹ, các nhà tâm lý học, giáo dục học đã đưa những bộ
công cụ của nước ngồi vào Việt Nam và thích ứng các cơng cụ này để can thiệp và
hỗ trợ cho trẻ em, nhiều trẻ em ở các trung tâm giáo dục của các bệnh viện đã đạt
được những hiệu quả đáng rất đáng ghi nhận.
1.2. Trong thời gian qua, theo thống kê số liệu trẻ có rối loạn phổ tự kỷkhơng
ngừng gia tăng. Thời gian đầu, những nghiên cứu đã chỉ ra số lượng trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ ở thành thị cao hơn so với địa bàn nơng thơn, ngồi ra con của những gia
đình có địa vị xã hội có biểu hiện tự kỷ cũng cao hơn con của các gia đình ở nơng
thơn (Kanner, 1943) [54]. Kết quả này sau đó khơng lâu đã bị bác bỏ, người ta thấy

trẻ ở các gia đình bất kể tầng lớp nào trong xã hội, mọi thành phần xuất thân sinh ra
đề có nguy cơ mắc phải chứng tự kỷ là tương đương [54]. Theo một công bố mới
đây, “trên thế giới, tỷ lệ trẻ được phát hiện và chẩn đoán tự kỷ tăng một cách đáng
kể. Trước đây tỷ lệ này là một trên 1.000 thì nay ở Mỹ đã tăng lên 1/68, châu Phi là
một trên 37. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cứ 160 người thì có một người tự
kỷ tại Việt Nam chưa có con số nghiên cứu chính thức về số lượng trẻ mắc chứng tự
kỷ. Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, nước ta khoảng
200.000 người mắc chứng tự kỷ. Nếu tính theo cách tính của WHO, con số này
chừng 500.000” [56]. Cùng với đó, có thể thấy số lượng các cơ sở giáo dục chuyên
1


biệt dành cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ cũng không ngừng gia tăng tại các tỉnh
thành, chứng tỏ số lượng trẻ có rối loạn phổ tự kỷ tại các tỉnh thành ở nước ta chiếm
số lượng rất lớn trong tổng số trẻ được sinh ra hàng năm.
1.3. Trước nhu cầu ngày càng tăng cao của trẻ có RLPTK và nhu cầu của
gia đình trẻ, rất nhiều các cơ sở can thiệp và giáo dục trẻ có RLPTK đã ra đời. Tuy
nhiên, tại rất nhiều cơ sở chưa đảm bảo các điều kiện cả về chuyên môn và cơ sở
vật chất để can thiệp, hỗ trợ trẻ có rới loạn phở tự kỷ đạt hiệu quả.
Một trong những khó khăn điển hình của trẻ có rới loạn phở tự kỷ đó là có
khó khăn trong giao tiếp; đồng thời kỹ năng giao tiếp lại là một trong những kỹ
năng nền tảng làm cơ sở cho trẻ em nói chung trẻ có rới loạn phở tự kỷ nói chung
phát triển nhận thức, điều chỉnh hành vi cũng như hòa nhập xã hội.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Biện pháp phát triển ngơn ngữ nói
cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thông qua trị chơi” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng phát triển ngơn ngữ nói và giáo dục
phát triển ngơn ngữ nói của trẻ có rới loạn phở tự kỷ đề xuất các biện pháp phát
triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu: Giáo dục ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ 3 - 4 tuổi mức độ nhẹ.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức các hoạt động trị chơi phát triển ngơn
ngữ nói cho trẻ có rới loạn phở tự kỷ 3 - 4 tuổi.
4. Giả thuyết khoa học
Trẻ em 3 - 4 tuổi đã có vốn từ vựng khá phong phú và việc sử dụng vốn từ
trong hoạt động giao tiếp một cách khá thành thục và lưu lốt, trong khi đó trẻ có
rới loạn phở tự kỷ có vốn từ ít hơn đáng kể, đồng thời sử dụng vốn từ trong giao
tiếp rất khó khăn và khơng phù hợp bối cảnh giao tiếp, vì vậy, đề xuất được các
biện pháp tổ chức trị chơi phát triển ngơn ngữ nói phù hợp với đặc điểm phát triển
của trẻ sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ngơn ngữ nói và kỹ năng giao tiếp
cho 3 - 4 tuổi làm cơ sở cho trẻ phát triển, hồn thành chương trình giáo dục mầm
non, tiếp tục học tập ở các cấp học cao hơn và hòa nhập xã hội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
2


5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và phát triển ngơn
ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
5.2. Thực trạng ngơn ngữ nói và phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rới loạn phở tự
kỷ và thực nghiệm các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự
kỷ 3 - 4 tuổi.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Khách thể và địa bàn nghiên cứu
- 87 giáo viên, nhân viên thuộc cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển
Dương, thành phố Vinh, Nghệ An và cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Ánh
Dương, Hà Nam.
- 42 phụ huynh có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ tại 2 cơ sở mầm non chuyên biệt

Biển Dương, Thành phố Vinh, Nghệ An.
- Khách thể nghiên cứu: Trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
- Địa bàn thực nghiệm: Cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển Dương,
Thành phố Vinh, Nghệ An.
6.2. Phạm vi nội dung nghiên cứu
Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi.
6.3. Phạm vi thời gian
Năm học 2015 - 2016.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Thuộc chương trình giáo dục mầm non,
khuyến khích tiềm năng của mỗi trẻ được phát triển tối ưu, góp phần hiệu quả vào
việc hình thành những cơ sở ban đầu trong ngôn ngữ nói của trẻ.
- Phương pháp tiếp cận cá biệt: Trẻ có rới loạn phở tự kỷ khác nhau, bởi vậy
tiếp cận cá biệt cho phép tiếp cận với những đặc điểm riêng của trẻ để điều chỉnh,
giáo dục vào những khiếm khuyết của bản thân trẻ.
- Tiếp cận so sánh: So sánh các giai đoạn phát triển và sự tiến bộ, qua đó có
đối chiếu để nắm được sự tiến bộ của trẻ và có những tác động phù hợp theo từng
giai đoạn một cách khoa học.
3


7.2. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống các tài

liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
-


Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ Phương pháp quan sát sư phạm
Quan sát, theo dõi và ghi chép ngôn ngữ của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ với các
bạn và cô giáo để đánh giá khả năng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ.
Dự giờ, quan sát hoạt động dạy học của giáo viên trong các tiết học ở trường
mẫu giáo hòa nhập và các tiết cá nhân
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Xây dựng phiếu hỏi với các nội dung nhằm tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ nói
của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi và thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ
nói cho trẻ tại các cơ sở tham gia nghiên cứu.
+ Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm
Nhằm chính xác hóa các thông tin thu được qua phiếu quan sát và phiếu hỏi,
tổ chức tọa đàm và phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo
sát.
+ Phương pháp chuyên gia
Thu thập ý kiến của các chuyên gia trong ngồi nước đang nghiên cứu về trẻ
có rối loạn phổ tự kỷ về các nội dung nghiên cứu.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm một số biện pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ nói thơng qua
phương pháp nghiên cứu trường hợp - phương pháp nghiên cứu đặc thù của giáo
dục đặc biệt.
+ Phương pháp xử lý kết quả bằng thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu với sự trợ giúp của
SPSS 18.0.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:


4


Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi
Chương 2: Thực trạng ngơn ngữ nói và phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.

5


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ NĨI
CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3 - 4 TUỔI QUA TRÒ CHƠI
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
* Những nghiên cứu về tự kỷ
Những nghiên cứu về sự rỗi nhiễu tâm trí ở trẻ em được đề cập khá sớm
trong các công trình của các nhà khoa học, các bác sỹ, nhà trị liệu,... với những
miêu tả khá tương đồng về các biểu hiện hành vi bất thường, ngôn ngữ giao tiếp khá
hạn chế, khơng có sự giao tiếp bằng mắt với người khác... nhưng phải tới năm 1911,
thuật ngữ tự kỷ (autism) do nhà tâm thần học người Thụy Sỹ Paul Eugen Bleuler
(1857 - 1939) đưa ra, nhưng trước khi đưa ra thuật ngữ tự kỷ, ông đã đưa ra thuật
ngữ “tâm thần phân liệt” trong một bài giảng tại Berlin ngày 24 tháng 4 năm 1908.
Năm 1911 ông đã đưa ra khái niệm tự kỷ, song lại không mô tả đầy đủ thuật ngữ tự
kỷ, ông cho rằng các đặc tính của tự kỷ là sản phẩm của sự chia tách giữa các chức
năng trí tuệ của nhân cách cảm xúc [50].
Năm 1943, nhà tâm thần học người Mỹ gốc Austrian Leo Kanner (1894 1981) nhà khoa học đầu tiên đưa ra định nghĩa đầy đủ và rõ ràng về trẻ có rối loạn

phổ tự kỷ[54] qua tác phẩm: Những rỗi nhiễu từ những ảnh hưởng tiếp xúc (Autistic
Disturbances of Affective Contact), ơng nhận thấy một số trẻ có những hành vi
khơng bình thường, và gọi là “tự kỷ ấu nhi” (early infantile autism) năm 1943 [46],
ông đã mô tả hành vi của trẻ như khó phát triển quan hệ xã hội, sự thiếu hụt tương
tác với người khác, chậm phát triển ngôn ngữ, khăng khăng với sự lựa chọn của bản
thân; có những thói quen kì lạ và phức tạp, thậm chí ơng cịn mơ tả những trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ bề ngồi thơng minh, sáng sủa. Ông cũng giải thích tự kỷ là một
dạng rối nhiễu về tinh thần chứ không phải dạng rối nhiễu về thể chất và cách mà
cha mẹ chăm sóc, giáo dục con là nguyên nhân của tất cả vấn đề trên.
Hans Asperger (1906-1980), một bác sĩ nhi khoa người Áo được biết đến với
những nghiên cứu về các rối loạn tâm thần, đặc biệt là ở trẻ em. Năm 1944 ông
công bố nghiên cứu về chứng tự kỷ ở trẻ với mơ tả ngơn ngữ của trẻ phát triển bình

6


thường, tuy nhiên trong cách diễn tả và cách phát âm nhiều cung điệu lên xuống
khơng thích hợp với hồn cảnh, có những rối loạn trong cách sử dụng đại từ nhân
xưng, thích sự đơn độc. Rối loạn đặc biệt nhất trong hội chứng này là cách suy luận
rườm rà, phức tạp, khơng thích ứng với những điều kiện, hồn cảnh xã hội. Những
trẻ này có sở thích đặc biệt về mặt kỹ thuật và tốn học và có khả năng nhớ tốt một
cách lạ thường [37]. Về sau, người lấy tên của ông để đặt tên cho hội chứng này là
Asperger từ năm 1994 [42].
Năm 1987, nhà tâm thần học trẻ em người Anh Michael Llewellyn Rutter đã
công bố nghiên cứu: “Khả năng phục hồi tâm lý và cơ chế bảo vệ” [51], trong đó
mơ tả khá rõ những diễn biến tâm lý trẻ có rối loạn phổ tự kỷ với những rối nhiễu
như luôn lặp đi lặp lại các hành vi hoặc sự cử động của cơ thể, rụt rè, nhút nhát
không biết cách chơi với trẻ khác... tùy theo mức độ tự kỷ để có thể xác định mức
độ phục hồi, ông đưa ra các phương pháp phục hồi cho trẻ mắc chứng tự kỷ. Ở nước
Anh ông đã được mô tả như là “cha đẻ của trẻ em mắc chứng tâm lý tự kỷ” [48].

Thời gian gần đây, các nghiên cứu về tự kỷ ở trẻ em được đi sâu hơn, với
các nghiên cứu của các tác giả người Mỹ giả Myers SM và Johnson CP: “Quản
lý những trẻ em có rối nhiễu phổ tự kỷ” (2007) [ 47]; tác giả Caronna EB,
Milunsky JM, Tager-Flusberg H với cơng trình: “Rối loạn phổ tự kỷ: giới hạn
lâm sàng và nghiên cứu” (2008) [38]; nghiên cứu của Chaste P, Leboyer M:
“Các yếu tố nguy cơ tự kỷ: gen, môi trường, các tương tác gen - môi trường”
(2012). Nghiên cứu của các tác người Hà Quốc Ha S, Sohn IJ, Kim N, Sim HJ,
Cheon KA: “Đặc điểm của bộ não trong rối loạn phổ tự kỷ: cấu trúc, chức năng
và kết nối qua tuổi thọ” (2015) [43]...
Những nghiên cứu trên cho thấy các tác giả trên không chỉ dừng lại ở việc
chỉ ra các biểu hiện ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ mà cịn đi tìm ra các nguyên nhân về
mặt sinh thể và về mặt tâm lý, đồng thời cũng đưa ra cách trị liệu hiệu quả, can
thiệp giảm thiểu rỗi nhiễu ở trẻ với nhiều liệu pháp khác nhau.
Nghiên cứu về ngơn ngữ nói ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
Hai tác giả người Mỹ Stone W.L, Yoder P.J. đã công bố nghiên cứu: Dự
đốn mức độ ngơn ngữ nói ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ (2001). Nghiên cứu được
tiến hành trên 35 trẻ 2 năm được chẩn đoán tự kỷ (24 mắc chứng tự kỷ, 11 với
PDD-NOS) được đánh giá lại 2 năm sau đó để xem xét các yếu tố liên quan đến
7


×