Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án sinh học 9 từ tiết 51 đến tiết 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.81 KB, 21 trang )

Trường THCS Phước An
Ngày soạn: 29/ 02/ 2017
Tiết 51/ Tuần 27:

Năm học: 2016 - 2017

Bài 49 :

QUẦN XÃ SINH VẬT

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :- Trình bày được khái niệm quần xã sinh vật
- Hs chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể
- Hs nêu được MQH giữa ngoại cảnh & quần xã, tạo sự ổn định & cân bằng sinh học trong QX
2/ Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái qt hóa
-KN tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
-KN hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm
-KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu về khái niệm, những dấu hiệu điển hình và
quan hệ với ngoại cảnh của quần xã sinh vật
3/ Thái độ : Giáo dục lòng u thiên nhiên ; ý thức bảo vệ thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 49.1,2 sgk hoặc tranh 1 khu rừng có cả ĐV và nhiều lồi thực vật
* Phương án: Nhóm học tập và cá nhân hoạt động
2/ Học sinh: Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. Soạn theo nội dung dặn dò ở tiết 50
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức (1'): Điểm danh học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ (5’):
HS 1: Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng mà quần thể khác khơng có ?
HS 2: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài (1') : Thế nào là quần xã sinh vật? Chúng có những đặc điểm cơ bản nào? Hãy


phân biệt giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu
b/ Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
7’ * HĐ 1: Tìm hiểu thế nào là QX SV
* HĐ 1: Tìm hiểu thế nào
I/ Thế nào là
- Gv y/c hs đọc TT và xem tranh sgk là QX SV
quần xã SV:
? Vậy thế nào là QXSV. Cho vài VD
- Học sinh độc lập ng. cứu TT - Là tập hợp
Gv
hình
thành
khái
niệm & trả lời. Lớp nhận xét , bổ
nhiều
QTSV
? Dựa vào những dấu hiệu nào để xác định sung, cho VD
thuộc các lồi
là QXSV
khác nhau, cùng
? Trong 1 bể cá người ta thả 1 số lồi cá - Hs dựa vào khái niệm để trả sống trong một
như: Cá chép, cá mè, cá trắm…Vậy bể cá lời
khơng gian xác
này có phải là QX hay khơng
định & chúng có
- Gv: Nhận biết QX cần có dấu hiệu bên - Mặc dầu có nhiều lồi khác MQH mật thiết

ngồi & bên trong
nhau nhưng chúng khơng có
gắn bó với nhau,
quan hệ thống nhất, chỉ ngẫu có cấu trúc tương
Liên hệ: Trong sx mơ hình VAC có phải là nhiên nhốt chung
đối
ổn
định
QXSV hay khơng?
VD: Ao cá tự
- Gv lưu ý: Mơ hình VAC là quần xã nhân
nhiên; Rừng Cúc
tạo
- Hs suy nghĩ trả lời
Phương.
11’ * HĐ :
* HĐ 2:
II/ Những dấu
- Gv y/c hs nghiên cứu TT sgk trả lời câu hỏi
hiệu điển hình
? Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 QXSV - Hs ng. cứu nội dung bảng
của QXSV:
- Gv lưu ý cách gọi lồi ưu thế, lồi đặc 49, trao đổi nhóm thống nhất
trưng tương tự QT ưu thế, QT đặc trưng.
trả lời
(Noi dung bảng
VD : Thực vật có hạt là QT ưu thế ở QXSV
49 trang 147)
trên cạn ; QT cây cọ tiêu biểu nhất cho
QXSV đồi ở Phú Thọ

Giáo Án: Sinh Học 9

147

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
12’ * HĐ 3 :
- Y/c hs ng. cứu TT sgk trả lời vấn đề sau :
? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần
thể như thế nào
- Gv đánh giá những tranh luận của Hs &
đưa ra kiến thức chuẩn để Hs có thể sửa
chữa
bổ
sung
nếu
cần
- Gv đặt tình huống cho Hs như sau:
? Nếu cây phát triển --> sâu ăn lá tăng -->
chim ăn sâu tăng --> Sâu ăn lá lại giảm
Nếu sâu ăn lá mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn
thức ăn gì
- Y/c hs trả lời 2 câu hỏi sgk :
? Lấy thêm 1 VD về quan hệ giữa ngoại
cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của 1 QT
trong QX
? Khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong
QX

- Gv giúp Hs hình thành khái niệm cân bằng
sinh học
? Tại sao QX ln có cấu trúc ổn định
- Gv giúp HS hồn thiện kiến thức
Liên hệ:? Tác động nào của con người gây
mất cân bằng sinh học trong QX
? Chúng ta đã & sẽ làm gì để bảo vệ thiên
nhiên
*Các lồi trong quần xã ln có quan hệ
mật thiết với nhau. Số lượng cá thể cảu
quần thể trong quần xã ln được khống chế
ở mức độ phù hợp với khả năng cảu mơi
trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong
quần xã

Năm học: 2016 - 2017
* HĐ 3:
III/ Quan hệ
- Hs phân tích các VD sgk, giữa ngoại cảnh
trao đổi nhóm.
& quần xã
u cầu :
- Khi ngoại cảnh
+ Sự thay đổi chu kì ngày thay đổi dẫn tới
đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt số lượng các thể
động theo chu kì của sinh vật trong QX thay
+ Điều kiện thuận lợi TV đổi & ln được
phát triển  ĐV cũng phát khống chế ở mức
triển
độ phù hợp với

+ Số lượng lồi ĐV này mơi trường
khống chế SL lồi ĐV khác
- Hs trả lời : Nếu lượng sâu bị - Cân bằng sinh
giảm do chim ăn sâu thì cây học là trạng thái
lại phát triển & sâu lại phát mà số lượng cá
triển
thể mỗi quần thể
- Hs trao đổi nhóm :
trong quần xã
+ VD số lượng ong tăng liên dao động quanh
quan cây có hoa tăng; số vị trí cân bằng
lượng chuột giảm khi số nhờ khống chế
lượng
mèo
tăng sinh học
+ Sự CBSH được duy trì khi
SL cá thể ln ln được
khống chế ở mức độ nhất
định phù hợp với khả năng
của MT
- Do có sự cân bằng các
QTSV; - Săn bắn bừa bãi gây
cháy rừng
- Nhà nước có Pháp lệnh bảo
vệ MT, thiên nhiên
- Tun truyền mỗi người dân
phải tham gia BVMT, TN
/
5
HĐ 4: Củng cố, hướng dẫn bài tập, học ở nhà

1/ Sự khác nhau cơ bản giữa QX và QT là gì?
Vận dụng các kiến thức đã học
2/ Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa để trả lời các câu hỏi của giáo
về cân bằng sinh học?
viên
- Hướng dẫn học sinh trả lơi các câu hỏi cuối bài học và 1/ (như bảng sau)
giao bài tập về nhà
Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
Quần thể
Quần xã
1/ Thành phần
Tập hợp các cá thể cùng lồi, cùng sống
Tập hợp các QT khác lồi, cùng
SV
trong 1 MT
sống trong 1 MT
2/ Thời gian sống Sống trong 1 thời gian
Được hình thành trong q trình
phát triển lịch sử lâu dài
3/ Mối quan hệ
Chủ yếu là thích nghi về dd, nơi ở và đặc
Chủ yếu giữa các QT là quan hệ dd
chủ yếu
biệt là sinh sản
(quan hệ hỗ trợ, đối địch)
4. Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: (3 phút )
* Bài tập về nhà: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. Trả lời câu hỏi SGK
* Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu về Hệ sinh thái (Khái niệm – Chuỗi thức ăn & lưới thức ăn)
IV - RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Giáo Án: Sinh Học 9


148

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
Năm học: 2016 - 2017
……………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 03/ 03/ 2017
Tiết 52/ Tuần 27:
Bài 50 : HỆ SINH THÁI
I - MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : - Hs hiểu được k/n hệ sinh thái, nhận biết được HTS trong tự nhiên
- Hs hiểu được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
- Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nơng nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi
hiện nay
2/ Kỹ năng : - Rèn kĩ năng quan sát tranh nhận biết kiến thức, kĩ năng khái qt tổng hợp
- Vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mơ hình sản xuất vệ sinh khơng gây ơ
nhiễm mơi trường. Bảo vệ sự đa dạng sinh học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1/ Giáo viên: * Đồ dùng dạy học: Hình 50.1; 50.2 – Tranh 1 số động vật (Con thỏ, hổ, sư tử, chuột, dê,
trâu). Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
* Phương án: Nhóm học tập và cá nhân hoạt động
2/ Học sinh: khái niệm về QXSV? Cho vi dụ? So sánh sự khác nhau giữa QTSV và QXSV?
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức (1'): Điểm danh học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ (5’):
HS 1: Thế nào là QXSV? Cho VD?

*Dự kiến: QXSV Là tập hợp nhiều QTSV thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian xác định
& chúng có MQH mật thiết gắn bó với nhau, có cấu trúc tương đối ổn định
VD: Quần xã rừng ngập mặn ven biển; Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã đồng ruộng; Quần xã ao hồ
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài (1') : Tập hợp nhiều quần xã sinh vật cùng khu vực sống của chúng gọi là đơn vị sinh học
gì? Chúng ta tìm hiểu về Hệ Sinh Thái
b/ Tiến trình bài dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
10’ * HĐ 1:
Quan sát tranh Hệ sinh thái rừng
nhiệt đới, thảo luận nhóm, trả lời các
câu hỏi:
1. Những thành phần vơ sinh và hữu
sinh của hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của
những sinh vật nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào
với đời sống của ĐV rừng?
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như
thế nào đến thực vật?
5. Nếu rừng bị cháy (TV bị chết),
điều gì sẽ xảy ra đối với các lồi ĐV?
Tại sao?

H.Đ CỦA H.SINH
* HĐ 1:
- Hs trao đổi nhóm, thống nhất ý
kiến &phát biểu. Lớp nhận xét

bổ sung
1.
- Thành phần hữu sinh:
Động vật, thực vật, vi sinh vật
(Quần xã rừng nhiệt đới)
- Thành phần vơ sinh: đất, đá,
nước, thảm mục (Sinh cảnh)
2. Lá và cành cây mục là thức ăn
của: vi khuẩn, nấm, giun đất
(sinh vật phân giải)
3. Cây rừng là nguồn thức ăn,
nơi ở, nơi sinh sản của động vật
4. Đv ăn TV, tham gia thụ phấn,
phát tán hạt giống, cung cấp
Tổ chức thảo luận trên lớp 5 phút
phân bón, khi chết sẽ phân huỷ
tạo thành mùn và muối khống
Thµnh phÇn h÷u sinh: thùc vËt, ®éng vËt, ni cây ...
vi sinh vËt…(Qn x· rõng nhiƯt ®íi) 5. Nếu rừng bị cháy, ĐV sẽ mất
đi nguồn thức ăn, nơi ở, nguồn
nước, khí hậu thay đổi, khơng
Thµnh phÇn v« sinh: đất, đá, l¸ c©y

Giáo Án: Sinh Học 9

149

NỘI DUNG
I/ Thế nào là một
HST:


- Hệ sinh thái bao
gồm nhiều quần xã
sinh vật và khu vực
sống (sinh cảnh),
trong đó các sinh
vật ln tác động
lẫn nhau và tác

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An

Năm học: 2016 - 2017
khí ơ nhiễm... Động vật sẽ chết.
động qua lại với
mơc… (Khu vực sống)
các nhân tố vơ sinh
T¹o nªn hệ thống hồn chỉnh, tương đối
của mơi trường tạo
ổn định.
thành một hệ thống
? Thế nào là một hệ sinh thái.
hồn chỉnh và
? Như vậy 1 HST hồn chỉnh gồm
tương đối ổn định
những thành phần chủ yếu nào
VD: Hệ sinh thái
rừng nhiệt đới

? Nêu ví dụ minh họa

- Hs phát biểu khái niệm
- + Nhân tố vơ sinh.

u cầu học sinh đọc mục “Em có
biết”
Chuyển: Mối quan hệ trọng tâm giữa
các sinh vật trong hệ sinh thái là gì?

+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm động vật
ăn thực vật và ĐV ăn động vật.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn,
nấm...

Các mối quan hệ dinh dưỡng này tạo -Hs cho ví dụ: HST rừng ngập
ra chuỗi thức ăn và lưới thức ăn mặn, nước ngọt, trên cạn
trong hệ sinh thái

- Các thành phần
của hệ sinh thái
hồn chỉnh :
+ Nhân tố vơ sinh.
+ Sinh vật sản xuất

thực
vật
+ Sinh vật tiêu thụ
gồm ĐV ăn thịt &

ĐV
ăn
TV
+ Sinh vật phân
giải như vi khuẩn,
nấm…

 Quan hệ dinh dưỡng (Lồi
này ăn lồi kia)
VD: Cá ăn rong, chim ăn cá, ...
21’ * HĐ 2:
II/ Chuỗi thức ăn
* HĐ 2 :
- Gv y/c hs quan sát kĩ hình 50.2, - Hs dựa vào 50.2 tìm những mũi và lưới thức ăn:
nhìn theo chiều mũi tên : SV đứng tên chỉ vào chuột đó là thức ăn 1/ Chuỗi thức ăn:
trước là thức ăn cho SV đứng sau mũi của chuột. Mũi tên chỉ từ chuột
tên
đi ra sẽ là con vật ăn thịt chuột
- Gv cho HS làm 2 bài tập phần lệnh /
152
? Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào
ăn chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào
chỗ trống của dãy thức ăn sau?
1/………….Chuột ………….

………….Chuột ………….
2/ ……….Bọ ngựa …………
………….  Sâu ăn lá ………….
………….  Cầy
………….

? Em có nhận xét gì về mqh giữa một
mắt xích với mắt xích đứng trước và
mắt xích đứng sau trong chuỗi thức
ăn

1/Cây gỗ Chuột  Cầy

Cầy cỏChuột  Rắn
2/ Sâu ăn lá Bọ ngựa  Rắn
Cây cỏ  Sâu ăn lá  Bọ ngựa
Chuột  Cầy
Đại bàng
- Hs trả lời :
+ SV đứng trước là thức ăn của
SV đứng sau
+ Con vật ăn thịt & con mồi
+ Quan hệ thức ăn

- Gv phân tích :
+ Cây là SV sản xuất
+ Sâu, cầy, đại bàng, Bọ ngựa là sinh
vật tiêu thụ các bậc 1, 2, 3
+ Sinh vật phân hủy: nấm, vi
khuẩn…
- Gv y/c hs làm bài tập điền từ vào -Hồn thiện bài tập:
Giáo Án: Sinh Học 9

150

- Là 1 dãy gồm

nhiều lồi SV có
quan hệ dd với
nhau. Mỗi lồi là 1
mắt xích, vừa là SV
Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
chỗ chấm trang 152

Năm học: 2016 - 2017
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi tiêu thụ mắt xích
sinh vật có quan hệ dinh dưỡng phía trước, vừa là
với nhau. Mỗi lồi trong chuỗi thức SV bị mắt xích
ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau tiêu thụ
phía trước, vừa là sinh vật bị mắt - Mỗi chuỗi thức ăn
hồn chỉnh có 3
xích phía sau tiêu thụ.
thành phần chủ yếu
- Hs phát biểu khái niệm
- Hs trả lời : có thể có từ 3 đến 5 : SVSX (chủ yếu là
cây xanh), SVTT
thành phần SV
(chủ yếu là động
vật) và SV PG (bao
gồm vi khuẩn,
nấm)

? Vây thế nào là chuỗi thức ăn
? Theo em, một chuỗi thức ăn gồm

những thành phần SV nào
- Nhấn mạnh lại 1 chuỗi thức ăn gồm
3 loại SV (SVSXSVTTSVPG)
Chuyển: Trong tự nhiên, mỗi lồi SV
khơng phải chỉ tham gia vào 1 chuổi
thức ăn mà đồng thời còn tham gia
vào nhiều chuổi thức ăn khác
? Sâu ăn lá cây tham gia vào những
chuỗi thức ăn nào
- Lắng nghe
? Thế nào là một lưới thức ăn.
?So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

2/ Lưới thức ăn:
Là tập hợp nhiều
- Thảo luận theo nhóm (phương chuỗi thức ăn có
pháp
khăn
phủ
bàn) những mắt xích
- Hs dựa vào hình 50.2 chỉ ra ít chung liên kết lại
với nhau
nhất 5 chuỗi thức ăn
- Hs phát biểu khái niệm
Ví dụ: Như nội
dung
Lắng nghe và ghi nhớ để thực
hiện ở địa phương


Liên hê: Các sinh vật trong quần xã
gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan
hệ, trong đó quan hệ dinh dưỡng có
vai trò quan trọng được thể hiện qua
chuỗi và lưới thức ăn Bảo vệ sự đa
dạng sinh học
/
5
* HĐ 3 : Củng cố, hướng dẫn làm bài tập và học bài ở nhà:
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa Hệ sinh Câu 1/ Chọn câu A
Câu 2/
thái và Quần xã sinh vật là Hệ sinh thái có:
A. khu vực phân bố rộng, số lượng lồi lớn, a) Các chuỗi thức ăn :
1/ Cỏ --> thỏ --> vsv
lịch sử phát triển lâu dài
B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật 2/ Cỏ --> thỏ --> hổ --> vsv
3/ Cỏ --> dê --> vsv
phân giải.
4/ Cỏ --> dê --> hổ --> vsv
C. tập hợp nhiều quần thể SV.
5/ Cỏ --> thỏ --> mèo rừng --> vsv
D. Cả B và C.
Câu 2/ Giả sử có các QTSV sau : Cỏ, thỏ, dê, 6/ Cỏ --> sâu hại thực vật --> vsv
chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, VSV, mèo 7/ Cỏ --> sâu hại thực vật --> chim ăn sâu
--> vsv
rừng
a) Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong b) Sơ đồ lưới thức ăn của QXSV :

Hổ
QXSV nêu trên?

Thỏ
Mèo
VSV
b) Nếu các lồi SV trên là 1 HST, hãy vẽ sơ Cỏ
Sâu
Chim
đồ lưới thức ăn của HST trên và cho biết
( Thỏ, hổ, sâu là mắt xích chung của lưới
thành phần lồi có trong hệ sinh thái đó?
thức ăn )
4. Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: Học bài và làm các bài tập cuối bài học. Đọc mục Em có biết
* Chuẩn bị bài mới: On tập Các bài thực hành từ học kì I đến học kì II để tiết 53 kiểm tra 1 tiết
Giáo Án: Sinh Học 9

151

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
Năm học: 2016 - 2017
IV - RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: ………………………………………………
NGÀY SOẠN: 10/ 03/ 2017
TIẾT 28 / TUẦN 53:
Bài:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I – MỤC TIÊU – U CẦU:
- Học sinh củng cố lại một số kiến thức đã học vào bài kiểm tra
- Tiếp cận với phương pháp làm bài mới, kĩ năng trình bày bài trong bài kiểm tra logic, khoa học

- Giáo dục ý thức phẩm chất đạo đức: Trung thực, nghiêm túc và tự trọng trong bài làm.
II – MA TRẬN: Xem các trang
III – ĐỀ KIỂM TRA:
BGH cung cấp từ ngân hàng đề
(Xem các trang)
IV – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Xem các trang
V – KẾT QUẢ:
LỚP/
Sĩ số
9A5/
38
9A6/
30
9A7/
32
9A8/
36

Giỏi
SL

Khá
%

SL

%

Trung bình
SL

%

Yếu
SL

%

Kém
SL
%

TB trở lên
SL
%

Tổng
Cộng
( )
VI – RÚT KINH NGHIỆM- NHẬN XÉT

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Giáo Án: Sinh Học 9

152

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An

Năm học: 2016 - 2017

……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 12/ 03/ 2017
Tiết 54/ Tuần 28:

BÀI 51: THỰC

HÀNH : HỆ SINH THÁI

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Qua bài tập thực hành nêu được các thành phần của hệ sinh thái
2/ Kỹ năng: Rèn KN lấy vật mẫu, QS & vẽ hình. So sánh, phân tích rút ra kiến thức từ thực tế
-KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu vềphương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch
tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật vỡi sinh vật trong hệ sinh thái

-KN hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm
-KN quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân cơng
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức trách nhiệm trong hoạt động. Ý thức bảo vệ
sự đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
* Đồ dùng dạy học: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt cơn trùng; Túi ni lơng thu nhặt mẫu sinh
vật. Kính lúp; Giấy, bút chì
- Bảng phụ ghi sãn nội dung các bảng phụ
* Phương án: Nhóm học tập và cá nhân hoạt động.
2/ Học sinh: Lớp học chia thành 2 nhóm A (gồm tổ 1 và tổ 2) và nhóm B (gồm tổ 3 và tổ 4). Mỗi
nhóm lựa chọn một hệ sinh thái ở địa phương để tìm hiểu và quan sát, sau đó thảo luận hồn thiện 4
bảng trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức (1'): Điểm danh học sinh – Kiểm tra các dụng cụ theo u cầu
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1: Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nhóm thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?
Cho ví dụ?
HS 2: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng đến đời sống sinh vật như thế nào?
HS 3: Hệ sinh thái là gì? Nêu các thành phần của một hệ sinh thái hồn chỉnh?
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài (1') : Nhằm giúp các em biết được thành phần cơ bản của một hệ sinh thái và có
điều kiện đánh gía thực trạng mơi trường ở hệ sinh thái đó như thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ thực
hiện điều đó
b/ Tiến trình bài dạy:
TG
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
N.DUNG
25 HĐ 1:

HĐ 1:
I– Thành
ph - Gv đưa Hs đến - Nhóm thực hành (4-5 hs) tiến hành điều tra các thành phần phần của
địa điểm thực hành của hệ sinh thái. Quan sát, thảo luận theo nhóm để thực hiện hệ sinh
có số lồi phong lệnh sgk
thái:
phú, đảm bảo xây - Dưới sự hướng dẫn của Gv, các nhóm hoạt động tự lực &
dựng được các điền hồn thành bảng 51.1
chuỗi thức ăn Các nhân tố vơ sinh
Các nhân tố hữu sinh
(sườn đồi có cây - Những nhân tố tự - Trong tự nhiên : Cây cỏ, cây
rậm rạp, một đầm nhiên: Đất, đá, cát, sỏi, bụi, cây gỗ, giun đất, châu
lầy, hồ, cánh đồng độ dốc…
chấu, sâu, bọ ngựa, nấm…
trồng nhiều loại - Những nhân tố do hoạt - Do con người (chăn ni,
cây, khu vườn…) động của con người tạo trồng trọt…): Cây trồng như
- Gv lưu ý học sinh nên: Thác nước nhân tạo, chuối, dứa, mít…vật ni như
: Chú ý các yếu tố ao, mái che nắng…
cá, gà
vơ sinh (yếu tố tự - Hs hoạt động tự lực, rồi trao đổi theo nhóm thống nhất cách
Giáo Án: Sinh Học 9

153

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
Năm học: 2016 - 2017
nhiên & yếu tố do ghi vào bảng theo mẫu bảng 51.2 và 51.3

con người tạo ra)
và yếu tố hữu sinh * Thành phần thực vật trong khu vực thực hành
(có trong tự nhiên
Hồn
& do con người tạo Lồi
có Lồi
có Lồi có ít cá Lồi
rất thiện các
ra)
bảng 51.
nhiều
nhiều cá thể thể
hiếm
1; 51.2;
cá thể nhất
51.3 vào
Tên lồi :
Tên lồi :
Tên lồi :
Tên lồi :
vở học
- Gv hướng dẫn Hs * Thành phần động vật trong khu vực thực hành
quan sát, đếm các
sinh vật và ghi vào Lồi
có Lồi
có Lồi có ít cá Lồi
rất
bảng các lồi có nhiều
nhiều cá thể thể
hiếm

nhiều (ít và rất cá thể nhất
hiếm)
Tên lồi :
Tên lồi :
Tên lồi :
Tên lồi :
Đánh gía kết quả
của 2 nhóm
- Đại diện các nhóm thuyết trình kết quả quan sát cảu mình
Liên hệ: Ý thức đã chuẩn bị
bảo vệ sự đa dạng
sinh học, bảo vệ hệ
sinh thái
/
5
HĐ 2 : Củng cố, hướng dẫn làm bài tập và học bài ở nhà:
Hỏi; Các thành phần chủ yếu trong một hệ sinh - 1-2 học sinh trả lời
thái là gì?
- Gv nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết
thực hành
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Hướng dẫn học sinh làm các bảng trong SGK cho những tiết thực hành sau
và trả lời những câu hỏi thắc mắc (Nếu có)
4. Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: Tiếp tục hồn thiện bảng 51.1 - 51.3 SGK vào đơi giấy vở
* Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu tiết thực hành 55 về xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của
hệ sinh thái đã quan sát
IV - RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

……………………………………………………………………………………………...........

……………………………………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………………………………………

Giáo Án: Sinh Học 9

154

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn : 14/ 03/ 2017
BÀI 52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI
Tiết 55
(Tiếp theo)
Tuần 29
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nhận biết được các thành phần của một chuỗi thức ăn
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích rút ra kiến thức từ thực tế
-KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu vềphương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch
tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật vỡi sinh vật trong hệ sinh thái
-KN hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm
-KN quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân cơng
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức trách nhiệm trong hoạt động
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1/ Giáo viên: * Đồ dùng dạy học: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt cơn trùng; Túi ni lơng thu
nhặt mẫu sinh vật. Kính lúp; Giấy, bút chì; - Bảng phụ ghi sãn nội dung các bảng phụ
* Phương án: Nhóm học tập và cá nhân hoạt động.
2/ Học sinh: Lớp học chia thành 2 nhóm A (gồm tổ 1 và tổ 2) và nhóm B (gồm tổ 3 và tổ 4). Mỗi
nhóm lựa chọn một hệ sinh thái ở địa phương để tìm hiểu và quan sát, sau đó thảo luận hồn thiện 4
bảng trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức (1'): Điểm danh học sinh – Kiểm tra các dụng cụ theo u cầu
2/ Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra 15 phút)
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài (1') : Nhằm giúp các em biết được thành phần cơ bản của một hệ sinh thái và có
điều kiện đánh gía thực trạng mơi trường ở hệ sinh thái đó như thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ thực
hiện điều đó, về chuỗi và lưới thức ăn tong hẹ sinh thái đã chọn.
b/ Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
N.D
10 * HĐ 1 :
* HĐ 1 :
II - Xây
ph - Gv y/c hs hồn thành bảng 51.4
- Các nhóm trao đổi nhớ lại để lựa dựng
- GV gọi đại diện nhóm lên viết trên bảng
chọn sinh vật điền vào bảng 51.4 chuỗi
- GV giúp học sinh hồn thành bảng 51.4
- Đại diện nhóm viết kết quả lên thức ăn
- Gv u cầu HS viết thành chuỗi thức ăn
bảng, các nhóm khác theo dõi bổ & lưới
- GV giao 1 bài tập nhỏ:

sung
thức
+ Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật: Thực - Hs viết chuỗi thức ăn lên bảng, ăn:
vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, các nhóm khác nhận xét bổ sung
châu chấu, sinh vật phân hủy.
Hồn
+ Hay thành lập lưới thức ăn.
thành
- GV chữa bài và hướng dẫn thành lập lưới ăn
- Hs trao đổi & viết lưới thức ăn. chuỗi
Cử đại diện lên bảng viết. Lớp và lưới
Châu chấu  ếch  rắn
nhận xét bổ sung
thức ăn
như
Sâu
 gà
trong
Thực
hoạt
Vật

 hổ
động
cảu giáo
Thỏ  cáo  đại bàng
viên
SV phân hủy

7

ph

HĐ2:
HĐ2:
III - Đề xuất biện pháp để
? Theo em, biện pháp bảo vệ + Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bảo vệ HST

Giáo Án: Sinh Học 9

155

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
HST đó như thế nào

Năm học: 2016 - 2017
bãi
+ Nghiêm cấm chặt phá
+ Nghiêm cấm săn bắt ĐV, đ/b là rừng bừa bãi
lồi q hiếm
+ Nghiêm cấm săn bắt ĐV,
+ Bảo vệ những lồi SV có số đ/b là lồi q hiếm
lượng ít
+ Bảo vệ những lồi SV có
- Gv đánh giá kết quả thảo + Tun truyền ý thức bảo vệ số lượng ít
luận tồn lớp
rừng
+ Tun truyền ý thức bảo

Liên hệ: Ý thức bảo vệ sự đa
vệ rừng
dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh
thái
/
3
HĐ 3 : Củng cố, hướng dẫn làm bài tập và học bài ở nhà:
1/ Các thành phần chủ yếu trong một hệ sinh - 1-2 học sinh trả lời
thái là gì?
2/ Thế nào là chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn?
- Gv nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết
thực hành
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Hướng dẫn học sinh làm các bảng trong SGK cho những tiết thực hành sau
và trả lời những câu hỏi thắc mắc (Nếu có)
4. Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: Tiếp tục hồn thiện bảng 51.4 SGK vào đơi giấy vở
* Chuẩn bị bài mới: Gv hướng dẫn hs hồn thành báo cáo thực hành
– Hs chuẩn bị sưu tầm các nội dung:
+ Tác động của con người tới mơi trường trong xã hội cơng nghiệp
+ Tác động của con người làm suy thối mơi trường tự nhiên
+ Con người bảo vệ & cải tạo mơi trường tự nhiên ntn
IV - RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo Án: Sinh Học 9

156

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
Ns: 16/ 03/ 2017
Tiết 56:
Tuần 29

Năm học: 2016 - 2017

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ & MƠI TRƯỜNG
BÀI 53:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Hs chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên
- Từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường cho hiện tại &
tương lai
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích rút ra kiến thức từ thực tế
- Tích hợp kiến thức liên mơn: Địa lí; Cơng dân; Tốn; Sinh; Lịch sử.
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu về tác động của con người tới mơi trường và
vai trò của con người trong việc bảo vệ mơi trường và cải tạo mơi trường tự nhiên
- KN kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại mơi trường-KN hợp tác, lắng nghe tích cực

3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: * Đồ dùng dạy học: Tư liệu về MT, hoạt động của con người tác động đến MT
- Bảng phụ ghi sãn nội dung câu hỏi củng cố
* Phương án: Nhóm học tập và cá nhân hoạt động.
2/ Học sinh: On tập lịch sử phát triển của lồi người qua các thười đại và chuẩn bị như nội dung giáo
viên dặn dò ở tiết 55
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức (1'): Điểm danh học sinh – Kiểm tra các dụng cụ theo u cầu
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1: Hệ sinh thái là gì? Nêu các thành phần của một hệ sinh thái hồn chỉnh?
HS 2: Cho ví dụ về 3 chuỗi thức ăn và từ đó hình thành nên một lưới thức ăn?
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài (1'): Gv giới thiệu khái qt chương III
b/ Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
11 * HĐ 1:
* HĐ 1:
I/ Tác động của con người tới
ph - Y/c hs nghiên cứu SGK báo cáo
MT qua các thời kì phát triển
sự tác động 2 mặt có lợi & có hại 1 -2 học sinh trả lời: của xã hội:
của con người qua 3 thời kì phát Dựa vào kiến thức mơn
triển của xã hội : Thời kì ngun Lịch sử về các thời kì - Thời kì ngun thủy: Đốt
thủy, xã hội NN và xã hội CN
phát triển của xã hội để rừng, đào hố săn bắt thú dữ -->
- Nêu vấn đề cho lớp thảo luận :

trả lời
giảm
diện
tích
rừng
? Con người đốt lửa --> cháy rừng
- Xã hội nơng nghiệp:
--> dồn thú dữ --> thú bị nướng - Hs thực hiện nhóm + Trồng trọt, chăn ni
chín, từ đó con người chuyển sang trao đổi nhóm. Cử đại + Phá rừng làm khu dân cư,
ăn thịt --> điều đó có ý nghĩa gì. diện trình bày. Các khu sx --> Thay đổi đất &
? Việc hình thành khu dân cư, khu nhóm nhận xét bổ sung tầng
nước
mặt
sx nơng nghiệp có nhất thiết phải
- Xã hội cơng nghiệp:
chặt phá rừng hay khơng *u cầu:
+ Khai thác tài ngun bừa bãi,
? Thời kì cơng nghiệp hóa gây hậu
xây dựng nhiều khu cơng
quả mất diện tích đất trồng. Vậy Như nội dung ghi bên nghiệp --> đất càng thu hẹp
nếu khơng tiến hành CNH thì sao
+
Rác
thải
rất
lớn
- Sau khi hs thảo luận, Gv tóm tắt
ý chính trong nội dung này
11 * HĐ 2:
* HĐ 2:

II/ Tác động của con người
ph - Gv: Một trong những tác động
làm suy thối tự nhiên :
Giáo Án: Sinh Học 9

157

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
lớn nhất của con người tới MT tự
nhiên là phá hủy thảm TV, từ đó
gây ra nhiều hậu quả xấu
- Gv y/c hs thực hiện lệnh sgk
- Gv thơng báo đáp án đúng
? Em hãy cho biết còn hoạt động
nào của con người gây suy thối
mơi trường
? Trình bày hậu quả của việc chặt
phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng
* Liên hệ: Em hãy cho biết tác hại
của việc chặt phá rừng & đốt rừng
trong những năm gần đây
8
* HĐ 3:
PH ? Con người đã làm gì để bảo vệ &
cải tạo mơi trường

- Gv nhận xét bổ sung hồn chỉnh


Năm học: 2016 - 2017
- Hs thống nhất ý kiến
trong nhóm hồn thành
bảng 53.1. Đại diện - Tác động lớn nhất của con
nhóm trình bày đáp án. người tới MT tự nhiên là phá
Nhóm khác bổ sung hủy thảm TV, từ đó gây ra
nhiều hậu quả xấu:
- Hs kể thêm như: Xây - Xói mòn & thối hóa đất, ơ
dựng nhà máy lớn, chất nhiễm MT, hạn hán, lụt lội, lũ
thải cơng nghiệp nhiều
qt
- Hs thảo luận trình - Mất cân bằng sinh thái
bày. Lớp nhận xét bổ
sung
- Hs kể: Lũ qt ở Hà
Giang; Sạt lở bờ sơng
Hồng
* HĐ 3:
III/ Vai trò của con người
- Hs trao đổi nhóm trong việc bảo vệ & cải tạo
thống nhất ý kiến. Cử MT tự nhiên:
đại diện trả lời. Lớp - Con người đã & đang nỗ lực
nhận xét bổ sung để bảo vệ & cải tạo MT tự
- Dựa vào kiến thức nhiên. Những biện pháp chính
mơn Cơng dân về vai - Hạn chế sự gia tăng dân số.
trò và trách nhiệm của - Sử dụng có hiệu quả các
cơng dân trong một nguồn
tài
ngun.

nước cần phải làm gì?
- Pháp lệnh bảo vệ các lồi SV
- Phục hồi& trồng rừng mới.
Xử

rác
thải.
- Lai tạo giống có năng suất &
phẩm chất tốt.

* Liên hệ: Em hãy cho biết thành
tựu con người đã đạt được trong
việc bảo vệ & cải tạo MT?
Nhiều hoạt động của con người
gây hậu quả xấu đối với mơi
trường: làm biến đổi một số lồi
sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh
thái hoang dã, làm mất cân bằng
sinh thái.Tác động lớn nhất của - Hs kể thêm (Kiến
con người tới mơi trường tự là thức Sinh 6): Phủ xanh
phá hủy thảm thực vật từ đó gây đồi trọc ; Xây dựng khu
xói mòn và thối hóa đất, ơ nhiễm bảo tồn ; Xây dựng nhà
mơi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ máy thủy điện
qt.
Mỗi người đều có trách nhiệm
trong việc bảo vệ mơi trường
sống của mình
/
5
HĐ 3 : Củng cố, hướng dẫn làm bài tập và học bài ở nhà:

1/ Trình bày ngun nhân dẫn đến suy thối MT do hoạt động của - 1-2 học sinh
con người
trả lời
2/ Con người đã làm gì để bảo vệ & cải tạo mơi trường
- Lắng nghe và
- Hướng dẫn HS làm và trả lời những câu hỏi thắc mắc (Nếu có)
rút kinh nghiệm
4. Dặn dò cho học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: Học bài & làm bài tập số 2/160. đọc mục “Em có biết”
* Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu bài: “Ơ Nhiễm Mơi Trường”
- Các ngun nhân gây ơ nhiễm và các biện pháp bảo vệ mơi trường sống
- Hiệu quả của việc phát triển MT bền vững qua đó nâng cao ý thức bảo vệ MT
Giáo Án: Sinh Học 9

158

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
Năm học: 2016 - 2017
IV - RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: .......................................................................................
Ngày soạn: 17/ 03/ 2017
Bài 54: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Tiết 57:
(Tiết 1)
Tuần 30:
I – MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nêu được các ngun nhân gây ơ nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ MT sống

- Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển MT bền vững qua đó nâng cao ý thức bảo vệ MT
- Lồng ghép kiến thức biến đổi khí hậu.
2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường ở
địa phương và trên thế giới.
- Hợp tác trong nhóm, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhóm
- KN tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Vận dụng kĩ năng ứng phó biến đổi khí hậu.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống. Tun truyền mọi người về việc bảo vệ mơi
trường và ứng phó biến đổi khí hậu
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 / Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bảng trang 161, 162 SGK; tranh phóng to hình 54.1,
54.5, tư liệu về ơ nhiễm mơi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.
- Bảng phụ:
Các tác nhân

Những ngun nhân làm phát sinh
các tác nhân gây ơ nhiễm
Hoạt động của con người Hoạt động của tự nhiên
Sinh hoạt
Sản xuất

Hậu quả
Các khí thải

1. Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt
2. Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
3. Ơ nhiễm do các chất phóng xạ:
4. Ơ nhiễm do các chất thải rắn:

5. Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh:

Nội dung gợi ý:
- Núi lửa, lũ lụt, hạn hán, bão, gió, sinh vật chết…
- Đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, bơng, kim tiêm y tế, vơi gạch vụn,..
- Đun nấu, nước thải sinh hoạt, xả rác, vứt súc vật chết; Phun thuốc sâu, bón phân hóa học, vũ khí chiến
tranh, hạt nhân ngun tử, thử hạt nhân, thiết bị vơ tuyến
- Chặt phá rừng, khai hoang đất trồng trọt - đất ở, xây dựng các cơng trình, đánh bắt thủy hải sản, chất
thải từ phương tiện giao thơng, chất thải từ nhà máy

- Phương án: Giảng giải, so sánh, quan sát, gợi mở. Nhóm học tập.
2/ Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài 54: Ơ nhiễm mơi trường
- Ơn tập: Khái niệm mơi trường, các loại mơi trường sống và các tác nhân ảnh hưởng đến mơi
trường. Ngun nhân và hậu quả gây ơ nhiễm mơi trường.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và dụng cụ học tập,….( 1 Phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:
(5 Phút)
Hs 1: Thế nào là mơi trường sống của sinh vật? Có mấy loại mơi trường sống?
Hs 2: Hiện tượng mơi trường sống ở địa phương em như thế nào? Vì sao?
* Dự kiến: Hs 1: - Mơi trường sống của sinh vật là bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh
vật.
- Gồm loại MT: Nước; trên mặt đất- khơng khí; trong đất; sinh vật
- Có nhiều rác thải và khí bụi, nhiệt độ thay đổi, khí hậu khắc nghiệt hơn,...Vì thiên
tai, lũ lụt, ... và những hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
3/ Giảng bài mới:
Giáo Án: Sinh Học 9

159


Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
Năm học: 2016 - 2017
a) Giới thiệu bài mới:
( 1 Phút)
Khi Mơi Trường bị ơ nhiễm sẽ gây những ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và hoạt động sống
của con người. Vậy ngun nhân và hậu quả của việc ơ nhiễm mơi trường như thế nào. Bài hơm nay
chúng ta tìm hiểu: Bài 54: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG.
b) Tiết trình bài dạy:
TG
H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
H.Đ CỦA HỌC SINH
ph
5
HOẠT ĐỘNG 1:
HOẠT ĐỘNG 1:
I - Ơ nhiễm mơi trường
Gv: Cho Hs quan sát hình ảnh về Hs: Nghiên cứu SGK trang 161 là gì?
mơi trường bị ơ nhiễm. Trả lời và kết hợp tài liệu sưu tầm.
Ơ nhiễm mơi trường
các câu hỏi
Hs: Trao đổi nhóm → Thống nhất là hiện tượng mơi trường
tự nhiên bị nhiễm bẩn,
ý kiến → u cầu nêu được:
1. Theo em như thế nào là ơ 1. + Mơi trường bị bẩn
đồng thời các tính chất
nhiễm mơi trường?

+ Thay đổi tính chất của mơi vật lí, hóa học, sinh học
của mơi trường bị thay
trường
đổi gây tác hại tới đời
+ Gây hại cho con người.
2. Ngun nhân mơi trường bị ơ 2. Hoạt động của con người: đun sống của con người và
nhiễm?
các sinh vật khác.
nấu và sản xuất,..
Hoạt động tự nhiên: Núi lửa, - Ngun nhân Ơ nhiễm
mơi trường:
sinh vật,…
+ Do hoạt động của con
Chuyển ý: Trong hai ngun
người: sinh hoạt và sản
nhân trên, ngun nhân chính
xuất,..
gây ơ nhiễm là ngun nhân nào.
+ Do hoạt động tự nhiên:
Chúng ta tìm hiểu qua mục II.
Núi lửa, sinh vật,....
23 HOẠT ĐỘNG 2:
HOẠT ĐỘNG 2:
II – Các tác nhân chủ
ph Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận Mỗi nhóm hồn thiện phiếu học yếu gây ơ nhiễm mơi
hồn thiện phiếu học tập và sau tập và sau đó cử đại diện thuyết trường:
đó thuyết trình.
trình
1/ Ơ nhiễm do các chất
- Ơ nhiễm do các chất khí thải ra Nhóm 1: Thuyết trình Ơ nhiễm khí thải ra từ hoạt động

từ hoạt động cơng nghiệp và sinh do các chất khí thải ra từ hoạt cơng nghiệp và sinh
hoạt: -->
động cơng nghiệp và sinh hoạt
hoạt
+ Ngun nhân:...
Các chất thải ra từ nhà
Liên hệ: Hiệu ứng nhà kính, mưa + Khí thải:...
máy, phương tiện giao
axit,...
+ Hậu quả:....
thơng, đun nâu sinh hoạt
là: CO2, SO2, …. Gây ơ
- Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ Nhóm 2: Thuyết trình Ơ nhiễm nhiễm khơng khí.
thực vật và chất độc hóa học:
do hóa chất bảo vệ thực vật và 2/ Ơ nhiễm do hóa chất
Liên hệ: mất cân bằng hệ sinh chất độc hóa học:
bảo vệ thực vật và chất
thải, ơ nhiễm nguồn nước + Ngun nhân:...
độc hóa học:
ngầm,...
+ Khí thải:...
Các chất hóa học độc hại
+ Hậu quả:...
được phát tán và tích tụ:
+ Hóa chất (dạng hơi) →
nước mưa → đất, ao,
sơng, biển → tích tụ → ơ
nhiễm nguồn nước, và
mạch nước ngầm.
+ Hóa chất còn lại ngấm

và bám vào cơ thể sinh
vật.
- Tác nhân ơ nhiễm do chất - HS trả lời:
3/ Ơ nhiễm do các chất
Giáo Án: Sinh Học 9

160

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
phóng xạ giáo viên cho vấn đáp:
+ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ
đâu?
+ Các chất phóng xạ gây nên tác
hại như thế nào?
Liên hệ: Nói về thảm họa thải
chất độc màu Da cam (Đioxin) ở
Việt Nam thời kháng chiến
chống Mĩ và Bom ngun tử ở
Nhật Bản (Thành phố Nagasaki –
Hirơzima) vào ngày 06/08/1945.
- Ơ nhiễm do các chất thải rắn:

Năm học: 2016 - 2017
phóng xạ:
+ Từ nhà máy điện ngun tử, thử Gây đột biến ở người và
vũ khí hạt nhân,.
sinh vật.

+ Phóng xạ vào cơ thể người và Gây một số bệnh di
động vật thơng qua chuỗi thức ă
truyền và bệnh ung thư.
Lắng nghe và ghi nhớ.

4/ Ơ nhiễm do các chất
thải rắn:
Nhóm 3: Thuyết trình Ơ nhiễm Các chất thải rắn gây ơ
do các chất thải rắn:
nhiễm gồm: Đồ nhựa,
Liên hệ: thực tế địa phương: gây + Ngun nhân:...
giấy vụn, mảnh cao su,
tắc nghẽn dòng chảy trong mùa + Khí thải:...
bơng, kim tiêm y tế, vơi
lũ, ...
+ Hậu quả:....
gạch vụn,..
- Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh: Nhóm 2: Thuyết trình Ơ nhiễm 5/ Ơ nhiễm do sinh vật
Liên hệ: thoải quen ăn gỏi, ăn tái, do sinh vật gây bệnh:
gây bệnh:
ngủ khơng màn,...
+ Ngun nhân:...
- Sinh vật gây bệnh có
+ Khí thải:...
nguồn gốc từ chất thải
+ Hậu quả:....
khơng được xử lí (phân,
nước thải sinh hoạt, xác
Như vậy trong hai ngun nhân - trả lời: Ngun nhân chủ yếu là động vật…)
gây ơ nhiễm mơi trường thì do hoạt động của con người. - SV gây bệnh vào cơ thể

ngun nhân nào là chủ yếu làm Chính những hoạt động của con gây bệnh cho con người
tác động đến mơi trường?
người làm tác động đến mơi do một số thói quen sinh
trường tự nhiên và gây ra những hoạt như: ăn gỏi, ăn tái,
biến đổi khí hậu.
ngủ khơng màn,..
7
HOAT ĐỘNG 4: Củng cố, hướng dẫn bài tập, học ở nhà:
ph Gv: Nêu câu hỏi củng có:
Hs: Vận dụng các kiến
1/ ƠNMT là gì? Có những tác nhân nào gây ơ nhiễm MT?
thức để trả lời:
2/ Mơi trường xung quanh nơi em sống có ơ nhiễm khơng? Do - Có ơ nhiễm.,...
những tác nhân nào? Chúng ta cần phải làm gì để giảm thiểu - Ứng phó BĐKH: làm gác
sự ơ nhiễm đó?
lỡ, thuốc cloramin B, uống
3/ Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: lũ lụt, hạn hán như nước mưa, vệ sinh MT sau
thế nào?
lũ,...
- Hướng dẫn HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học
Lắng nghe và ghi nhớ kiến
thức
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học. Đọc mục “Em có biết”
- Sưu tầm tiếp các tranh về sự ơ nhiễm mơi trường
* Chuẩn bị bài mới: - Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
- Chuẩn bị nội dung về ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường, cơng việc mà con người đã và
đang làm để hạn chế ơ nhiễm mơi trường?
- Đọc và tìm hiểu trước bài 55: Ơ nhiễm mơi trường (Tiếp theo)
IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Giáo Án: Sinh Học 9

161

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn: 24/ 03/ 2017
Bài 55:
Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Tiết 58:
( Tiếp theo )
Tuần 30:
I – MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường, từ đó có ý thức bảo vệ
mơi trường sống.
- Học sinh hiểu được hiệu quả của việc phát triển mơi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ
mơi trường của học sinh.
- Lồng ghép kiến thức biến đổi khí hậu.
2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, thu nhập thơng tin. Hoạt động nhóm. Trình bày và
bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể.
- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường ở

địa phương và trên thế giới.-KN hợp tác trong nhóm
- KN lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhóm
- KN tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Vận dụng kĩ năng ứng phó biến đổi khí hậu.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống. Tun truyền mọi người về việc bảo vệ mơi
trường và ứng phó biến đổi khí hậu
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 / Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bảng trang 168 SGK; tranh phóng to hình về
mơi trường phát triển bền vững.
- Phương án: Giảng giải, so sánh, quan sát, gợi mở. Nhóm học tập
2/ Học sinh:
- Tranh ảnh về mơi trường bị ơ nhiễm, tranh ảnh về xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch.
- Ơn tập các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 55: Ơ nhiễm mơi trường ( Tiếp theo)
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức: (1 Phút) Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh…
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
Hs 1: Em hãy cho biết các tác nhân gây ơ nhiễm mơi?
Hs 2: Thế nào là mơi trường bị ơ nhiễm? Tại sao nói con người là ngun nhân chủ yếu gây ơ
nhiễm mơi trường?
3/ Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:(1 Phút) Mơi trường bị ơ nhiễm gây ảnh hưởng đến đời sống và hoạt
động sống của con người. Vậy con đường nào để giảm sự ơ nhiễm mơi trường, biện pháp ra sao? Bài
hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu nội dung này.
b) Tiết trình bài dạy:
TG
H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
/

22 HOẠT ĐỘNG 1:
HOẠT ĐỘNG 1:
I – Hạn
Gv: Tổ chức nội dung bài dưới dạng cuộc
chế
ơ
thi. Thể lệ:
Hs: Đại diện nhóm bốc thăm câu nhiễm mơi
+ Các nhóm bốc thăm câu hỏi chuẩn bị 10 hỏi → Chuẩn bị u cầu:
trường:
phút
+ Sắp xếp tranh ảnh theo thứ tự
+ Mỗi nhóm 4 –6 học sinh
để dán lên bảng khi trình bày.
+ Trình bày từ 5 đến 7 phút
+ Ghi nhanh ý kiến ra giấy
Các
biện
+ Trả lời đúng được thưởng điểm
+ Cử đại diện trình bày đáp án
pháp giảm
Gv: Nêu câu hỏi:
ơ
nhiễm
+ Ngun nhân nào làm ơ nhiễm khơng Hs: Các nhóm trình bày:
nhiễm
mơi
khí? Biện pháp hạn chế làm ơ nhiễm khơng + u cầu: Nội dung lần lượt
Giáo Án: Sinh Học 9


162

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
khí là gì? Bản thân đã làm gì để góp phần
giảm ơ nhiễm khơng khí?
+ Tương tự như vậy câu hỏi với các nội
dung ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm do
thuốc hóa học bảo vệ thực vật, ơ nhiễm do
chất rắn,…
Gv: và 2 học sinh làm Giám khảo chấm
Gv: Lưu ý khơng để học sinh trả lời lan
man và hỏi ngồi trọng tâm ( Nêu có coi
như phạm luật và trừ điểm)
Gv: Sau khi các nhóm trình bày lần lượt
xong các nội dung thì ban giám khảo sẽ
đáng giá và cơng bố kết quả.
+ Nhóm trả lời tốt nhất đạt 10 điểm.
+ Nhóm trả lời khá đạt 9 điểm
ph
8
HOẠT ĐỘNG 2:
Gv: Cho học sinh hồn thành bảng 55 SGK
trang 168

Năm học: 2016 - 2017
theo trình tự câu hỏi
trường (Nội

Ngun nhân
dung bảng
Biện pháp
55
trang
Đóng góp của bản thân
168 SGK)
+ Trong nhóm được phép bổ
sung.
+ Các nhóm khác có thể hỏi và
nhóm trình bày sẽ trả lời câu hỏi
→ Nếu khơng trả lời được thì bị
trừ điểm.
Hs: Các nhóm lắng nghe và ghi
nhớ kiến thức đồng thòi rút kinh
nghiệm trong hoạt động nhóm
của mình
II – Kết
luận:
HOẠT ĐỘNG 2:
Hs: Điền nhanh vào bảng 55 từ
kết
nội dung và các nhòm vừa trình Phần
luận ở bảng
bày.
Gv: Thơng báo đáp án đúng
Hs: Cá nhân tự sửa chữa nếu cần. kiến thức
Gv: Mở rộng: Có bảo vệ được mơi trường * Kết luận ghi nhớ: Nội dung trọng tâm
khơng bị ơ nhiễm thì các thế hệ hiện tại và biện pháp hạn chế ơ nhiễm trong cuối
bài

tương lai mới được sống trong bầu khơng bảng 55.
học
khí trong lành, đó là sự bền vững.
Hs: Đọc kết luận cuối bài.
Liên hệ:Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi
trường và biện pháp đấu trang chống ơ
nhiễm mơi trường
ph
5
HOAT ĐỘNG 3: Củng cố, hướng dẫn bài tập, học ở nhà:
Gv: Cho học sinh nhắc lại:
Hs: Vận dụng các kiến thức vừa lĩnh hội
Cac biện pháp ơ nhiễm mơi trường
để trả lời câu hỏi của giáo viên
Gv: Tổng kết bài học và hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi cuối bài học
Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học. Đọc mục “Em có biết”
Sưu tầm tiếp các tranh về sự ơ nhiễm mơi trường
* Chuẩn bị bài mới: - Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 56 : Thực hành:
+ Điều tra tình hình ơ nhiễm mơi trường ở các bảng 56.1, 56.2, 56.3 SGK trang 170, 171, 172
+ Hoạt động và tìm hiểu theo tổ học tập
+ Lưu ý lấy điểm theo nhóm trình bày ở bảng làm bằng giấy Rơki bảng lớn
IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Giáo Án: Sinh Học 9

163

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn: 30/ 03/ 2017
Bài 56:
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH
Tiết 59:
MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Tuần 31:
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hs chỉ ra được ngun nhân gây ƠNMT ở địa phương & từ đó đề xuất các biện pháp
khắc phục
2/ Kĩ năng: Tìm hiểu thực tế về tình trạng mơi trường ở địa phương, kĩ năng quan sát, đánh gía
-KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu về tình hình mơi trường ở địa phương
-KN lập kế hoạch tìm hiểu mơi trường địa phương
-KN hợp tác giao tiếp có hiệu qủa khi điều tra tình hình mơi trường ở địa phương
-KN ra quyết định hành động góp phần bảo vệ moi trường địa phương
-KN Giải quyết vấn đề
3/ Thái độ: Nâng cao nhận thức của Hs đối với cơng tác chống ƠNMT
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh hoạ thêm sự ơ nhiễm MT và cải tạo mơi trường
- Phương án: Nhóm học tập và mơi trường sống
2/ Chuẩn bị của học sinh:- Giấy, bút; - Kẻ sẵn bảng 56.1 đến 56.3 vào giấy khổ to
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
(1 Phút) Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/ Kiểm tra:
khơng kiểm tra
3/ Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
( 1 Phút )
Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết :Tiết 1 (Hướng dẫn điều tra MT) ; tiết 2 : (Báo cáo tại lớp)
b) Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
25’ * HĐ 1:
* HĐ 1:
1/ Điều tra tình
- Gv hướng dẫn nội dung bảng 56.1/170 1/ Điều tra tình hình ơ nhiễm hình ơ nhiễm
+ Tìm hiểu nhân tố vơ sinh, hữu sinh mơi trường
mơi trường:
+ Con người đã có hoạt động nào gây ơ Hs nghe Gv hướng dẫn, ghi nhớ
nhiễm mơi trường
để tiến hành điều tra
Bảng 56.1
+ Lấy ví dụ minh họa
- Nội dung các bảng 56.1

- Gv hướng dẫn nội dung bảng 56.2/
2/ Điều tra tác
171
2/ Điều tra tác động của con động của con
+ Tác nhân gây ơ nhiễm : Rác, phân ĐV người tới mơi trường:
người tới mơi
+ Mức độ: Thải nhiều hay ít
trường :
+ Ngun nhân : rác chưa xử lí, phân Nội dung các bảng 56.2
động vật còn chưa ủ thải trực tiếp…
+ Biện pháp khắc phục : Làm gì để
ngăn chặn các tác nhân
Bảng 56.2
- Gv đưa hs đến mơi trường mà con
người đã tác động, làm biến đổi : Một
khu đất hoang được cải tạo thành khu
sinh thái VAC hoặc 1 đầm lầy đang bị
san lấp
- Gv hướng dẫn nội dung bảng 56.3
- Nghiên cứu kĩ các bước thực
+ Xác định rõ thành phần hệ sinh thái hiện điều tra
Giáo Án: Sinh Học 9

164

3/ Thành phần
hệ sinh thái
của
mơi
trường:


Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An
Năm học: 2016 - 2017
đang có
Bảng 56.3
+ Xu hướng biến đổi các thành phần
trong tương lai có thể theo hướng tốt - Nắm được y/c của bài thực hành
hay xấu
- Hiểu rõ nội dung bảng 56.3
+ Hoạt động của con người : Gồm gây
biến đổi xấu hay tốt cho hệ sinh thái
Liên hệ: Hậu quả gây ơ nhiễm mơi
trường
Biện pháp phòng chống ơ nhiễm mơi
trường
p
10
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố, hướng dẫn bài tập, học ở nhà:
Gv: Trả lời các thắc mắc của học sinh Hs: Nêu các câu hỏi để giáo viên
cần tìm hiểu
gợi ý phương pháp điều tra cho
Gv: Lưu ý học sinh điều tra nếu có đảm bảo khoa học và chính xác
thống kê kết quả của các cơ quan điều
tra sẽ được thưởng điểm.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: Sưu tầm tiếp các tranh về sự ơ nhiễm mơi trường. Tiếp tục điều tra về mơi
trường theo khu vực

* Chuẩn bị bài mới: - Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
- Hồn thiện bài tập theo nhóm có sự phân cơng nhiệm vụ rõ ràng có ghi biên bản để đánh giá
tinh thần tham gia tìm hiểu của các thành viên trong nhóm học tập, nghiên cứu.
- Ơn tập nội dung chương III, làm cơ sở để tiếp thu kiến thức trong chương IV “Bảo vệ mơi
trường”
IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
………………………………

Giáo Án: Sinh Học 9

165

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu


Trường THCS Phước An

Năm học: 2016 - 2017

Ngày soạn: 31/ 03/ 2017
Bài 56:THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH
Tiết 60:
MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp theo)
Tuần 31:
I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Hs chỉ ra được ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường ở địa phương & từ đó đề xuất
các biện pháp khắc phục
2/ Kĩ năng: Tìm hiểu thực tế về tình trạng MT ở địa phương, kĩ năng quan sát và đánh gía
-KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu vềtình hình mơi trường ở địa phương
-KN lập kế hoạch tìm hiểu mơi trường địa phương
-KN hợp tác giao tiếp có hiệu quarkhi điều tra tình hình mơi trường ở địa phương
-KN ra quyết định hành động góp phần bảo vệ moi trường địa phương.-KN Giải quyết vấn đề
3/ Thái độ: Nâng cao nhận thức của Hs đối với cơng tác chống ƠNMT
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh hoạ thêm sự ơ nhiễm MT và cải tạo mơi trường
- Phương án: Nhóm học tập và mơi trường sống
2/ Chuẩn bị của học sinh:- Giấy, bút; Kẻ sẵn bảng 56.1 đến 56.3 vào giấy khổ to. Chuẩn bị một
người đại diện để thuyết trình
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
(1 Phút) Kiểm tra si số và sự chuẩn bị của học sinh,…
2/ Kiểm tra:
khơng kiểm tra
3/ Giảng bài mới:
c) Giới thiệu bài mới: (1 Phút) Bài thực hành tiến hành trong tiết 2: Báo cáo tại lớp
d) Tiến trình tiết dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
30’ Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
Hoạt động 1: Báo cáo thu hoạch: Báo cáo thu
về mơi trường ở địa phương
hoạch :
- Gv u cầu các nhóm báo cáo kết quả - Mỗi nhóm viết nội dung đã điều

điều tra
tra được vào giấy khổ to
- Gv cho các nhóm thảo luận kết quả - Lưu ý : Trình bày 3 bảng 56.1 đến
(Lưu ý : vì các nhóm có cùng nội dung 56.3 trên một tờ giấy
nên sẽ có vấn đề trùng nhau)
- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp, các nhóm theo dõi, nhận xét bổ
sung
- u cầu các nhóm đặt ra những câu hỏi - Học sinh các nhóm hỏi và trả lời
để các nhóm trả lời, ví dụ như:
lẫn nhau các câu hỏi đã đặt ra
1. Chính quyền địa phương đã có những
hoạt động gì để bảo vệ mơi trường đó?
2. Người dân sống ở khu vực đó về ý
thức của họ về mơi trường sống như thế
nào?
3. Em cần phải làm gì để mơi trường đó
khơng còn ơ nhiễm?
- Gv nhận xét đánh giá đặc biệt nhấn Học sinh nêu các biện pháp khắc
mạnh
phục tình trạng ơ nhiễm ở địa
+ Vấn đề mức độ ơ nhiễm
phương:
- Tun truyền và giáo dục ý thức
Giáo Án: Sinh Học 9

166

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu



Trường THCS Phước An
+ Biện pháp khắc phục

Năm học: 2016 - 2017
của người dân về tác hại của sự ơ
nhiễm mơi trường
Liên hệ: Hậu quả gây ơ nhiễm mơi - Hướng dẫn một số biện pháp kĩ
trường
thuật được áp dụng trong cuộc sống
Biện pháp phòng chống ơ nhiễm mơi và khuyến khích họ thực hiện
trường
ph
5
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố, hướng dẫn bài tập, học ở nhà:
Gv: Nhận xét tình thần và thái độ Hs: Các nhóm lắng nghe và rút
tham gia hoạt động tìm hiểu về mơi kinh nghiệm cho các bài thực hành
trường ở các nhóm
sau
+ Ưu điểm ; + Nhược điểm ; + Tun
Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho
dương và động viên (có thưởng điểm )
những bài học sau
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (3 phút)
* Bài tập về nhà: Sưu tầm tiếp các tranh về sự khai thác tài ngun thiên nhiên
* Chuẩn bị bài mới:
+ Ơn tập nội dung chương III, làm cơ sở để tiếp thu kiến thức trong chương IV “Bảo vệ mơi
trường”
+ Chuẩn bị bài: Sử Dụng Hợp Lí Tài Ngun Thiên Nhiên và tìm hiểu trước:
- Phân biệt 3 dạng tài ngun thiên nhiên

- Tầm quan trọng & tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên
- Khái niệm phát triển bền vững
IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Giáo Án: Sinh Học 9

167

Giáo viên: Cao Xuân Phiêu



×