Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN TOAN 10 HKI THPT DA PHUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT ĐA THỨC

ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 10
Năm học 2016 - 2017
Thời gian thi làm bài 90 phút không kể thời
gian phát đề.
Mã đề 132
Họ và tên học sinh: ............................................................... Lớp: .................................
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm – thời gian làm bài 25 phút).
Câu 1: Với 4 điểm A, B, C , O tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
  
  
  
A. AB  AC  BC . B. AB  OB  OA .
C. OA  CA  OC .

  
D. OA  OB  BA .

Câu 2: Trong các mệnh đề sau đây, tìm mệnh đề đúng?
A.  x   : x 2  0 .
C. x   : x chia hết cho 3.

B.  x   : x 2  0 .
D.  x   : x  x 2 .

Câu 3: Cho hai điểm phân biệt A và B . Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
 
 
 




A. AI  BI .
B. AI  IB .
C. IA  IB .
D. IB   AI .
Câu 4: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số f  x   x  2  x  2 ; g  x    x .
A. f  x  là hàm chẵn, g  x  là hàm chẵn.

B.

f  x  là hàm lẻ, g  x  là hàm lẻ.

C. f  x  là hàm lẻ, g  x  là hàm chẵn.

D. f  x  là hàm chẵn, g  x  là hàm lẻ.

Câu 5: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai:

3 x 2  2mx  4  0 . C. x 2  5 x – 3  0 .
D.  x  1  x 2 – 3  0 .



 
Câu 6: Cho hai vectơ: a   2, –4  và b   –5,3 . Vectơ u  2a  b có tọa độ là:




A. u   9; 11 .

B. u   7; 7  .
C. u   1;5 .
D. u   9; 5  .
A.

 x  1 x – 3  0 . B.

Câu 7: Tập hợp D   ; 2   6;   là tập nào sau đây?
A.  6; 2 .

B.

 6; 2 .

C.

 4;9 .

D.

 ;   .

Câu 8: Cho hàm số y  f  x    x 2  4 x  2 . Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng?
A. f  x  giảm trên  2;   .

B.

f  x  giảm trên  ; 2  .

C. f  x  tăng trên  2;   .


D. f  x  tăng trên  .

Câu 9: Hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua điểm A  2;1 và song song với đường thẳng y  2 x  3 là:
A. y  4  2 x .

B. y  2 x  3 .

C. y  2 x  2 .

D. y  2  2 x .

Câu 10: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
A. tan   tan(180o –  ) .
C. cot   cot(180o –  ) .

B. cos   cos(180o –  ) .
D. sin   sin(180o –  ) .

Câu 11: Cho hai điểm: A(2, –5) và B(–1, –1) . Đoạn thẳng AB có độ dài là:
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 9.

Câu 12: Số nghiệm của phương trình  x 2  16  3  x  0 là:
A. Vô nghiệm.


B. 1 nghiệm.

C. 2 nghiệm.

Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện

D. 3 nghiệm.

Trang 1/5 - Mã đề thi 132


PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm – thời gian làm bài 65 phút).
Bài 1. (2,0 điểm).
a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị  P  của hàm số y  x 2  4 x  3 .
b. Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  P1  : y   x 2  2 x  1 .
Bài 2. (1,5 điểm). Giải các phương trình sau:
a.

1
2x 1
x
.
x 1
x 1

b. 3 x  x  3   x 2  3x  10 .
   
Bài 3. (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại B có BA  3a, BC  4a . Tính BA  BC , BA  BC


Bài 4. (1,5điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(2; 3), B(4;5), C (0;1) .
a. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
b. Tìm tọa độ trực tâm của tam giác ABC .
Bài 5. (1,0 điểm). Giải phương trình sau:  4 x  1 x 3  1  2 x 3  2 x  1.

Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện

Trang 2/5 - Mã đề thi 132


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN TOÁN – KHỐI 10
PHẦN TRẮC NGHIỆM
MÃ ĐỀ 132
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

C

D

B

C

D

A

B

A

B

D

A


C

PHẦN TỰ LUẬN

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1 a) (1,5 điểm)
(2 điểm) * Lập bảng biến thiên
TXĐ: D   .
Đỉnh I  2; 1 .

0,25

Bảng biến thiên

x
y




2





1

0,25

Hàm số đồng biến trên khoảng  2;  
Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2 
* Đồ thị
Đỉnh I  2; 1 .
Trục đối xứng x  2 .
Giao Ox : 1; 0  ,  3; 0  .

0,25

Giao Oy :  0;3 .

0,25

Lấy thêm điểm  4;3 .
Vẽ parabol.

0,5

b) (0,5 điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  P1  là: x 2  4 x  3   x 2  2 x  1
0,25
Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện

Trang 3/5 - Mã đề thi 132



x  1 y  0
 2 x2  6 x  4  0  
.
x

2

y


1

Vậy  P  cắt  P1  tại điểm 1; 0  và  2; 1 .
Câu 2
(1,5
điểm)

0,25

a) (0,75 điểm)
Điều kiện x  1 .
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương 1  x  x  1  2 x  1

 x 2  3x  2  0
 x  1(loai)

x  2
Kết luận: x  2 là nghiệm của phương trình.


0,25
0,25
0,25

b) 3 x  x  3   x 2  3x  10 (0,75 điểm).
ĐK: x( x  3)  0 .
0,25

Đặt t  x  x  3  x 2  3 x ,  t  0  .
Phương trình đã cho trở thành: 3t  t 2  10 .
t  5(loai )
 t 2  3t  10  0  
t  2(t / m)

0,25

 x  1, (t / m)
Với t  2  x 2  3x  2  x 2  3x  4  0  
 x  4, (t / m)
Kết luận: Phương trình có tập nghiệm T  4;1

0,25

Câu 3 +) Tính được CA  5a .
 
(1 điểm) +) 
BA  BC  CA  5a .

0,25
0,25


+) Gọi D là đỉnh thứ 4 của hình chữ nhật ABCD suy ra BD  AC  5a .
  
Ta có BA  BC  BD  BD  5a
Câu 4
(1,5
điểm)

a) (0,5 điểm)


Gọi D  x; y  . Ta có: AD   x  2; y  3 , BC   4; 4  .
 
ABCD là hình bình hành  AD  BC
 x  2  4
 x  2
 D  2; 7 


 y  3  4
 y  7
b) (1,0 điểm)


Gọi H ( x; y )  AH  ( x  2; y  3), CB  (4; 4)


CH  ( x; y  1), AB  (2;8) .

 

 AH .CB  0
 AH  CB
H là trực tâm của tam giác ABC khi 
  
CH  AB
CH .AB  0

8

x



4  x  2   4  y  3  0

 8 5
3


 H  ; 
 3 3
2 x  8  y  1  0
y  5

3
Câu 5
(1 điểm)

 4 x  1


0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

x 3  1  2 x3  2 x  1 (1)

Điều kiện: x 3  1  0  x  1 .

0,25

Đặt t  x 3  1,  t  0  Suy ra x 3  t 2  1 .
Phương trình (1) trở thành:  4 x  1 t  2  t 2  1  2 x  1
Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện

Trang 4/5 - Mã đề thi 132


 2t 2   4 x  1 t  2 x  1  0 (*), (Coi x là tham số),
2

2


Có    4 x  1  8  2 x  1   4 x  3  0, x  1

0,25

 4x 1  4 x  3
 2 x 1
t 
4
Ta có: (*)  
t  4 x  1  4 x  3  1

4
2
Với t  2 x  1  x 3  1  2 x  1
2 x  1  0
 3
2
 x  1   2 x  1

1

x

1


2
x 




2
 x  2 (t/m đk)
x0

 x3  4 x2  4 x  0

  x  2

1
3
3
1
1
 x 3  1   x 3  1   x 3    x  3  (t/m đk)
2
2
4
4
4

3 
Kết luận: Phương trình có tập nghiệm S  2;  3  
4 


0,25

Với t 


0,25

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng và lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.

Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện

Trang 5/5 - Mã đề thi 132



×