Tải bản đầy đủ (.ppt) (128 trang)

Lập kế hoạch tài chính trong ngắn hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.94 KB, 128 trang )

Môn học
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 2

Chương 13
LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TRONG NGẮN HẠN
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

1


Mục tiêu của Chương 13
 Sau khi học xong chương này SV có thể:
 Hiểu được bản chất của kế hoạch tài chính ngắn hạn và
các vấn đề liên quan.
 Hiểu được sự liên kết giữa các quyết định tài trợ ngắn
hạn và dài hạn.
 Biết cách theo dõi những thay đổi trong tiền mặt và vốn
luân chuyển trong hoạt động SXKD của DN.
 Biết cách lập ngân sách tiền mặt; kế hoạch tài trợ ngắn
hạn làm cơ sở cho việc ra các quyết định tài chính trong
ngắn hạn.

2


Nội dung
Thời lượng: 12 tiết
(8 tiết lý thuyết + 4 tiết bài tập & thảo luận



1. Thành phần của vốn luân chuyển.
2. Mối liên hệ giữa các quyết định tài trợ dài
hạn và ngắn hạn.
3. Theo dõi những thay đổi trong tiền mặt và
vốn luân chuyển
4. Lập ngân sách tiền mặt.
5. Kế hoạch tài trợ ngắn hạn
6. Bài tập nghiên cứu Chương 13
3


Khái niệm kế hoạch tài chính ngắn hạn
 Kế hoạch tài chính ngắn hạn là gì?
 Là kế hoạch tài chính có thời hạn dưới 1 năm, mục đích của
KHTC ngắn hạn là nhằm bảo đảm cho DN có đủ nguồn tiền
mặt để thanh toán cho các nhu cầu (các YTSX đầu vào) của
quá trình SXKD, các khoản vay và nợ ngắn hạn sao cho có lợi
nhất. Vì vậy kế hoạch tài chính ngắn hạn còn được gọi là kế
hoạch vốn ngắn hạn.
 Các quyết định tài chính trong ngắn hạn thường liên quan đến
những tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn, và những quyết
định này thường rất linh hoạt (có thể thay đổi dễ dàng, nhanh
chóng).
 Điểm bắt đầu cho việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn là sự
hiểu biết về các nguồn tài trợ và sử dụng các tài sản ngắn hạn.
4


Lưu ý:

 Với ý nghiã là một kế hoạch (chiến lược) chức năng, kế
hoạch tài chính phải nhất quán với ngân quỹ vốn, được
thiết lập nhằm bảo đảm mục tiêu SXKD của DN.
 Kế hoạch là để cho tương lai, như vậy dự toán là công
cụ quan trọng nhưng kế hoạch thì không chỉ có dự toán
mà nó còn bao gồm nhiều nội dung khác (mối liên hệ
với các kế hoạch, chiến lược chức năng khác, cá biến cố
khác nhau có thể xảy ra trong tương lai).
 Lập kế hoạch tài chính là một công việc đầy khó khăn
và thách thức.

5


1. Thành phần vốn luân chuyển
1.1 Khái niệm vốn luân chuyển
1.2 Tài sản ngắn hạn (Tài sản lưu động)
1.3 Nợ ngắn hạn

6


1.1 Khái niệm vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển là gì?
 Vốn luân chuyển (Net working capital) là bao gồm tài
sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Về
mặt lượng, nó là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn
với nợ ngắn hạn trong cùng 1 thời điểm nhất định.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn
 Như vậy, khi xem xét thành phần của vốn luân chuyển

ta sẽ tiến hành xem xét trên Bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp.
 Bạn cần lưu ý phân biệt khái niệm vốn luân chuyển với
vốn lưu động vì giữa chúng có những khác biệt cơ bản.
7


Ví dụ: Xác định vốn luân chuyển
Bảng cân đối kế toán của Salco tại 31/12/2009 như sau:
TÀI SẢN CÓ

31/12/09

1.Tài sàn ngắn hạn

225,650

Tiền mặt và chứng khoán

20,000

30/06/10
-

NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN
1. Tổng nợ ngắn hạn

31/12/09
72,710


Khoản phải trả

56,250
12,000

Khoản phải thu

104,400

Phiếu thanh toán

Tồn kho

101,250

Chi phí thuế

2. Tài sản dài hạn

180,000

2. Nợ dài hạn

150,000

TSCĐ ròng

180,000

3. Vốn chủ sở hữu


182,940

Cổ phần thường

20,000

Thặng dư vốn

50,000

Tổng tài sản có

405,650

-

30/06/10

4,460

Lợi nhuận giữ lại

112,940

Tổng nợ và vốn cổ phần

405,650

Vốn luân chuyển của công ty Salco được xác định:

Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Tổng nợ ngắn hạn
= 225,650 – 72,710 = 152,940

-

8


1.2 Tài sản ngắn hạn
Vốn lưu động là gì?
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền (giá trị) của TSLĐ.
Tài sản lưu động là gì?
TSLĐ là những tài sản có luân chuyển nhanh (thông
thường dưới 1 năm- Cho nên còn gọi là tài sản ngắn
hạn) và thay đổi hình thái vật chất trong quá trình
SXKD. TSLĐ được chia thành hai loại:
TSLĐ sản xuất: nguyên vật liệu, bán thành phẩm,
sản phẩm dở dang...
TSLĐ lưu thông: sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ,
các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, chi phí
trả trước...
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

9


1.2 Tài sản ngắn hạn
 Đặc điểm của vốn lưu động: Đặc điểm của TSLĐ đã

chi phối đến đặc điểm của vốn lưu động. Vốn lưu động
chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới
được tạo ra. Vốn lưu động được thu hồi một lần toàn bộ
sau khi bán hàng và thu tiền về; lúc đó kết thúc một
vòng tuần hoàn của vốn.
 Quản lý và sử dụng vốn lưu động: muốn quản lý hiệu
quả vốn lưu động thì phải quản lý trên tất cả các hình
thái biểu hiện của vốn; cần phải tiến hành phân loại vốn
lưu động theo các tiêu thức khác nhau.
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

10


1.2 Tài sản ngắn hạn
 Tài sản lưu động là đối tượng lao động chỉ dùng được
trong một chu kỳ sản xuất. Đó là tổng thể nói chung
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và những khoản có thể
chuyển ngay thành tiền mặt, như thương phiếu, v.v.
 Trong bảng cân đối kế toán, một tài sản lưu động là
một tài sản dự kiến sẽ được bán hoặc sử dụng hết trong
tương lai gần, thường là trong vòng một năm, hoặc một
chu kỳ kinh doanh - tùy cái nào dài hơn. Tài sản điển
hình hiện nay bao gồm tiền, tương đương tiền, tài khoản
phải thu, kho, phần của các tài khoản trả trước đó sẽ
được sử dụng trong vòng một năm, và đầu tư ngắn hạn.
02/04/17


MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

11


1.2 Tài sản ngắn hạn
TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền mặt tại quỹ
Các khỏan tương đương tiền

4. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

2. Các khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn

5. Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Thuế GTGT được khấu trừ

3. Các khỏan phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng

Thuế và các khỏan phải thu nhà nước
Tài sản ngắn hạn khác


Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế họach hợp đồng xây dựng
Các khỏan phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

12


1.2 Tài sản ngắn hạn
Tiền mặt và các khoản tương đương tiền
 Tiền mặt (Cash) có được một phần từ thu các khoản phải thu,
 Các khoản tương đương tiền: Trong hoạt động SXKD 1 phần
lớn tiền thu từ khách hàng thông qua chuyển khoản từ các
NHTM (do luật định những khoàn thanh toán lớn từ 20 tr.đồng
trở lên phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng). Như vậy, tiền
mặt của DN còn tồn tại dưới hình thức tiền gửi thanh toán của
DN ở các NHTM.
 Các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề nam giải
trong quản trị tiền mặt. Một mặt, lượng tiền mặt cần có phải đảm
bảo chi tiêu theo nhu cầu của hoạt động SXKD; mặt khác, giữ
tiền mặt lại không bảo đảm nguyên tắc “sinh lợi” của tài sản. Vì
vậy, cần phải tính toán lượng tiền mặt cần thiết tối ưu cho DN.
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH


13


1.2 Tài sản ngắn hạn
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
 Tiền của DN còn tồn tại dưới hình thức các khoản đầu tư ngắn
hạn như: Trái phiếu kho bạc; thương phiếu; tín phiếu;…
 Khi doanh nghiệp có 1 lượng tiền mặt chưa dùng đến, nhằm bảo
đảm nguyên tắc “sinh lời” của tài sản. DN sẽ tiến hành những
đầu tư tài chính ngắn hạn (trên thị trường tiền tệ) nhằm gia tăng
lợi nhuận cho DN.

02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

14


1.2 Tài sản ngắn hạn
Khoản phải thu:
 Khi doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả chậm, các hóa
đơn bán hàng này gọi là tín dụng thương mại tạo nên khoản mục
“Các khoản phải thu”. Khoản phải thu sẽ trở thành tiền mặt sau 1
thời gian (phụ thuộc vào thời hạn tín dụng của DN).
Tồn kho (tài sản dự trữ):
 Là một loại tài sản lưu động quan trọng khác. Tài sản dự trữ bao
gồm: NVL trong kho; nguyên liệu; bán thành phẩm; thành phẩm
nằm trong kho chờ xuất; thành phẩm đã xuất kho đang trên

đường vận chuyển tới khách hàng.

02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

15


1.2 Tài sản ngắn hạn
Theo tính chất sử dụng, vốn lưu động được phân thành 2 loại:
Vốn lưu động thường xuyên:
 Là lượng vốn có nhu cầu thường xuyên trong kỳ hạch toán ngắn
hạn. Đây chính là nhu cầu vốn tối thiểu cho SXKD của doanh
nghiệp.
Vốn lưu động thay đổi:
 Là lượng vốn lưu động tăng thêm ở các thời điểm khác nhau
trong năm do tính chất sản xuất, tính mùa vụ, nhu cầu tài trợ dự
án của doanh nghiệp quyết định.

02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

16


1.3 Nợ ngắn hạn

Nợ ngắn hạn là …gì?

 Để tài trợ cho nhu cầu đầu tư vào tài sản, các DN có thể sử dụng
nhiều nguồn khác nhau:
 Vốn chủ sở hữu (gồm cổ phần ưu đãi & cổ phần thường);
 Vốn vay, vốn chiếm dụng (là loại vốn không thuộc quyền sở
hữu của DN, nhưng DN tạm thời có quyền sử dụng hợp
pháp). Đây được coi là những khoản Nợ phài trả của DN.
 Căn cứ theo thời hạn sử dụng, nợ phải trả của DN lại được chia
thành:
 Nợ ngắn hạn (thường có thời hạn thanh toán dưới 1 năm);
 Nợ dài hạn (thường có thời hạn thanh toán trên 1 năm).
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

17


1.3 Nợ ngắn hạn
NỢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
a - nî ph¶i tr¶ (300 = 310 + 330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn

02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

18


2. Mối quan hệ giữa tài trợ vốn ngắn hạn và dài hạn
 Chúng ta đều biết rằng vốn là yếu tố không thể thiếu trong kinh
doanh. Vốn dùng để tài trợ cho đầu tư cho các tài sản của DN (cà
ngắn hạn và dài hạn). Các loại tài sản của DN khổng phải chỉ
được mua 1 lần, nó được tích lũy dần theo thời gian (tích tụ vốn)
cùng với sự phát triển của doanh nghiệp. Giá trị của nó được gọi
là (tổng) vốn kinh doanh.
 Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh, tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản đó là
điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chính được
đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp người ta chú ý đến việc quản lý việc huy động
và luân chuyển của vốn.
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

19


2. Mối quan hệ giữa tài trợ vốn ngắn hạn và dài hạn

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là...gì?
 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nguồn lực của
doanh nghiệp sở hữu và sử dụng trong suốt quá trình hoạt động
kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận (hay để đạt được mục tiêu của
DN đề ra). Vốn kinh doanh của DN có nhiều loại khác nhau cùng
tham gia vào quá trình hoạt động SXKD.
 Như vậy, nếu xét theo hình thái vật chất thì vốn của DN có thể tồn
tại dưới nhiều hình thức:
 Tiền và các khoản tương đương tiền
 Tài sản vật chất
 Con người (nguồn nhân lực)
 Bằng phát minh, sáng chế
 Thương hiệu công ty.
20
 ...


2. Mối quan hệ giữa tài trợ vốn ngắn hạn và dài hạn

 Nếu phân loại theo tính chất sở hữu:
Vốn vay (ngắn và dài hạn)
Vốn chủ sở hữu (Vốn CP ưu đãi và CP thường)
 Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác.
 Mỗi loại vốn có tính chất riêng và chi phí sử dụng chúng cũng khác
nhau. Vì vậy, nảy sinh vấn đề DN phải lựa chọn cơ cấu vốn (cơ
cấu vốn mục tiêu) như thế nào để nhằm bảo đảm tài trợ cho các
hoạt động của DN với chi phí tối thiểu.
 Chi phí sử dụng vốn được xem như là một liên kết giữa quyết định
tài trợ và quyết định đầu tư. Chi phí sử dụng vốn trở thành một “tỷ
suất rào cản – Hurdle rate”, một trong các chi phí cơ hội mà DN

cần phải đạt được từ một dự án đầu tư trước khi nó sẽ làm gia tăng
tài sản của cổ đông.
21


2. Mối quan hệ giữa tài trợ vốn ngắn hạn và dài hạn

 Các nguồn vốn của một doanh nghiệp:
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
 Vốn chiếm dụng
 Vốn khác

 Theo thời gian sử dụng
Nguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

22


2. Mối quan hệ giữa tài trợ vốn ngắn hạn và dài
hạn
Mô hình của cơ cấu vốn mục tiêu
Đảm bảo
tài trợ cho
các hoạt
động

SXKD của
DN một
cách kịp
thời

Cơ cấu
vốn mục
tiêu

Nhằm góp phần giúp DN
đạt được mục tiêu

Với chi phí
sử dụng
vốn là tối
thiểu (hiệu
quả)

23


Một số điểm cần lưu ý về cơ cấu vốn

 Chính sách cơ cấu vốn của DN là sự kết hợp
lựa chọn giữa lợi nhuận và rủi ro:
 Tỷ lệ vốn vay càng cao, thì suất sinh lợi kỳ vọng
cũng càng cao;
 Sử dụng vốn vay càng nhiều, rủi ro càng cao;

 Các quyết định tài trợ phải phù hợp với cơ cấu

vốn mục tiêu của DN.
 Một cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu có sự cân đối
giữa rủi ro và lợi nhuận sao cho lợi nhuận, và
giá trị thị trường của DN đạt tối đa.

24


2. Mối quan hệ giữa tài trợ vốn ngắn hạn và dài hạn
 Vốn kinh doanh của DN bao gồm: Vốn cố định và Vốn lưu
động , chúng đều biểu hiện dưới hình thức tài sản. Tài trợ cho
vốn kinh doanh của DN là nguồn vốn mà DN có thể sử dụng
gồm: Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn, Như vậy,
nguồn vốn dài hạn sẽ có thể tài trợ cho cà TSCĐ và TSLĐ
thường xuyên.
 Chúng ta từng nghe việc 1 số DN sử dụng nguồn vốn ngắn hạn
để tài trợ cho dài hạn dẫn DN đến bờ vực phá sản. Nhưng ngược
lại, nếu dùng vốn dài hạn để tài trợ cho TSLĐ (ngắn hạn) thì có
hợp lý không? Và điều gì sẽ xảy ra?

02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

25


×