Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

GA HOA 9-2COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.08 KB, 170 trang )

Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
Tuần 01
Tiết 01
Ngày soạn: 25/08/2008
Bài : ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Giúp HS hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 , rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ
năng lập công thức.
-n các bài toán tính theo công thức hoá học và PTHH, rèn luyện các khái niệm về dung
dòch, độ tan, nồng đô dung dòch.
-Rèn luyện các kỹ năng làm toán về nồng độ dung dòch.
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức.
II-Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: trong khi ôn tậâp
Hoạt động 1: n tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8
Hoạt động của giáo viên
-Giáo viên nhắc lại các nội dung chính
chương trình SGK lớp 8:
-Hệ thống lại kiến thức đã học lớp 8
-Giới thiệu chương trình SGK 9
Giáo viên chúng ta sẽ luyện tập lại một số
dạng bài tập vận dụng cơ bản đã học lớp 8
-Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
theo mẫu sau:
Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất
có tên gọi sau và phân loại cúng theo mẫu:
TT Tên gọi CT Phâ
n


loại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Kali cacbonat
Đồng (II)oxit
Lưu huỳnh trioxit
Axit sunfuric
Magie nitrat
Natri hroxit
Điphotpho pentaoxit
Nhom oxit
Bari clorua
Can xi photphat
Na
2
O
HNO
3

FeO
BaSO
4
Hoạt động của học sinh
Trang 1
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
*Giáo viên gợi ý:
-Để làm được bài tập trên chúng ta phải vận
dụng các kiến thức nào?
-Cho học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút
-Khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu
các em nhắc lại các khái niệm đó luôn.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác
chính khi lập CTHH của chất khi biết hóa trò.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại kí hiệu hoá học
của một số nguyên tố, gốc axit..
-Em hãy nêu CTC của 4 loại hợp chất vô cơ
đã học.
-Gọi học sinh giải thích các ký hiệu:
-R là kí hiệu hoá học
-Giáo viên chữa bài tập cùng với học sinh
Học sinh:
-Các kiến thức, khái niệm, kỹ năng cần được
vận dụng trong bài là:
1. Quy tắc hoá trò:
VD: trong hợp chất: A
x
B
y
thì: ax=by

-áp dụng quy tắc hoá trò để lập CTHH của
các hợp chất trên
2. Để làm được bài tập trên chúng ta phải
thuộc ký hiệu các NTHH, CT của các gốc
axit, hoá trò thường gặp của các NTHH, gốc
axít
3.Muốn phân loại được các chất trên ta phải
thuộc các khái niệm về các loại hợp chất,
đơn chất đã học:
+Oxit: R
x
O
y
+Axit: H
x
A
+Bazơ: M(OH)
x
+Muối: M
n
A
m
học sinh làm bài tập 1
TT Tên gọi CTHH Phân loại
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
Kali cacbonat
Đồng (II)oxit
Lưu huỳnh trioxit
Axit sunfuric
Magie nitrat
Natri hroxit
Điphotpho pentaoxit
Nhom oxit
Bari clorua
Can xi photphat
Natri oxit
Axit nitric
Sắt II oxit
Bari sunfat
K
2
CO
3
Cu(OH)
2
SO
3

H
2
SO
4
Mg(NO
3
)
2
NaOH
P
2
O
5
Al
2
O
3
BaCl
2
Ca
3
(PO
4
)
2
Na
2
O
HNO
3

FeO
BaSO
4
Muối
Bazơ
Oxit axit
Axit
Muối
Bazơ
Oxit axit
Oxit bazơ
Muối
Muối
Oxit bazơ
Axit
Oxit bazơ
Muối
-Giáo viên phát phiếu học tập bài tập 2 cho
học sinh
Bài tập 2; hoàn thành các PTPƯ sau:
Trang 2
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
a. P+O
2
-->
b. Fe+O
2
-->
c. Zn + ? --> ? + H
2

d. Na +? --> ? + H
2
e. P
2
O
5
+ ? --> H
3
PO
4
f. CuO+? --> Cu + ?
g. ?+? --> H
2
O
muốn làm được bài tập số 2 ta cần phải làm
gì?
-Để chọn được các dấu thích hợp điền vào
chỗ dấu ?, ta phải lưu ý điều gì?
-Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống ?
-Cân bằng PTPƯ & ghi các điều kiện nếu
có.
-Để chọn được chất thích hợp ta phải thuộc
tính chất hoá học của các chất.
Học sinh làm bài tập 2:
a. 4P + 3O
2
 2P
2
O
5

b. 3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
c. Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
d. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
e. P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
f. CuO + H
2
Cu + H
2
O
g. 2H

2
+ O
2
 2H
2
O
Hoạt động 2: n lại các CT thường dùng
-Giáo viên yêu câu các nhóm hệ thống hoá
các công thức thường dùng để làm bài tập.
-Ghi nhanh các đáp án của nhóm lên bảng
để sử dụng
-Gọi một số học sinh khác giải thích các ký
hiệu trong CT đó.
Bài tập 3: Hoà tan 2,8 g sắt bằng dung dòch
HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c. Tính nồng độ ml của dung dòch thu
được sau phản ứng( coi thể tích dung
Các CT thường dùng:
1. n =
M
m
 m = n.M  M =
n
m
n =
4,22
V
 V = n x 22,4

2. C
M
=
V
n
C% =
mdd
mct
x 100
Trang 3
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
dòch thu được sau phản ứng thay đổi
không đáng kể so với thể tích dung
dòch HCl đã dùng)
-Gọi một học sinh nhắc lại dạng bài tập
-Em hãy nhắc lại các bước làm chính của bài
tập tính theo PTHH
-Gọi học sinh làm tứng phần theo hệ thống
câu hỏi gợi ý của giáo viên.
-Có thể gọi các em học sinh khác nêu biểu
thức tính.
-Nhận xét, chấm điểm, đồng thời nhắc lại
các bước làm chính.
Bài tập 4: Hoà tan m
1
g bột Zn cần dùng
vừa đủ m
2
g dung dỉch HCl 14,6 % phản ứng
kết thúc thu được 0, 896 lit khí (đktc).

a. Tính m
1
, m
2
b. Tính nồng độ phần trăm của dung
dòch thu được sau phản ứng.
-Cho các học sinh thảo luận nhóm về sự
khác nhau giữa bài tập 3 và bài tập 4 đặc
biệt là cacùh tiến hành.
-Giáo viên chốt lại cách làm bài tập 4:
1. Tính số mol H
2
2. Viết PTPƯ
3. Tính số mol của Zn, HCl, ZnCl
2
theo số
Các bước chính là:
1.Đổi số liệu đề bài
2.Viết PTHH
3.Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất
trong phản ứng
4.Tính toán ra kết quả
Học sinh 1: n
Fe
=
M
m
=
56
8,2

= 0,05 ( mol)
HS2: Viết PTPƯ:
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
Mol: 1 2 1 1
0,05
a) theo PTPƯ:
n
HCl
= 2 n
Fe
= 2 x 0,05 = 0,1 ( mol)
vậy thể tích dd HCl đã dùng là:
V
dd HCl
=
C
n
=
2
1,0
= 0,05 (l)
b) n
H2
= n
Fe
= 0,05 (mol)
 V

H2
= n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
c) Dung dòch sau phản ứng có: FeCl
2
n
FeCl2
= n
Fe
= 0,05 ( mol)
 V
dd sau phản ứng
= V
dd HCl
= 0.05 lit
Vậy ta có:
C
FeCl2
=
V
n
=
05,0
05,0
= 1M
Trang 4
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
mol của H
2
4. Tính toán
Lưu ý: Ở phần b học sinh phải tính khối

lượng dung dòch sau phản ứng theo ĐLBT
KL:
m
dd sau phản ứng
= m
Zn
+ m
dd HCl
– m
H2
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo các
bước trên.
-Gọi học sinh trình bày bài làm của nhóm.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Trính bày bài tập số 4:
n
H2
=
4,22
V
=
4,22
896,0
= 0,04 (mol)
PTPƯ:
Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
Mol: 1 2 1 1

Theo PTPƯ:
n
Zn
= n
ZnCl2
= n
H2
= 0,04 mol
n
HCl
= 2n
H2
= 2 x 0,04 = 0,08 mol
a) m
1
=m
Zn
= n xM = 0,04 x 65 = 2,6 (g)
m
HCl
= n x M = 0,08 x 36,5 = 2,92(g)
m
2
= m
dd HCl
=
%C
mct
x 100=
6,14

92,2
x100=
20(g)
b) Dung dòch sau phản ứng có ZnCl
2
m
ZnCl2
= n x M = 0,04 x 136 = 5,44(g)
m
ddsau phản ứng
= 2,6 + 20 -4,2 x 2 = 22,52(g)
Vậy nồng độ phần trăm chất có trong dung
dòch sau phản ứng là:
C%
ZnCl2
=
mdd
mct
x100=
52,22
44,5
x100
=24,16%
3. Củng cố, dặn dò :
-Học sinh ôn lại khái niệm về oxít.
-Phân biệt được kim loại và phi kim để phân loại oxít
Trang 5
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
Tuần 01
Tiết 02

Ngày soạn: 31/08/2008
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ
BÀI 1; TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh biết được nhửng tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những
PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
-Học sinh hiểu cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào TCHH của chúng.
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng được những hiểu biết về TCHH của oxit để giải bài tập đònh
tính và bài tập đònh lượng.
II-Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: chuẩn bò mỗi nhóm được làm các thí nghiệm sau:
1. oxít tác dụng với nước
2. Oxit bazơ tác dụng với dd axit
*Dụng cụ:
-Giá ống nghiệm
-ng nghiệm
-Kẹp gỗ
-Cốc thuỷ tinh
-ng hút
*Hoá chất:
-CuO, CaO, H
2
O
-Dung dòch HCl
-Quỳ tím.
III- Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: trong khi học bài mới

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit
1. Tình chất hoá học của oxit bazơ
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái
niệm oxit bazơ
Phần I: Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ đôi
vở để ghi TCHH của oxit bazơ và oxit axit
song song  Học sinh dễ so sánh được tính
chất của 2 loại oxit này.
-Học sinh nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit
axit.
a. Tác dụng với nước:
Trang 6
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh
làm thí nghiệm như sau:
-Cho ống nghiệm 1: bột CuO màu đen.
-Cho vào ống nghiệm 2 mẩu CaO.
-Thêm vào 2 3 ml nước lắc nhẹ.
-Dúng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng trên
vào 2 mẩu giấy quỳ tím và quan sát.
-Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh rút ra
kl và viết PTPƯ
-Giáo viên lưu ý những oxit bazơ tác dụng
được ở điều kiện thường mà chúng ta gặp ở
lớp 9 là: Na
2
O, CaO, K
2
O, BaO….

 các em hãy viết PTPƯ của các oxit bazơ
trên với nước.
Giáo viên: hướng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm sau:
-Cho vào ống nghiệm 1: một ít bột CuO màu
đen
-Cho vào ống nghiệm 2 mẩu CaO.
-Thêm vào 2 3 ml dung dòch HCl lắc nhẹ,
quan sát.
Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh màu
sắc của phần dung dòch thu được ở ống
nghiệm 1 với ống nghiệm 2.
-Màu xanh lam là màu của dung dòch đồng II
clorua.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTPƯ
-Giáo viên gọi hs nêu kết luận
-Giáo viên giới thiệu: bằng thực nghiệm
người ta chứng minh được rằng: Một số oxit
bazơ như CaO, BaO, Na
2
O, K
2
O.. tác dụng
với oxit axit tạo thành muối
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTPƯ.
Học sinh làm thí nghiệm theo từng nhóm
theo hướng dẫn của giáo viên
-Học sinh nhận xét:
-Ở ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì
xảy ra. Chất lỏng trong ống nghiệm 1 không

làm quỳ tím chuyển màu.
-Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có hiện
tượng toả nhiệt, dd thu được làm quỳ tím
chuyển sang mau xanh.
 Như vậy:
-CuO không tác dung6 với nước.
-CaO tác dụng với nước tạo thành dd bazơ.
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
 Ca(OH)
2(dd)
Kết luận: Một số oxít bazơ tác dụng với
nước tạo thành dd bazơ (kiềm)
Na
2
O +H
2
O  2NaOH
K
2
O +H
2
O  2KOH
BaO +H
2
O  Ba(OH)

2
b.Tác dụng với axit:
-Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn
của giáo viên
Học sinh nhận xét hiện tượng:
–Bột CuO màu đen (ống nghiệm 1) bò hoà
tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam.
_ Bột CaO màu trắng ( ống nghiệm 2) bò hoà
tan trong dd HCl tạo thành dd trong suốt.
PTPƯ:
CuO + 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
(màu đen) (dd) (dd màu xanh lam)
CaO + 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O
(màu trăng (dd) (dd không màu)
Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo
thành muối và nước
c.Tác dụng với oxit axit:
-Học sinh viết PTPƯ:
BaO + CO
2
 BaCO
3

(r) (k) (r)
K
2
O
+
SO
2
 K
2
SO
3
( r) (k) (r)
Trang 7
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Gọi 1 học sinh nêu kết luận
Kết luận: một số oxit bazơ (kiềm) tác dụng
với oxit axirt tạo ra muối
2.Tính chất hoá học của oxit axit
-Giáo viên giới thiệu tính chất và yêu cầu
học sinh viết PTPƯ.
-Hướng dẫn học sinh viết các gốc axit tương
ứng với các oxt axit thường gặp.
VD:
Oxit axit Gốc axit:
SO
2
=SO
3
SO
3

=SO
4
CO
2
=CO
3
P
2
O
5
=PO
4
-Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ phản
ứng của khí CO
2
với dd Ca(OH)
2
 hướng
dẫn học sinh viết PTPƯ.
-Giáo viên thuyết trình: nếu thay CO
2
bằng
những oxit axit khác như SO
2
, P
2
O
5
… cũng
xảy ra phản ứng tương tự.

-Gọi học sinh rút ra kết luận:
-Các em so sanùh tính chất hoá học của oxit
axit và oxit bazơ?
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Cho các oxít sau: K
2
O, Fe
2
O
3
,
SO
3
, P
2
O
5
A. Gọi tên các oxit theo thành phần.
B. Trong các oxit trên, chất nào tác
dụng được với:
- Nước?
- Dung dòch H
2
SO
4
loãng?
- Dung dòch NaOH?
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
-Giáo viên gợi ý oxit nào tác dụng được với
dd bazơ.

a. Tác dụng với nước:
Học sinh viết PTPƯ:
P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước
tạo thành dung dòch axit.
b.Tác dụng với bazơ ( kiềm):
CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
Kết luận: oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo
thành muối và nước.
c. Tác dụng với một số oxit bazơ (kiềm):
đã xét ở mục 1
Học sinh thảo luận nhóm rồi nêu nhận xét.

Làm bài tập 1 vào vở.
A.
CTHH
Phân
loại
Tên gọi
K
2
O
Fe
2
O
3
SO
3
P
2
O
5
Oxit bazơ
Oxit bazơ
Oxit axit
Oxit axit
Kali oxit
Sắt (III) oxit
Lưu huỳnh trioxit
Đi photphopentaoxit
B.
-Những oxit tác dụng với nước:
K

2
O + H
2
O 2 KOH
SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4
P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
-Những oxit tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng:
K
2
O + H

2
SO
4
 K
2
SO
4
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
 Fe
2
(SO4)
3
+ 3H
2
O
Trang 8
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Những oxit tác dụng được với dd NaOH là:
2NaOH + SO
3

 Na
2
SO
4
+ H
2
O
6NaOH + P
2
O
5
 2Na
2
PO
4
+ 3H
2
O
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit:
-Giáo viên gới thiệu:
dựa vào TCHH người ta chia thành 4 loại
oxit
Gọi học sinh lấy vd minh hoạ cho từng loại.
Học sinh nghe giảng và ghi 4 loại oxit:
1. oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dd
axit tạo ra muối và nước.
VD: CaO, MgO…
2.Oxit axit: là những oxit tác dụng với dd
bazơ tạo ra muối và nước.
VD: SO

2
, SO
3

3.Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng
được với dd axit và dd bazơ tạo ra muối và
nước.
VD: Al
2
O
3
, ZnO
4.Oxit trung tính: là những oxit (không tạo
muối) khonmg6 tác dụng với axit, bazơ,
nước.
VD: CO, NO…
3. Củng cố:
-Giáo viên ye cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài thông qua pahần ghi nhớ
trong SGK
4. Kiểm tra đánh giá:
Học sinh làm bài tập sau:
Hoà tan hoàn toàn 8 gam MgO trong 200 ml dd HCl có nồng độ C
M
a. Viết PTPƯ.
b. Tính C
M
dd HCl đã dùng để phản ứng hết lượng MgO ở trên.
Học sinh làm bài tập số 2 vào vở:
n
MgO

=
M
m
=
40
8
0,2 (mol)
a) PTPƯ: MgO + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
O
b) theo PTPƯ:
n
HCl
= 2n
MgO
= 2 x 0,2 = 0,4 (mol)
 C
dd HCl
=
V
n
=
2,0
4,0
= 2M
5. Dặn dò:
-Học sinh về làm bài tập về nhà trong SGK
-Chuẩn bò hoá chất thí nghiệm cho bài CaO.

Trang 9
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
Tuần 02
Tiết 03
Ngày soạn: 09/09/2008
BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
CAXI OXIT
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh những TCHH của caxi oxit.
-Biết được các ứng dụng của caxi oxit
-Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ của CaO và khả năng làm các bài tập hoá
học(đònh tính và bài tập đònh lượng).
II-Đồ dùng dạy học:
*Dụng cụ:
-Giá ống nghiệm
-ng nghiệm
-Kẹp gỗ
-Cốc thuỷ tinh
-Tranh ảnh sơ đồ nung vôi trong lò công nghiệp và lò thủ công
*Hoá chất:
-CaCO
3
, CaO, H
2
O
-Dung dòch HCl, H

2
SO
4
, Ca(OH)
2
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra lí thuyết:
-Nêu TCHH của oxit bazơ viết PTPƯ minh hoạ.
-Gọi học sinh khác lên làm bài tập số 2 trong SGK.
-Gọi học sinh khác nhận xét phân trả lời, giáo viên sửa chữa sau đó nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: gới thiệu nhưn trong SGk
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tính chất của caxi oxit.
-Giáo viên khẳng đònh CaO thuộc loại oxit
bazơ. Nó có TCHH của một oxit bazơ lưu ý
phần chữa bài của học sinh ghi ở góc bảng.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một
mẩu CaO và nêu tính chất vật lý cơ bản:
-Chúng ta thực hiện một số thí nghiệm để
1. Tính chất vật lý:
-Học sinh quan sát và nhận xét:
Caxi oxit là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở
nhiệt độ rất cao (2585
0
C)
Trang 10
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
chứng minh tính chất của CaO.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm:

-Cho mẩu nhò CaO vào ống nghiệm 1 và
ống nghiệm 2.
-Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều.
-Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm 2.
-Gọi học sinh nhận xét và viết PTPƯ
-Giáo viên phản ứng CaO với nước gọi là
phản ứng tôi vôi.
-Ca(OH)
2
ít tan torng nước phần tan tạo ra dd
bazơ.
-CaO hút ẩm mạnh nên dùng để làm khô
nhiều chất.
-Gọi học sinh nhận xèt và viết PTPƯ đối với
hiện tượng ở trong ống nghiệm 2.
 nhờ tính chất này CaO được ứng dụng
làm chất khử chua trong trồng trọt, xử lý
nước thải của nhiều nhà máy hoá chất.
-Giáo viên thuyết trình để lâu CaO trong
không khí ở nhiệt độ thường, caxioxit hấp
thụ CO
2
tạo thành caxicacbonat( hoá rắn
trong không khí làm gảim chất lượng của vôi
do đó để bảo quản vôi người ta thường tôi
vôi. Song quá trình tôi

thì toả nhiệt rất lơn
nên ta phải cẩn thận torng khi sử dụng.

-Yêu cấu học sinh viết PTPƯ và rút ra kết
luận
2.Tính chất hoá học:
a. tương tác với nước:
-Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và quan
sát giải thích hiện tường, viết PTHH minh
hoạ.
*Ở ống nghiệm 1; phản ứng toả nhiều nhiệt,
sinh ra chất rắn màu trắng tan ít trong nước:
CaO + H
2
O  Ca(OH
2
-Học sinh nghe và ghi bổ sung.
-CaO được dùng làm chất hút ẩm.
b. Tác dụng với axít:
Học sinh cũng làm thí nghiệm theo hướng
dẫn của giáo viên từ lúc đầu sau đó đại diện
nhóm nhận xét nhóm khác theo dõi và đối
chứng kết quả với nhóm bạn
*Ở ống nghiệm 2: CaO tác dụng với dd HCl,
phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dd CaCl
2

CaO + 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O


(r) (dd) (dd)
c. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO
2
 CaCO
3
(r) (k) (r)
Kết luận: caxi oxit là một oxit bazơ.
Hoạt động 2: II- ứng dụng của caxi oxit:
Giáo viên các em hãy nêu ứng dụng của
canxi oxit?
-Giáo viên liên hệ sử các chất này trong gia
đình trong đời sống( ở đòa phương em trồng
cây cà phê người ta có sử dụng vôi không?
Và để lànm gì?...)
-Học sinh liên hệ thực tế nêu ứng dụng của
can xi oxit
Hoạt động 3: Sản xuất caxi oxit:
Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ
nguyên liệu nào?
-Giáo viên thuyết trình vể PƯHH xảy ra
trong lò nung vôi
-Học sinh viết PTPƯ.
-nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi sống
-sản phẩm phụ của quá trình sản xuất vôi đó
Nguyên liệu để sản xuất vôi là: đá vôi và
chất đốt là than đá, củi, dầu…
Các PƯHH:
C + O
2

 CO
2
+ Q
CaCO
3
 CaO + CO
2
Sản xuất trong hai kiểu lò: lò thủ công và lò
công nghiệp:
Trang 11
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
là khí cacbonic gây ô nhiễm môi trừong rtấ
lớn là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng
nhà kính…
Học sinh theo dõi hai sơ đồ về hai lò sản
xuất vôi và nêu ra ưu, nhược điểm của hai lò
này.
*Lò công nghiệp có ưu điểm:
-Hoạt động liên tục
-Tiết kiệm nhiên liệu
-Thu hồi được CO
2
3.Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
4. Ktdg:
1.Hãy viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)
2
t
o

CaCl
2
CaCO
3
CaO Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
2.Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P
2
O
5
, SiO
2
-giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập nhận biết hoá chất
5.Dặn dò:
về làm bài tập trong SGK, chuẩn bò bài mới.
----------------------------------------------&-------------------------------------------------
Tuần 02
Tiết 04
Ngày soạn: 10/09/2008
BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT(SO
2
)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh những TCHH của SO

2
-Biết được các ứng dụng của caxi oxit
-Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ của CaO và khả năng làm các bài tập hoá
học(đònh tính và bài tập đònh lượng).
II-Đồ dùng dạy học:
*Dụng cụ:
-Giá ống nghiệm
-ng nghiệm
-Kẹp gỗ
-Cốc thuỷ tinh
*Hoá chất:
-S, H
2
O
-Dung dòch HCl, H
2
SO
4
, Ca(OH)
2
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Trang 12
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Em hãy nêu TCHH của oxit axit và viết PTPƯ minh hoạ.(Học sinh trình bày trên
góc phải trên bảng để tiện theo dõi)
-Gọi học sinh khác chữa bài tập số 4 trong SGK( sau này giáo viên ghi vào khi cài

phần mềm toán học)
-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi
điểm.
2. Bài mới: giáo viên giới thiệu đề cập đến ứng dụng của SO
2
trong thực tiễn.
3.Phát triển bài
Hoạt động 1: I-Tính chất của lưu huỳnh đioxit
Giáo viên giới thiệu tính chất vật lý.
-Lưu huỳnh đioxit có TCHH của oxit axit.
Tính chất đó bao gồm những tính chất gì?
Yêu cầu học sinh nhắc lại và viết PTPƯ
minh hoạ.
DD H
2
SO
3
làm quý tióm chuyển sang màu
đỏ. Học sinh hãy đọc tên của axit này.
-SO
2
là chất gây ô nhiễm không khí, là một
nguyên nhân gây mưa axit.
-Gọi học sinh viết PTPƯ cho tính chất 2 và
3.
-Gọi học sinh đọc tên cho các muối tạo
thành ở 3 phản ứng trên.
-Các em hãy rút ra kết luận về TCHH của
SO
2

a. Tính chất vật lý:
-Là chất khí không màu, mùi hắc, độc
gây ho, viêm đướng hô hấp…, nặng hơn
không khí.
b. Tính chất hoá học:
-Học sinh nhắc lại và viết PTPƯ minh hoạ.
*Tác dụng với nước:
SO
2
+ H
2
O  H
2
SO
3
(k) (l) (dd) ( Axit sunfurơ)
*Tác dụng với dd bazơ( kiềm)
SO
2
+ Ca(OH)
2
 CaSO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
*Tác dụng với oxit bazơ kiềm:
SO
2

+ Na
2
O  Na
2
SO
3
( natri sunfit)
(k) (r) (r)
SO
2
+ BaO  BaSO
3
(bari sunfit)
(k) (r) (r)
Kết luận: SO
2
là oxitaxit
Hoạt động 2: II-Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
-Giáo viên giới thiệu các ứng dụng của SO
2
SO
2
có ứng dụng tẩy trắng bột gỗ vì SO
2

tính tẩy màu.
Học sinh nghe và ghi bài.
Các ứng dụng của SO
2
1.Dùng đểsản xuất axit sufuric

2.Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công
nghiệp giấy.
3.Dùng làm chất diệt nấm, mối.
Hoạt động 3: II-Diều chế lưu huỳnh đioxit:
-Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm
a. Trong phòng thí nghiệm:
*Muối sunfit + axit ( dd HCl, H
2
SO
4
)
Trang 13
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Người ta thu SO
2
bằng cách nào:
a. Đẩy nước,
b. Đẩy không khí ( úp bình thu)
c. Đẩy không khí ( ngửa bình thu)
 em hãy giải thích.
-Giáo viên giới thiệu cách điều chế (b) và
trong công nghiệp. Gọi học sinh viết PTPƯ
Na
2
SO
4
+ H
2

SO
4
 Na
2
SO
4
+ H
2
O +SO
2
-Học sinh nêu cách chọn của mình và giải
thích
-Người ta thu khí SO
2
bằng cách đẩy không
khí ngửa bình.
* Đun nóng H
2
SO
4
đặc với Cu
Cu + 2H
2
SO
4 ( đ)
 CuSO
4
+ SO
2
+ 2H

2
O
b. Trong công nghiệp:
-Đốt lưu huỳnh trong không khí:
S + O
2
 SO
2
-Khử qoặng firit:
4FeS
2
+ 11O
2
 2Fe
2
O
3
+ 8 SO
2
3. Củng cố:
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
4. Kiểm tra đánh giá:
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong SGK
-Làm bài tập 2 vào vở:
Cho 12,6 g natri sun fit tác dụng vừa đủ với 200 ml dd axit H
2
SO
4
.
a. Viết PTPƯ

b. Tính thể tích SO
2
thoát ra ờ ĐKTC
c. Tính nồng độ mol của dd axit H
2
SO
4
đã dùng.
Học sinh làm bài tập 2 vào vở:
a) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
n
Na2SO4
=
M
m

=
126
6,12
=0,1 (mol)
b) Theo PTPƯ: n
H2SO4
=nSO
2
= n
Na2SO3
= 0,1(mol)
 C
H2SO4
=
V
n
=
2,0
1,0
=0,5M
c) V
SO2
=n x 22,4=0,1x22,4=2,24(l)
5.Dặn dò: về học bài và làm bài tập
----------------------------------------------&----------------------------------------------------
Tuần 03
Tiết 05
Ngày soạn: 12/09/2008
BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXÍT
I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:
-Học sinh nắm được những TCHH chung của axit
-Phân biệt được các dd axit với dd bazo
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ của axit
-Kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH
II-Đồ dùng dạy học:
*Dụng cụ:
-Giá ống nghiệm
Trang 14
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-ng nghiệm
-ng nhỏ giọt
-Kẹp gỗ
-Cốc thuỷ tinh
*Hoá chất:
-Zn, Al, Fe
2
O
3
, quỳ tím
-Dung dòch HCl, H
2
SO
4
, NaOH, CuSO
4
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu đònh nghiã của axit, viết công thức chung.

-Gọi học sinh chữa bài tập số 2 trang 11
-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi
điểm.
2. Bài mới: giáo viên giới thiệu đề cập đến ứng dụng của SO
2
trong thực tiễn.
3.Phát triển bài
Hoạt động 1: Tính chất hhoá học của axit
-Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm:
Nhỏ giọt dd HCl vào mẩu giấy quỳ tím 
quan sát và nêu nhận xét.
Giáo viên; Tính chất này có thể giúp ta nhận
biết dd axit.
Giáo viên treo bài tập số 1:yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm làm bài tập này.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết
các dd không màu sau:
NaCl, NaOH, HCl
-Gọi một vài nhóm trònh bày kết quả
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm
-Cho một ít kim loại: Al hoặc Fe, Mg, Zn….
Vào ống nghiệm 1
-Cho 1 ít vụn Cu vào ống nghiệm 2
-Nhỏ 1  2 ml dd HCl hoặc H
2
SO
4
loãng

vào cả 2 ống nghiệm rồi quan sát và nhận
xét hiện tượng.
1.Axit làm chất chỉ thò đổi màu:
Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn
của giáo viên
Học sinh nhận xét:
dung dòch axit làm quỳ tím hoá đỏ.
Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
số 1 vào vở.
Trình bày như sau:
*Lần lượt nhỏ các dd cần phân biệt vào mẫu
quỳ tím:
-Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: dd
HCl
-Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dd
NaOH
-Nếu quỳ tím khôing chuyển màu là: dd
NaCl.
2.Tác dụng với kim loại:
Học sinh làm thí nghiệm theo từng nhóm dựa
vào hướng dẫn của giáo viên
Đại diện nhóm nêu hiện tượng nhón khác
theo dọi và đối chứng với kết quả của nhóm
bạn.
Hiện tượng:
Trang 15
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Giáo viên yêu cầu học sinh viết các PTPƯ
-Học sinh khác theo dõi và nhận xét.
-Gọi học sinh khác rút ra kết luận

Giáo viên lưu ý:
Axit HNO
3
tác dụng với nhiều kim loại
nhung không giải phóng H
2
Giáo viên: hướng dẩn học sinh làm thí
nghiệm:
-Lấy một ít Cu(OH)
2
vào ống nghiệm 1,
thêm 1  2 ml dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm,
lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc.
-Lấy 1  2 ml dd NaOH vào ống nghiệm 2,
nhỏ một giọt PP vào ống nghiệm, sau đó cho
vài ml dd H
2
SO
4
vào và quan sát trạng thái
màu sắc.
-Giáo viên gọi học sinh nêu hiện tượng và
viết PTPU&.
Gọi học sinh nêu kết luận
Giáo viên giới thiệu phản ứng của axit với
bazơ gọi là phản ứng trung hoà

Gợi ý học sinh nhớ lại tính chất của oxit
bazơ tác dụng với oxit để dẫn dắt học sinh
đến tính chất 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất của oxit bazơ và viết PTPƯ minh hoạ.
Giáo viên giới thiệu tính chất 5
+Ở ống nghiệm 1: có bọt khí thoát ra, kim
loại bò hoà tan dần
+Ở ống ngiệm 2: không có hiện tượng gì.
Học sinh viết ptpư xảy ra:
2Al +6 HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
(r) (dd) ( dd) (k)
Fe + H
2
SO
4
 FeSO
4
+ H
2
(r) (dd) ( dd) (k)
Kết luận: Vậy dd axit tác dụng được với
nhiều kim loại tạo thành muối và giải
phóng H
2
3.Tác dụng với bazơ:
Học sinh tiếp tục theo dõi hướng dẫn làm thí

nghiệm tiếp theo của giáo viên. Sau đó làm
thí nghiệm theo nhóm
Quan sát và nhận xét hiện tượng:
-Ở ống nghiệm 1: Cu(OH)
2
bò hoà tan và tạo
thành dd màu xanh lam
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
 CuSO
4
+ H
2
O
(r) (dd) ( dd) (l)
-Ở ống nghiệm 2: dd NaOH từ màu hồng
chuyển về không màu.--> đã có chất mới
sinh ra.
2NaOH +H
2
SO
4
 Na
2
SO
4

+ H
2
O
(r) (dd) ( dd) (l)
học sinh nêu kết luận:
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và
nước( phanû ứng trung hoà)
4.Axit tác dụng với oxit bazơ:
PTPƯ:
Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+ 3 H
2
O
(r) (dd) ( dd) (l)
CuO + H
2
SO
4
 CuSO
4
+ H
2
O
(r) (dd) ( dd) (l)
5.Axít tác dụng với muối tạo thành muối

mới và axit mới (sẽ học kỹ ở bài sau)
HCl + AgNO
3
 AgCl + HNO
3
(dd) (dd) ( r) (dd)
Trang 16
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
Hoạt động 3: II-Axit mạnh và axit yếu
Giáo viên giới thiệu các axit mạnh, yếu. Học sinh nghe và ghi bài
Dựa vào tính chất hoá học, axit được phân ra
làm hai loại
-Axit mạnh: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
….
-Axit yếu: H
2
SO3, H
2
S, H
2
CO
3
….
3. Củng cố:
-yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.

4. Ktdg:
Học sinh làm bài tập số 2:
Viết các PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với
a) Magiê
b) Sắt (III) hiđroxit
c) Kẽm oxit
d) Nhôm oxit
Học sinh làm bài tập số 2 vào vở:
a) Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
b) Fe(OH)
3
+ 3HCl  FeCl
3
+ 3H
2
O
c) ZnO + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
O
d) Al
2
O
3
+6HCl 2AlCl
3

+ 3H
2
O
5. Dặn dò:
Về học bài và làm bài tập : Hoà tan 4 g sắt (III) oxit bằng một lượng dd H
2
SO
4
9,8% vừa đủ
a) Tính khối lượng dd H
2
SO
4
đã dùng
b) Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng.
--------------------------------------------------&-----------------------------------------------------
Tuần 03
Tiết 06
Ngày soạn: 15/09/2008
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm được những TCHH chung của axit HCl, H
2
SO
4
loãng
-Biết được cách viết PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ của axit

-Vận dụng những tính chất của axit trong khi giải bài tập đònh tính và đònh lượng.
II-Đồ dùng dạy học:
*Dụng cụ:
-Giá ống nghiệm
-ng nghiệm
-ng nhỏ giọt
-Kẹp gỗ
-Cốc thuỷ tinh
*Hoá chất:
-Zn, Al, Cu(OH)
2
, CuO, Cu
Trang 17
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Dung dòch HCl, H
2
SO
4
,
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu đònh nghiã của axit, viết công thức chung.
-Gọi học sinh chữa bài tập số 2 giáo viên cho về nhà.
-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và
ghi điểm.
2. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài như SGK
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1: A- AXIT CLOHIĐRIC(HCl)
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng dd
HCl và yêu cầu:

Em hãy nêu tính chất vật lí của HCl
Axit HCl có những tính chất hoá học gì của
một axit mạnh (giáo viên tóm tắt và ghi ở
góc bên phải bảng) Các em hãy sử dụng bộ
dụng cụ thí nghiệm để chứng minh rằng: dd
axit có đầy đủ tính chất hoá học của axit
mạnh.
Giáo viên gợi ý:
Cúng ta nên tiến hành những thí nghiệm
nào?  cho các nhóm thảo luận nhóm.
Gọi đại diện 1 nhóm học sinh nêu các thí
nghiệm tiến hành để chứng minh là axit HCl
có đầy đủ các tính chất của axit mạnh. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ nội dung các thí
nghiệm cần tiến hành và hướng dẫn học sinh
cách làm.
Gọi 1 học sinh nêu hiện tượng và nêu kết
luận
Yc học sinh viết các PTPƯ minh hoạ cho các
tính chất hoá học của axit HCl
1.Tính chất vật lí:
học sinh quan sát lọ đựng dd HCl và nêu tính
chất vật lí.
2.Tính chất hoá học:
học sinh thảo luận nhóm để chọn các thí
nghiệm tiến hành.
Học sinh nêu các ý kiến của nhóm mình:
Các thí nghiệm cần tiến hành là:
-DD HCl tác dụng với quỳ tím.

- DD HCl tác dụng với Al…
- DD HCl tác dụng với Cu(OH)
2
-DD HCl tác dụng với CuO hoặc Fe
2
O
3
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm rồi
quan sát và rút ra kết luận
Học sinh nêu các hiện tượng thí nghiệm 
kết luận
DD HCl có đầy đủ tính chất hoá học của
một axit mạnh.
+Axit HCl làm quỳ tím hoá đỏ
+Tác dụng với kim loại giải phóng ra H
2
2Al +6 HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
+Tác dụng với oxit bazơ
Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+ 3 H
2
O

+Tác dụng với bazơ
Trang 18
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
Giáo viên thuyết trình các ứng dụng của
axit.
CuOH)
2
+ 2HCl  CuCl
2
+2 H
2
O
Học sinh nêu ứng dụng của axit HCl được
dùng để:
3.Ứng dụng của HCl:
-Điều chế các muối clorua
-Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim loại
mỏng bằng thiếc.
-Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ.
Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
Hoạt động 2: B-AXIT SUNFURIC
giáo viên cho học sinh quan sát lọ đụng axit
H
2
SO
4
đặc  gọi học sinh nhận xét và đọc
sgk.
Giáo viên hướng dần học sinh cách pha
loãng H

2
SO
4
đặc. Muốn pha loãng axit
H
2
SO
4
đặc ta phải rót từ từ vào nước mà
không làm ngược lại.
Làm thí nghiệm pha loãng H
2
SO
4
đặc  học
sinh nhận xét về sự toả nhiệt của quá trình
trên.
Giáo viên thuyết trình axit H
2
SO
4
loãng có
đầy đủ tính chất jhoá học của axit mạnh
tương tự như dd HCl.
Giáo viên yc học sinh tự viết PTPƯ minh
hoạ tính chất háo học của axit sunfuric.
Gọi một học sinh lên bảng trình bày
I-Tính chất vật lí:
Học sinh nhận xét và đọc SGK
Axít sunfuric là chất lỏng đặc sánh, không

màu nặng gấp 2 lần nước, không bay hơi,
tan dễ dàng trong nước và toả rất nhiều
nhiệt.
Học sinh H
2
SO
4
dễ tan trong nước và toả
nhiều nhiệt.
II- Tính chất hoá học:
Axit sunfuric laõng có đầy đủ tính chất hóa
học của axít.
+Làm quỳ tím đổi màu thành đỏ
+Tác dụng với nhiều kim loại
Fe + H
2
SO
4

FeSO
4
+ H
2
+Tác dụng với bazơ
CuOH)
2
+ H
2
SO
4



CuSO
4
+2 H
2
O
+Tác dụng với oxit bazơ
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
+Tác dụng với muối.
3-Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài đã học.
4-KTĐG:
Cho học sinh làm bài tập .
Bài tập 1: Cho các chất sau: Ba(HO)
2
, Fe(OH)
3
, SO
3

; K
2
O; Mg; Fe; Cu; CuO; P2O
5
.
1) Gọi tên, phân loại các chất trên.
2) Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của các chất trên với:
a) Nước;
Trang 19
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
b) Dung dòch H
2
SO
4
loãng;
c) Dung dòch KOH
5-Dặn dò:
Về học bài và làm bài tập
----------------------------------------------------&-------------------------------------------------------
Tuần 04
Tiết 07
Ngày soạn: 18/09/2008
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-H
2
SO
4
đặc có những tính chất hoá học riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra

được PTPƯ minh hoạ cho tính chất này.
-Biết cách nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat
-Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất và đời sống.
-Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp.
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ, phân biệt các lọ bò mất nhãn, kó năng làm bài tập đònh
lượng của bộ môn.
3. Thái độ:
-Giáo dục ý thức yêu môn học.
II-Đồ dùng dạy học:
*Dụng cụ:
-Giá ống nghiệm
-ng nghiệm
-ng nhỏ giọt
-Kẹp gỗ
-Cốc thuỷ tinh
-Đèn cồn
-ng hút
*Hoá chất
- Cu, H
2
SO

4
đặc
-Dung dòch H
2
SO
4
loãng, BaCl
2
, Na
2
SO
4
, HCl, NaCl, NaOH
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu đònh nghiã của axit H
2
SO
4
loãng, viết PTPƯ minh hoạ
-Gọi học sinh chữa bài tập soa…6 trang 19 SGK
a) ptpư:
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2

n
H2
=

4,22
V
=
4,22
36,3
=0,15(mol)
b) theo ptpư:
n
Fe
= n
H2
= 0,15(mol)
m
Fe
= n x M = 0,15 x 56 = 8,4(g)
c) theo ptpư:
Trang 20
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
n
HCl
= 2 x n
H2
= 2 x 0,15= 0,3(mol)
CM=
v
n
=
05,0
3,0
=0,6M

-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh
và ghi điểm.
2. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài như SGK
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1: 2.AXIT SUNFURIC ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC RIÊNG
Giáo viên nhắc lại nội dung chính của tiết
học trước và mục tiêu của tiết học này.
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với tính
chất hoá hocï của H
2
SO
4
đặc.
-lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm
một ít lá Cu
-Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dd H
2
SO
4
loãng
-Rót vào ống nghiệm 2: 1ml dd H
2
SO
4
đặc
-Đun nóng nhẹ cả hai ống nghiệm.
Gọi một học sinh nêu hiện tượng và rút ra
nhận xét.
Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là SO
2

Dung dòch có màu xanh lam là CuSO
4
Gọi học sinh viết ptpư
Giới thiệu ngoài Cu, H
2
SO
4
đặc còn tác dụng
với nhiều kim loại khác tạo thành muối
sufat, không giải phóng ra H
2

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:
-Cho một ít đường hoặc bông, vải vào đáy
cốc thuỷ tinh.
-Giáo viên đổ vào mỗi cốc thuỷ tinh trên
một ít H
2
SO
4
đặc
a. Tác dụng với kim loại :
Học sinh quan sát hiện tượng:
Học sinh nêu hiện tượng
-Ở ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì,
chứng tỏ axit H
2
SO
4

loãng không tác dụng
với Cu.
-Ở ống nghiệm 2:
+Có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
+Đồng bò tan một phàn tạo thành dd màu
xanh lam.
Nhận xét: H
2
SO
4
đặc nóng tác dụng với Cu,
sinh ra SO
2


dd CuSO
4
Học sinh viết ptpư:
Cu + 2 H
2
SO
4
 CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
(r) (đặc, nóng) (dd) (k) (l )

Học sinh nghe và ghi bài:
Ngoài Cu, H
2
SO
4
đặc còn tác dụng với
nhiều kim loại khác tạo thành muồi sufat,
không giải phóng ra H
2
, giải phóng khí SO
2
b/ Tính háo nước:
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm. Quan sát
và giải thích hiện tượng:
Trang 21
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích
hiện tượng và nhận xét.
Lưu ý: khi dùng hết sức thận trọng.
Có thể viết những lá thư bí mật bằng dd
H
2
SO
4
loãng. Khi đọc lá thư đó người ta đọc
bằng cách nào?
(Hơ nóng hoặc dùng bàn là)
-Màu trắng của đườg chuyện dần sang màu
vàng, nâu, đen(tạo thành khối xốp màu đen,
bò bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc)

-Phản ứng toả nhiều nhiệt.
Học sinh giải thích và nhận xét:
-Chất rắn màu đen là cacbon do H
2
SO
4 đặc
hút
nước
C
12
H
22
O
11

 →
đặcSOH 42
12C + 11H
2
O
-Sau đó 1 phần C sinh ra lại bò H
2
SO
4
đặc oxi
hoá mạnh tạo thành các chất SO
2
, CO
2
gây

sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng
cốc.
Kết luận: H
2
SO
4
đặc rất háo nước dùng làm
chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 3: III-ỨNG DỤNG:
YC học sinh quan sát hình 12 và nêu các ứng
dụng quan trọng của H
2
SO
4
.
Học sinh nêu ứng dụng của H
2
SO
4:
-
Sản

xuất muối, axit
-Chế biến dầu mỏ
-Làm trắng giấy, chất tẩy rửa
-Sản xuất chất dẻo, phân bón, phẩm
nhuộm, thuốc nổ.
Hoạt động 4:
IV- SẢN XUẤT AXIT SUFURIC
Giáo viên thuyết trình về nguyên liệu sản

xuất H
2
SO
4
và các công đoạn sản xuất
H
2
SO
4
.
Học sinh nghe, ghi bài và viết phương trình
phản ứng:
a) Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pirít sắt
(FeS
2
).
b) Các công đoạn chính:
-Sản xuất lưu huỳnh đioxít
S + O
2

 →
To
SO
2
Hoặc:
4FeS
2
+ 11O
2


 →
To
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
-Sản xuất lưu huỳnh trioxít:
2SO
2
+ O
2

 →
52
, OVo
t
2SO
3
-Sản xuất axít H2SO4
SO
3
+ H
2
O

H
2

SO
4
Hoạt động 5:
V- NHẬN BIẾT AXIT SUFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm.
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
Trang 22
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
-Cho 1 ml dd H
2
SO
4
và ống nghiệm 1:
-Cho 1 ml dd Na
2
SO
4
vào ống nghiệm 2:
-Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl
2
hoặc Ba(OH)
2
, Ba(NO
3
)
2

 Quan sát và nhận xét, viết ptpư.
Giáo viên nêu khái niệm về thuốc thử.

Các em hãy vận dụng lí thuyết ở trên để làm
lài luyện tập 1.
Học sinh nêu hiện tượng.
Ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết
tủa trắng.
Phương trình:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2HCl
(dd) (dd) (r) (dd)
Kết luận: Gốc sunfat: =SO
4
trong các phân
tử H

2
SO
4
, Na
2
SO
4
kết hợp với nguyên tố bari
trong phân tử BaCl
2
tạo ra kết tủa trắng là
BaSO
4
.
Vậy: Dung dòch BaCl
2
(hoặc (dung dòch
Ba(OH)
2
) được dùng làm thuốc thử để nhận
ra gốc sunfat.
3.Củng cố:
Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
4.Kiểm tra đánh giá:
Trính bày các phương pháp hoá học để nhận biết các lọ hoá chất đựng các dd
không màu sau: K
2
SO
4
, KCl, KOH, H

2
SO
4
Gọi một học sinh trình bày bài lên bảng, sau đó học sinh khác nhận xét.
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử.
Lần lượt nhỏ các dd trên vào mẩu quỳ tím.
-Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là dd KOH
- Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dd H
2
SO
4
-Nếu quỳ tím không chuyển màu là các dd KCl và K
2
SO
4
-Nhò 1  2 giọt BaCl
2
vào hai dd chưa phân biệt.
+Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng đó là dd K
2
SO
4
+Nếu không có kết tủa là dd KCl
Pt: K
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO

4
+ 2KCl
*Nếu còn thờ gian cho học sinh tiếp tục làm bài tập số 1 tại lớp.
5.Dặn dò:
Học sinh làm bài tập về nhà. Chuẩn bò cho tiết luyện tập.
----------------------------------------------&-----------------------------------------------------------
Trang 23
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
Tuần 04
Tiết 08
Ngày soạn: 22/09/2008
BÀI 5: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chtấ hoá học
của axit.
2. Kó năng:
-Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ, phân biệt các lọ bò mất nhãn, kó năng làm bài tập đònh
tính và đònh lượng.
3. Thái độ:
-Giáo dục ý thức yêu môn học.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng nháp ghi sơ đồ mẫu trong phiếu học tập.
Bút dạ
III-Tiến trình:
Hoạt động 1: I-KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Giáo viên treo bảng nháp lên góc trái của
bảng. Theo yêu cầu:
Em hãy điền vào chỗ trống các loại hợp chất
vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất

thích hợp tác dụng với các chất để hoàn
thiện sơ đồ dưới.
1. Tính chất hoá học của oxit:
Học sinh theo dõi và thảo luận nhóm làm
theo yc của giáo viên
+? +?
(1) (2)
(3) (3)
+Nước (4) +Nước (4)
Giáo viên lật đáp án đúng Học sinh sửa sai nếu có. Hoàn chỉnh bảng
đúng theo sơ đồ dưới đây
Trang 24
Oxit bazơ Oxit axit
Muối
Oxit bazơ Muối Oxit axit
Dd axitDd bazơ
Trường THCS Ngyễn Trường Tộ Giáo viên: Lê Thò Hương
+ axit + bazơ
(1) (2)
(3) (3)
+ Nước (4) + Nước (4)
Tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận, chọn
chất để viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ
chuyển hoá trên.
Có thể gọi 2 học sinh làm cùng một lần với
hai phương án ở nhiều chart61 khác nhau.
Gọi các học sinh khác nhận xét sửa sai.
Giáo viên treo bảng phụ về sơ đồ mimh họa
tính chất hoá học của axit và yêu cầu học
sinh làm phần việc tương tự như ở trên.

Học sinh thảo luận nhóm viết ptpư minh hoạ
cho sơ đồ chuyển hoá trên.
1. CuO + 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
2. CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O
3. CaO + SO
2
 CaSO
3
4. Na
2
O + H
2
O  2NaOH
5. P
2
O
5
+ 3H

2
O  2H
3
PO
4
2. Tính chất hoá học của axit :
+ D + quỳ tím
+ D (1) (4)
+E +G
(2) (3)
Sau khi học sinh hoàn thành giáo viên treo
bảng ghi đáp án đúng học sinh theo dõi và
sửa chữa nếu cần.
Học sinh theo dõi và sửa chữa.
Trang 25
A + B Màu đỏ
A + CA + C
Axit

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×