Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ma trận kiểm tra một tiết chủ đề số phức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.06 KB, 3 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-CHỦ ĐỀ SỐ PHỨC

I . MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
-Khái niệm số phức
- Các phép toán
- Giải phương trình bậc hai
2, Kĩ năng:
- Hiểu được các thành phần số phức
- Thực hiện được các phép toán về số phức
- Giải được các phương trình bậc hai
3, Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
4, Phát triển năng lực
Năng lực tái hiện ký hiệu, các công thức và khái niệm.
Năng lực tính nhanh, cận thận và sử dụng ký hiệu.
Năng lực phân tích bài toán và ứng dụng.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Trắc nghiệm KQ
- Thời gian làm bài 45 phút
III. MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề

Số
tiết

Định nghĩa

3


Các

phép
toán
7

Giải PT

3

Tổng

13

1

2

4

1

số
Số câu
2
3

6,9

6,9


2,3

2

2

1

0

1,4

0,9

6,9

6,9

2,3

2

2

2

1

1,4


0,9

6

4

Mức độ nhận thức
1

2

3

0,9

0,9

0,9

0,9

0,9

0,9

Trọng
4
0,
3


0,
3

Điể
4

1+2

3+4

IV.MA TRẬN ĐỀ
Các chủ đề
Định nghĩa
Số câu
Số điểm (đ)
Các phép toán
Số câu
Số điểm (đ)
Giải phương
trình bậc hai
Số câu

Các mức độ nhận thức
Nhận biết (1) Thông hiểu (2) Vận dụng (3) Vận dụng cao (4)
Nhận biết phần Biểu diễn số
Tính môdun,
thực phần ảo
phức trên mp và so sánh hai
phức

số phức
0,8
0,8
0,4
Thực hiện
Thực hiện
Tính giá trị Tính giá trị các
được các phép được các phép các biểu thức biểu thức phức
toán cộng trừ
toán nhân chia đơn giản
tạp
1,6
1,6
Biết khái niệm Giải được các
căn bậc hai của phương trình
số phức
bậc hai đơn
giản

1,6
0,4
ứng dụng của giải bài toán liên
phương trình quan đến phương
bậc hai trong trình số phức
£

Tổng

2


5,2


Số điểm (đ)
Tổng số điểm
(đ)
Tỉ lệ

0,8

0,8

0,8

0,4

2,8

100%

IV. ĐỀ THI
Câu 1. Số phức z = 2 − 3i có phần thực và phần ảo lần lượt là:
A. 2 và 3

B. -2 và 3

C. 2 và -3

D. -2 và -3


Câu 2. Số phức liên hợp của số phức z = 2 − 3i là:
A. z = 2 + 3i

B. z = −2 − 3i

C. z = 2 − 3i

D. z = 3 − 2i

Câu 3. Số phức z = 3 − 4i có điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là:
A. M ( 3; 4 )

B M ( 3; −4 )

C. M ( −3; 4 )

D. M ( −3; −4 )

Câu 4. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện z − i ≤ 2 là:
A. Đường tròn tâm I (0; 0), bán kính bằng R=2,
B. Hình tròn tâm I(0; 1), bán kính bằng R=2, không kể biên
C. Hình tròn tâm I(0; 1), bán kính bằng R=2, kể cả biên,
D. Hình tròn tâm I(1; 1), bán kính bằng R=2.
Câu 5. Cho số phức z = 1 − 2i . Khi đó môđun của z−1 là:
1
1
1
A.
B.
C. 5

D.
5
3
5
Câu 6. Cho hai số phức z1 = −5 + 4i; z2 = 2 − 2i tổng z1 + z2 là:

A. 3 + 2i

B. −3 + 2i

C. −3 − 2i

D. −2 − 4i

Câu 7. Trong các số sau đây số nào là số thực ?

( 5 + 3i ) − (
C. ( 1 + 2i ) .
A.

5 − 3i

)

2

B.
D.

(


C.

(

3 + 2i

( 2 + 2i )

)(
2

)

3 − 2i ;

B.

;

D.

5 − 3i

) (

)

)


2 +i
.
2 −i

Câu 8. Trong các số sau đây số nào là số thuần ảo?
A.

) (

5 + 3i +

(

3 + 2i +

1 + 2i
.
1 − 2i

3 − 2i ;

3 − 4i
bằng:
4+i
8 19
8 19
9 4
− i
− i
A.

B. − i
C.
17 17
15 15
17 17
3 + 2i 1 − i
+
Câu 10.Thu gọn số phức z =
ta được:
1 − i 3 + 2i
A. z = 21 + 61 i
B. z = 23 + 63 i
C. z = 15 + 55 i
26 26
26 26
26 26

Câu 9: Số phức z =

D.

D. z = 2 + 6 i

Câu 11.Tính z = ( 1 + 2i ) + ( 3 − i ) .
3

2

A. -3 + 8i


B. -3 - 8i

Câu 12. Tính z =

( 3 − 2i ) ( 6 + 2i ) .

A. 8 + 14i

B. 8 – 14i

1+ i

C. 3 – 8i

C. -8 + 13i

D. 3 + 8i

D. 14i

8 19
− i
25 25

13

13 .


( 1 − 2i )

z=
( 3 + i) ( 2 + i)
2

Câu 13. Phần ảo của số phức

1
7
1
7
B. −
C.
D.
10
10
10
10
Câu 14: Cho số phức z = a + bi. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. z + z = 2bi
B. z - z = 2a
. z. z = a2 - b2 D. z 2 = z 2
Câu 15: Cho số phức z = a + bi ≠ 0. Số phức z-1 có phần thực là:
a
−b
A. a + b
B. a - b
C. 2
D. 2
2
a +b

a + b2
2
Câu 16: Cho số phức z = a + bi. Số phức z có phần thực là:
A. a2 + b2
B. a2 - b2
C. a + b
D. a - b
Câu 17: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức zz’ có phần thực là:
A. a + a’
B. aa’
C. aa’ - bb’
D. 2bb’
Câu 18: Tổng ik + ik + 1 + ik + 2 + ik + 3 bằng:
A. i
B. -i
C. 1
D. 0
Câu 19: Trong £ , phương trình (2 + 3i)z = z - 1 có nghiệm là:
7
9
1
3
2 3
6 2
+ i
A. z =
B. z = − + i
C. z = + i D. z = − i
10 10
10 10

5 5
5 5
Câu 20: Trong £ , phương trình (2 - i) z - 4 = 0 có nghiệm là:
8 4
4 8
A. z = − i
B. z = − i
5 5
5 5
8 4
7 3
C. z = + i
D. z = − i
5 5
5 5
2
Câu 21: Trong £ , phương trình z + 4 = 0 có nghiệm là:
 z = 2i
 z = 1 + 2i
z = 1 + i
 z = 5 + 2i
A. 
B. 
C. 
D. 
 z = −2i
 z = 1 − 2i
 z = 3 − 2i
 z = 3 − 5i
Câu 22: Trong £ , phương trình (iz)( z - 2 + 3i) = 0 có nghiệm là:

z = 0
 z = 2i
z = 0
 z = 3i
A. 
B. 
C. 
D. 
 z = 2 − 3i
 z = 5 + 3i
 z = 2 + 3i
 z = 2 − 5i
3
Câu 23: Trong C, phương trình z + 1 = 0 có nghiệm là:
1± i 3
2±i 3
1± i 5
A. -1 ;
B. -1;
C. -1;
D. -1
2
2
4
Câu 24: Cho phương trình z2 + bz + c = 0. Nếu phương trình nhận z = 1 + i làm một nghiệm thì b
và c sẽ là:
A. b = 3, c = 5 B. b = 1, c = 3 C. b = 4, c = 3 D. b = -2, c = 2
Câu 25: Trong C, phương trình z4 - 6z2 + 25 = 0 có nghiệm là:
A. ±3 ± 4i
B. ±5 ± 2i

C. ±8 ± 5i
D. ±2 ± i

A. −



×