1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Tự kỷ được coi là một dạng khuyết tật lan tỏa phức tạp và phải
mất rất nhiều thời gian can thiệp với các liệu pháp khác nhau mới có thể
làm giảm được những khó khăn mắc phải ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ.
Ở Việt Nam, nhiều bác sỹ, các nhà tâm lý học, giáo dục học đã đưa
những bộ công cụ của nước ngồi vào Việt Nam và thích ứng các công cụ
này để can thiệp và hỗ trợ cho trẻ em, nhiều trẻ em ở các trung tâm giáo
dục của các bệnh viện đã đạt được những hiệu quả đáng rất đáng ghi nhận.
1.2. Trong thời gian qua, theo thống kê số liệu trẻ có rối loạn phổ tự
kỷkhơng ngừng gia tăng. Số lượng các cơ sở giáo dục chuyên biệt dành
cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷcũng không ngừng gia tăng tại các tỉnh thành,
chứng tỏ số lượng trẻ có rối loạn phổ tự kỷtại các tỉnh thành ở nước ta
chiếm số lượng rất lớn trong tổng số trẻ được sinh ra hàng năm.
1.3. Trước nhu cầu ngày càng tăng cao của trẻ có RLPTK và nhu
cầu của gia đình trẻ, rất nhiều các cơ sở can thiệp và giáo dục trẻ có
RLPTK đã ra đời. Tuy nhiên, tại rất nhiều cơ sở chưa đảm bảo các điều
kiện cả về chuyên môn và cơ sở vật chất để can thiệp, hỗ trợ trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ đạt hiệu quả.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Biện pháp phát triển
ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi”
làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng phát triển ngơn ngư nói và
giáo dục phát triển ngơn ngữ nói của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ đề xuất các
biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi
qua trị chơi.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Giáo dục ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi mức độ nhẹ.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức các hoạt động trò chơi phát
triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 4-5 tuổi.
4. Giả thuyết khoa học
Trẻ em 3-4 tuổi đã có vốn từ vựng khá phong phú và việc sử dụng
vốn từ trong hoạt động giao tiếp một cách khá thành thục và lưu lốt, trong
khi đó trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có vốn từ ít hơn đáng kể, đồng thời sử
dụng vốn từ trong giao tiếp rất khó khăn và khơng phù hợp bối cảnh giao
2
tiếp, vì vậy, đề xuất được các biện pháp tổ chức trị chơi phát triển ngơn
ngữ nói phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ sẽ góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục ngơn ngữ nói và kỹ năng giao tiếp cho 3-4 tuổi làm cơ sở
cho trẻ phát triển, hồn thành chương trình giáo dục mầm non, tiếp tục học
tập ở các cấp học cao hơn và hòa nhập xã hội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và phát
triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi.
5.2. Thực trạng ngôn ngữ nói và phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi.
5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ và thực nghiệm các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3- 4 tuổi.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Khách thể và địa bàn nghiên cứu
- 87 giáo viên, nhân viên thuộc cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt
Biển Dương, thành phố Vinh, Nghệ An và cơ sở giáo dục mầm non
chuyên biệt Ánh Dương, Hà Nam.
- 42 phụ huynh có trẻ có rối loạn phổ tự kỷtại 2 cơ sở mầm non
chuyên biệt Biển Dương, Thành phố Vinh, Nghệ An.
- Khách thể nghiên cứu: trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
- Địa bàn thực nghiệm: Cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển
Dương, Thành phố Vinh, Nghệ An.
6.2. Phạm vi nội dung nghiên cứu
Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng
qua trị chơi.
6.3. Phạm vi thời gian
Năm học 2015 - 2016.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp tiếp cận cá biệt; tiếp
cận so sánh.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống
các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
3
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát sư phạm;
phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; phương pháp phỏng vấn, tọa đàm;
phương pháp chuyên gia; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương
pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học.
8. Cấu trúc luận văn
Ngồi mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trị chơi
Chương 2: Thực trạng ngơn ngữ nói và phát triển ngơn ngữ nói cho
trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ NĨI
CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3-4 TUỔI QUA TRÒ CHƠI
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Các tác giả nước ngoài khá quan tâm đến sự phát triển ngơn ngữ nói
cho trẻ tự kỷ, các mô tả khá chi tiết như sống khép kín, trầm lặng, lãnh
đạm hoặc thờ ơ với việc giao tiếp, khơng quan tâm tới cuộc sống xung
quanh; chậm nói, tiếp thu chậm về phát triển từ ngữ giao tiếp; khơng có sự
giao tiếp bằng mắt với người khác... đồng thời các tác giả đã chỉ ra các biện
pháp can thiệp bằng trị liệu và các liệu pháp về tâm lý giáo dục.
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ cho trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ ở Việt Nam
Các nghiên cứu về trẻ có rối loạn phổ tự kỷ rất đa dạng, ở nhiều lĩnh
vực, như y sinh học, tâm lý trị liệu,... với nhiều biện pháp khác nhau, với
mục tiêu chung là can thiệp nhằm giảm thiểu tự kỷ ở trẻ. Trong số đó có
nhiều cơng trình nghiên cứu về sự phát triển ngơn ngữ trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ ở các độ tuổi khác nhau. Ngồi ra cịn có các nghiên cứu lý luận về
trẻ tự kỷ, can thiệp, giáo dục hòa nhập, quản lý hành vi ở trẻ tự kỷ.
1.2. Trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và ngơn ngữ nói của trẻ
1.2.1. Khái niệm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
4
Tự kỷ ở trẻ em là chứng rối loạn tâm lý, được được biểu hiện ra
ngoài qua những khiếm khuyết về tương tác xã hội, những khó khăn về
giao tiếp bằng ngôn ngữ và các hành vi phi ngôn ngữ, hoạt động có tính
lặp lại.
1.2.2. Tiêu chí và phương pháp chẩn đốn trẻ tự kỷ
1.2.2.1. Tiêu chí xác định mức độ tự kỷ ở trẻ
- Mức độ 1: hành vi chủ yếu được dựa vào môi trường, ngữ cảnh.
- Mức độ 2: trẻ nhóm này tích cực vận động, nhạy cảm với định
hướng về thể lực như nóng, lạnh, đau.
- Mức độ 3: Nhóm đặc trưng xuất hiện ngơn ngữ độc thoại có sắc
màu cảm xúc, trẻ có thể biểu hiện nhu cầu của mình.
- Mức độ 4: trẻ có khả năng giao tiếp, các chức năng trí tuệ trong
giới hạn lứa tuổi.
1.2.2.2. Phương pháp chẩn đoán
Chẩn đoán theo Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối nhiễu tâm thần
(DSM-V).
Chẩn đoán mức độ theo thang cho điểm tự kỷ ở trẻ em (CARS).
1.2.3. Một số đặc điểm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Giao tiếp và quan hệ xã hội của trẻ tự kỷ: trẻ bị suy giảm trong ứng
xử qua lại với mọi người; hạn chế trong việc hiểu lời nói; suy giảm trong
giao tiếp không lời và chậm phát triển ngôn ngữ.
1.2.4. Ngôn ngữ nói của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi
* Ngôn ngữ diễn đạt
- Về phát âm: cách phát âm và cách biểu đạt ngơn ngữ có những dấu
hiệu bất thường.
- Về cách dùng từ: cách dùng từ của trẻ còn nhiều hạn chế.
- Về cách diễn đạt lời nói thành câu: trẻ có thể nói được những từ
đơn song cịn khó khăn khi sắp xếp từ thành câu.
* Ngôn ngữ tiếp nhận: ngôn ngữ tiếp nhận ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
3 - 4 tuổi kém phong phú chậm hiểu lời nói của người khác.
1.3. Giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
thơng qua trị chơi
1.3.1. Khái niệm phát triển ngơn ngữ nói, phát triển ngơn ngữ nói cho
trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
- Phát triển ngơn ngữ nói là việc các chủ thể giao tiếp gia tăng sử
dụng hệ thống các ký hiệu từ ngữ về số lượng và chất lượng theo thời gian
vào trao đổi thơng tin, nhằm đạt mục đích giao tiếp.
5
- Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi là
giúp trẻ rèn luyện khả năng phát âm, dùng từ ngữ giao tiếp và phát triển ở
trẻ khả năng tiếp nhận ngôn ngữ để có thể diễn đạt thành câu hồn chỉnh,
giúp trẻ giao tiếp với mọi người.
1.3.2. Quá trình phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 34 tuổi
1.3.2.1. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình phát triển ngơn ngữ
nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
a) Những thuận lợi
- Trẻ có nhu cầu được nói, được giao tiếp; trẻ có khả năng nói ra và
hiểu người khác nói trong khi chơi; giáo viên có kinh nghiệm, có kỹ năng
rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ; cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ quan tâm,
giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói.
b) Những khó khăn
- Một số trẻ ngại nói và có khó khăn trong hiểu ngơn ngữ nói; vốn
ngơn ngữ nói của trẻ bị hạn chế; một số giáo viên có ít kinh nghiệm, kỹ
năng rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi; giáo viên ít được bồi dưỡng,
rèn luyện về phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ.
1.3.2.2. Quy trình phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi
Xác định mục tiêu; xác định các nội dung; sử dụng các hình thức;
tiến hành các hoạt động phát triển ngơn ngữ nói; kiểm tra, đánh giá các
bước phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ.
1.4. Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
thơng qua trị chơi
1.4.1. Trị chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
Có nhiều quan niệm khác nhau về trị chơi phát triển ngơn ngữ nói
cho trẻ. Điểm chung trong các quan niệm đó là trò chơi giúp trẻ phát triển
về vốn từ, ngữ âm, ngữ pháp, giúp trẻ phát triển về khả năng nghe hiểu,
khả năng diễn đạt... Trò chơi là phương pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ
nói có hiệu quả nhất cho trẻ tự kỷ.
1.4.2. Thực hiện các bước tổ chức trò chơi phát triển ngơn ngữ nói cho
trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Chuẩn bị các bước tổ chức trò chơi; hướng dẫn trẻ thực hiện trò chơi
theo chủ đề đã chọn; tổ chức thực hiện trò chơi trị chơi phát triển ngơn
ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi; đánh giá tổ chức trò chơi.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua trị chơi
6
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
Khả năng nhận thức của trẻ tự kỷ; khả năng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ;
nhu cầu nói, nhu cầu giao tiếp của trẻ tự kỷ; nhu cầu chơi, tính tích cực và
hợp tác trong khi chơi; vốn kinh nghiệm và kỹ năng của giáo viên trong
rèn luyện ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷqua tổ chức trò chơi;
sự phối hợp giữa giáo viên, cha mẹ có trẻ tự kỷ.
1.5.2. Các yếu tố khách quan
- Các chương trình bồi dưỡng giáo viên, cha mẹ có trẻ rối loạn phổ tự
kỷ; các phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất, môi trường dành cho việc tổ
chức trị chơi nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ; sự quan tâm của các cấp
quản lý giáo dục mầm non, giáo dục trẻ tự kỷ, cơ chế chính sách và nền
nếp, truyền thống, kinh nghiệm tổ chức giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷ.
Tiểu kết chương 1
Chương 2
THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN
NGƠN NGỮ NĨI CHO TRẺ CĨ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3-4 TUỔI
QUA TRÒ CHƠI
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
- Đánh giá thực trạng ngơn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
- Xác định thực trạng giáo dục phát triển ngơn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3-4 tuổi.
- Đánh giá thực trạng tổ chức các trò chơi phát triển ngơn ngữ nói
của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
2.1.2. Khách thể và cơ sở giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷđược khảo
sát
2.1.2.1. Khách thể khảo sát
Chúng tôi khảo sát thực trạng trên tổng số 134 khách thể.
Bảng 2.1. Thông tin về giáo viên và cha mẹ có trẻ tự kỷ
Giáo viên
< 5 năm
42
Thâm niên
5-10 năm
28
> 10 năm
17
SĐH
3
Trình độ đào tạo
ĐH
TC, CĐ
84
0
Cha mẹ có trẻ tự kỷ
Lao động
Cơng nhân,
tự do
viên chức
16
26
Về trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở ba cơ sở được khái quát qua bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thông tin về trẻ trẻ tự kỷ
Giới tính
Mức độ tự kỷ
Can thiệp cá nhân
7
Nam
94
Nữ
18
Tự kỷ tương đối nặng
12
Vừa
57
Nhẹ
43
Có
112
Khơng
0
2.1.2.2. Cơ sở giáo trẻ có rối loạn phổ tự kỷđược khảo sát
- Trung tâm hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ Ánh Dương.
- 2 cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển Dương.
2.1.3. Nội dung khảo sát
- Thực trạng ngơn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
- Thực trạng giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
- Thực trạng tổ chức trò chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ.
2.1.4. Các phương pháp khảo sát
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; phương pháp phỏng vấn;
phương pháp quan sát; phương pháp sử dụng toán học trong xử lý số liệu.
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng
2.2.1. Thực trạng nhận thức và chuyên môn của giáo viên về những
thuận lợi, khó khăn trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
2.2.1.1. Nhận thức về những thuận lợi và chuyên môn của giáo viên
Bảng 2.3. Nhận thức về những thuận lợi và chuyên môn của giáo viên
Stt
1.
3.
5.
7.
9.
Loại khách
thể
GV CMHS
Thâm niên công tác
(GV)
< 5 5-10
> 10
năm năm
năm
ĐTB
1,60
1,53
1,54
1,62
1,64
1,57
ĐLC
ĐTB
0,31
2,11
0,34
2,13
0,31
2,07
0,29
2,11
0,33
2,16
0,33
2,12
ĐLC
0,28
0,35
0,26
0,32
0,25
0,32
ĐTB
2,35
2,42
2,29
2,37
2,40
2,39
ĐLC
0,30
0,28
0,34
0,26
0,30
0,29
ĐTB
2,09
2,16
2,15
2,08
2,03
2,13
Những thuận lợi
Trẻ có nhu cầu được nói,
được giao tiếp khi tham gia
trị chơi
Trẻ có khả năng nói ra và
hiểu người khác nói trong
khi chơi
Giáo viên có kinh nghiệm,
có kỹ năng rèn luyện ngơn
ngữ cho trẻ
Cha mẹ có TTK quan tâm,
giúp trẻ rèn ngơn ngữ nói
và tham gia chơi, có sự
phối hợp với GV trong
việc giáo dục trẻ
Nhà trường luôn quan tâm
và dành các phương tiện,
điều kiện, cơ sở vật chất
cho việc rèn luyện ngơn
ngữ nói cho trẻ
Điểm trung bình chung
Chung
Thứ
bậc
5
4
2
3
ĐLC
0,28
0,33
0,25
0,32
0,28
0,31
ĐTB
2,38
2,46
2,35
2,39
2,41
2,42
ĐLC
0,28
0,35
0,33
0,27
0,24
0,32
ĐTB
ĐLC
2,11
0,29
2,14
0,33
2,08
0,30
2,11
0,29
2,13
0,28
2,12
0,31
1
8
Kết quả đánh giá chung không cao, theo biến số khách thể và theo
thâm niên công tác đều khá thống nhất, kể cả những yếu tố thuận lợi hơn
trong số các nội dung đưa ra như về phía nhà trường, về phía giáo viên và
những yếu tố khơng thuận lợi về phía trẻ cũng có sự tương đồng.
2.2.1.2. Nhận thức về những khó khăn và chun mơn của giáo viên
Bảng 2.4. Nhận thức về những khó khăn và chun mơn của giáo viên
Stt
1.
3.
5.
7.
9.
11.
Loại khách
thể
GV CMHS
Những khó khăn
Một số trẻ ngại nói và có
khó khăn trong hiểu ngơn
ngữ nói
Vốn ngơn ngữ nói của trẻ bị
hạn chế
Một số giáo viên có ít kinh
nghiệm, kỹ năng rèn luyện
ngơn ngữ cho trẻ qua trị
chơi
GV ít được bồi dưỡng, rèn
luyện về phát triển ngơn ngữ
nói cho trẻ
Phương tiện, điều kiện, cơ
sở vật chất còn hạn chế
Chưa có sự phối hợp chặt
chẽ giữa giáo viên với cha
mẹ có trẻ tự kỷ
Điểm trung bình chung
Thâm niên cơng
tác (GV)
<5
năm
5-10
năm
> 10
năm
Chung
ĐTB
2,52
2,58
2,56
2,51
2,49
2,55
ĐLC
0,27
0,30
0,27
0,30
0,25
0,29
ĐTB
ĐLC
ĐTB
2,54
0,27
2,34
2,50
0,35
2,13
2,52
0,31
2,40
2,53
0,26
2,37
2,58
0,23
2,26
2,52
0,31
2,24
ĐLC
0,30
0,36
0,30
0,32
0,29
0,33
ĐTB
2,33
2,08
2,23
2,35
2,41
2,21
ĐLC
0,35
0,39
0,35
0,37
0,33
0,37
ĐTB
ĐLC
ĐTB
2,21
0,33
2,32
2,18
0,32
2,14
2,13
0,41
2,26
2,24
0,29
2,32
2,27
0,28
2,37
2,20
0,33
2,23
ĐLC
0,31
0,36
0,34
0,31
0,28
0,34
ĐTB
ĐLC
2,38
0,31
2,27
0,35
2,35
0,33
2,39
0,31
2,40
0,28
2,32
0,33
Thứ
bậc
1
2
3
4
6
5
Việc đánh giá của các loại khách thể về các khó khăn trong phát triển
ngơn ngữ nói cho trẻ qua trị chơi khá cao, thể hiện rõ ở phía các trẻ tự kỷ.
Theo biến số loại khách thể và thâm niên công tác đều cho thấy giáo viên
mới vào nghề còn những hạn chế nhất định về kinh nghiệm, và các cơ sở
chưa thực sự coi trọng đến việc nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho
đội ngũ giáo viên.
2.2.2. Thực trạng ngơn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Bảng 2.5. Thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Stt
1.
2.
3.
4.
Biểu hiện ngơn ngữ nói của trẻ
tự kỷ
Khả năng phát âm
Khả năng sử dụng từ ngữ
Vốn từ
Khả năng hiểu lời nói
Loại khách thể
GV
CMHS
ĐTB ĐLC
ĐTB
ĐLC
1,76
0,41
1,57
0,46
1,83
0,43
1,84
0,53
1,68
0,52
1,77
0,45
1,97
0,38
1,72
0,51
Chung
ĐTB
1,67
1,84
1,73
1,85
ĐLC
0,44
0,48
0,49
0,45
Thứ
bậc
4
2
3
1
9
5.
6.
7.
8.
Khả năng diễn đạt
Khả năng nói đúng ngữ pháp
Lời nói đúng hồn cảnh, tình
huống
Sự thống nhất giữa lời nói và cử
chỉ, hành vi
Điểm trung bình chung
1,64
1,56
0,47
0,51
1,58
1,61
0,42
0,48
1,61
1,59
0,45
0,50
5
6
1,52
0,45
1,56
0,47
1,54
0,46
7
1,48
0,42
1,45
0,40
1,47
0,41
8
1,68
0,45
1,64
0,47
1,66
0,46
Đánh giá về ngơn ngữ nói của trẻ ở các biểu hiện đều khá thấp,
khẳng định khiếm khuyết về mặt ngơn ngữ nói ở trẻ được giáo viên và các
cha mẹ có trẻ tự kỷ thống nhất cho rằng cần phải có biện pháp để giáo dục
phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ.
2.2.3. Thực trạng giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
2.2.3.1. Thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
Bảng 2.6. Thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
Stt
1.
3.
5.
7.
Loại khách
thể
GV CMHS
Thâm niên cơng tác
(GV)
<5
năm
5-10
năm
> 10
năm
ĐTB
ĐLC
2,16
2,23
2,13
2,17
2,18
2,20
0,28
0,34
0,31
0,26
0,27
0,31
ĐTB
2,14
2,19
2,06
2,12
2,23
2,17
ĐLC
0,34
0,42
0,38
0,35
0,30
0,38
ĐTB
ĐLC
Giúp trẻ có điều kiện hịa ĐTB
nhập với cộng đồng
ĐLC
ĐTB
Điểm trung bình chung
ĐLC
2,16
0,28
2,03
0,37
2,12
0,32
2,04
0,37
1,95
0,38
2,10
0,38
2,07
0,32
1,93
0,35
2,05
0,34
2,15
0,26
2,04
0,41
2,12
0,32
2,25
0,25
2,11
0,34
2,19
0,29
2,10
0,33
1,99
0,38
2,11
0,35
Các mục tiêu
Giúp trẻ phục hồi, phát
triển ngơn ngữ nói như các
trẻ bình thường
Giúp trẻ có điều kiện giao
tiếp, tham gia các hoạt
động cùng các bạn
Giúp trẻ học tập tốt hơn
Chung
Thứ
bậc
1
2
3
4
Kết quả đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển ngơn ngữ nói
cho trẻ tập trung chủ yếu vào phục hồi và phát triển ngôn ngữ nói nhưng
chưa chú trọng nhiều trong việc giúp trẻ hịa nhập. Kết quả đánh giá giữa
giáo viên với cha mẹ có trẻ tự kỷ, kết quả khá tương đồng. Nhưng theo
thâm niên cơng tác, giữa các giáo viên có thâm niên cơng tác khác nhau có
sự chênh lệch nhỏ. Giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm đánh giá trội
hơn so với giáo viên mới vào nghề dạy trẻ tự kỷ.
2.2.3.2. Thực hiện các nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
Bảng 2.7. Thực hiện các nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho
trẻ
10
Stt
Các nội dung cụ thể
1.
Rèn cho trẻ phát âm chính ĐTB
xác
ĐLC
3.
Làm tăng vốn từ cho trẻ
ĐTB
ĐLC
5.
Sử dụng câu nói phù hợp
ĐTB
ĐLC
7.
Phát triển khả năng diễn ĐTB
đạt bằng lời nói
ĐLC
9.
Phát triển khả năng nghe ĐTB
hiểu người khác nói
ĐLC
11. Rèn khả năng giao tiếp cho ĐTB
trẻ với mọi người
ĐLC
ĐTB
Điểm trung bình chung
ĐLC
Loại khách
thể
GV CMHS
Thâm niên công tác
(GV)
<5
năm
5-10
năm
> 10
năm
2,20
0,30
2,16
0,29
2,09
0,33
2,02
0,36
1,92
0,28
1,88
0,38
2,05
0,32
2,15
0,36
2,08
0,33
1,97
0,35
1,84
0,40
1,81
0,34
1,76
0,42
1,94
0,37
2,18
0,24
2,16
0,27
2,13
0,34
2,09
0,36
1,98
0,27
1,92
0,37
2,08
0,31
2,26
0,30
2,25
0,28
2,17
0,31
2,14
0,33
1,96
0,23
1,95
0,35
2,12
0,30
2,07
0,37
2,09
0,35
1,94
0,36
1,87
0,38
1,73
0,32
1,64
0,41
1,89
0,37
Chung
2,14
0,34
2,13
0,32
2,02
0,35
1,95
0,37
1,83
0,30
1,76
0,40
1,97
0,34
Thứ
bậc
1
2
3
4
5
6
Việc thực hiện các nội dung giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷcịn
hạn chế và chưa có sự đồng bộ giữa các nội dung. Giáo viên đánh giá trội
hơn so với cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷvà giáo viên có thâm niên
cơng tác lâu năm thể hiện kết quả đánh giá cao hơn so với giáo viên có ít
thâm niên cơng tác.
2.2.3.3. Thực hiện các hình thức giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
Bảng 2.8. Thực hiện các hình thức giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
Stt
1.
3.
5.
7.
9.
Loại khách
thể
GV CMHS
Các hình thức
Dạy trẻ nói qua các giờ học,
qua tổ chức trò chơi
Tạo điều kiện cho trẻ được
giao tiếp với mọi người, với
các bạn
Tiến hành kế hoạch giáo dục
rèn luyện cá nhân với từng
trẻ có khó khăn về ngơn ngữ
nói
Phối hợp với gia đình để rèn
luyện ngơn ngữ ở nhà cho trẻ
ngồi giờ học trên lớp
Khuyến khích và tạo điều
kiện cho trẻ tăng cường giao
tiếp với các bạn qua sử dụng
lời nói trong khi chơi, trong
học tập
Điểm trung bình chung
Thâm niên cơng
tác (GV)
<5
năm
5-10
năm
> 10
năm
Chung
ĐTB
ĐLC
ĐTB
2,34
0,25
2,29
2,37
0,31
2,26
2,23
0,26
2,18
2,36
0,25
2,32
2,43
0,25
2,36
2,36
0,28
2,28
ĐLC
0,32
0,35
0,33
0,37
0,25
0,34
ĐTB
1,88
1,93
1,62
1,96
2,05
1,91
ĐLC
0,29
0,32
0,29
0,24
0,35
0,31
ĐTB
1,97
1,73
1,76
2,07
2,09
1,85
ĐLC
0,32
0,36
0,37
0,32
0,27
0,34
ĐTB
2,00
2,08
1,85
2,04
2,12
2,04
ĐLC
0,37
0,40
0,43
0,35
0,33
0,39
ĐTB
2,10
2,07
1,93
2,15
2,21
2,09
Thứ
bậc
1
2
4
5
3
11
ĐLC
0,31
0,35
0,34
0,31
0,29
0,33
Kết quả thực hiện các hình thức phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ qua
trị chơi chưa thật cao. Việc sử dụng các hình thức phát triển ngơn ngữ cho
trẻ có sự chênh lệch khá rõ về tính hiệu quả, giữa giáo viên và cha mẹ có
trẻ tự kỷ, giữa các nhóm giáo viên có thâm niên cơng tác khác nhau cũng
chưa tương đồng về đánh giá kết quả thực hiện các hình thức phát triển
ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ4 -5 tuổi ở mức độ nhẹ qua tổ
chức trò chơi.
2.2.3.4. Thực hiện các phương pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
Bảng 2.9. Thực hiện các phương pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ nói
cho trẻ
Stt
1.
3.
5.
ĐTB
2,29
2,24
Thâm niên cơng tác
(GV)
< 5 5-10
> 10
năm năm
năm
2,16 2,33
2,38
ĐLC
0,31
0,37
0,35
0,32
0,26
0,34
ĐTB
2,18
2,04
2,12
2,19
2,23
2,11
ĐLC
0,36
0,43
0,39
0,37
0,31
0,40
ĐTB
1,73
1,70
1,67
1,78
1,75
1,72
ĐLC
0,32
0,40
0,36
0,34
0,25
0,36
ĐTB
ĐLC
2,07
0,33
1,99
0,40
1,98
0,37
2,10
0,34
2,12
0,27
2,03
0,37
Các phương pháp rèn luyện
Trực tiếp hướng dẫn, rèn
luyện trẻ nói, hiểu người
khác nói, giao tiếp với
người khác
Sử dụng các phương tiện
hỗ trợ việc rèn luyện phát
triển ngôn ngữ nói cho trẻ
như: hình ảnh, hình vẽ,
trình chiếu, vi deo, máy
ghi âm...
Cho trẻ tham gia đọc thơ,
kể chuyện, hát, thực hành
các vai chơi
Giá trị trung bình
Loại khách
thể
GV CMHS
Chung
Thứ
bậc
2,27
1
2
3
Tiến hành các phương pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷqua trò chơi còn những hạn chế. Kết quả đánh giá theo loại
khách thể chỉ ra giáo viên đánh giá trội hơn cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ
tự kỷtheo thâm niên cơng tác, nhóm giáo viên có thâm niên có kinh
nghiệm, kỹ năng tiến hành có kết quả các phương pháp giáo dục trẻ phát
triển ngơn ngữ qua trị chơi so với giáo viên trẻ ít thâm niên nghề nghiệp.
2.2.3.5. Đánh giá kết quả tổ chức giáo dục ngơn ngữ nói cho trẻ
Bảng 2.10. Đánh giá kết rèn luyện quả giáo dục ngơn ngữ nói cho trẻ
Stt
Các công việc
Loại khách
thể
GV CMHS
Thâm niên công tác
(GV)
< 5 5-10
> 10
năm năm
năm
Chung
Thứ
bậc
12
1.
3.
5.
7.
Uốn nắn, sửa chữa, nhận
xét kịp thời những điểm
đúng sai về ngơn ngữ nói,
về giao tiếp của trẻ
Động viên, khuyến khích,
giúp trẻ biết nói đúng, nói
hay, hiểu người khác nói,
biết giao tiếp
Nhận xét, đánh giá công
khai, khách quan sự tiến bộ
hoặc những hạn chế về
ngơn ngữ nói của trẻ trước
các em hoặc thơng báo kịp
thời với cha mẹ có trẻ tự
kỷ
Rút kinh nghiệm để rèn
luyện ngơn ngữ nói cho trẻ
tốt hơn
Điểm trung bình chung
ĐTB
2,26
2,13
2,18
2,27
2,34
2,20
ĐLC
0,31
0,41
0,36
0,35
0,23
0,36
ĐTB
2,21
2,08
2,13
2,24
2,26
2,15
ĐLC
0,30
0,35
0,32
0,27
0,31
0,33
ĐTB
2,09
1,92
1,94
2,15
2,17
2,01
1
2
3
ĐLC
0,31
0,38
0,37
0,29
0,26
0,35
ĐTB
1,90
1,86
1,72
1,93
2,05
1,88
ĐLC
0,30
0,37
0,34
0,31
0,25
0,34
ĐTB
ĐLC
2,12
0,31
2,00
0,38
1,99
0,35
2,15
0,31
2,21
0,26
2,06
2,35
4
Kết quả đánh giá cơng việc tổ chức phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
qua tổ chức trị chơi chưa cao, chủ yếu tập trung ở cơng việc sửa chữa, uốn
nắn kịp thời và động viên trẻ giao tiếp, mà chưa chú trọng vào nhận xét,
rút kinh nghiệm. Cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷcũng như giao viên
mới vào nghề có kết quả đánh giá thấp hơn so với nhóm được so sánh.
2.2.3.6. Đánh giá chung thực hiện giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho
trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Điểm trung bình
Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua tổ chức trò chơi
13
* Ưu điểm
- Việc thực hiện các mục tiêu quan trọng được tập trung. Hơn nữa, có
sự tương đồng trong đánh giá thực hiện các mục tiêu giữa giáo viên và cha
mẹ của trẻ. Giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm có kinh nghiệm khá
phong phú trong thực hiện các mục tiêu phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ.
- Thực hiện các nội dung cụ thể như việc rèn cho trẻ phát âm chính
xác làm tăng vốn từ cho trẻ và khơng có sự khác biệt đáng kể trong đánh
giá giữa các nhóm khách thể và theo thâm niên cơng tác.
- Sử dụng các hình thức tổ chức trò chơi thể hiện kết quả nổi trội về
dạy trẻ nói qua các giờ học. Kết quả đánh giá của giáo viên và cha mẹ có
trẻ có rối loạn phổ tự kỷ về các hình thức tổ chức khá tương đồng.
- Tiến hành các phương pháp đạt được rõ nhất qua việc giao viên
trực tiếp hướng dẫn, rèn luyện trẻ nói, hiểu người khác nói, giao tiếp với
người khác.
- Đánh giá kết quả rèn luyện ngơn ngữ nói cho trẻ thể hiện khá rõ
trách nhiệm, sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên, qua các việc: Uốn nắn,
sửa chữa, nhận xét kịp thời những điểm đúng sai về ngôn ngữ nói, về giao
tiếp của trẻ và động viên, khuyến khích, giúp trẻ biết nói đúng, nói hay.
* Hạn chế
- Các mục tiêu được thực hiện chưa đồng bộ, những mục tiêu giúp
trẻ có điều kiện hịa nhập với cộng đồng chưa hiệu quả. Việc thực hiện các
mục tiêu ở đôi ngũ giáo viên trẻ còn hạn chế.
- Các nội dung phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ được thực hiện chưa
thống nhất, chủ yếu những nội dung rèn phát âm và vốn từ cho trẻ, chưa có
sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ của các trẻ.
- Sử dụng các hình thức khi triển ngơn ngữ nói cho trẻ qua tổ chức trò
chơi chủ yếu qua giờ học, chưa chú ý đến lồng ghép vào các hoạt động khác.
- Việc tiến hành các phương pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ qua
tổ chức trị chơi chưa đạt kết quả chưa cao, chủ yếu ở trực tiếp hướng dẫn
trẻ chơi mà chưa chú ý sâu đến phương pháp cho trẻ tham gia đọc thơ, kể
chuyện, hát...
- Kết quả rèn luyện ngơn ngữ nói cho trẻ qua tổ chức trị chơi chưa
đồng bộ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường cũng
như giữa các giáo viên có thâm niên cơng tác khác nhau.
* Nguyên nhân của ưu điểm và hạn chế
- Nguyên nhân của những ưu điểm:
14
Đội ngũ giáo viên được đào tạo đạt chuẩn, có lịng u nghề, có tinh
thần và trách nhiệm cao với việc phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ qua tổ chức trị chơi.
Có sự phối hợp tương đối đồng bộ các quá trình tổ chức phát triển
ngơn ngữ nói cho trẻ tự kỷ: từ việc thực hiện mục tiêu, nội dung, hình
thức, phương pháp đến đánh giá kết quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Nguyên nhân của những hạn chế
Sự chỉ đạo thực hiện các q trình phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
trong từng quá trình cụ thể chưa đồng bộ, chủ yếu nhấn mạnh vào các quá
trình quan trọng, nên chưa tạo nên hiệu quả tích cực của cả q trình.
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường có diễn ra song chưa thường
xuyên, chủ yếu xuất phát từ phía giáo viên.
2.2.4. Thực trạng các biện pháp giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho
trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi
2.2.4.1. Biện pháp chuẩn bị
Bảng 2.11. Thực hiện các biện pháp chuẩn bị giáo dục ngơn ngữ nói cho trẻ
Stt
1.
3.
5.
7.
Loại khách
thể
GV CMHS
ĐTB
1,99
1,63
Thâm niên công tác
(GV)
< 5 5-10
> 10
năm năm
năm
1,81 2,05
2,12
ĐLC
0,31
0,38
0,35
0,32
0,27
0,35
ĐTB
2,28
2,35
2,28
2,26
2,31
2,32
ĐLC
0,28
0,43
0,31
0,29
0,25
0,36
ĐTB
2,29
2,31
2,25
2,32
2,29
2,30
ĐLC
0,28
0,36
0,32
0,27
0,26
0,32
ĐTB
ĐLC
ĐTB
ĐLC
2,23
0,37
2,20
0,31
2,16
0,43
2,11
0,40
2,14
0,45
2,12
0,36
2,24
0,36
2,22
0,31
2,30
0,30
2,26
0,27
2,20
0,40
2,16
0,36
Các biện pháp cụ thể
Đánh giá xác định trạng
thái ban đầu của trẻ: khả
năng ngơn ngữ của trẻ, nhu
cầu tham gia trị chơi của
trẻ
Chuẩn bị các chủ đề chơi
trong trị chơi đóng vai
theo chủ đề để phát triển
ngơn ngữ nói cho trẻ
Chuẩn bị các phương tiện,
điều kiện, cơ sở vật chất,
môi trường, góc chơi cho
trẻ tổ chức trị chơi theo
chủ đề đã chọn
Lập kế hoạch tổ chức các
trò chơi dự kiến sẽ tổ chức
Điểm trung bình chung
Chung
Thứ
bậc
1,81
4
1
2
3
Các biện pháp chuẩn bị, các giáo viên còn chú trọng chủ yếu vào
khâu chuẩn bị nôi dung chơi, đồ dùng, đồ chơi mà chưa chú ý đầy đủ đến
việc lập kế hoạch về dự kiến các trị chơi, về đánh giá xác định trạng thái
ngơn ngữ ban đầu của trẻ. Nhóm khách thể là giáo viên đánh giá trội hơn
15
so với cha mẹ của các trẻ, nhóm giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm
đánh giá cao hơn các biện pháp chuẩn bị giáo dục ngôn ngữ cho trẻ.
2.2.4.2. Thực trạng tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia trị chơi phát triển
ngơn ngữ
Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia trị chơi phát triển
ngơn ngữ
Stt
1.
3.
5.
7.
9.
11.
ĐTB
ĐLC
2,33
0,26
2,37
0,34
Thâm niên công tác
(GV)
< 5 5-10
> 10
năm năm
năm
2,33 2,31
2,36
0,29 0,25
0,24
ĐTB
1,85
1,70
1,63
Các biện pháp cụ thể của việc tổ
chức hướng dẫn
Dự kiến phân các vai chơi
cho trẻ tham gia chơi
Cho trẻ xem các vi deo,
tranh ảnh mẫu, mơ phỏng
trị chơi sẽ tổ chức cho trẻ
chơi và yêu cầu trẻ thảo
luận về việc tiếp thu, làm
theo các vai đã được quan
sát
Tổ chức hướng dẫn cụ thể
từng vai chơi cho trẻ
Cho từng trẻ phát biểu dự
kiến của bản thân thực
hiện vai chơi
Cho trẻ thảo luận, đóng
góp ý kiến về việc thực
hiện từng vai chơi
Cho trẻ tập trình diễn vai
chơi đã được phân cơng
Điểm trung bình chung
Loại khách
thể
GV CMHS
1,92
2,01
Chung
Thứ
bậc
2,35
0,30
1
1,78
5,5
ĐLC
0,35
0,41
0,42
0,36
0,27
0,38
ĐTB
ĐLC
ĐTB
2,19
0,30
1,90
2,26
0,37
1,65
2,15
0,35
1,74
2,18
0,29
1,90
2,23
0,25
2,05
2,23
0,34
1,78
ĐLC
0,26
0,45
0,32
0,24
0,22
0,36
ĐTB
1,89
1,71
1,68
2,03
1,97
1,80
ĐLC
0,33
0,39
0,34
0,36
0,28
0,36
ĐTB
ĐLC
ĐTB
ĐLC
2,14
0,33
2,05
0,31
2,25
0,40
1,99
0,39
2,08
0,37
1,94
0,35
2,16
0,31
2,08
0,30
2,19
0,32
2,14
0,26
2,20
0,37
2,02
0,35
2
5,5
4
3
Biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia tham gia trò chơi theo chủ
đề đã chọn còn hạn chế. Kết quả thể hiện rõ ở việc phân vai chơi, kết quả
qua hướng dẫn trẻ thực hành các hành động chơi lại chưa hiệu quả. Đánh
giá của giáo viên và cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷtương đối thống
nhất song theo thâm niên công tác, cho thấy ưu thế chủ yếu ở giáo viên có
thâm niên công tác lâu năm.
2.2.4.3. Đánh giá kết quả tổ chức trị chơi phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
tự kỷ
Bảng 2.13. Đánh giá kết quả tổ chức trò chơi phát triển ngơn ngữ nói cho
trẻ tự kỷ
Stt
Các kết quả
Loại khách
Thâm niên công tác
Chung
Thứ
16
thể
GV CMHS
1.
3.
5.
7.
Trẻ biết nhập vai và biết
cách chơi với nhau theo
nhóm
Trẻ biết sử dụng đồ dùng,
đồ chơi
Trẻ sử dụng ngơn ngữ giao
tiếp đúng với hồn cảnh,
tình huống để giao tiếp các
bạn trong khi chơi
Kết thúc chơi trẻ biết cách
đánh giá, nhận xét về vai
chơi, nhận xét bạn cùng
đóng vai chơi
Điểm trung bình chung
(GV)
5-10
năm
1,91
> 10
năm
1,93
2,01
bậc
ĐTB
1,89
2,13
<5
năm
1,84
ĐLC
0,40
0,45
0,43
0,36
0,42
0,43
ĐTB
ĐLC
2,04
0,32
2,18
0,37
1,92
0,36
2,07
0,31
2,13
0,28
2,11
0,35
ĐTB
1,67
1,52
1,58
1,75
1,69
1,60
ĐLC
0,35
0,36
0,39
0,35
0,32
0,36
ĐTB
1,75
1,64
1,68
1,77
1,81
1,70
ĐLC
0,35
0,43
0,41
0,36
0,27
0,39
ĐTB
ĐLC
1,84
0,36
1,87
0,40
1,76
0,40
1,88
0,35
1,89
0,32
1,92
0,38
2
1
4
3
Kết quả đánh giá các biện pháp tổ chức trò chơi cho trẻ còn khá hạn
chế, nguyên nhân chính là do những khiếm khuyết của trẻ. Sự khác biệt
kết quả đánh giá theo loại khách thể và theo thâm niên công tác không
đáng kể.
2.2.4.4. Đánh giá chung về thực hiện các biện pháp phát triển ngơn ngữ
nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua tổ chức trị chơi
Điểm trung bình
Biểu đồ 2.2. Tổng hợp kết quả thực hiện giáo dục phát triển ngơn ngữ nói
cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua tổ chức trò chơi
* Ưu điểm
17
- Về thực hiện các biện pháp chuẩn bị với kết quả nổi trội là chuẩn bị
các chủ đề chơi, trong đó một số biện pháp cụ thể được cha mẹ các trẻ
đánh giá cao, thể hiện sự tin tưởng vào nhà trường.
- Việc thực hiện các biện pháp tổ chức hướng dẫn, với kết quả khá
cao ở biện pháp dự kiến phân các vai chơi cho trẻ tham gia chơi. Ngoài ra,
là biện pháp phối hợp tương đối hiệu quả giữa gia đình và nhà trường, kết
quả đánh giá khá thống nhất.
- Về biện pháp đánh giá tổ chức trò chơi đã đạt được sự thống nhất ý
kiến giữa giáo viên và cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ trên đánh giá
chung cũng như đánh giá từng biện pháp cụ thể.
* Hạn chế
- Các biện pháp chuẩn bị được thực hiện chưa đồng bộ, trong đó việc
đánh giá xác định trạng thái ban đầu của trẻ chưa được chú trọng. Ngoài
ra, giữa giáo viên và cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ có những điểm
chưa tương đồng trong thực hiện các biện pháp chuẩn bị. Đội ngũ giáo
viên mới vào nghề còn những hạn chế nhất định về kinh nghiệm.
- Các biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia trò chơi được thực hiện
chưa thực sự hiệu quả và chưa tạo sự thống nhất. Hơn nữa, sự phối hợp giữa
giáo viên mới vào nghề và giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm chưa
chặt chẽ.
- Biện pháp đánh giá tổ chức trò chơi đạt kết quả khá hạn chế, chưa
cho thấy được sự nổi trội của từng biện pháp cụ thể. Đồng thời, hạn chế
còn thể hiện ở kinh nghiệm thực hiện biện pháp đánh giá ở giáo viên trẻ
mới vào nghề.
* Nguyên nhân của ưu điểm và hạn chế
- Nguyên nhân của ưu điểm
Những kết quả đã đạt được là do có sự chỉ đạo khá thường xuyên,
chặt chẽ của đội ngũ cán bộ quản lý ở các cơ sở giáo dục.
Đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm
có nhiều kinh nghiệm thực hiện các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho
trẻ có rối loạn phổ tự kỷqua tổ chức trị chơi.
Có sự tham gia và phối hợp khá thường xuyên giữa gia đình và nhà
trường trong hoạt động tổ chức trị chơi cho trẻ.
- Nguyên nhân của hạn chế
Đội ngũ giáo viên trẻ còn những hạn chế nhất định về kinh nghiệm tổ
chức các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ tự kỷ.
18
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường uy có diễn ra song sự đồng
bộ, thống nhất về các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ qua tổ
chức trò chơi chưa cao.
Việc thực hiện các biện pháp chưa chú trọng đến tính đồng bộ, nên
hiệu quả đạt được chủ yếu tập trung vào những yếu tố quan trọng, những
yếu tố cơ bản, nên kết quả đạt được nhìn chung chưa đạt như mong muốn.
2.4. Anh hưởng các yếu tố đến tổ chức trò chơi phát phát triển ngơn
ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của các yếu tố đến tổ chức trị chơi phát phát triển
ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Stt
Các yếu tố ảnh hưởng
A. Các yếu tố chủ quan
1.
Khả năng nhận thức của trẻ tự kỷ
2.
Khả năng ngơn ngữ của trẻ tự kỷ
3.
Nhu cầu nói, nhu cầu giao tiếp của trẻ tự kỷ
4.
Nhu cầu chơi, tính tích cực và hợp tác trong khi chơi
5.
Vốn kinh nghiệm và kỹ năng của giáo viên trong rèn luyện
ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷqua tổ chức trị chơi
6.
Sự phối hợp giữa giáo viên, cha mẹ có trẻ tự kỷ
ĐTB các yếu tố chủ quan
B. Các yếu tố khách quan
1.
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự
kỷvề kỹ năng rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ, kỹ năng tổ chức trị
chơi để phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ tự kỷ
2.
Các phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất, môi trường dành cho
việc tổ chức trò chơi nhằm phát triển giao tiếp cho trẻ
3.
Sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục mầm non, giáo dục
trẻ tự kỷ, cơ chế chính sách
4.
Nền nếp, truyền thống, kinh nghiệm tổ chức giáo dục trẻ có rối
loạn phổ tự kỷcủa mơi trường giáo dục tự kỷ
ĐTB các yếu tố khách quan
Kết quả
ĐTB
ĐLC
Thứ
bậc
2,52
2,56
2,67
2,64
0,31
0,34
0,28
0,27
6
5
2
3
2,70
0,23
1
2,61
2,62
0,25
2,28
4
2,62
0,37
1
2,57
0,30
2
2,46
0,32
4
2,53
0,34
3
2,55
0,33
Các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan đều có ảnh hưởng rất
rõ đến biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4
tuổi, về các yếu tố chủ quan ĐTB = 2,62 và về các yếu tố khách quan ĐTB
= 2,55. Các yếu tố này có ảnh hưởng khá nhiều đến việc rèn luyện ngơn
ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
Như vậy, các yếu tố khách quan và chủ quan đều được nhận thức có
ảnh hưởng rất rõ đến biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ qua tổ chức
trị chơi. Về phía chủ quan và phía khách quan đều là những yếu tố về kinh
nghiệm, kỹ năng và sự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
dạy trẻ tự kỷ.
19
Tiểu kết chương 2
Chương 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CHO TRẺ CÓ RỐI
LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3 - 4 TUỔI QUA TRÒ CHƠI
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua trò chơi
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
3.1.2. Bảo đảm tính kế thừa của các biện pháp
3.1.3. Đảo đảm sự phù hợp với đặc điểm phát triển cá nhân trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ
3.1.4. Đảo đảm tính hệ thống trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có
rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
3.1.5. Đảm bảo tính tồn diện trong thực hiện các biện pháp đề xuất
3.2. Các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự
kỷ qua trị chơi
3.2.1. Xây dựng các tiêu chí, các thang đo, các công cụ đo đạc, đánh giá
đúng khả năng phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4
tuổi qua trò chơi
3.2.2. Đánh giá đúng trạng thái ban đầu về khả năng ngơn ngữ nói, nhu
cầu sử dụng ngơn ngữ nói trong giao tiếp của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3
- 4 tuổi
3.2.3. Xây dựng các chủ đề chơi, kế hoạch tổ chức trị chơi góp phần
giáo dục phát triển ngơn ngữ nói trong giao tiếp cho trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ 3 - 4 tuổi
3.2.4. Hướng dẫn và tổ chức trò chơi hướng vào việc phát triển ngơn
ngữ nói cho trẻ
3.2.5. Kiến tạo (xây dựng) môi trường chơi, môi trường vật chất, môi
trường tâm lý hướng vào giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
Các biện pháp đề xuất đều thể hiện sự thống nhất chặt chẽ, biện pháp
thứ nhất: Xây dựng các tiêu chí, các thang đo, các cơng cụ đo đạc, đánh
giá đúng khả năng phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 -
20
4 tuổi qua trò chơi được coi là tiền đề để tiến hành các biện pháp 2, 3, 4 và
biện pháp 5.
Biện pháp thứ 2, 3 và 4 có tính chủ công. Biện pháp 5: Kiến tạo (xây
dựng) môi trường chơi, môi trường vật chất, môi trường tâm lý hướng vào
giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi là
điều kiện để thực hiện tốt các biện pháp 1, 2, 3 và biện pháp 4. Có thể khái
quát mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất về việc phát triển ngơn
ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ qua tổ chức
trò chơi
5 biện pháp đề xuất có mối quan hệ gán bó chặt chẽ, thống nhất với
nhau ở mục tiêu nâng cao khả năng ngơn ngữ nói qua tổ chức trị chơicho
trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi. Bởi vậy, khơng có biện pháp nào là
quan trọng nhất, cả 5 biện pháp đề xuất tạo thành một cấu trúc hoàn chỉnh
về giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi.
Do vậy, tùy theo điều kiện của mỗi cơ sở để đưa các biện pháp đề xuất vào
thực hiện.
3.4. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ khả
thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá
mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
Stt
1.
Các biện pháp
Xây dựng các tiêu chí, các thang đo, các
công cụ đo đạc, đánh giá đúng khả năng phát
triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự
kỷ 3 - 4 tuổi qua trị chơi
Tính cần
thiết
ĐTB ĐLC
ĐTB
ĐLC
r
p
2,61
2,35
0,46
0,42
0,00
0,28
Tính khả thi
Tương quan
21
2.
3.
4.
5.
Đánh giá đúng trạng thái ban đầu về khả
năng ngôn ngữ nói, nhu cầu sử dụng ngơn
ngữ nói trong giao tiếp của trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Xây dựng các chủ đề chơi, kế hoạch tổ chức
trị chơi góp phần giáo dục phát triển ngơn
ngữ nói trong giao tiếp cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Hướng dẫn và tổ chức trò chơi hướng vào
việc phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
Kiến tạo (xây dựng) môi trường chơi, môi
trường vật chất, môi trường tâm lý hướng
vào giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
Trung bình chung
2,83
0,12
2,57
0,31
0,58
0,00
2,78
0,20
2,45
0,42
0,53
0,00
2,65
0,27
2,42
0,34
0,46
0,00
2,74
0,23
2,30
0,37
0,39
0,00
2,72
0,22
2,42
0,38
0,48
0,00
Các biện pháp đề xuất được nhận thức với kết quả khá cao, trong đó
kết quả nhận thức tính cần thiết với ĐTB = 2,72, đồng thời kết quả nhận
thức tính khả thi cũng rất rõ, với ĐTB = 2,42. Có thể khẳng định các biện
pháp này sẽ góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn
phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ.
3.5. Thực nghiệm biện pháp đề xuất
3.5.1. Tổ chức thực nghiệm
3.5.1.1. Mục đích thực nghiệm
Khẳng định tính tính khả thi và tính hiệu quả của biện pháp đề xuất
nâng cao hiệu quả giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ 4 -5 tuổi
qua tổ chức trò chơi.
3.5.1.2. Khách thể, thời gian và địa bàn thực nghiệm
Khách thể thực nghiệm: 4 trẻ có rối loạn phổ tự kỷ4 -5 tuổi.
Thời gian thực nghiệm: tháng 4 năm 2015 - 2016.
Địa bàn thực nghiệm: cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển
Dương 1, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
3.5.1.3. Giả thuyết thực nghiệm
Việc giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3
- 4 tuổi ở cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển Dương 1, Thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc
phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua tổ chức
trò chơi chưa nhiều và hiệu quả chưa cao. Nếu đề xuất được các biện pháp
và chứng minh được tính khả thi của các biện pháp đề xuất thì có thể nâng
22
cao kết quả giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
3 - 4 tuổi.
3.5.1.4. Nội dung thực nghiệm
Trên cơ cở nghiên cứu thực trạng, chúng tôi tiến hành thực nghiệm 3
biện pháp đề xuất, bao gồm: Biện pháp 2. Đánh giá đúng trạng thái ban
đầu về khả năng ngơn ngữ nói, nhu cầu sử dụng ngơn ngữ nói trong giao
tiếp của trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi; Biện pháp 3: Xây dựng các chủ
đề chơi, kế hoạch tổ chức trị chơi góp phần giáo dục phát triển ngơn ngữ
nói trong giao tiếp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi; Biện pháp 4: Tổ
chức các khâu hướng dẫn trò chơi, sử dụng các phương pháp tổ chức cho
trẻ nhập vai chơi hướng vào việc phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ; Biện
pháp 4: Hướng dẫn và tổ chức trò chơi hướng vào việc phát triển ngơn ngữ
nói cho trẻ.
3.5.2. Kết quả thực nghiệm
Biểu đồ 3.1. Tổng hợp kết quả giải tình huống giáo dục phát triển ngơn
ngữ nói qua tổ chức trị chơicho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi
- Trước thực nghiệm: Kết quả giải các tình huống của 4 trẻ không
cao, với ĐTB 7,53 điểm (ĐTB từ 5,75 điểm đến 8,75 điểm) nằm trong
mức điểm khá. Như vậy, khả năng phát âm và khả năng sử dụng từ, vốn
từ, hiểu lời nói, khả năng diễn đạt và nói đúng ngữ pháp trong lời nói của
trẻ có mức điểm khá. Tuy nhiên, lời nói phù hợp, đúng với hồn cảnh, tình
huống và sự thống nhất giữa lời nói và cử chỉ, hành vi.
- Sau thực nghiệm:
Kết quả giải các tình huống giáo dục phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ
qua tổ chức trị chơi có sự thay đổi, điểm trung bình từ 6,25 - 9,5 điểm.
23
Trong đó kết quả đánh giá trội nhất ở khả năng phát âm của trẻ, ĐTB = 9,5
điểm và hạn chế nhất ở sự thống nhất giữa lời nói và cử chỉ, hành vi, ĐTB
= 6,25 điểm, chứng minh được sự phát triển ngơn ngữ nói của trẻ, thực
nghiệm các biện pháp đề xuất đã có hiệu quả.
Tiểu kết chương 3
24
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Trên cơ sở nghiên cứu và tổng kết các vấn đề lý luận, chúng tôi đã
xây dựng các khái niệm làm việc:
Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi là
cách tổ chức cho trẻ sử dụng hệ thống các ký hiệu từ ngữ việc vào trao đổi
thông tin, nhằm giúp trẻ gia tăng về số lượng từ, vốn từ, ngữ pháp... để có
thể diễn đạt thành câu hồn chỉnh trong giao tiếp với mọi người.
Biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4
tuổi thơng qua trị chơi là cách giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thực hiện đóng vai chơi, qua đó trẻ mơ phỏng một
mảng nào đó của cuộc sống người lớn để thực hiện chức năng xã hội của
họ bằng những hành động mang tính tượng trưng, nhằm phát triển ngơn
ngữ nói cho trẻ.
Những thuận lợi trong phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ
tự kỷ qua tổ chức trị chơi gồm những thuận lời về phía trẻ, phía giáo viên
và phía cơ sở giáo dục. Những khó khăn thể hiện ở khiếm khuyết về giao
tiếp, ngôn ngữ của trẻ, về kinh nghiệm của giáo viên, về điều kiện, phương
tiện và sự phối hợp giữa gia đình và cơ sơ giáo dục chun biệt.
Q trình phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4
tuổi thể hiện ở các mục tiêu, các nội dung, các hình thức, các phương pháp
và đánh giá kết quả rèn luyện ngơn ngữ nói cho trẻ qua tổ chức trò chơi.
Về biện pháp, thể hiện ở biện pháp chuẩn bị, biện pháp tổ chức
hướng dẫn và biện pháp đánh giá tổ chức trò chơi cho trẻ.
Các yếu tố khách quan và chủ quan đều có ảnh hưởng nhất định đến
các biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ qua tổ chức trò chơi.
1.2. Về thực trạng
Các yếu tố kinh nghiệm, kỹ năng của giáo viên và sự quan tâm của
nhà trường được xác định là thuận lợi nhất. Những yếu tố về phía trẻ được
xác đinh ít thuận lợi nhất và cũng là khó khăn nhát khi tiến hành phát triển
ngơn ngữ nói cho trẻ tự kỷ. Bên cạnh đó khó khăn nữa là sự phối hợp chặt
chẽ giữa gia đình và nhà trường hiện nay chưa được chú trọng.
- Kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển ngơn ngữ nói tập trung
chủ yếu vào giúp trẻ phục hồi, phát triển ngơn ngữ nói mà chưa chú trọng
vào giúp trẻ có điều kiện hịa. Về thực hiện các nội dung: rèn cho trẻ phát
25
âm chính xác và làm tăng vốn từ cho trẻ được đánh giá nổi trội. Về thực
hiện các hình thức rèn luyện, phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ chú trọng chủ
yếu vào việc dạy trẻ nói qua các giờ học, qua tổ chức trò chơi, nên chưa
tạo được sự đa dạng trong các hình thức tổ chức trị chơi. Về thực hiện các
phương pháp thể hiện tương đối rõ việc trực tiếp hướng dẫn, rèn luyện trẻ
nói, hiểu người khác nói, giao tiếp với người khác mà chưa thực hiện tốt
việc cho trẻ tham gia đọc thơ, kể chuyện, hát, thực hành các vai chơi. Đánh
giá kết quả rèn luyện ngơn ngữ nói cho trẻ, cịn khá hạn chế, việc rút kinh
nghiệm trong tổ chức trò chơi cho trẻ chưa được thực hiện thường xuyên.
- Về thực hiện các biện pháp rèn luyện ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thông qua tổ chức trò chơi khâu chuẩn bị tương
đối hiệu quả, song biện pháp tổ chức hướng dẫn và biện pháp đánh giá tổ
chức trò chơi còn nhiều hạn chế.
Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ
có rối loạn phổ tự kỷ cho thấy, về phía chủ qua, các yếu tố ảnh hưởng
nhiều nhất là kinh nghiệm, chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Về phía
khách quan là yếu tố giáo viên phải được cập nhật, bồi dưỡng về chuyên
môn, đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp
1.3. Các biện pháp đề xuất và khảo nghiệm
Chúng tôi đề xuất 5 biện pháp phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ có rối
loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ qua tổ chức trị chơi. Các biện pháp
có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất được các khách
thể nhận thức tính cần thiết và tính khả thi rất cao. Đồng thời có sự tương
quan khá rõ giữa tính cần thiết với tính khả thi. Kết quả thực nghiệm đã
chứng minh được tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
2. Khuyến nghị
2.1. Với các đoàn thể xã hội
2.2. Với cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển Dương, thành phố
Vinh, Nghệ An và cơ sở giáo dục mầm non Ánh Dương, tỉnh Hà Nam
2.3. Với giáo viên giảng dạy tại cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt
Biển Dương, thành phố Vinh, Nghệ An và cơ sở giáo dục mầm non Ánh
Dương, tỉnh Hà Nam
2.4. Với các gia đình có trẻ tự kỷ