Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Tác động của tín dụng đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện đức huệ tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.99 KB, 62 trang )

BỘGIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.HCM

Nguyễn Quang Phúc

TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
HỘNGHÈOỞNÔNG THÔN ĐẾN THOÁT NGHÈO
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆTẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘICHI NHÁNH LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HồChí Minh -Năm 2016
BỘGIÁO DỤC ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.HCM-

KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Nguyễn Quang Phúc
TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈOỞNÔNG THÔN ĐẾN
THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HUỆTẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘICHI NHÁNH LONG AN
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số:60340403

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đinh Phi Hổ

TP. HồChí Minh -Năm 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Nguyễn Quang Phúc là học viên Cao học Quản lý công khóa 2014. Tôi xin
cam đoan đềtài luận văn Thạc sĩ“Tác động của tín dụng đối với hộnghèoởnông
thôn đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức HuệtạiNgân hàng Chính sách Xã
hộiChi nhánh Long An” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các sốliệu trong
luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được công bốtrong bất kỳcông trình
nghiên cứu nào khác.
Tác giảluận văn:
Nguyễn Quang Phúc


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.Đặt vấn đề
Đói nghèo là một vấn đềxã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờcó
chính sách đổi mới, nền kinh tếnước ta đang từng bước tăng trưởng nhanh. Chính
vì vậy mà đời sống của nhân dân ta đang ngày một được nâng lên một cách rõ rệt.
Song, một bộphận không nhỏdân cư, đặc biệt dân cư ởcác vùng sâu vùng xa, nông
thôn... vẫn đang đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối
thiểu của cuộc sống. Hơn nữa, sựphân hóa giàu nghèo vẫn đang diễn ra mạnh, là
vấn đềxã hội cần được quan tâm. Chính vì lẽđó chương trình xóa đói giảm
nghèo(XĐGN)là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược
phát triển kinh tếxã hội của nước ta hiện nay. ĐểXĐGNhiệu quả, một trong sốgiải
pháp được Chính phủcoi trọng là tăng cường năng lực và khảnăng tiếp cận nguồn
vốn của người nghèo, với mục tiêu này tín dụng góp phần rất quan trọng trong việc
tăng cường mởrộng tiếp cận tài chính cho khu vực nông thôn. Trong những năm
gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có công tác XĐGNtốt
nhất theo tiêu chuẩn vàtheophương pháp xác định đường nghèo khổcủa WB,
tỷlệnghèo ởViệt Nam giảm mạnh từ58% xuống 14% trong giai đoạn 1993 -2008 và
còn khoảng 11,8% vào năm 2011 (Chương trình phát triển Liên Hiệp QuốcViệt

Nam, 2011). Trong đó, khu vực nông thôn có tốc độgiảm nghèo nhanh hơn so với
khu vực thành thịnhưng tỷlệnghèo ởnông thôn vẫn cao hơn tỷlệnghèo của cảnước.
Điều này là do người nghèo sống tập trung ởcác vùng nông thôn, nơi có sinh
kếchủyếu là sản xuất nông nghiệp, trình độhọc vấn thấp và kỹnăng lao động hạn
chế, hạtầng xã hội kém phát triển (Ngân hàng Thếgiới, 2012). Vì thếgiảm nghèo
ởnông thôn là một vấn đềquan tâm hàng đầu của các nhà làm chính sách ởViệt
Nam. Trong rất nhiều giải pháp đồng bộđểthực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia vềXĐGN, Chính phủViệt Nam đã thực sựquan tâm đến việc tạo lập kênh dẫn
vốn tới hộnghèo còn gặp khó khăn trong sản xuất. Cùng với mục tiêu XĐGNcùng
với các tỉnh, thành khác trong cả nước, các cấp lãnh đạo tỉnhLong An xác định việc
nâng cao thu nhập cho người dân và giảm


2tỷ lệ nghèo, chương trình XĐGNlà vấn đề có tính chiến lược lâu dài và luôn đặt
công tác này như là một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triển
kinh tế xã hội. Điển hình năm 2013, LongAn có 14.533 hộnghèo với tỷlệ3,81% và
14.516 hộcận nghèo với tỷlệ3,8% (BộLao động Thương binh và Xã hội, 2014) là
một trong hai tỉnh cùng với Thành phốCần Thơ có tỷlệhộnghèo thấp nhất khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, tỷlệhộnghèo vẫn còn chênh lệch khá cao tại
các huyện, thành, thịtrong tỉnh đặc biệt là các huyện thuộc khu vực Đồng Tháp
Mười mà điển hình là huyện Đức Huệlà huyện nghèo nhất với sốhộnghèo còn đến
19,3% (SởLao động Thương binh và Xã hội tỉnh Long An, 2015).Vì vậy, trong rất
nhiều giải pháp để thực hiện XĐGNthì tín dụng cho người nghèo được các cấp
lãnh đạo quan tâm và thực hiện rất sớm, điều này giúp cho nông dân, phụ nữ
nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh(SXKD). Đó cũng chính là lý do mà Ngân hàng Chính sách xã hội
(NHCSXH)Việt Nam ởtất cảcác tỉnh, thành phốtrong cảnước được thành lập với
mục đích không vì lợi nhuận mà nhằm mục đích cung cấp vốn cho hộnghèo
đểhọvươn lên thoát nghèo cải thiện được cuộc sống, giúp cho xã hội phát triển ổn
định, bền vững. Nhằm làm rõ hơn những đóng góp quan trọng của tín dụng đối

vớihộ nghèo ở nông thôn trong công cuộc XĐGN, đổi mới đất nướccủa NHCSXH
chi nhánh Long Annên tác giảchọn nghiên cứu đềtài “Tác động của tín dụng đối
với hộnghèoởnông thôn đến thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức
HuệtạiNHCSXHChi nhánh Long An”.1.2.Mục tiêu nghiên cứu-Mục tiêu tổng
quát:Trên cơ sởtín dụng là một trong những công cụhữu ích giúp hộnghèo có
thểthoát nghèo vì vậy tác giảphân tích tác độngcủa tín dụng tại NHCSXH chi
nhánh Long Anđối với thoát nghèo,đồng thời xác định tác động của tín dụng đối
với hộnghèoởnông thôncủa NHCSXH chi nhánh Long An giúpthoát nghèo trên địa
bàn huyện Đức Huệ-Long An. Từđó đềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu
quảhoạt động của tín dụng đốivới hộnghèoởnông thôn của NHCSXHtrên địa bàn
huyện trong thời gian tới.-Mục tiêu cụthể:
3Xác định mức độtác động của tín dụngđối với hộnghèo trên địa bàn tỉnhtại
NHCSXH chi nhánh Long An.Xác định mức độtác động của tín dụng đối với
hộnghèoởnông thôn giúpthoát nghèo tạiNHCSXH chi nhánh Long An trên địa bàn
huyện Đức Huệ.Đềxuất một sốkiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của
tín dụng đối với hộnghèoởnông thôn của NHCSXHđối với thoát nghèo. 1.3.Câu
hỏi nghiên cứu-Thực trạng tín dụngđối với hộnghèo tạiNHCSXH chi nhánh Long
Angiúp thoát nghèotrong những năm gần đây như thếnào?-Tín dụng đối với
hộnghèocủa NHCSXH chi nhánh Long Ancó giúp các hộnghèo ởnông thôn huyện
Đức Huệthoát nghèo không?-Những giải pháp nào giúp NHCSXHphát huy hơn


nữa vai trò và hiệu quảcủa việc cung cấp tín dụng đối với hộnghèoởnông thôn
trong công cuộc thoát nghèo trên địa bàn huyện?1.4.Đối tượng nghiên cứu và
phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệgiữa tín dụng đối
vớihộnghèo ởnông thôn của NHCSXHvới việc nâng cao thu nhậpđểthoát nghèo
của hộnghèo trên địa bàn huyện.-Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi nội dung: mức
độtác động tín dụng đối vớihộnghèo ởnông thôn của NHCSXHvới việc nâng cao
thu nhập thoát nghèo của hộnghèo trên địa bàn huyện.Phạm vi không gian: đềtài
khảo sát dữliệu từ200 hộnghèo ởnông thôn trên địa bàn huyện Đức Huệcó tiếp cận

và không có tiếp cận tín dụng của NHCSXH.Phạm vi thời gian: Dữliệu thứcấp:
sửdụng dữliệu trong 04 năm từ2012 đến 2015.Dữliệu sơ cấp: tiến hành điều tra,
thu thập dữliệu qua bảng câu hỏi trong năm 2015.
41.5.Phương pháp nghiên cứu-Phương pháp chung: đểđạt được các mục tiêu đềra,
tác giảsửdụng mô hìnhđịnh lượnghồi quyBinary Logisticcho quá trình nghiên cứu
đềtài.-Sốliệu: Đềtài sửdụng sốliệu khảo sát 200 hộnghèo ởnông thôn trên địa bàn
huyện Đức Huệcó tiếp cận và không tiếp cận tín dụng đối với hộnghèotại
NHCSXHchi nhánh Long An, đại diện cho 5 xã (trên địa bàn huyện có 11xã,
thịtrấn tuy nhiên tác giảchỉchọn phỏng vấn 5 xã đại diện) trên địa bàn huyện trong
năm 2015. Tác giả thu thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng
bảng câu hỏi đối với các hộ nghèo có tiếp cận và không tiếp cận tín dụng, đối
tượng hộ nghèo có tiếp cận tín dụng tác giả căn cứ vào hồ sơ vay vốn tại
NHCSXHtrên địa bàn huyện, căn cứ vào mục tiêu và tình hình thực tế, tác giả phát
thảo bộ câu hỏi nghiên cứu, có tham khảo ý kiến của chuyên gia vàđưa ra điều tra
sơ bộ. Thu hồi phiếu điều trabổ sung hiệu chỉnh phù hợp với yêu cầu nghiên cứu
làm cơ sở cho việc hình thành các thang đo thích hợp trước khi tiến hành điều tra
chính thức.+ Nguồn gốc thông tin thứcấp: Sốliệu thứcấp được thu thập tại các
tổchức có liên quan như: NHCSXHtỉnh, huyện, Sở Lao động thương binh và xã
hội tỉnh, Hội nông dân, Hội phụnữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên,qua bài
báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu....+
Nguồn gốc thông tin sơ cấp: Sốliệu sơ cấp được thu thập thông qua việc phỏng vấn
trực tiếp 200 hộnghèo ởnông thôn có tiếp cận và không tiếp cận tín dụng của
NHCSXH, đại diện cho 5 xã trên địa bàn huyện Đức Huệtrong năm 2015 và được
chọn theo phương pháp chọn ngẫu nhiên.-Xửlý phân tích sốliệu:Đềtài sửdụng mô
hình hồi quy Binary Logistic đểphân tích dữliệu thu thập được cụthểđánh giá mức
độtác động tín dụng đối với hộnghèoởnông thôn của NHCSXHchi nhánh Long
Anđối với thoátnghèo trên địa bàn huyện, ngoài ra đểmô hình hồi quy Binary
Logistic đảm bảo khảnăng tin cậytác giảcòn thực hiện 3 kiểm định chính sau: kiểm



định tương quan từng phần của các hệsốhồi quy, kiểm định mức độphù hợp của mô
hình và kiểm định mức độgiảithích của mô hình.
5-Các biến được đưa vào mô hình gồm:+ Biến độc lập: bao gồm biến giới tính,
tuổi, trình độhọc vấn, sốngười phụthuộc, quy mô hộgia đình, khoảng cách đến
trung tâm huyện, diện tích đất canh tác, nghềnghiệp, tiếp cận tín dụng đối với
hộnghèotừNHCSXH chi nhánh Long An.+ Biến phụthuộc gồm: thoát
nghèo.1.6.Kết cấu của luận vănChương 1.Giới thiệu chung:Đặt vấn đề; Mục tiêu
nghiên cứu; Câu hỏi nghiên cứu; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp
nghiên cứu; Kết cấu của luận văn.Chương 2.Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu
trước: Trình bàycác khái niệm vềnghèo; Lý thuyết vềcác yếu tốliên quan đến
nghèo; Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan; Mô hình lý thuyết nghiên
cứu vềtác động tín dụng đối với hộnghèo ởnôngthônChương 3.Thực trạng tín dụng
đối với hộnghèo tại NHCSXH chi nhánh Long An vàPhương pháp nghiên cứu:
Thực trạng tín dụng của hộnghèo tại NHCSXH; Trình bày phương pháp nghiên
cứu; Mô hình Binary Logistic xác định tác động của tiếp cận tín dụng của
NHCSXH chi nhánh Long An và các yếu tốkhác ảnh hưởng đến thoát nghèo của
hộnghèo ởnông thôn trên địa bàn huyện Đức Huệ.Chương 4.Kết quảnghiên cứu:
Mô tảdữliệu và phân tích tác động của tín dụng đối với hộnghèo ởnông thôn tại
NHCSXH chi nhánh LongAn đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện Đức
Huệ.Chương 5.Kết luận và Hàm ý chính sách: tổng kết lại kết quảnghiên cứu và
từkết quảnày nêu ra một sốcác hàm ý chính sách nhằm tăng khảnăng thoát nghèo
cho các hộnghèo ởnông thôn.Hạn chếcủa đềtàivà gợi ý nghiên cứu tiếp theo


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC2.1.
Tổng quan lý thuyết2.1.1. Đói nghèo2.1.1.1. Khái niệm vềnghèoNghèo là một khái
niệm chưa có một định nghĩa cụthể, chính xác và chung nhất. Tùy theo mỗiquan
điểm nghiên cứu của từng quốc gia mà có những định nghĩa và tiêu chuẩn
vềnghèokhác nhau. Mỗi tổchức có cáchxác định nghèo dựa trên các tiêu chí vềthu
nhập, mức sống và nhu cầu tham gia quá trình phát triển của xã hội,... Nhìn chung

thì nghèo thường được hiểu như một người có mức thu nhập hoặc chi tiêu không
đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của cuộc sống và bịhạn chếtrong việc tham gia
các hoạt động của xã hội.Một sốquan điểm vềnghèo:“Khái niệm nghèo được biến
đổi theo thời gian. Trước đây, nghèo vẫn được xem là chỉliên quan đến thu nhập,
ngày nay nó được nhìn nhận như một khái niệm đa cấp bắt nguồn và gắn chặt với
chính trị, địa lý, lịch sử, văn hóa và các đặc điểm xã hội. Ởnhững nước đang phát
triển, nghèo rất phổbiến và được biểu hiện ởnhững vấn đềnhư đói, thiếu đất và
nguồn sinh kế, chính sách tái phân bổkhông hiệu quả, thất nghiệp, mù chữ, dịch
bệnh, thiếu dịch vụy tếvà nước sạch an toàn. Ởnhững nước phát triển, nghèo được
thểhiện dưới dạng loại trừkhỏi xã hội, thất nghiệp gia tăng và lương thấp”
(Benedek, 2006). Hội nghịvềchống nghèo đói khu vực Châu Á –Thái Bình Dương
do Ủy ban Kinh tếXã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốctổchức tại
Bangkok, Thái Lan vào 9/2003 đã đưa ra định nghĩa vềnghèo như sau: “Nghèo là
tình trạng một bộphận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình
độphát triển kinh tếxã hội và phong tục tập quán của địa phương”(Phùng Đức
Tùng, 2000; Nguyễn ThịHoa, 2009; Giang Thanh Long, 2009).Hội nghịthượng
đỉnh thếgiới vềphát triển xã hội được tổchức tại Copenhaghen, Đan Mạch
năm 1995 đã đưa ra khái niệm vềnghèo: “ Người nghèo là
7tất cảnhững ai có thu nhập bình quân đầu người dưới một đô la mỗi ngày cho mỗi
người, sốtiền được coi như đủmua những sản phẩm thiết yếu đểtồn
tại.”NhàkinhtếhọcngườiMỹGalbraithchorằng:Conngườibịcoilànghèo
khổkhimàthunhậpcủahọ,ngaydùkhithíchđángđểhọcóthểtồntại,rơi
xuốngrõrệtdướimứcthunhậpcủacộngđồng.Khihọkhôngcónhữnggìmàđa
sốtrongcộngđồngcoinhưcáicầnthiếttốithiểuđểsốngmộtcáchđúngmức.Trong Báo cáo
phát triển Việt Nam năm 2004, Ngân hàng ThếGiới cho rằng: “Nghèo là tình trạng
thiếu thốn nhiều phương tiện, thu nhập hạnchếhoặc thiếu cơ hội tạo ra thu nhập,
thiếu tài sản đểđảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn, dễbịtổn thương trước
những hoàn cảnh bất lợi, ít có khảnăng truyền đạt nhu cầu đến những người có
khảnăng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình raquyết định,...”Theo Abapia

Sen, chuyên gia thuộc Tổchức lao động Quốc tế, cho rằng “Nghèo là sựthiếu


cơ hội lựa chọntham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng”.Còn nhóm nghiên
cứu của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, Quỹhoạt động dân sốLiên Hiệp
Quốc, QuỹNhi đồng Liên Hiệp Quốctrong công trình “XĐGNởViệt Nam -1995”
đã đưa ra định nghĩa: “Nghèo là tình trạng thiếu khảnăng trong việc tham gia vào
đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế.”Liên Hiệp Quốc đã định
nghĩa nghèo như sau: Đặc trưng bởi tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng các nhu cầu
cơ bản của con người, bao gồm thực phẩm, nước uống an toàn, công trình vệsinh, y
tế, chỗở, giáo dục và thông tin. Nó phụthuộc không chỉvào thu nhập mà còn tiếp
cận với các dịchvụ” (Liên Hiệp Quốc, 1995).Đói là tình trạng của một bộphận dân
cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất đểduy
trì cuộc sống. Tình trạng con người ăn không đủno, không đủnăng lượng tối thiểu
cần thiết đểduy trì sựsốnghàng ngày do đó không đủsức đểlao động và tái sản xuất
sức lao động (Nguyễn ThịHoa,
2009).Tómlại,cácquanniệmvềnghèođóinêutrênphảnảnh3khíacạnh:Thứnhất,khôngđ
ượcthụhưởngnhữngnhucầucơbảnởmứctốithiểuchocon
người.Thứhai,cómứcsốngthấphơnmứcsốngtrungbìnhcủacộngđồngdân
cư.Thứba,thiếucơhộilựachọn,thamgiatrongquátrìnhpháttriểncộngđồng.
8Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới
ngưỡng quy định của sự nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm
cụ thể của từng địa phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh
tế xã hội cụ thể của từng địa phương hay từng quốc gia.2.1.1.2.Chuẩn nghèo-Tính
đến nay trên thếgiới có hai phương pháp cơ bản đểxác định chuẩn nghèo, đó là
phương pháp dựa trên nhu cầu chi tiêu của con người đểbảo đảm mức sống tối
thiểu của một con người và phương pháp dựa vào thu nhập đểbảo đảm mức sống
tối thiểu.Tuy nhiên, chuẩn nghèo không phải là một đại lượng cốđịnh mà nó luôn
biến động theo thời gian và không gian, tùy thuộc vào trình độphát triển kinh tế-xã
hội và phong tục tập quán của từng quốc gia. Từnăm 1985, Ngân hàng Thếgiớixem

thu nhập 1USD/ngày/người đểthỏamãn nhu cầu sống tối thiểu như là chuẩn tổng
quát cho nghèođói toàn cầu (WB,
2004).Mỗiquốcgiacũngxácđịnhmứcthunhậptốithiểuriêngcủanướcmình
dựavàođiềukiệncụthểvềkinhtếcủatừnggiaiđoạnpháttriểnnhấtđịnh,dođó
mứcthunhậptốithiểuđượcthayđổivànângdầnlên.TheobáocáovềtìnhhìnhnghèođóicủaNgânhàngthếgiới,vớichuẩn
nghèotrên,sốngườisốngdướimứcnghèokhổtrênthếgiớiđãgiảmrõrệttrong
vòng15nămqua(1981–2005),songtốcđộgiảmnghèovẫnchậmvàsốngười
nghèovẫncònrấtlớn.Đếnnăm2008,Ngânhàngthếgiớiđãnângtừ1USD/người/ngàylên1
,25USD/người/ngàytheochỉsốgiácảnăm2005.Theotiêuchuẩnnày,sốngười


nghèotrênthếgiớiđãgiảmtừ1,9tỷngườixuốngcòn1,4tỷngườitrongvòng¼ thếkỷ.
Chuẩn nghèo mớiduy trì cùng một tiêu chuẩn nghèo tuyệt đối điển hình của các
nước nghèo nhất trên thếgiới, những cập nhật sửdụng mới nhất thông tin vềchi phí
sinh hoạt ởcác nước đang phát triển.-Tuy nhiên, hầu hết những người đã thoát khỏi
đói nghèo vẫn còn rất nghèo theo các tiêu chuẩn của nền kinh tếcó thu nhập trung
bình. Chuẩn nghèo trung bình cho các nước đang phát triển trong năm 2005 là 2,00
USD/người/ngày(WB, 2008). Các nước Châu Âu là 4,00 USD/người/ngày,các
nước công nghiệp phát triển là 14,4USD/người/ngày(Báo cáo Chính phủvà chuẩn
nghèo giai đoạn 2006-2010, 2005).
9-ỞViệt Nam, tiêu chí xác định hộnghèo đểđược hưởng các chính sách ưu đãi,
hỗtrợcủa Nhà nước dành cho người nghèo phải căn cứvào chuẩn nghèo mà BộLao
động Thương binh và Xã hội ban hành trong từng giai đoạn. Cứnăm năm một lần
Chính phủlại ban hành chuẩn nghèo thu nhập mới đểtiến hành tổng rà soát
hộnghèo trên toàn quốc, làm căn cứđểthực hiện các chính sách an sinh xã hội phù
hợp với mức sống dân cư và diễn biến giá cảtrong từng thời kỳ. Theo quy định mỗi
tỉnh, thành phốcó thểđềra chuẩn nghèo thu nhập riêng của mình căn cứvào mức
sống dân cư ởtừng địa phương, miễn là không thấp hơn chuẩn nghèo thu nhập
chung của Chính phủ. *Giaiđoạn20012005:GiaiđoạnnàychuẩnhộnghèođượcxácđịnhtheoQuyếtđịnhsố143/2000/QĐ–
BLĐTBXHngày1/11/2000nhưsau:

+Vùngnôngthônmiềnnúi,hảiđảo:80.000đồng/tháng,tươngđương 960.000đồng/năm.
+Vùngnôngthônchođồngbằng:100.000đồng/thánghay1.200.000 đồng/năm.
+Vùngthànhthị:150.000đồng/thánghay1.800.000đồng/năm.Nhữnghộcómứcthunhậ
pbìnhquânđầungườidướimứcquyđịnhtrên đượcxácđịnhlàhộnghèo.*Giaiđoạn2006–
2010:GiaiđoạnnàychuẩnnghèođượcxácđịnhtheoQuyếtđịnh170/2005/QĐ–
TTgngày8/7/2005củaThủtướngChínhphủnhưsau:
+Khuvựcnôngthôn:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ200.000
đồng/tháng(2.400.000đồng/người/năm)trởxuốnglàhộnghèo.
+Khuvựcthànhthị:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ260.000
đồng/tháng(3.120.000đồng/người/năm)trởxuốnglàhộnghèo.*Giaiđoạntừnăm20112015:ChuẩnnghèođượcápdụngtheoQuyếtđịnh 09/2011/QĐTTgngày1/1/2011củaThủtướngChínhphủ:
10+Khuvựcnôngthôn:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ400.000
đồng/tháng(4.800.000đồng/người/năm)trởxuốnglàhộnghèo;hộcómứcthu
nhậpbìnhquântừ401.000đồng–520.000đồng/người/thánglàhộcậnnghèo.+
Khuvựcthànhthị:nhữnghộcómứcthunhậpbìnhquântừ500.000


đồng/tháng(6.000.000đồng/người/năm)trởxuốnglàhộnghèo;hộcómứcthu
nhậpbìnhquântừ501.000đồng–650.000đồng/người/thánglàhộcậnnghèo.-Riêng đối
với Long An mức chuẩn hộnghèo là: hộnghèo ởnông thôn là hộcó mức thu nhập
bình quân từ400.000 đồng/người/tháng (từ4.800.000 đồng/người/năm)
trởxuống, hộnghèo ởthành thịlà hộcó mức thu nhập bình quân từ540.000
đồng/người/tháng (từ6.480.000 đồng/người/năm) trởxuống.2.1.2. Tín dụng vi
môTín dụng vi mô là những khoản vay nhỏ, rất nhỏdo các ngân hàng hoặc một
tổchức nào đó cung cấp cho người nghèo. Mục đích là giúp họcó thểthamgia hoạt
động sản xuất hay tiến hành kinh doanh. Mởrộng ra là toàn bộnhững hình thức tín
dụng ưu đãi cho người nghèo(Ledgerwood,1991).Tín dụng vi mô thường dùng cho
cá nhân vay và hộgia đình vay không cần tài sản thếchấp hoặc thông qua việc cho
vay theo nhóm. Người nghèo cũng như tất cảmọi người cần vốn vay đểsản xuất,
tích lũy tài sản, bình ổn tiêu dùng, và tựbảo vệmình trước các rủi ro dựa trên nhóm
vay. Chính vì vậy, tín dụng vi mô đặc biệt quan trọng trong công tác xoá đói giảm

nghèo (Nguyễn ThịHải Yến, 2008).Theo Ledgerwood (1991), “Tín dụng dành cho
người nghèo là mộtphương pháp phát triển kinh tếnhằm mang lạilợi ích cho dân cư
có thu nhập thấp”.Theo Hội nghịthượng đỉnh toàn cầu vềtín dụng vi mô tại
Washington tháng 2/1997: “Tín dụngvi mô là việc cung cấp các khoản vay quy mô
nhỏđến đối tượng người nghèo, với mục đích giúp những người thụhưởng thực
hiện các dựán SXKDđểtạo lợi nhuận từđó nâng cao chất lượng đời sống cho con
người vay vốn và gia đình của họ”2.1.3. Các tổchức cấp Tài chính vi mô
(TCVM)Tổchức Tài chính vi mô (TCVM)là tổchức cung cấp vốn vay nhỏcho
những
11người có thu nhập thấp. Đa sốcác tổchức cấp tín dụng vi mô là tổchức tài chính.
Một sốNgân hàng thương mại(NHTM)cung cấp dịch vụtín dụng vi mô cũng được
gọi là tổchức TCVMngay cảkhi chỉmột phần rất nhỏtrong tài sản của họđược huy
động cho mục đích cung cấp dịch vụtín dụng vi mô (Nguyễn ThịHải Yến,
2008).Mặc dù các nguồn tín dụng vi mô được cung cấp từcác NHTMvới ưu
thếvềthời gian vay dài hạn, lãi suất thấp, nhưng thực tếhiện nay việc tiếp cận với
tín dụng chính thức từtổchức này gặp nhiều rào cản bởi thủtục hành chính, tài sản
thếchấp,... điều này làm cho các hộnghèo ởnông thôn khó có khảnăng vay được
nguồn tín dụng ưu đãinày. Chính vì thế, làm nảy sinh và phát triển các loại hình tín
dụng phi chính thức với ưu điểm nhanh gọn, thủtục đơn giản nhưng hộgia đình
phải đánh đổi với mức lãi suất vay khá cao và thời gian đáo hạn các khoản vay
ngắn hơn. Theo Nhóm nghiên cứu pháttriển –Đại học Copenhagen -Đan Mạch
(DERP)(2012), thịtrường tín dụng vi mô tồn tại ởba khu vực chính gồm khu vực
tín dụng chính thức, khu vực tín dụng bán chính thức và khu vực tín dụng phi


chính thức.2.1.3.1. Khu vực chính thứcCác hệthống ngân hàng và các tổchức tín
dụng được thành lập và hoạt động theo Luật Ngân Hàng và Luật các tổchức tín
dụng, bao gồm: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(NHNN&PTNT), NHCSXH, Quỹtín dụng nhân dân (QTDND), các NHTMthuộc
sởhữu Nhà nước và các ngân hàng thuộc sởhữu tư nhân. Các QTDNDnhằm mục

tiêu là đểkhôi phục lại niềm tin của công chúng trong hệthống tài chính chính thức
ởnông thôn, thực hiện huy động tiết kiệm và cho vay đối với các thành viên của
quỹ. Tuy nhiên, sựhiện diện của mạng lưới QTDNDchủyếu ởcác khu vực có nhiều
hoạt động kinh tếvà kết cấu hạtầng tương đối phát triển. Vì vậy, QTDNDđóng một
vai trò hạn chếtrong việc cung cấp tín dụng vi mô đến các khu vực khó khăn ởnông
thôn. Do đó, hầu hết các khoản tín dụng cho khu vực nông thôn được thực hiện bởi
hai hệthống ngân hàng chính là NHNN&PTNT và NHCSXH dưới sựủy quyền của
Nhà nước nhằm hỗtrợcác hộgia đình, các đối tượng chính sách được tiếp cận với
nguồn vốn ưu đãiđểphát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư
12vốn nhân lực.Trong những năm qua, dưới sựchỉđạo của Đảng và Nhà nước các
chính sách tín dụng của hai ngân hàng này đã phát huy được hiệu quảhoạt động
của mình thông qua các hoạt động cho vay cho sản xuất nôngnghiệp và hỗtrợvốn
cho các đối tượng chính sách như đối tượng Học sinh -Sinh viên (HSSV), các
hộnghèo ởvùng sâu, vùng xa.Là ngân hàng dẫn đầu trong các tổchức tín dụng nông
thôn, các hoạt động tín dụng của NHNN&PTNTđã có những bước chuyển biến
tích cực trong cơ cấu tín dụng. Các khoản vay chủyếu tập trung vào đối tượng là
nông nghiệp, nông thôn, SXKDvà các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủvà NHNN.
Tính đến ngày 30/06/2015, NHNN&PTNTcó tổng nguồn vốn 742.473 tỷđồng,
tổng dư nợcho vay nền kinh tế566.716 tỷđồng, trong đó dư nợcho vay nông
nghiệp, nông thôn chiếm tỷtrọng 75,2% tổng dư nợvà đạt 426.170 tỷđồng tăng so
với thời điểm 30/06/2010 là 184.979 tỷđồng, tiếp tục là NHTMNhà nước giữvai trò
chủlực trong đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn và các chương trình trọng điểm
của Đảng, Nhà nước, tiên phong trong triển khai tín dụng chính sách, dẫn đầu
vềcho vay xây dựng nông thôn mới,... Vềphía NHCSXH là ngân hàng được thành
lập với mục tiêu hoạt động không lợi nhuận và thực hiện các nhiệm vụcủa Chính
phủtrong công tác hỗtrợnhững hộnghèo có điều kiện tiếp cận vốn vay với lãi suất
thấp thông qua hình thức các chương trình tín dụng vi mônhằm cải thiện sản xuất
nông nghiệp, nâng cao mức sống và XĐGN. Chính vì thếmà đối tượng của
NHCSXH là các đối tượng chính sách trong xã hội như hộgia đình nghèo, HSSV,...
trong đó chủyếu tập trung vào cho vay hộnghèo thông qua hợp tác chặt chẽvới các

tổchức địa phương trong thủtục cho vay.Cụthể, UBNDxã giúp NHCSXHxác minh
nhóm người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. Các tổchức Chính trị-Xã hội (CT-


XH)khác ởcấp xã như Hội Liên hiệp Phụnữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội
Cựu chiến binh giúp NHCSXH thành lập và giám sát các khoản vay.Đểđảm bảo
khảnăng thu hồi vốn, các tổchức CT-XHtổchức thành lập các tổtiết kiệm và vay
vốn. Trách nhiệm trảnợgốc và lãi vay được quy cho các tổ. Sau đó, phương thức
cho vay này được thay thếbằng phương thức
inh hoạt hơn. Kểtừkhi hình thành và phát triển, NHCSXH đã chứng tỏđược các
hoạt động của mình là đúng đắn. Tính đến ngày 30/06/2015, tổng dư nợcủa
NHCSXH đạt gần 136.000 tỷđồng, tăng 6.229 tỷđồng so với 31/12/2014, với gần 7
triệu hộnghèo, hộcận nghèo và các đối tượng chính sách khác đang còn dư nợ.
Doanh sốcho vay 6 tháng đầu năm 2015 đạt 23.800 tỷđồng, tạo điều kiện cho 1,1
triệu lượt khách hàng được vay vốn, thu hút và tạo việc làm cho trên 86.000 lao
động, trong đó có trên 1.200 lao động đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài, giúp
trên 215.000 lượt HSSVcó hoàn cảnh khó khăn vay vốn học tập, xây dựng 751.000
công trình cung cấp nước sạch, trên 1.500 căn nhà vượt lũ cho hộgia đình vùng
đồng bằng sông Cửu Long... 2.1.3.2.Khu vực bán chính thứcThịtrường bán chính
thức bao gồm hoạtđộng của các tổchức không thuộc đối tượng cấp phép hoạt động
của NHNN. Việc cấp phép, quản lý hoạt động của khu vực này do các cơ quan
quản lý khác nhau thực hiện, tùy thuộc vào loại hình tổchức tham gia cung cấp
dịch vụTCVM. ỞViệt Nam, các tổchức tham gia thịtrườngTCVM bán chính thức
là các Quỹxã hội, hoạt động của các tổchức phi chính phủ(NGOs)... Các tổchức
đoàn thể, NGOs nước ngoài cũng là những đối tác tham gia cung cấp TCVM bán
chính thức. Các tổchức bán chính thức thực chất là sựliên kết giữa các tổchức đoàn
thể, là cơ quan đại diện hợp pháp của Chính phủtrong quản lý, tài trợvà phối hợp
với NGOs nước ngoài triển khai các chương trình TCVM. Hội Liên hiệp Phụnữ,
Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh, Hội Nông dân là ba tổchứcđang quản lý
nhiều chương trình tiết kiệm và vay vốntheo nhóm, triển khai các dựán TCVM do

các tổchức NGOs tài trợ. Nguồn vốn này có ưu điểm là đến được tận tay các hộgia
đình nghèo trong vùng và đúng đối tượng vay tín dụng.2.1.3.3. Khu vực phi
chínhthứcMặc dù đã có nhiều nỗlực trong việc cung cấp tín dụng, các định chếtài
chính chính thức không thểđáp ứng mọi nhu cầu tín dụng của các hộgia đình, tạo
nên một thịtrường ngỏcho các dịch vụtài chính phi chính thức và chiếm ưu
thếtrong thịtrườngtài chính ởnông thôn. Các dịch vụtài chính phi chính thức rất đa
dạng: cho
14vay bằng tiền, bằng hiện vật, các khoảnvay nóng... Đặc trưng của các dịch vụtài
chính phi chính thức đáp ứng tức thời cho các hộgia đình trong việc bổsung vốn
cho các hoạt động sản xuất và chi tiêu dùng, với ưu điểm là nhanh, thời gian vay


ngắn, không cần tài sản thếchấp và không có các thủtục hành chính phức tạp như
tín dụng ngân hàng, hoạt động chủyếu dựa trên niềm tin giữa con người với
nhau.Khu vực tín dụng phi chínhthức truyền thống bao gồm người thân, bạn bè và
hàng xóm, tín dụng xoay vòng “hụi”, và người cho vay. Một hình thức tín dụng phi
chính thức được hình thành gần đây trong đó tín dụng được cấp bởi thương nhân
địa phương hoặc các nhà cung cấp đầu vào cho sảnxuất nông nghiệp. Hình thức tín
dạng này dần trởthành một bộphận quan trọng của tín dụng phi chính
thức.2.1.4.Vai trò của tín dụng vi mô đối với hộnghèo-Vềkhía cạnh kinh tế, thông
qua quá trình cung cấp các tín dụng vi mô thực hiệncác chức năng quan trọng là (i)
huy động tiết kiệm, (ii) tái phân bổtiết kiệm cho đầu tư, và (iii) tạo điều kiện thuận
lợi cho trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ, trởthành một công cụđắc lực
đểgiảm nghèo đói và tăng thu nhập. Vềkhía cạnh xã hội, TCVMtạo ra cơ hội cho
người nghèo tiếp cận được với dịch vụtài chính, tăng cường sựtham gia của họvào
cuộc sống cộng đồng nói chung, tăng cường năng lực xã hội của họ(Nghiêm Hồng
Sơn, 2006).Thứnhất, tín dụng vi mô đối với người nghèo góp phần cải thiện đời
sống, gia tăng thu nhập cho người nghèo. Với quan điểm hỗtrợvốn đểngườinghèo
tựvươn lên bằng chính sức lao độngcủamình đểthoát nghèo, tín dụng vi mô giúp
cho người nghèo có vốnđểmua sắm vật tư, cây giống, con giốngđểcanh tác tạo ra

sản phẩm hàng hóa, tăng thu nhập cải thiện đờisống. Tín dụng vi mô dành cho
ngườinghèo ra đờichấm dứt tình trạng một bộphận ngườinghèo thiếu vốn sản xuất
phảiđi vay nặng lãi, khiến họkhông thểthoát ra cảnh nghèo mà lâm vào tình trạng
túng thiếuhơn, nợnần nhiều hơn do không đủkhảnăng trảnợ. Tín dụng vi mô góp
phần giúp cho người dân tổchức lại sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tận
dụnglao độngcủagia đình, tìm ra phương thức làm ăn có hiệuquảhơn. Thông qua
kênh tín dụng vi mô, hộvay vốn buộc phải tính toán trồng cây gì, nuôi con gì và
làm như thế
15nào có hiệu quảcao đểhoàn vốnvà có lợi. Quá trình đó làm cho ngườinghèo phải
chủđộnghọc hỏi, tìm hiểu kỹthuật sản xuất, cải tiến công cụlao độngtừđó tạocho
họtính năng độngvà sáng tạo trong lao độngsản xuất. Ởtỉlệnàođó việc cho vay như
vậy là tích cực nhưng nếu chi tiêu cao quá tức là hộgia đình đã tăng chi tiêu hiện
tại và cắt giảm chi tiêu tương lai, thậm chí cụt vốn kinh doanh. Trong một sốtrường
hợp khác, vay nợtín dụng lạiđược dùng đểlàm gối đầu hoặc trảnhanh cho các
khoản vay khác giốngnhư chơi hụi hay cầm đồ. Chính vì vậy, nhà cung cấp tín
dụng vi mô cần đảm bảo hộgia đình không sửdụng sai mục đích khoản được vay
(Nguyễn ThịHoa và cộng sự, 2009).Thứhai,tín dụng vi mô còn có tác động tích cực
đến việc kích thích năng khiếu kinh doanh nhỏcủa người vay, đặc biệt là phụnữ.
Đểsửdụng vốn vay thành công, tựthân người vay phải tìm tòi cách tính toán đồng


tiền cho hiệu quả, nâng cao các kỹnăng quản lý sản xuất hộgia đình (chăn nuôi,
làm hàng thủcông, gia công), các kỹnăng bán hàng (tiếp thị, mởrộng quan hệra
vùng xung quanh hoặc vùng xa). Tuy nhiên cho đến nay các tác động này cũng rất
giới hạn bởi năng suất và công nghệcủa các hộkinh doanh chỉởmức thấp
dohọchỉchăn nuôi và làm thủcông (Zeller, 2001).Thứba,tín dụng vi mô không
chỉgiúp thoát nghèo mà còn giúp người nghèo tựchủđược cuộc sống của mình mà
không sợrơi vào ngưỡng đóivà cũng là động lực đểngười nghèo, đặc biệt là
phụnữnghèo chịu khó học hỏi và phát huy các khảnăng tiềm ẩn của mình và kết
quảcủa nó là tạo ra bình đẳng giới trong nông thôn (Nguyễn ThịHải Yến, 2008).Nhiều nghiên cứu chỉra rằng tiếp cận tín dụng là điều kiện quan trọng đểngười

nghèo tăng cường đầu tư cho sản xuất, trang trải chi phí học hành cho con cái...
Nhờđó, nâng cao thu nhập và có cơ hội thoát nghèo bền vững. Ngân hàng thếgiới
(1995) đã khuyến cáo rằng cải thiện thịtrường tín dụng là một chính sách quan
trọng đểgiảm nghèo đói ởViệt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, tín dụng ởnông thôn
Việt Nam vẫn rất kém phát triển. Nghiên cứu vềmối quan hệgiữa tín dụng và giảm
nghèo ởmột sốquốc gia Châu Phi, các tác giảNader (2007), Khandker
(2005),MorduchvàHaley
16(2002) đã khẳng định vai trò quan trọng của việc cấp tín dụng với những điều
kiện ưu đãi cho người nghèo, đó là phương tiện đểgiúp họthoát nghèo.
-FukuivàLlanto (2003) cho rằng vai trò của hoạt động tín dụng cho người nghèo
thểhiện qua sựđóng góp của nó vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tác động
của sựbất ổn kinh tếvà tăng tính tựchủcho các hộnghèo. Madajewicz
(1999),Copestake vàBlalotra (2000) nhận thấy việc cho người nghèo vay vốn
sẽgiúp họtựlàm việc cho chính mình, và có vốn đểthực hiện những hoạt động kinh
doanh nhỏ, đó chính là cơ hội đểhọthoát nghèo. Một sốnghiên cứu khác ởViệt Nam
như Phạm Vũ Lửa Hạ(2003), Nguyễn Trọng Hoài (2005) cũng khẳng định rằng tín
dụng và tiếp cận tín dụng là điều kiện quan trọng quyết định đến khảnăng nâng cao
mức sống và thoát khỏi đói nghèo của các hộnghèo. Tín dụng vi mô cũng được
nhiều nghiên cứu khẳng định có vai trò tích cực trong việc giảm nghèo, đặc biệt
ởnông thôn. -Jhonson vàRogaly (1997), Gulli và Hege (1998), Aghion vàMorduch
(2005) khẳng định rằng TCVMgiúp giảm nghèo, đặc biệt là những người nghèo
nhất và dễtổn thương nhất thông qua việc cung cấp tín dụng dễdàng kết hợp với
những hướng dẫn vềcách thức sửdụngvốn vay có hiệu quảcăn cứvào hoàn cảnh
cụthểcủa từng hộgia đình.Nhờđó giúp người nghèo tăng cường được vịthếcủa mình
trong xã hội, phát triển các hoạt động SXKDnhỏ, kểcảsản xuất nông nghiệp, tăng
thu nhập và giảm khảnăng dễtổn thương. Nhìn chung, tín dụng cho người nghèo
được ủng hộbởi các chuyên gia kinh tếvì nó thúc đẩy sựphát triển kinh tếtrong dài


hạn ởcác vùng khó khăn.-Tín dụng được các nhà kinh tếcông nhận là có vai trò

trong phát triển nông nghiệp. Tín dụng có mối quan hệmật thiết với phát triển, đặc
biệt là phát triển nông nghiệp và giảm tỷlệđói nghèo ởnông thôn. Tín dụng trong
nông nghiệp hay tín dụng nông thôn là nguồn vốn quan trọng cho sản xuất nông
nghiệp. Đinh Phi Hổ(2008) cho rằng vốn trong khu vực nông nghiệp được hình
thành chủyếu từcác nguồn sau:Nguồn vốn tích lũy là nguồn vốn từbản thân khu
vực nông nghiệp, đây là nguồn vốn tựcó, do nông dân tiết kiệm được và sửdụng
đầu tư vào tái mởrộng sản xuất


Nguồn vốn đầu tư của ngân sách là nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp từnguồn
Ngân Sách Nhà nước. Nguồn vốn này được dùng vào việc xây dựng vùng kinh
tếmới, thủy lợi, trung tâm nghiên cứu kỹthuật nông nghiệp.Nguồn vốn từtín
dụngnông thôn là vốn vay từcác hệthống ngân hàng, các định chếtài chính thuộc
khu vực chính thức, bán chính thức và phi chính thức nhằm đầu tư cho sản xuất
nông nghiệp của nông hộ, trang trại và các doanh nghiệp nông nghiệp.Nguồn vốn
nước ngoài bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàivà vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài.-Tín dụng từkhu vực chính thức là cần thiết cho sản xuất nông nghiệp của
hộnghèo ởnông thôn, điều này được tìm thấy trong nghiên cứu Barslund và Tap
(2008) vềthịtrường tín dụng nông thôn của Việt Nam được khảo sát ởbốn tỉnh
thành (Long An, Quảng Nam, Hà Tây và Phú Thọ). Bên cạnh đó tín dụng vi mô
còn có những tácđộngtích cực đếnviệc nâng cao mức sống của hộgia đình, giảm
bất bình đẳng thu nhập giữa thành thịvà nông thôn. Không chỉdừng lại ởđó, tín
dụng cho khu vực nông thôn làm gia tăng phúc lợi hộgia đình, các nguồn tín dụng
đến từkhu vực chính thức, phi chính thức hay bán chính thức mà hộgia đình tiếp
cận, ngoài việc dùng cho sản xuất trong nông nghiệp, hộcó xu hướng sửdụng một
phần vốn vay này đểchi tiêu cho dịch vụy tế(Barslund và Tap, 2008).2.1.5.Vai trò
của ngân hàng trong tín dụng khu vực nông thônTín dụng cho khu vựcnông thôn
được cung cấp bởi các định chếtài chính thuộc khu vực chính thức -hệthống ngân
hàng –đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợnguồn vốn cho các hoạt động sản
xuất nông nghiệp. Thông qua chức năng huy động và tài trợvốn, các tổchức tài

chính thuộc hệthống ngân hàng ởnông thôn cung cấp các khoản vay tín dụng với
mức lãi suất ưu đãi cho các hộgia đình ởnông thôn. Chính các khoản vay này
trởthành nguồn vốn bổsung thiết yếu đểcác hộnày có thêm điều kiện tiếp cận với
thịtrường các yếu tốđầu vào trong sản xuất như thuê thêm nhân công, nguyên vật
liệu, máy móc,....nhằm mởrộng quy mô và phát triển sản xuất nông nghiệp. Có
thểthấy, tín dụng ngân hàngdành cho khu vực nông thôn
18không chỉphát huy hiệu quảtrong việc bổsung vốn tức thời cho các hộgia đình
phát triển sản xuât nông –lâm –ngư nghiệp, làm tăng thu nhập, cải thiện mức sống
của hộmà còn gián tiếp giải quyết việc làm nhàn rỗi ởnông thôn và kích cầu
thịtrường yếu tốđầu vào của khu vực nông nghiệp.Sản xuất nông nghiệp luôn tồn
tại tiềm ẩn rủi ro do thiếu các công cụphòng ngừa và hạn chếrủi ro, do sản xuất
nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tựnhiên nên thu nhập của hộgia
đình cũng bịtác động theo xu hướng không dựđoán được. Tín dụng nông thôn cung
cấp cho các hộgia đình một cơ chếphòng ngừa rủi ro. Khi xảy ra các sựcốngoài ý
muốn hay các biếnđộng không lường trước, các hộgia đình có khuynh
hướngsửdụng các loại tài sản có tính thanh khoản cao như tiết kiệm hay các loại tài


sản có giá trịkhác đểkhắc phục hoặc bù đắp cho các khoản thiệt hại từsản xuất
mang lại; điều này làm giảmnăng lực sản xuất hiện tại và gâyhại đếnkhảnăng tái
đầu tư trong tương lai củanông hộ. Phát sinh từđiều này, tín dụng đóng vai trò như
mộtcông cụphòng ngừa và hạn chếcác rủi ro không biết trước trong sản xuất nông
nghiệp.Không chỉdừng ởđó, tín dụng nông thôncòn phát huy vai trò của mình trong
phát triểncơ sởhạtầng cho sản xuất nông nghiệp như xây dựngcác công trình thủy
lợi, giao thông nông thôn,...góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và thương
mạitrong nông nghiệp, tạođiều kiện cho các sản phẩm nông nghiệp giao thương
vớicác vùng kinhtếkhác trong cảnước, thay đổi bộmặt nông thôn, giảm khoảng
cách chênh lệch phát triển giữa thành thịvà nông thôn. Bên cạnh đó, tín dụng từcác
hệthống ngân hàng dành cho khu vực nông thôn càng dễdàng trong việc tiếp cận
của các hộthì càng giúp hạn chếsựphát triểnvà bành trướng của các tổchức tín dụng

phi chính thức hiện hữu ởnông thôn hiện nay.2.2. Tóm lược các nghiên cứu trước
đây2.2.1. ỞViệt Nam-Nghiên cứuvề“Tác động của vốn vay đối với hộnghèo
ởhuyện Hương Thủy -tỉnh Thừa Thiên Huế”của Hoàng Hữu Hòa và Nguyễn Lê
Hiệp (2007), tác giảchọn 2 xã và 1 thịtrấn đại diện cho các vùng sinh thái khác
nhau ởhuyện Hương Thủy và
19trên cơ sởđó chọn ngẫu nhiên ởmỗi vùng là 30 hộnghèo có vay vốn tín dụng
đểđiều tra thu thập thông tin.Đểlượng hóa tác động của vốn vay tín dụng đối với
hộnghèo trong quá trình XĐGN, nghiên cứu này sửdụng phương pháp hồi quy
tương quan với các kiểm định thống kê phù hợp được tính toán bằng phần mềm
SPSS và EVIEWS.Dữliệu được tác giảthu thập từkết quảđiều tra các hộnghèo có
vay vốn tín dụng tại huyện Hương Thuỷvới các thông tin sau: mức vốn vay và các
tổchức tín dụng cho vay, tác động của vốn vay đối với việc gia tăng tư liệu sản xuất
của hộnghèo, tác động của tín dụng đối với việc tạo việc làm cho hộnghèo và tác
động của vốn vay đến thu nhập của hộnghèo. Kết quảmà tác giảcó được từnghiên
cứu trên là: Các hộnghèo vay vốn chủyếu từNHCSXH, với mức vốn vay bình quân
8,1 triệu đồng/hộ, hộvay ít nhất 2 triệu đồng và hộvay nhiều nhất là 20 triệu đồng;
Vốn vay đã giúp các hộnghèo đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất, nhờđó giúp họkhai
thác tốt hơn tiềm năng vềsức lao động, thời gian nhàn rỗi, đất đai, mặt
nước...đểchủđộng tạo việc làm, góp phần tăng thu nhập và tiến tới thoát nghèo; Tín
dụng tác động đến thu nhập của hộnghèo rõ nét hơn ởtrong dài hạn và ởnhững mức
vốn vay cao hơn, những hộnghèo nào được tiếp cận với vốn tín dụng sớm hơn, có
mức vốn vay nhiều hơn thì xác suất thoát nghèo cao hơn.-Theo nghiêncứucủa Võ
ThịThúy Anh và Phan Đặng My Phương (2010) về“Nâng cao hiệu quảchương
trình tín dụng ưu đãi hộnghèo của NHCSXHtại thành phốĐà Nẵng” tác giảsửdụng
dữliệu từkhảo sát trực tiếp461 hộnghèo tại thành phốĐà Nẵngvà vận dụng mô hình


Tobit, Logit. Nghiên cứu cho thấy được hiệu quảkinh tếxã hội của chương trình tín
dụng ưu đãi hộnghèo đối với hộnghèo tại thành phốĐà Nẵng được thểhiện qua tác
động giảm nghèo và tác động đến việc làm và thu nhập của hộgia đình sau khi các

hộnày tiếp cận chương trình tín dụng ưu đãi hộnghèo. Từđó, tác giảcho rằng
chương trình tín dụng ưu đãi hộnghèo đã đạt những thành công nhất định trong
việc góp phần giảm nghèo tại thành phốĐà Nẵng. Vốn vay đã góp phần tăng thu
nhập, cải thiện đời sống, tạo công ăn việc làm, cải thiện hoạt động kinh doanh của
hộnghèo. Vốn vay đã đến được với hộnghèo ởcác quận huyện trên địa bàn Đà
Nẵng.
20-Tác giảPhan ThịNữ(2012) xem xét tác động của tín dụng đối vớigiảm nghèo
ởnông thôn Việt Nambằng nghiên cứu “Đánh giá tác động của tín dụng đối với
giảm nghèo ởnông thôn Việt Nam”, tác giảđã sửdụng kết hợp giữa phương pháp
khác biệt trong khác biệt DID và phương pháp hồi qui đa biến OLSđểphân tích
dữliệu củahai cuộc điều tra mức sống hộgia đình (VHLSS) năm 2004 và 2006. Có
4.270 hộtham gia cảhai cuộc điều tranày, trong đó có 457 hộđược xếp vào diện
nghèo vào năm 2004. Từ457 hộnày, tác giảlọc ra được 157 hộcó tham gia vay vốn
trong vòng một năm trongVHLSS 2006 nhưng không vay vốn trong VHLSS 2004
và 147 hộkhông vay vốn trong cảhai cuộc điều tra. Tác giảchọn ra 113 hộtrong
số157 hộcó vay vốn trên đây làm nhóm phân tích và 104 hộkhông vay vốn trong
cảhai cuộc điều tra làm nhóm so sánh.Nghiên cứu của tác giảsửdụng các biến độc
lập sau đây có mối quan hệvới mức sống của người nghèo: thời gian sinh sống của
hộ, quy mô hộ, trình độgiáo dục của chủhộ, tỷlệthu nhập phi nông nghiệp, dân tộc,
tuổi của chủhộ, giới tính chủhộ, diện tích đất, tỷlệphụthuộc.Kết quảnghiên cứu
chỉra rằng, việc tiếp cận tín dụng có tác động tích cực lên phúc lợi của hộnghèo
thông qua việc làm tăng chi tiêu cho đời sống của họ. Nhưng tín dụng không có tác
động cải thiện thu nhập cho hộnghèo nên chưa giúp người nghèo thoát nghèo một
cách bền vững. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tìm thấy tác động tích cực của giáo
dục và đa dạng hóa việc làm đến phúc lợi của hộnghèo.-Nghiên cứu “Phân tích các
yếu tốảnh hưởng đến hiệu quảsửdụng vốn vay: Trường hợp của hộnghèo trên địa
bàn tỉnh Sóc Trăng” củaBùi Văn Trịnh và Nguyễn ThịThùy Phương (2014), các tác
giảđã tiến hành khảo sát các hộnghèo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăngtrong năm 2012.
Kết quảnghiên cứu cho thấy hiệu quảsửdụng vốn vay của hộnghèo phụthuộc vào
các yếu tốsau: lượng vốn vay, kỳhạn, lãi suất, rủi ro, hướng dẫn sau khi vay, diện

tích đất, tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất và số lao động trong đó có 5 yếu tốcó
mối tương quan thuận là: lượng vốn vay, hướng dẫn sau khi vay, diện tích đất, tỷ
trọng vốn sử dụng cho sản xuất và số lao động. Ngược lại thì các yếu tố: kỳhạn, lãi


suất và rủi ro có mối tương quan nghịch với hiệu quảsửdụng vốn vay của hộnghèo.
Nghiên cứu sửdụng mô hình Logit tác giảnhận thấy
21rằng có 6 biến trong mô hình: dân tộc, diện tích canh tác, giấy đỏ, tỷlệnhân khẩu
phụthuộc, tài sản và chi tiêu của hộcó ý nghĩa thống kê ởmức từ1% đến 10%.
Hộnghèo là dân tộc Khmer có khảnăng tiếp cận tín dụng cao hơn hộdân tộc Kinh,
điều này chứng tỏSóc Trăng luôn quan tâm đến đồng bào dân tộc, nhất là đồng bào
dân tộc Khmer. Những hộcó nhiều đất nông nghiệp thường dễdàng tiếp cận vốn
vay hơn những hộít hoặc không có đất, đây là quan điểm của các tổchức tín dụng
xem giấy chứng nhận quyền sửdụng đất nhưlà tài sản bảo đảm vay nên hộnào có ít
đất hoặc không có giấy quyền sửdụng đất sẽrất khó tiếp cận đồng vốn. Hộcàng
nhiều nhân khẩu thì các tổchức tín dụng sẽđánh giá khó có khảnăng thanh toán nên
rủi ro nhiều, vì vậy các hộnày sẽkhó tiếp cận vốn vay hơn. Những hộnghèo nào có
nhiều tài sản khá hơn thì tiếp cận tín dụng dễdàng hơn. Ngoài ra, nghiên cứu còn
được sửdụng kiểm định T-Test và kiểm tra Chi bình phương đểđánh giá khảnăng
thoát nghèo của các hộvay vốn. Trên cơ sởkết quảphân tích, đềxuất các giải pháp
giúp hộnghèo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng sử dụng vốn vay có hiệu quảhơn đểcó
thểlàm tăng thu nhập và sớm thoát nghèo.-Theo kết quảnghiên cứu đềtài cấp Bộcủa
Nguyễn Trọng Hoài (2005), Trường Đại học Kinh tếthành phốHồChí Minh,
"Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tếlượng phân tích các nhân tốtác động
đến nghèo đói và đềxuất xóa đói giảm nghèo ởcác tỉnh Đông Nam Bộ”, tác giảvà
nhóm nghiên cứu đã thu thập sốliệu từ640 hộnông dân ởNinh Thuận và 619
hộnông dân ởBình Phước là nguồn sốliệu chính cho đềtài. Các sốliệu được phân
tích dựa trên mô hình kinh tếlượng, với hàm hồi quy Logistic. Biến phụthuộc là chi
tiêu bình quân/người, các biến giải thích là: việc làm, dân tộc thiểu số, diện tích đất
canh tác, được vay vốn là những biến sốcó ý nghĩa thống kê đểgiải thích nguyên

nhân ảnh hưởng tới nghèo đói của hộnông dân. -Đềtài vềnghèo đói tại tỉnh Thái
Nguyên được Trần Chí Thiện (2007) nghiên cứu: “Thực trạng và giải pháp xóa đói
giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên”. Tác giảvà
nhóm nghiên cứu đềtài cấp Bộđã lựa chọn hai huyện Định Hóa và Phú Lương là
nơi thu thập tài liệu; quy mômẫu lựa chọn là 400 hộ; trong đó nhóm hộnghèo 199
(58 hộdân tộc Kinh, 115 dân tộc Tày, 26 dân tộc
22khác) và 201 hộkhông nghèo (69 hộdân tộc Kinh, 101 hộdân tộc Tày và 31
hộdân tộc khác). Nhóm nghiên cứu sửdụng Hàm sản xuất Cobb –Douglas đểchỉra
một sốnguyên nhân ảnh hưởng đến thu nhập của hộnông dân các dân tộc vùng núi
cao là: tuổi bình quân của chủhộ, học vấn, nhân khẩu, diện tích đất nông nghiệp,
phương tiện sản xuất, vốn vay và hoạt động của tổchức khuyến nông. Các biến


sốgiải thích này đều có ý nghĩa thông kê và được nhóm nghiên cứu rút ra kết luận
là các nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng đói nghèo của đồng bào dân tộc miền
núi tỉnh Thái Nguyên.-Nguyễn Việt Cường (2007) với đềtài nghiên cứu “Tác động
của tín dụng vi mô đến nghèo đói và bất bình đẳng: Trường hợp NHCSXH”. Bằng
việc sửdụng bộdữliệu khảo sát mức sống hộgia đình ởViệt Nam (VHLSS) trong hai
năm 2002 và 2004 kết hợp với phương pháp hồi quy tham sốcốđịnh (fixed-effect)
đểđánh giá hiệu quảtừchương trình tín dụng của NHCSXH đến phúc lợi xã hội
thông qua các khoản vay chính thức không yêu cầu thếchấp nhằm tạo nền tảng cho
chính sách XĐGNởViệt Nam. Tác giảcho rằng những kết quảcủa quá trình hồi quy
sẽkhông chỉthểhiện tác động trung bình của chương trình đến thu nhập và chi tiêu
các hộgia đình tham gia, mà còn sửdụng những kết quảnày cho việc tính toán tác
động của chương trình tín dụng đối với việc giảm nghèo đói và bất bình đẳng trong
xã hội. Kết quảnghiên cứu cho thấy, việc tham gia trung bình chương trình tíndụng
đã làm tăng thu nhập và chi tiêu của hộgia đình khoảng 30% giá trịkhoản vay. Mặc
dù chỉcó 1/3 sốhộgia đình nghèo trong dữliệu quan sát được tiếp cận với nguồn
vốn tín dụng chính thức từNHCSXH, nhưng hiệu quảtừchương trình cũng đã giúp
làm giảm được 4% sốlượng hộnghèo.-Trần ThịThanh Tú và Hoàng Hữu Lợi

(2013): “Nghiên cứu vềhiệu quảcủa việc tiếp cận tín dụng đến mức sống của các
hộgia đình nghèo ởvùng Tây Bắc”, các tác giảsửdụng hai bộsốliệu vềKhảo sát mức
sống hộgia đình ởViệt Nam là VHLSS 2010 và 2012 kết hợp với sửdụng mô hình
kinh tếlượng Probit, Tobit và phương pháp khác biệt trong khác biệt (DID) và kết
hợp với hồi quy bình phương tối thiểu thông thường (OLS).Các biến sửdụng trong
nghiên cứu: Trình độgiáo dục trung
23bình của hộ; Biến giảhộcó được địa phương chứng nhận là hộnghèo không?;
Tỷlệthu nhập phi nông nghiệp; Sốtháng thiếu ăn; Diện tích đất sản xuất nông
nghiệp; Tỷlệthu nhập phi nông nghiệp và tài sản thếchấp. Kết quảnghiên cứu cho
thấy trong một thời gian ngắn tín dụng không có vai trò nâng cao mức sống của
hộnghèo. Đểnâng cao tỷlệgiảm nghèo, nâng cao thu nhập của hộnghèo thì nâng cao
khảnăng tiếp cận tín dụng của hộnghèo là chưa đủ. Cần phải định hướng
nghềnghiệp, chuyển đổi cơ cấu thu nhập theohướng nâng cao tỷlệthu nhập phi
nông nghiệp trong sinh kếcủa hộnghèo nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng nguồn vốn.
Đầu tư cho giáo dục là một hướng thoát nghèo bền vững đối với hộnghèo thuộc
vùng núi phía Bắc.2.2.2. Trên thếgiới-Trong nghiên cứu thực nghiệm của
Chowdhury (2002) vềtác động của tín dụng vi mô đến đói nghèo ởBangladesh, một
đất nước nghèo với nhiều nghiên cứu quan trọng vềtiếp cận tín dụng, tác giảxây
dựng bộsốliệu bằng cuộc khảo sát cấp hộgia đình với sốquan sát là 954 hộnhằm thu
thập các thông tin liên quan đến đặc trưng của hộgia đình nhận được tín dụng vi


mô từba tổchức tín dụng vi mô chính ởBangladesh gồm: Grameen Bank, BRAC và
ASA. Sửdụng phương pháp hồi quy Logit với sựquan sát trong 6 năm, kết quảđã
cung cấp được một sốbằng chứng quan trọng vềtín dụng cho giảm nghèo. Hiệu
quảcủa tín dụng vi mô là một công cụgiảm nghèo hiệu quảnhưng không thật
sựthiết thực trong ngắn hạn, nghĩa là các hộnghèo vay được tiền có thểthoát khỏi
tình trạng nghèo đói tức thời, nhưng khi hộchi tiêu dùng cho bản thân bằng vốn
vay tín dụng thì lúc đó lại tiếp tục rơi vào vòng lẩn quẩn của nghèo đói. Tác động
tích cực của tín dụng vi mô đến nghèo đói ởBangladesh thì mạnh mẽtrong khoảng

thời gian 6 năm quan sát liên tục.-Theo nghiên cứu của Agbaeze vàOnwuka (2014)
đã tiến hành kiểm tra thực nghiệm sựảnh hưởng của tín dụng vi mô trong việc xoá
đói giảm nghèo ởNigeria, một sốhộgia đình nông thôn ởphía Đông Enugu-Nigeria
đã được chọn. Đểđạt được mục tiêu, một sốdữliệu đã được thuthập dựa trên những
nguồn và tiếp cận tín dụng vi mô, tỷlệ, chiều sâu và mức độnghiêm trọng của tình
trạng nghèo đói giữa những hộgia đình nông thôn đã được chọn. Công cụmô tảvà
phân tích phù hợp đã được sử

dụng đểxửlý các dữliệu thu được. Các kếtquảcủa việc nghiên cứu cho thấy tình
trạng nghèo đói vẫn còn cao ởkhu vực nông thôn, nhưng những người có tiếp cận
với tín dụng vi mô dường như có cuộc sống tốt hơn so với những người không có
tiếp cận với tín dụng vi mô. Nói cách khác, tiếp cận với tíndụng vi mô có tính tích
cực nhưng tác động không đáng kểtrong việc xoá đói giảm nghèo cho người dân
khu vực nông thôn. Nghiên cứu đã đềra cho chính phủnên cốgắng tăng cường
trong tài chính bao gồm chiến lược đảm bảo cho người dân nông thôn có
khảnăngtiếp cận với tín dụng vi mô nhiều hơn. Đồng thời, chính phủnên đảm bảo
tỷlệlãi suất tín dụng vi mô, những điều khoản của các khoản tín dụng thì linh hoạt
và các điều kiện kèm theo tín dụng sẽtựdo hoá tốt hơn.-Nhằm cung cấp các bằng


chứng thuyết phục của việc tiếp cận tín dụng đến tăng thu nhập cho hộgia đình và
qua đó đánh giá hiệu quảcủa chương trình đến giảm bất bình đẳng thu nhập.
Nghiên cứu của Ellertsson (2012) đã sửdụng dữliệu từcác cuộc điều tra hộgia đình
Việt Nam từnăm 2006 đến 2008 kết hợp mô hình hồi quy đa biến, kết quảnghiên
cứu cho thấy việc tham gia chương trình tín dụng giúp các hộgia đình đầu tư và
vốn con người mà tập trung chủyếu vào giáo dục và nâng cao trình độ, và mua tài
sản phục vụcho sản xuất thì có thu nhập cao hơn so với các hộgia đình khác. Điều
này làm giảm khoảng cách của sựbất bình đẳng vềthu nhập giữa người nghèo và
không nghèo là 5,14% trong giai đoạn 2006 –2008. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng
trình bày một sốhạn chếnhất định trong việc tiếp cận được nguồn vốn vay từcác

tổchức tài chính và các tổchức tín dụng vi mô khác như: tài sản thếchấp, khảnăng
tài chính, thông tin sửdụng vốn vay.-Nghiên cứu của Kondo(2007) đã tiến hành
xây dựng một cuộc khảo sát 2.200 hộgia đình ở116 làng trên khắp ba nhóm đảo
(Luzon, Visayas và Mindanao) của Philippines và 38 tổchức TCVMthuộc các
hệthống bao gồm ngân hàng, hợp tác xã và các tổchức phi chính phủ. Sửdụng
phương pháp hồi quy OLS kết hợp với phương pháp khác biệt trong khác biệt
(DID) đểđánh giá tác động của TCVMtới các hộgia đình ởnông thôn Philippines.
Nghiên cứu này tiến hành xem xét tác động của các yếu tốthuộc vềđặc trưng của
chủhộ(tuổi, giới tính, trình độcủa chủhộ), đặc điểm
25của hộgia đình (quy mô hộ), diện tích nhà ở, sốnăm sinh sống tại địaphương,...
đến mức sống của hộgia đình với các biến đại diện gồm thu nhập bình quân đầu
người, chi tiêu dùng bình quân đầu người, chi tiêu dùng thực phẩm bình quân đầu
người và tiết kiệm bình quân đầu người. Thông qua kết quảước lượng của mô hình
hồi quy, với mức ý nghĩa thống kê là 10%, tác giảkhông tìm thấy được tác động
của việc tiếp cận tín dụng đến tiết kiệm bình quân đầu người. Điều này không phải
là yếu tốquan trọng trong việc thểhiện mức sống của hộgia đình, theo kết quảphân
tích nghiên cứu,tác giảđã cho thấy việc tiếp cận tín dụng đã có những tác động tích
cực đến các biến đại diện cho mức sống của nông hộPhilippines. Cùng với mức ý
nghĩa như trên, những nông hộcó vay vốn từcác nguồn tín dụng thì đều có thu nhập
và chi tiêu bình quân đầu người cao hơn so với các nhóm hộkhông vay. Một cách
cụthể, thu nhập bình quân đầu người của nhóm hộvay cao hơn 5,222 peso so với
nhóm không vay, tương tự, chi tiêu dùng bình quân và chi tiêu dùng thực phẩm
bình quân đầu người của nhóm hộvay cao hơn lần lượt là 4,136 peso và 1,333
peso.-Theo kết quảnghiên cứu của Cunguara và Kajisa(2002, 2005)tại tỉnh
Zambezia và Sofala của MôZămBích, các yếu tố: hộcó nguồn thu nhập phi nông
nghiệp, chủhộcó sốnăm đi học cao hơn hẳn so với các hộnghèo, quy mô diện tích
đất mà họnắm giữvà chấp nhận tiến bộkhoa học kỹthuật trong sản xuất là những


hộthoát nghèo hoặc những hộcó điều kiện như trên là những hộthuộc nhóm không

phải hộnghèo. Theo Báo cáo chung của các nhà tài trợtại Hội nghịtư vấn các nhà
tài trợViệt Nam 2004, tổchức ởHà Nội cũng nêu rõ : “Một gia đình có chủhộcó
trình độtrung cấp có mức chi tiêu cao hơn mức trung bình 19% và nếu chủhộcó
trình độđại học thì mức cao hơn là 31%...”. Mặt khác, báo cáo này cũng nêu nhận
xét, khảnăng thoát nghèo cũng liên quan chặt chẽtới nhóm dân tộc, ngay cảkhi tất
cảmọi đặc điểm khác là giống nhau, chi tiêu của một người thuộc hộdân tộc thiểu
sốthấp hơn chi tiêu của một người thuộc hộngười Kinh hoặc người Hoa là
13%.2.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu vềtác động tín dụng đối với hộnghèoởnông
thôn2.3.1. Cơ sởlý thuyết xây dựng mô hình
26Trên cơ sởthực tếhoạt động cho vay của NHCSXH chi nhánh Long An trên địa
bàn nông thôn kết hợp với các nhận định và các nghiên cứu trước vềTCVM và
khảnăng tiếp cận vốn của hộnghèo, phương pháp nghiên cứu đềtài sửdụng phương
pháp định lượng, cụthểlà sửdụng mô hình hồi quy Binary Logistic đểđánh giá tác
động tín dụng của NHCSXH chi nhánh Long An đối với việc thoát nghèo của
hộnghèo ởnông thôn. Tác giảlựa chọn các biến độc lập là giới tính, tuổi, trình
độhọc vấn, sốngười phụthuộc, quy mô hộgia đình, nghềnghiệp của chủhộ, khoảng
cách từnhà đến trung tâm, diện tích đất canh tác và tiếp cận tín dụng từNHCSXH
chi nhánh Long An; biến thoát nghèo của hộnghèo là biến phụthuộc đại diện cho
tình trạng của hộsau khi được tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh Long An.
Mô hình Binary Logistic nghiên cứu vềcác nhân tốảnh hưởng đến xác suất thoát
nghèo của hộnghèo ởnông thôn sau khi tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh
Long An như
sau:XkXXXkXXkkeePi......22110221101Trong
đó:Pi: Xác suất hộgia đình thứi thoát nghèo.P = 1: Xác suất nếu hộgia đình thoát
nghèo.P = 0: Xác suất nếu hộgia đình không thoát nghèo.Xi: là các biến độc lập.Vì
nếu so sánh các hộtrước và sau khi tiếp cận tín dụng tại NHCSXH chi nhánh Long
An thì có hộthoát nghèo vàngược lại cũng có hộkhông thoát nghèo, đây là cơ
sởđểchọn P như trên.Pi: là giá trịcủa biến phụthuộc từ0 đến 1. Ta thấy rằng, khi Zi
tiến đến + ∞ thì Pi tiến đến 1 và khi Zi tiến đến -∞ thì Pi tiến đến 0. Cho nên Pi
không thểnào nằm ngoài khoảng [0;1].Sửdụng phương pháp tuyến tính hóa biến

đổi mô hình trên như sau:Li= Ln[Pi/(1-Pi)] = Zi= β0+ β1X1+ β2X2+...+ βkXk+
εTrên cơ sởkếthừa từcác nghiên cứu trước và đặc điểm của địa bàn nghiên cứu: Mô
hình dựkiến sửdụng với các biến độc lập gồm:
27-Biến X1: Giới tính chủhộ(GTINH), là biến giảnhận giá trịlà 1 nếu chủhộlà nam
và 0 nếu chủhộlà nữ.-Biến X2: Tuổi của chủhộ(TUOI).-Biến X3: Trình độhọc vấn


của chủhộ(HOCVAN), thểhiện sốnăm đi học của chủhộ.-Biến X4: Sốngười
phụthuộc trong hộ(PHUTHUOC). -Biến X5: Quy mô hộgia đình (QUYMO).-Biến
X6: Khoảng cách từnhà đến trung tâm (KCTTAM)-Biến X7: Diện tích đất canh tác
(DTICH), là biến giảnhận giá trị1 nếu hộcó đất canh tác và 0 nếu không có đất
canh tác.-Biến X8: Nghềnghiệp của chủhộ(NGHE), là biến giảnhận giá trị1 nếu
chủhộlàm việc trong các ngành phi nông nghiệp và nhận giá trị0 nếu chủhộlàm
việc liên quan tới nghềnông.-Biến X9: Tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh
Long An (TIEPCANTD), biến giảnhận giá trị1 nếu tiếp cận tín dụng, là 0 nếu
không tiếp cận.Hàm logit xác định các nhân tốảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo
của các hộnghèo ởnông thôn sau khi tiếp cận tín dụng từNHCSXH chi nhánh Long
An được viết lại như sau:Ln [YPYP)0()1(] = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3+....
+βnXnTrong đó:Y là biến giả, có giá trịbằng 1 cho hộthoát nghèo và bằng 0 cho
hộkhông thoát nghèo.P(Y=1) = P0: Xác suất hộthoát nghèo.P(Y=0) = 1 -P0: Xác
suất hộkhông thoát nghèo.Xi: là các biến độc lập.Tác động cận biêncủa Xklên P
được tính bằng cách lấy đạo hàm riêng từng phần của P theo Xk. Tác động cận
biên được tính như sau:
28(1
)kkPPPXKhi yếu tốXktăng thêm một đơn vịthì tác động của
yếu tốnày đối với xác suất thoát nghèo của một hộsẽlà P x (1-P) x βk(với điều kiện
các yếu tốkhác không đổi).HệsốOdd:)()
(1000nghèoKhôngthoátPthoátnghèoPPPO(là hệsốchênh lệch vềthoát nghèo
ban đầu, trong đó P0là xác suất thoát nghèo của hộnghèo ban đầu (cho
trước)).Ởgiá trịXkta có Pk= P0Từbiểu thức

trên:kkXXXkePPOXP...0000221101Khi yếu tốXktăng
lên một đơn vịthì xác suất thoát nghèo tăng lên của một hộsẽchuyển dịch từP0sang
P1(với điều kiện các yếu tốkhác không
đổi).)1(...1111221101kkXXXkePPOXPVà 1100kkOe
O O eO  10011011kkkP
O eO e
PP
O e 
 
 Thay hệsốOdd vào ta được:0101
(1
)kkPePPeCông thức trên có ý nghĩa rằng: với các yếu tốkhác
không đổi, khiyếu tốXktăng lên một đơn vịthì xác suất thoát nghèo của một
hộnghèo sẽchuyển dịch từP0sang P1. Với cách triển khai như vậy, ta có thểmô
tảnhững kịch bản cho các nhân tốảnh hưởng đến khảnăng thoát nghèo của hộnghèo
ởnông thôn trên địa bàn huyện Đức Huệsau khi được tiếp cận tín dụng từNHCSXH
chi nhánh Long An và từđó có thể11kkkXXX
29định lượng các tác động đến sựthay đổi các yếu tốảnh hưởng đểlàm tăng xác
suất thoát nghèo của hộnghèo ởnông thôn sau khi tiếp cận NHCSXH chi nhánh


×